Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i sinh học 11 trung học phổ thông

33 835 0
Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thành phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất lượng chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông Ngô Thị Ngọc Hà Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lí luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đức Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống sở lý luận Khái niệm, hình thành phát triển khái niệm Sinh học Xác định thực trạng dạy học chương I "Chuyển hóa vật chát lượng" - Sinh học 11 - Trung học phổ thông.Xây dựng biện pháp hình thành phát triển khái niệm, thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết đề tài Keywords: Sinh học; Chuyển hóa vật chất; Chuyển hóa lượng; Lớp 11; Phương pháp giảng dạy Content Lý chọn đề tài 1.1.Do yêu cầu yêu cầu đổi phương pháp dạy học Mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam” 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học khái niệm Sinh học Chất lượng kiến thức học sinh phần lớn phụ thuộc vào việc nắm vững ý nghĩa KN, nắm nội dung KN Sinh học Tuy nhiên có tình trạng phổ biến HS ý học thuộc lòng KN mà coi nhẹ việc nắm vững chất cốt lõi khái niệm phát triển KN Điều làm cho HS lúng túng vận dụng vào tập, giải tình thực tế 1.3 Xuất phát từ vai trò của khái niệm dạy học Sinh học ở trường phổ thông Q trình dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng thực chất q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.Sinh học môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu giới sống hệ thống khái niệm thành phần kiến thức cốt lõi môn học Chương trinh Si nh ho ̣c bâ ̣c THPT của chúng ta hiê ̣n đươ ̣c thiế t kế ̀ quan điể m kiế n thức Sinh ho ̣c đa ̣i cương đươ ̣c trinh bày theo các cấ p tổ chức số ng, từ các ̀ ̣ nhỏ tới các ̣ lớn , KN Sinh học thiết kế theo mạch kiến thức v theo kiểu đồ ng tâm, mở rô ̣ng Hê ̣ thố ng KN Sinh ho ̣c có mô ̣t vai trò hế t sức quan tro ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c , vâ ̣y viê ̣c hinh thành và phát triể n KN cho ho ̣c sinh ở trường phổ thông là bước cố t lõi ̀ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Hình thành phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất lượng chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Trong đại cương phương pháp dạy học Sinh học N.M.Veczilin V.M.Kocxunxcaia (1966) tác giả giành hẳn chương cho việc trình bày phát triển KN B.V.Vceviatski (1969) khẳng định, phát triển KN Sinh học liên quan với việc phát triển nội dung chương trình Sinh học 2.2 Ở Việt Nam Trong năm qua, có nhiều tác giả nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm Năm 1968, Trần Bá Hoành Nguyễn Thưc Tư viết cuốn: Hướng dẫn giảng dạy Sinh vật học Đại cương” Năm 1975, Luận án tiến sỹ Trần Bá Hoành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng hình thành phát triển kh niệm chương trình Sinh học đại cương lớp 9, lớp 10 phổ thơng Bên cạnh đó, nhiều luận văn có giá trị nghiên cứu “Hình thành phát triển KN cấp độ tổ chức sống thể dạy học Sinh học trường THPT” tác giả Đặng Thị Dạ Thủy- 2008 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thắm – 2010 đề cập đến : “Hình thành phát triển KN dạy học phần Sinh học tế bàoSinh học 10- THPT”…Các tác giả nhấn mạnh việc cần thiết phải sử dụng cac biện pháp kĩ thuật giúp học sinh hệ thống kiến thức KN chương, Mục tiêu nghiên cứu Xác định hệ thống khái niệm Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng- Sinh học 11 – Trung học phổ thơng” biện pháp hình thành phát triển khái niệm nhằm nâng cao hiệu dạy học sinh học 11 nói chung chương I Sinh học 11 nói riêng Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Hệ thống khái niệm chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11 THPT biện pháp hình thành phát triển KN 4.2.Khách thể 4.2.1 Giáo viên: Giáo viên dạy môn Sinh học trường THPT - Hạ Long- Quảng Ninh 4.2.2 Học sinh : Học sinh lớp 11 thuộc trường THPT- Hạ Long- Quảng Ninh Giả thuyết nghiên cứu Bằng cách hình thành phát triển khái niệm, học sinh nắm vững kiến thức rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức khái niệm chương I- Sinh học 11- Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.Hệ thống sở lí luận Khái niệm, hình thành phát triển khái niệm Sinh học 6.2 Xác định thực trạng dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”Sinh học 11- Trung học phổ thông 6.3 Xây dựng biện pháp hình thành phát triển khái niệm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông 6.4.Thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chương I - Sinh học 11- Trung học phổ thông 6.5.Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài 8.1 Xác định hệ thống khái niệm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông 8.2.Đề xuất quy trình hình thành phát triển khái niệm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông 8.3 Đề xuất biện pháp hình thành phát triển khái niệm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông 8.4 Thiết kế soạn có sử dụng biện pháp đề xuất chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông 8.5 Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh đường hình thành phát triển khái niệm đường nâng cao hiệu dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Hình thành phát triển khái niệm dạy học chương I : Chuyển hóa vật chất lượng- Sinh học 11 -Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.Thế khái niê ̣m Theo tác giả Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành đinh nghia ̣ ̃ : KN là những tri thức phản ánh những dấ u hiê ̣u và thuô ̣c tinh chung nhấ t , chất nhóm ́ vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng cùng loa ̣i, về những mố i liên ̣ và tương quan tấ t yế u giữa các sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng khách quan Như vâ ̣y mô ̣t KN phải thể hiê ̣n đươ ̣c tính chung , tính ch ất và tính phát triể n của nhóm đố i tươ ̣ng đươ ̣c phản ánh KN 1.1.1.2 Kế t cấ u logic của khái niệm Mô ̣t KN bao giờ cũng có nô ̣i hàm và ngoa ̣i diên - Nô ̣i hàm của mô ̣t KN là tâ ̣p hơ ̣p các dấ u hiê ̣u bản của đố i tươ ̣ng hay lớp đố i tươ ̣ng đươ ̣c phản ánh KN đó - Ngoại diên của KN là đố i tươ ̣ng hay tâ ̣p hơ ̣p đố i tươ ̣ng đươ ̣c khái quát KN đó 1.1.1.3 Cách ̣nh nghia khái niê ̣m ̃ Đinh nghia KN là thao tác logic mà nhờ đó phát hiê ̣n nô ̣i hàm , ngoại diên KN ̣ ̃ hoă ̣c xác lâ ̣p ý nghia của các thuật ngữ ̃ 1.1.1.4 Vai trò của khái niê ̣m hoạt đợng nhận thức dạy học KN có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đốn tư khoa học Chính phát triển tư dạy học ln phải gắn liền với hình thành phát triển KN, có KN sinh học 1.1.2 Khái niệm sinh học 1.1.2.1.Thế khái niệm sinh học Là khái niệm phản ánh dấu hiệu thuộc tính chung, chất cấu trúc sống,các tượng, trình sống Khái niệm sinh học phản ánh mối liên hệ, mối tương qua KN với 1.1.2.2 Các loại khái niệm sinh học KN sinh học chuyên khoa: KN sinh học phản ánh cấu trúc, tượng, trình đối tượng hay nhóm đối tượng sinh học định, phản ánh dạng quan hệ riêng biệt nhóm đối tượng KN sinh học đại cƣơng: loại khái niệm phản ánh dấu hiệu, tượng, trình, quan hệ sống, chung cho phận toàn giới hữu Chương trình Sinh học 11 bao gồm kiến thức đại cương KN phản ánh 1.1.2.3 Sự hình thành khái niệm sinh học Lí luận dạy học sinh học xác định q trình hình thành KN đường qui nạp diễn dịch Bước 1: Xác định nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức Bước 2: Trực quan sinh đô ̣ng Bước 3: Phân tích dấ u hiê ̣u chung và bản chấ t của KN Bước 4: Đinh nghia KN ̣ ̃ Bước 5: Đưa KN mới vào ̣ thố ng KN đã có Bước 6: Luyê ̣n tâ ̣p vâ ̣n du ̣ng KN Mơ hình DHKN Sinh học khái qt sơ đồ sau: Hình 1.1: Sơ đồ hình thành KN theo đường quy nạp diễn dịch (1) Xác định nhiệm vụ nhận thứ c (2) Quan sát vật thật , vật tượ ng hình (trự c quan cụ thể ) (3) Phân tích dấu hiệu chung và bản chất Đi ̣nh nghi ̃a KN (khái quát hóa cảm tính , trừ u tượ ng hóa kinh nghiệm) Dự a vào hiện tượ ng , KN đã biết để đến ́ KN mớ i Phân tích dấu hiệu bản chât Đi ̣nh nghi ̃a KN (khái quát hóa khoa học , trừ u tượ ng hóa lý thuyết) Cụ thể hóa KN bằng các ví dụ quan tượ ng trưng) (trự c Quy nạp Con đường quy nạp Diễn dịch ́ng KN đã học (4) Đưa KN mớ i vào hệ thô Con đườn g diễn dịch (5) Luyện tập và vận dụ ng KN 1.1.2.4 Phát triển khái niệm sinh học - Cụ thể hóa nội dung KN - Hoàn thiện nội dung KN 1.1.3 Chương trình sinh học đặc điểm khái niệm chương trình sinh học phổ thơng - Bảo đảm tính phổ thơng, bản, đại, kĩ thuật tổng hợp thiết thực - Quán triệt quan điểm sinh thái tiến hóa - Cấu trúc chương trình THCS THPT thiết kế theo mạch kiến thức theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua cấp học - Phản ánh phương pháp đặc thù môn học 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1.Các tiêu xác định thực trạng dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thơng -Tình hình nhận thức Dạy học khái niệm Sinh học Giáo viên - Tình hình nhận thức mức độ nhu cầu, thái độ, kết học tập nắm vững khái niệm Sinh học Học sinh 1.2.2 Nguyên nhân của thực trang ̣ - Xuấ t phát từ thực tra ̣ng chung giáo dục nước ta chậm đổi - GV nhâ ̣n thức không đầ y đủ về sự cầ n thiế t của đổ i mới phương pháp DH , ̣n chế về trinh đô ̣ và lòng yêu nghề , sự cố ng hiế n cho công viê ̣c Bản thân giáo viên ̀ chưa triển khai đầy đủ đắn đổi phương pháp dạy học, nhiều GV đồng đổi phương pháp dạy học với việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại mà chưa ý đến nội dung liên kết học - Nhiề u HS vẫn coi môn Sinh ho ̣c và các môn ho ̣c khô ng thuô ̣c khố i thi của các em là môn phu ̣, em thường coi mơn học bắt buộc phải hồn thành, dẫn tới cách học để lấy điểm, đố i phó với sự kiể m tra của GV - Chương trình môn ho ̣c , SGK Sinh ho ̣c và công tác kiể m tra đánh giá cũng còn nhiề u bấ t câ ̣p Chƣơng 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG CHƢƠNG I SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích nội dung chƣơng I : “Chuyển hóa vật chất lƣợng” Sinh học 11 -Trung học phổ thơng 2.1.1 Phân tích chủ đề chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thơng Tuy tên chương Chuyển hóa vật chất lượng cương trìn Sinh học 11 nghiên cứu cấp độ tổ chức thể đa bào, thơng qua hai nhóm đối tượng Thực vật Động vật.Có thể hiểu CHVC- NL biến đổi vật chất lượng sang dạng khác tế bào Kể từ dạng vật chất lượng ban đầu lấy vào thể, qua quan, hệ quan, chuyển vào tế bào, biến thành tổ hợp chất hữu đặc trưng thể lại biến đổi tiếp tạo lượng hợp chất trung gian chất mà thể không sử dụng thải ngồi mơi trường Như vậy, q trình chuyển hóa có giai đoạn: Lấy vào, Chuyển hóa, Bài xuất Quá trình lấy vào bao gồm: Thu nhận ,Biến đổi, Vận chuyển đến nơi chuyển hóa Mỗi giai đoạn nhỏ phải có quan thực thực theo chế định Chuyển hóa, vận chuyển thực phải qua quan, hệ quan chuyên biệt Như vậy, chuyển hóa diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố bên bên ngồi thể Q trình chuyển hóa diễn tế bào gồm mặt: đồng hóa dị hóa Q trình xuất chất khơng cần thiết cho thể.Trong bao gồm đường, chế vận chuyển Từ chủ đề nêu cho thấy, theo quan điểm trình CHVC- NL cấp độ thể đa bào diễn đạt sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Quá trình chuyển hoá vật chất lượng cấp độ thể Dạng vật chất :chất vô cơ, khoáng, chất hữu Theo chế Theo chế xác định Cơ quan vận chuyển xác định Theo chế Môi trường gian bào Theo chế Theo chế xác định Theo chế xác định Vật chất lượng cho thể tồn phát triển Cơ quan đào thải ( Phổi , thận) Biến đổi hấp thu xác định xác định Cơ quan chuyển hóa Cơ quan vận chuyển Cơ quan hay hệ quan thể Theo chế xác định Môi trường Theo chế xác định Theo chế Môi trường xác định Do sách giáo khoa viết Thực vật riêng, Động vật riêng nên dạy theo trình tự bài, mục sách giáo khoa, phải quán triệt quan điểm thể để qua sau chương phải hướng tới đặc điểm chung 2.1.2 Phân tích nội dung cấu thành chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thơng 2.1.2.1 Chuyển hóa vật chất lượng Thực Vật - Vật chất từ mơi trường ngồi thu nhận vào thể: + Dạng vật chất: Môi trường thường tồn dạng vật chất cần cho thể sống dạng ion khoáng, dạng phân tử vô cơ, hữu cơ, mẩu phân tử hữu lớn, nhỏ có kích thước khác Nhưng Thực vật sử dụng chất dạng ion như: ion khống, dạng phân tử vơ hạt keo( trừ số trường hợp lấy số phân tử hữu lớn ăn thịt) + Con đường thu nhận:Ở Thực vật từ môi trường thu nhận quan rễ Ion khống nước nhận rễ qua lơng hút vào tế bào vào mạch gỗ Phân tử CO2 thu nhận qua chủ yếu nhờ lỗ khí, vào gian bào Năng lượng ánh sáng thu nhận qua tế bào có diệp lục chuyển thành lượng hóa học + Cơ chế thu nhận: Vật chất thu nhận vào thể (Thực chất vào tế bào quan thu nhận ) chủ yếu chế thụ động (Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ) -Vật chất chuyển từ nơi thu nhận đến nơi sử dụng vật chất sau hấp thu qua quan vận chuyển tới gian bào +Dạng vật chất vận chuyển Nước ion khoáng đưa đến tế bào thể để thực q trình đồng hóa, chất khống chủ yếu đưa đén tế bào CO2 đưa đến tế bào có diệp lục để tổng hợp chất hữu + Con đường vận chuyển:Nước, khoáng qua hệ mạch dẫn (Mạch gỗ) đưa đến gian bào lá.Chất tạo từ dẫn đến gian bào tế bào khác để sử dụng nhờ mạch rây + Cơ chế vận chuyển: Do chênh lệch áp suất thẩm thấu đầu cuối đường vận chuyển - Vật chất chuyển hóa tế bào : Vật chất vận chuyển từ gian bào đến tế bào chất + Dạng vật chất: Các ion khoáng, phân tử CO2 , O2 + Cơ chế: Chủ động bị động +Q trình chuyển hóa: Đồng hóa: Tạo chất hữu đặc trưng cho thể từ chất vô qua quang hợp tồng hợp chất hữu Dị hóa: Phân giải chất hữu từ tổng hợp tạo lương ATP hợp chất trung gian, có chất khơng sử dụng thải tế bào thể -Vật chất dư thừa đào thải cách +Vật chất từ tế bào thải gian bào qua màng tế bào +Vật chất từ gian bào vào hệ mạch +Vật chất từ hệ mạch chuyển đến quan đào thải mơi trường 2.1.2.2 Chuyển hóa vật chất lượng Động Vật - Vật chất từ mơi trường ngồi thu nhận vào thể: + Dạng vật chất: Mơi trường ngồi thường tồn dạng vật chất cần cho thể sống dạng ion khống, dạng phân tử vơ cơ, hữu cơ, mẩu phân tử hữu lớn, nhỏ có kích thước khác nhau.Động vật sử dụng hầu hết dạng +Con đường thu nhận:Ở Động vật từ môi trường thu nhận quan hệ tiêu hóa hệ hơ hấp Hai hệ có qua n chuyên trách như:Hệ tiêu hóa có Ống túi tiêu hóa Hàm nghiền nát thức ăn, dày co bóp chà sát thức ăn, biến mẩu lớn thành mẩu nhỏ, tiếp dịch hệ thống quan tiêu hóa tiết enzim biến đổi mặt hóa học làm phân tử lớn cắt thành phân tử nhỏ có khả hấp thụ qua ống tiêu hóa Hệ hơ hấp: Qua da, qua mang, qua ống khí, qua phổi + Cơ chế thu nhận: Vật chất thu nhận vào thể (Thực chất vào tế bào quan thu nhận ) chủ yếu chế chênh lệch áp suất thẩm thấu -Vật chất chuyển từ nơi thu nhận đến nơi sử dụng vật chất sau hấp thu qua quan vận chuyển đến tế bào +Dạng vật chất vận chuyển Chất hữu đưa đến tế bào thể để thực q trình đồng hóa để tổng hợp chất hữu +Con đường vận chuyển:Nhờ hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép + Cơ chế vận chuyển: Do chênh lệch áp suất thẩm thấu đầu cuối đường vận chuyển -Vật chất chuyển hóa tế bào: +Dạng vật chất: Các ion khoáng, phân tử CO2, O2 Trong CO2, O2 qua đường hơ hấp Chất dinh dưỡng O2 chuyển vào máu mạch bạch huyết đến tế bào tổng hợp chất hữu đặc trưng thể + Cơ chế: Chủ động bị động Ví dụ 3: Hình thành “Khái niệm Quang hợp” Thực vật C3, Thực vật C4, thực vật CAM” :“ Quang hợp nhóm thực vật Thực vật C3,C4 CAM”( Sinh học 11SGK) đường diễn dịch Bƣớc 1: Đặt vấn đề Q trình quang hợp có diễn giống tất lồi thực vật hay khơng? Bƣớc 2+3: Từ kiến thức biết dẫn đến KN -GV yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng quang hợp: 6CO2 + 12H2O -ÁSMT+ DL C6H12O6 + 6H2O -Để tìm hiểu quang hợp thực vật C3 , vào kiến thức HS học pha sáng pha tối lớp 10, Gv cho HS so sánh vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm, vai trò, pha sáng pha tối thơng qua việc hồn thành phiếu học tập sau Nội dung Pha sáng Vị trí diễn Pha tối Màng thilacoit lục lạp Điều kiện nguyên liệu Chất lục lạp - ATP, NADPH H2 O - CO2 - O2 - (CH2O) - ATP, NADPH - Loại phản ứng - Sản phẩm Năng lượng ánh sáng Ơxihóa - Khử Biến quang thành hố Cố định CO2 ( Khử CO2 Vai trò (trong ATP, NADPH) thành cacbonhidrat) - Căn vào đặc điểm pha sáng pha tối cho biết O2 giải phóng từ phân tử H2O hay CO2 ? ( Oxi giải phóng từ phân tử nước) -Bản chất hóa học quang hợp gì? (Là q trình oxi hóa – khử) Gv kể tên số thực vật sống điều kiện khác như: Vùng ôn đới, nhiệt đới, sa mạc…Hỏi HS: - Môi trường sống nhóm thực vật khác nào? - Q trình quang hợp nhóm thực vật có khác khơng? GV cho HS đọc SGK hồn thành PHT: Nhóm Thực vật C3 C4 CAM Vị trí, thời gian xảy Tế bào nhu mơ Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô bao bó mạch bao bó mạch Xảy ban đêm Xảy ban ngày Xảy ban ngày ban đêm Chất nhận CO2 đầu Ribulozo 1,5 tiên photphat Sản phẩm ổn định APG PEP PEP AOA Hợp chất AOA Hợp chất AOA chuyển hóa thành Malat Điều kiện cố định Ánh sáng, nhiệt độ, Ánh sáng, nhiệt độ Khí hậu vùng sa nồng độ CO2, O2 bình cao, nồng độ CO2 mạc khơ hạn kéo thường giảm, O2 tăng, nóng dài, nhiệt độ cao ẩm kéo dài Ý nghĩa Là đường cố định -Có phân cơng -Thích nghi với điều CO2 phổ biến tạo đặc biệt việc kiện thực vật nguồn cacsbon hữu thực chức mọng nước sơ cấp quang hợp - Cường độ quang C4 hợp thấp, suất -Quang hợp mạnh sinh học thấp thực có hiệu quả, vật khác suất sinh học cao Đại diện Phổ biến Thực vật: -Ngơ, mía, cỏ lồng -Dứa, xương rồng, Cây gỗ lớn, họ đậu vực, cỏ gấu thuốc bỏng Bƣớc 4:Đưa KN vào hệ thống KN học Gv xây dựng Grap trao đổi chất lượng thực vật để phân tích giúp HS xác định vị trí KN hệ thống KN có liên quan Trao đổi chất lượng thực vật Quang hợp Pha sáng Hô hấp Pha tối Thực vật C3 Thực vật C4 Thưc vật CAM Bƣớc 5: Luyện tập vận dụng KN: Cho HS vận dụng khái niệm việc đề xuất: Con người tăng suất trồng thơng qua việc điều chỉnh trình quang hợp chúng nào? 2.3.2.2 Biện pháp phát triểnKN CHVC-NL đồ khái niệm - Đối với GV: Sử dụng BĐKN DH giúp GV hiểu biết nhiều KN mối quan hệ KN - Đối với HS: Bằng việc hướng dẫn HS tự lập BĐKN, HS khắc sâu kiến thức ghi nhớ lâu bền 2.3 Xây dựng ̣ thố ng BĐKN CHVC-NL với hỗ trợ phần mềm IHMC Cmap Tools 2.3.1 Các dạng BĐKN - Dựa theo thành phần, có dạng BĐKN sau: Bản đồ có KN,Bản đồ có đường nối, Bản đồ câm,Bản đồ hỗn hợp, - Dựa theo hình dạng đồ có dạng đồ sau: BĐKN hình nhện BĐKN phân cấp,BĐKN tiến trình, BĐKN hệ thống, Ngồi cịn có dạng BĐKN như: BĐKN phong cảnh, BĐKN đa chiều, BĐKN hình trịn… 2.3.2 Các bước xây dựng BĐKN Bước 1: Xác định chủ đề, KN trọng tâm Bước 2: Xác định liệt kê KN quan trọng hay chung Bước 3: Sắp xếp KN vị trí phù hợp Bước 4: Nối KN mũi tên có kèm từ nối mô tả mối quan hệ KN Bước 5: Tìm kiếm đường nối ngang Bước 6: Cho ví dụ (nếu có) Bước 7: Sửa chữa, hoàn chỉnh đồ 2.3.3 Xây dựng BĐKN CHVCNL sinh vật với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Bước 1: Xác định KN tổng quát chương I CHVC- NL cần hình thành phát triển: Bước 2: Xác định KN phụ thuộc KN tổng quát HS học: Bước 3: Xác định KN phụ thuộc KN tổng quát HS cầ n phải học: Bước 4: Xây dựng dạng kiểu BĐKN để hình thành phát triển KN Bước 5: Xây dựng phương tiện DH cần thiết để hình thành phát triển KN Bước 6: Thiết kế giáo án có sử dụng BĐKN để hình thành phát triển KN cho HS Sơ đồ 2.1: Sự phát triển KN chuyển hóa vật chất lượng Thực vật Sơ đồ 2.2: Sự phát triển KN chuyển hóa vật chất lượng Thực vật Sơ đồ 2.3: Sự phát triển KN chuyển hóa vật chất lượng động vật Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Hoạt động thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi đề tài đặt 3.2 Nội dung thực nghiệm Sau trao đổi nội dung phương pháp giảng dạy với GV Sinh chọn dạy thí điểm Bài 2: Quá trình vận chuyển chất Bài 3: Thoát nước Bài 17: Hơ hấp động vật Bài 18: Tuần hồn máu 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành chọn trường.TN tiến hành học kỳ tiến hành lớp 11 3.3.2 Chọn lớp TN Qua điều tra bản, chọn trường lớp, lớp TN lớp ĐC Số lượng, trình độ chất lượng học tập lớp gần tương đương thông qua phân loại sổ điểm lớp 10 3.3.3 Chọn GV dạy TN GV tham gia TN GV có thâm niên trình độ giảng dạy tương đối đồng đều.Những giáo viên dạy đồng thời lớp ĐC lớp thực nghiệm Tại lớp ĐC, dạy theo giáo án chúng tơi biên soạn theo tiến trình dạy học thông thường Tại lớp TN, dạy theo giáo án hình thành phát triển khái niệm chúng tơi biên soạn, có trao đổi hướng dẫn cách sử dụng biện pháp sư phạm 3.3.4 Phương án thực nghiệm - Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng tiến hành song song từ tháng đến tháng 12 năm 2011 - Kiểm tra khảo sát chất lượng sau tuần thực nghiệm -Lớp đối chứng: gồm 1147HS - Lớp thực nghiệm: 1154 HS Chúng tiến hành kiểm tra thực nghiệm đề đề sau thực nghiệm.Các lớp đối chứng lớp thực nghiệm có nội dung kiểm tra sau học (Cuối học kiểm tra15 phút để đánh giá khả nắm vững kiến thức Sau dạy tuần, tiến hành kiểm tra lại 15 phút để đánh giá độ bền kiến thức Bài kiểm tra thu đợt chấm theo thang điểm 10, sau so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 3.4 Xử lí số liệu 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra Cả hai nhóm ĐC TN tiến hành kiểm tra 05 lần: gồm 03 lần TN 02 lần kiểm tra sau TN Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra TN 35 30 25 20 Lop TN 15 lop DC 10 5 10 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất luỹ tích tổng hợp kết kiểm tra TN 120 100 80 60 Lop TN 40 lop DC 20 10 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra TN hai nhóm lớp TN ĐC Lớp TN Lớp ĐC lần1 lần2 lần3 lần4 lần5 Tổng hợp Biểu đồ 3.4 So sánh kết phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra TN 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Lớp TN(%) Dưới TB 6.85 TB 49.13 Khá 30.85 Giỏi 13.17 Lớp ĐC(%) 40.98 37.58 16.22 5.23 3.5.2 Phân tích đánh giá định tính 3.5.2.1 Phân tích dấu hiệu tích cực nhận thức HS lớp TN ĐC Căn vào kết kiểm tra viết, kết hợp với câu hỏi kiểm tra vấn đáp trình DH, đồng thời tiến hành dự giờ, thăm lớp thấy kết học tập tính tích cực học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC 3.5.2.2 Phân tích chất lượng kiểm tra lớp TN ĐC a, Về mức độ nắm vững KN HS Kết kiểm tra thể số HS nhóm TN nắm dấu hiệu KN tốt lớp ĐC b, Về độ bền kiến thức sau TN: - Ở nhóm TN: HS nhớ kiến thức tốt hơn, lâu thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi giữ mức ổn định - Ở nhóm ĐC: Tỉ lệ HS bị điểm tăng lên, thể việc trình bày khơng đầy đủ dấu hiệu chung chất KN Tóm lại: Phân tích kết thu qua TN sư phạm mặt định lượng định tính cho thấy: Sự hình thành phát triển KN việc ứng dụng phần mềm IHMC Cmap Tools để thiết kế BĐKN DH sinh học phát huy tính tích cực chủ động HS học góp phần nâng cao chất lượng DH, thể cụ thể sau: - BĐKN giúp HS nghiên cứu tài liệu cách có hệ thống - BĐKN giúp HS củng cố hệ thống hóa kiến thức q trình học Qua HS có nhìn tổng qt KN mối quan hệ chúng, lưu giữ kiến thức lâu sâu sắc KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thực mục đích nhiệm vụ đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thực *Hệ thống sở lí luận Khái niệm, hình thành phát triển khái niệm Sinh học *Xác định thực trạng dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng”- Sinh học 11- Trung học phổ thơng *Xây dựng biện pháp hình thành phát triển khái niệm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thơng *Thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chương I - Sinh học 11- Trung học phổ thông 1.2 Dạy học môn học việc hình thành phát triển hệ thống khái niệm khoa học Việc xây dựng hệ thống KN Sinh học biện pháp có hiệu cao DH KN Sinh học 1.3 Dạy học sinh học trường THPT phải hướng vào xác định dấu hiệu chất KN Các dấu hiệu hình thành phát triển cấp độ tổ chức sống, từ cấp độ tế bào đến cấp độ thể cấp độ thể Vì vậy, đề tài chúng tơi phân tích phát triển KN chuyển hóa vật chất lượng cấp độ thể làm sở định hướng cho dạy học chương trình Sinh học 11- THPT 1.4 DH KN gồm q trình khơng thể tách rời: phân tích phát triển KN chương trình tổ chức triển khai hoạt động DH để hình thành KN Trong đó, phân tích phát triển KN sở giúp GV xác định mục tiêu, nội dung phương pháp hình thành KN, cịn việc hình thành KN cụ thể tiếp tục góp phần vào việc phát triển KN cách đắn Khuyến nghị Cần bồi dưỡng GV quy trình hình thành phát triển KN, tăng cường biện pháp logic dạy học phát triển KN để bồi dưỡng lực chun mơn, góp phần nang cao chất lượng dạy học Sinh học Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện thiết kế giảng có sử dụng biện pháp phát triển khái niệm Sinh học trường phổ thông References Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8 Trần Thị Chinh (2006), Phân tích phát triển khái niệm đồng tâm làm sở cho dạy học Sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận Văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục (210), Tr18-20 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học trường phổ thơng theo chương trình SGK mới”, Trường Đại học Vinh 10 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 16 Vương Tất Đạt (2007), Logic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, p25 17 Phạm Văn Đồng (1994),“Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh, phương pháp vơ q báu”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2 18 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống hình thành khái niệm Sinh thái học, Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 21 Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm cho học sinh dạy học chương III: nguyên nhân chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 22 Trần Bá Hoành (1971), “Dùng phương pháp test để điều tra nhận thức học sinh số khái niệm chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr.21-27 23 Trần Bá Hoành (1995), “Bàn dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27 24 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 26 Trần Bá Hồnh (Chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 29 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tư sáng tạo học sinh dạy học Sinh học trư- ờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, tháng 5), Tr 36 - 37 35 30 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr 40 - 42 31 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Kharlamop, I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 34 Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 – THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội], [Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu TN nông lâm nghiệp máy vi tính (Bằng Excel 5.0) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Phillips, W.D –Chilton, I.I (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... phát triển kh? ?i niệm chương I ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? Sinh học 11- Trung học phổ thông 6.4.Thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành phát triển kh? ?i niệm dạy học chương I - Sinh học 11- ... chương I ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? Sinh học 11- Trung học phổ thông 8.3 Đề xuất biện pháp hình thành phát triển kh? ?i niệm chương I ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? Sinh học 11- Trung học phổ thông. .. hình thành phát triển kh? ?i niệm dạy học chương I - Sinh học 11- Trung học phổ thông 1.2 Dạy học mơn học việc hình thành phát triển hệ thống kh? ?i niệm khoa học Việc xây dựng hệ thống KN Sinh học

Ngày đăng: 08/02/2014, 17:00

Hình ảnh liên quan

-Tình hình nhận thức về Dạy học khái niệm Sinh học của Giáo viên - Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

nh.

hình nhận thức về Dạy học khái niệm Sinh học của Giáo viên Xem tại trang 6 của tài liệu.
14 - Hình thành amit Là con đường liên kết phân tử NH3 vào axit đicácboxilic  - Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

14.

Hình thành amit Là con đường liên kết phân tử NH3 vào axit đicácboxilic Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.3. Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm chƣơn gI “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11-Trung học phổ thông - Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

2.3..

Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm chƣơn gI “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11-Trung học phổ thông Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.3.1.Nguyên tắc xác định các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương I  - Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

2.3.1..

Nguyên tắc xác định các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương I Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ví dụ 3: Hình thành “Khái niệm Quang hợp” ở Thực vật C3, Thực vật C4, thực vật CAM” trong bài 9 :“ Quang hợp ở các nhóm thực vật Thực vật C3,C4  và  CAM”(  Sinh  học 11SGK) bằng con đường diễn dịch  - Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i   sinh học 11   trung học phổ thông

d.

ụ 3: Hình thành “Khái niệm Quang hợp” ở Thực vật C3, Thực vật C4, thực vật CAM” trong bài 9 :“ Quang hợp ở các nhóm thực vật Thực vật C3,C4 và CAM”( Sinh học 11SGK) bằng con đường diễn dịch Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan