Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 1945

19 400 1
Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 118 tr + Lê Thị Tuyết Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ái Học Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Nghiên cứu đặc điểm thi pháp truyện ngắn thực, truyện ngắn lãng mạn biện pháp so sánh dạy học truyện ngắn thực truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Tiến hành thực nghiệm giảng dạy truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Đề xuất phương pháp dạy học cụ thể, tích cực, hiệu trình dạy học tác phẩm truyện ngắn thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ Văn trường THPT Keywords: Phương pháp dạy học; Ngữ văn; Truyện ngắn Content Lý chọn đề tài Văn học môn khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Văn học thực chất dinh dưỡng nuôi tâm hồn người, chặng đường mà người tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, mở rộng hiểu biết, trí tưởng tượng, đưa tới chân trời, khơng gian đẹp, mà khơng có văn chương người khơng thể cảm nhận đẹp Có thể nói dạy văn nghệ thuật: nghệ thuật cảm thụ đẹp phơ diễn đẹp, lắng đọng tâm hồn người, khát vọng để ta vươn tới chân thiện mĩ Người giáo viên cầu nối khơng thể thiếu học sinh giá trị tác phẩm văn chương Bằng tri thức vốn hiểu biết lực sư phạm mình, người thầy đem lại cho học sinh vốn hiểu biết, niềm đam mê văn chương, để từ chiếm lĩnh tri thức chuẩn bị hành trang vào đời Trong chương trình ngữ văn THPT, khối lượng truyện ngắn lãng mạn truyện ngắn thực lớn, nên việc giảng dạy cho đạt hiệu điều cần thiết Nó có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh thời đại ngày Truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 đánh dấu bước chuyển văn học dân tộc từ truyền thống sang đại, khơng truyện ngắn giai đoạn đánh giá ngang tầm với tác phẩm xuất sắc văn học phương tây đại Dù nhà văn có cách nhìn nhận đánh giá , quan điểm, hay phong cách riêng đó, nhà văn có đóng góp vào q trình cách tân đại hóa thể loại giúp cho truyện ngắn phát triển cách mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu theo xu hướng phát triển chung văn học giới Trong giai đoạn văn học Việt Nam 1930- 1945 nhà văn lãng mạn nhà văn thực có đóng góp to lớn vào phát triển, trưởng thành cách tân truyện ngắn Trong số bút xuất sắc truyện ngắn lãng mạn truyện ngắn thực văn học Việt Nam đưa vào giảng dạy trường THPT thiếu vắng tên tuổi Nguyễn Công Hoan,Thạch Lam,Nguyễn Tuân, NamCao,Vũ Trọng Phụng…, truyện ngắn đóng vai trị quan trọng so sánh thể loại khác tiểu thuyết, thơ, kịch, phóng sự… Xuất phát từ đóng góp to lớn, ngịi bút tài hoa , độc đáo Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao,Vũ Trọng Phụng…xuất phát từ lòng yêu mến, cảm phục nhà văn lãng mạn vầ thực, lý chúng tơi chọn đề tài “Dạy học truyện ngắn lãng mạn so sánh với truyện ngắn thực” với đề tài này, chúng tơi muốn có nhìn khoa học phương pháp dạy học so sánh, đồng thời giúp học sinh có nhìn đầy đủ, tồn diện, xác truyện ngắn lãng mạn truyện ngắn thực, để từ góp phần đề xuất phương hướng dạy học tác phẩm lãng mạn thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm lãng mạn thực nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đổi phương phương pháp dạy học Vấn đề đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường vấn đề trọng tâm, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học nhà trường 2.2 Phương pháp dạy học truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học lãng mạn 1930-1945 số tác giả quan tâm, nghiên cứu, tác phẩm làm sống dậy lại vãng, hồi tưởng kỷ niệm êm đẹp: truyện ngắn Hai đứa trẻ, hồi ức nhà văn Thế Uyên, người gọi Thạch Lam “cậu sáu”, hay nhà văn kì khu miêu tả nhã thú cao người uống trà, thả thơ,chơi chũ…( Vang bóng thời Nguyễn Tuân) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (PGS TS Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất Giáo dục, 2010) - Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1) (GS Phan Trọng Luận, Nhà xuất Giáo dục, 1998) 2.3 Phương pháp dạy học truyện ngắn thực 1930-1945 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 số tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhiên dừng lại góc độ học tác phẩm cụ thể dạy học - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (PGS TS Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất Giáo dục, 2010) - Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1) (GS Phan Trọng Luận, Nhà xuất Giáo dục, 1998) 2.4 Thành tựu truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945 Nếu lịch sử văn học dân tộc gắn liền với lịch sử thơ ca khứ trong thời đại (thế lỷ XX) gắn với văn xi nghệ thuật, truyện ngắn đóng vai trò quan trọng so sánh với thể loại khác tiểu thuyết- thơ –kịch – phóng sự… truyện ngắn đại Việt Nam thực khởi sắc mùa khoảng thời gian 1930-1945 gắn với tên tuổi đóng góp to lớn nhà văn Nguyễn Công Hoan, Thạc lam, Nam Cao, Nguyễn tuân, Vũ trọng Phụng… Trong giai đoạn chất xung kích truyện ngắn nhiệm vụ khám phá đời sống giai đoạn lịch sử nhiều biến động Xã hội Việt Nam 1930-1945 chải dòng thác, mâu thuẫn bộc lộ căng thẳng báo hiệu cải biến quan trọng, thời kỳ phân hóa xã hội gay gắt, sâu sắc, phức tạp truyện ngắn tỏ nhạy cảm trước biến thiên đời sống trở nên cập nhật, áp sát tới gần đời sống, kể đời người bé nhỏ, tầm thường đáy xã hội Truyện ngắn không bỏ qua cảnh đời từ tình cảnh đáng thương thú cao người… Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ Văn trường THPT nói chung giảng dạy truyện ngắn thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 nhằm đánh giá tình hình dạy học, để đề xuất phương pháp dạy học cụ thể, tích cực, hiệu q trình dạy học tác phẩm truyện ngắn thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ Văn trường THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 ban , giáo viên dạy Ngữ văn 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Quang Trung Hà Đông – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài học: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chí Phèo (Nam Cao), chương trình Ngữ Văn 11 ban Cơ Giả thuyết nghiên cứu Việc vận dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 trường THPT góp phần tạo hiệu tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học phần văn học 1930-1945 nói riêng dạy học Ngữ Văn nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn - Vận dụng lý thuyết vào dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học Ngữ Văn ,vấn đề đổi phương pháp dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 tác giả, nội dung nghệ thuật qua tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chí Phèo (Nam Cao), Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng) chương trình Ngữ Văn 11 ban Cơ Các tài liệu trình nghiên cứu phân tích, tổng hợp cách có hệ thống để thấy rõ yêu cầu phù hợp việc ĐMPPDH qua hai học 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: - Phương pháp khảo sát trực tiếp: - Phương pháp phân tích kết nghiên cứu: Đóng góp luận văn - Về lí luận: Khẳng định đắn, khả thi việc đổi dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm giai đoạn 1930-1945 chương trình lớp 11 ban Cơ - Về thực tiễn: Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 chương trình lớp 11 ban Cơ bản, 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn thực, truyện ngắn lãng mạn biện pháp so sánh dạy học truyện ngắn thực truyện ngắn lãng mạn Chương 3: Thực nghiệm giảng dạy CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết văn học so sánh 1.1.1 So sánh là gi? ̀ So sánh là mô ̣t thuâ ̣t ngữ quyen thuô ̣c chúng ta vẫn thường dùng nhiề u linh vực khác ̃ Văn học so sánh buổi khai sinh coi môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp văn học khác Đây quan niệm chung nhà so sánh luận buổi đầu kỷ XX Cùng với phát triển mình, văn học so sánh định nghĩa môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc Cụ thể, văn học so sánh bao gồm ba phận nghiên cứu: - Những mối quan hệ trực tiếp văn học dân tộc (Những ảnh hưởng vay mượn lẫn văn học dân tộc) - Những điểm tương đồng (Những điểm giống văn học sinh ảnh hưởng chúng mà điều kiện lịch sử giống nhau) - Những điểm khác biệt độc lập, biểu sắc tượng văn học dân tộc hay văn học dân tộc, chứng minh phương pháp so sánh Trong lịch sử phát triển mình, văn học so sánh hình thành trường phái khác Tuy nhiên, gọi “trường phái” văn học so sánh hầu hết xu hướng, chủ trương, nhiều có khác sắc thái ứng dụng mức độ trí Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn học so sánh chưa có đủ bề dày lịch sử để phân thành nhiều giai đoạn, nhiên có tiền đề lịch sử, có chặng đường phát triển văn học so sánh ứng dụng Việt Nam Văn học so sánh ban đầu phương pháp sống hàng ngày, so sánh yêu cầu tự nhiên, phương pháp để xác định vật mặt định tính, định lượng ngơi thứ, cịn nghiên cứu văn học, phương pháp để xác định, đánh giá tượng văn học mối quan hệ văn học chúng với 1.1.2 Mục đích và đối tượng văn học so sánh 1.1.2.1 Mục đích của văn học so sánh VHSS có hai mu ̣c đich bản Mô ̣t là xác đinh tinh khái quát c văn học nhân loại Hai là ̣ ́ ́ chứng minh tinh đă ̣c thù của nề n văn ho ̣c dân tô ̣c Với hai m ục đich này , phạm trù chung ́ ́ dươ ̣c tìm hiể u mo ̣t cá ch thố ng nhấ t biê ̣n chứng Có thể nói VHSS vừa tìm chung , tương đờ ng, vừa tìm độc đáo, sắc đa dạng, khác biệt chung 1.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu của văn học so sánh Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đich nghiên cứu cuả minh VHSS có ba đố i tươ ̣ng nghiên cứu Đó là nghiên ́ ̀ cứu mối quan hệ trực tiếp, nghiên cứu tương đồ ng và ngiên cứu cái biê ̣t lâ ̣p Thứ nhấ t VHSS nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp để nghiên cứu Theo tiêu chuẩ n nô ̣i dung và ảnh hưởng người ta phân nhiề u khía ca ̣nh ảnh h ưởng phong ph ú ảnh hưởng đề tài, tư tưởng tình cảm , thể loa ̣i loa ̣i hình phong cách , hoă ̣c kỹ thuâ ̣t xây dựng tác phẩ m… viê ̣c nghiên cưu không chỉ dừng la ̣i ảnh hưởng đố i với bản thân nhà văn mà còn ảnh hưởng t rực tiế p đế n hiê ̣u quả của tác phẩ m Thứ hai.VHSS nghiên cứu các mố i quan ̣ tương đồ ng , những hiê ̣n tươ ̣ng giố ng về loa ̣i hình loại hình văn học : đă ̣c điể m lich sử xã hô ̣i giố ng ch ứ không phải ảnh hưởng ̣ lẫn Viê ̣c nghiên cứu tương đồ ng phi lich sử sẽ cung cấ p cứ liê ̣u cho các nhà nghiên cứu văn ̣ học để rút kết luận bổ ích xác đáng cho phát triển chung văn học , đồ ng thời làm phát triển thể loại, mô ̣t loa ̣i hinh văn ho ̣c cu ̣ thể ̀ Thứ ba VHSS nghiên cứu các hiê ̣n tươ ̣ng khác biê ̣t ̣c lâ ̣p Tìm đến đặc thù làm cho văn học so sánh trở thành mơn hồn chỉnh hữu hiệu Như vâ ̣y với ba đ ối tượng nghiên cứu kể , thấy VHSS môn khoa ho ̣c thâ ̣t sư hoàn chỉnh và hữu ích 1.2 Phạm vi chủ đề nghiên cứu VHSS 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu VHSS trước tiên phải kể đến việc nghiên cứu ảnh hưởng nề n văn ho ̣c này đế n nề n văn ho ̣c khác , tác giả với tác gải khác… Phạm vi nghiên cứu thứ hai VHSS nghiên cứu văn học dịch : bao gồ m các trào lưu và xu hướng dich văn h ọc, nghiên cứu mô ̣t tác phẩ m văn ho ̣c nước ngoài thông qua bản dich giả văn ̣ ̣ học, đố i chiế u bản dich với bản gố c… ̣ Phạm vi nghiên cứu thứ ba: VHSS nghiên cứu các mố i qun ̣ giữa xã hô ̣i và văn ho ̣c qua nghành xã hộ học văn học Phạm vi nghiên cứu thứ tư: VHSS nghiên cứu viê ̣c tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c Phạm vi nghiên cứu thứ năm : Nghiên cứu mố i quan ̣ giữa văn ho ̣c và các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t khác Như vâ ̣y vấ n đề mở rô ̣ng pha ̣m vi so sánh là mô ̣t vấ n đề lý luâ ̣n quan tro ̣ng Nó giúp cơng việc nghiên cứu đươ ̣c hoàn chinh và toàn diê ̣n ̉ 1.2.2 Chủ đề nghiên cứu VHSS nghiên cứu tấ t cả những phương diê ̣n vi ̃ mô và vi mô của văn ho ̣c * VHSS nghiên cứu thể loa i văn ho ̣c: Nó thể giống cách thức tổ chức tác phẩ m ̣ Do đó nhiê ̣m vu ̣ của người làm so sánh văn ho ̣c phải tìm đươ ̣c sự ảnh hưởng bên ngoài và những sáng tạo bên có ý nghĩa cách tân mặt thể loạMă ̣t khác nhà nghiên cứu cũng có nhiê ̣m vu ̣ tìm i những sự hinh thành và phát triể n cu ̣ thể của mô ̣t thể loa ̣i cầ n cho nghiên cứu ̀ * Nghiên cứu đề tài chủ đề: Có thể tiến hành theo hai xu hướngMô ̣t là xác đinh nguồ ngố c và tinh , : ̣ ́ chấ t là chấ t liê ̣u sáng tác Hai là xác đinh sự ảnh hưởng lẫn giữa các tác giả viê ̣c khai thác ̣ đề tài ch đề Hai xu hướng đề u minh chững cho những sáng tác của cá nhân nhà.văn ủ * Nghiên cứu tư tưởng văn ho ̣c: Là xác định nguồn gốc ảnh hưởng tư tưởng mô ̣t hay nhiề u hiê ̣n tươ ̣ng văn ho ̣c, ý kiến cá nhân nhà văn * Nghiên cứu phong cách văn ho ̣c : Có nhiều địn h ngia về phong cách văn ho ̣c ̃ , theo Khrapchenco coi phonh cách là “ thủ pháp biểu cách khai thác hình tượng đời sống , thủ pháp thuyế t phu ̣c và thu hút đô ̣c giả” Trong linh vực này nhà so sánh luâ ̣n có thể nghi ên ̃ cứu so sánh về các mă ̣t thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t để tìm cái chung và cái riêng của các hiê ̣n tươ ̣ng văn ho ̣c, để phân loại hình văn học , hoă ̣c để khẳ ng đinh giá tri ̣thẩ m mỹ của mô ̣t phong ̣ cách * Nghiên cứu trào lưu trường phái văn học Là ta so sánh cần đánh giá mối tương : quan lich sử đương thời của mớ i tương quan giữa nó với thời đa ̣i của chúng ̣ Tómlại nghiên cứu lý luận VHSS việ c làm cầ n thiế t đố i với những nhà nghiên cứu giảng dạy văn học nói chung tác phẩm văn học nói riêng 1.3 Nhƣ̃ng phƣơng pháp nghiên cƣu sƣ̉ du ̣ng văn ho ̣c so sánh ́ 1.3.1 Phương pháp so sánh thực chưng- lịch sử ́ Phương pháp có nhiệm vụ tìm điểm giống tượng văn , đòi hỏi đô ̣ chinh xác, có cứ, chứng cứ vững chắ c , phải khách quan ́ 1.3.2 Phương pháp ký hiê ̣u học Là phương pháp mà nhà nghiên cứu phân tích , mổ xẻ tác phẩ m để đánh giá ý nghia của ̃ ký hiệu, chủ yếu ký hiệu ngôn ngữ 1.3.1 Phương pháp so sánh cấ u trúc Phương pháp cấ u trúc xác đinh mô ̣t kế t cấ u riêng biê ̣t hoă ̣c đa ̣i diê ̣n cho mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p, khác với ̣ hình thức bao gồm nội dung , vật chứa đựng giá trị điểm xuất phát trình đánh giá tác phẩ m 1.3.4 Phương pháp so sánh xã hội học Nghiên cứu sự tác đô ̣ng của xã hô ̣i đế n sáng tác văn học tác động văn học với độc giả xung quanh phạm trù “ công chúng độc giả”, 1.3.5 Phương pháp so sánh thố ng kê Là phương pháp phu ̣c vu ̣ mu ̣c đích của mình đề đưa kế t luâ ̣n đă ̣c thù 1.3.6 Phương pháp so sánh loại hình Là giúp nắm bắt tượng mối quan hệ tổng thể , bao quát , xác định đươc chủng loại cá thể, hiể u rõ đươ ̣c quy luâ ̣t phát triể n của các hiê ̣n tương và sự vâ ̣t 1.3.7 Phương pháp so sánh hệ thống Ta xác đinh đươ ̣c vi ̣trí hay “ toa ̣ đô ̣” của mô ̣t sự vâ ̣t mố i quan ̣ phân cấ p với các sự vâ ̣t hác ̣ 1.3.8 Phương pháp so sánh văn bản văn học Đề nghiên cứu văn bản gố c với bản dich ̣ 1.3.9.Phương pháp so sánh lich sử ̣ Tìm bối cảnh lịch sử xã hội yếu tố liên quan đến tác phẩm 1.4 Vai trò của văn ho ̣c so sánh nghiên cƣu và giảng da ̣y tác phẩ m văn chƣơng ́ 1.4.1 Vai trò của văn học so sánh nghiên cưu văn học ́ VHSS giúp chỉ đươ ̣c chỗ giố ng và khác giưa hai tác phẩ m và hai tác giả…từ đó thấ y đươ ̣c những mă ̣t kế thừa , những điể m cách tân của từng tác giả của từng tác phẩ m 1.4.2 Vai trò của văn học so sánh dạy học tác phẩ m văn chương VHSS giúp cho giáo viên và ho ̣c sinh xác đinh đươ ̣c mu ̣c tiêu lớn nhấ t của bài ho ̣c, ̣ 1.2 Một số vấn đề thực tiễn dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 1.2.1 Đối với giáo viên Hầu hết giáo viên đầu tư vào việc nâng cao kiến thức chun mơn quan tâm đến khối kiến thức nghiệp vụ, dẫn dắt vào nhiều khơng cần đến, mấ t nhiề u thời gian … Trong thực tế thì giáo viên cịn chưa thực tích cực, toàn tâm toàn ý với việc đổi phương pháp giảng dạy để dẫn dắt học sinh đến đường học tập hiệu Chính thế, phương pháp dạy học Văn để học sinh thực hứng thú, say mê việc tiếp thu, lĩnh hội đẹp văn chương vấn đề yêu cầu giáo viên phải thực cách nghiêm túc Những phương pháp dạy học mà giáo viên thường sử dụng trước mà người ta gọi phương pháp truyền thống 1.2.1.Đối với học sinh Ý thức học chuẩn bị em chưa đồng đều, cịn nhiều em khơng có ý thức học chuẩn bị trước đến lớp, thao tác đơn giản đọc trước tác phẩm thực gây khó khăn lớn với giáo viên Học sinh chưa thực hứng thú việc tìm hiểu tác phẩm văn chương, việc học chủ yếu mang tính chất đối phó với việc kiểm tra, thi cử, khiến cho họ thụ động ngồi ghế nhà trường CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC GIAI ĐOAN 1930-1945 VÀ CÁC BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG ́ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VÀ TRUYỆN NGĂN HIỆN THỰC 2.1 Đặc điểm thi pháp truyện ngắn lãng mạn giai đoa ̣n 1930-1945 2.1.1 Đặc điểm truyê ̣n ngắ n giai đoạn 1930-1945 Truyê ̣n ngắ n có thể kể cả về mô ̣t cuô ̣c đời đa phầ n là mô ̣t đoa ̣n đời, mô ̣t sự kiê ̣n hay mô ̣t “chố c lát” cuô ̣c số ng nhân vâ ̣tnhưng cái chính của truyê ̣n ngắ n không phải ̣ thố ng sự kiê ̣n mà , nhìn tự đời Truyê ̣n ngắ n không phải là tiể uthuyế t mà là mô ̣t thể loa ̣i khác hẳ n Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ tượng , phát nét bả chấ t quan n ̣ nhân sinh hay đời số ng tâm hồ n ngườitạo thành ấn tượng hoàn chỉnh , 2.1.2 Một số loại hình truyện ngắn Việt Nam Truyện ngắn khoảng ba mươi năm đầu kỷ thể rõ tính chất giao thời, ngoại trừ truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc viết năm 20 Pháp có tính đại Sang năm 1930-1945, truyện ngắn phát triển phong phú, đổi nhanh chóng hình thành nhiều phong cách Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan , Truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh lại giàu chất trữ tình, cốt truyện thường đơn giản, không khai thác xung đột xã hội mà thiên biểu tâm trạng với cảm xúc, cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế đời sống thường nhật người, Truyện ngắn Nguyễn Tuân thể nhà văn có cá tính độc đáo, Truyện ngắn Nam Cao sâu miêu tả hóa người thể xác lẫn tin thần… 2.1.3 Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 2.1.3.1 Không gian thời gian Nhà văn quan tâm đến không gian thời gian hàng ngày, yếu tố hữu suốt tác phẩm ơng, mà sắc màu tính chất khơng gian ln có tương ứng với sắc thái biểu cảm nhân vật, khơng có tiếng bon chen, khơng có tiếng chửi bới làng Đơng Xá, hay thống trị bon thực dân phong kiến Vì khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch lam tâm tưởng nhìn khứ hướng tới tương lai, tất dồn nén tâm lý nhân vật, 2.1.3.2 Thế giới nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu hướng hai đối tượng: Trẻ thơ phụ nữ, kiếp người nhỏ bé, đáy xã hội, người dễ bị tổn thương nhiều nhất, họ cần nhiều tình thương đồng loại để an ủi chia sẻ, cảm thông 2.1.3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam nên nét tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng, văn đàn văn học Việt Nam1930-1945 tác giả xuất “gió đầu mùa” tinh khiết mà sâu lắng, dịu dàng, đơn giản mà dễ gần 2.2 Đặc điểm thi pháp truyện ngắn thực giai đoa ̣n 1930-1945 2.2.1 Cốt truyện, kết cấu Cốt truyện tác phẩm chủ nghĩa thực từ sở mâu thuẫn xung đột thực đời sống, giới nội tâm người, mối quan hệ cá nhân xã hội Nam Cao thường xây dựng cốt truyện sở miêu tả đấu tranh nội tâm nhân vật, Nam Cao tổ chức kiểu kết cấu hợp lý, phóng túng mà chặt chẽ, tạo dựng tình huống, xếp đặt kiện, tổ chức hệ thống tính cách hợp lý, biến chúng trở thành phương tiện để thể tư tưởng tác phẩm Một lối kiểu kết cấu thẳng vào vấn đề trung tâm tác phẩm (Chí Phèo, Tư cách mõ, Từ ngày mẹ chết…) 2.2.2 Đề tài, chủ đề Văn học thực phê phán tồn hai mảng đề tài lớn đề tài người nơng dân chốn thơn q người trí thức chốn thị Nam Cao thường hướng ngịi bút vào miêu tả nhỏ nhặt, xoàng xĩnh sống hàng ngày, từ đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, triết lý sâu sắc người, sống, nghệ thuật Viết người nông dân Nam Cao tập trung viết tình trạng người hiền lành, lương thiện bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa Viết người nơng dân Nam Cao tập trung viết tình trạng người hiền lành, lương thiện bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa Dù viết đề tài người nơng dân hay trí thức tiểu tư sản Nam Cao dựng lên tranh chân thực xã hội Việt Nam trước cách mạng, đồng cảm, thương xót với đau khổ, bất hạnh người Đồng thời khẳng định phẩm chất họ 2.2.3 Nghệ thuật xât dựng nhân vật Trong tác phẩm văn học việc phản ánh mâu thuẫn giải vấn đề đặt sống xã hội thời kỳ định phải thông qua việc xây dựng tính cách nhân vật, tư tưởng tình cảm hành động mối quan hệ nhiều mặt nhân vật 2.2.4 Ngôn ngữ , giọng điệu Viết trần thuật khách quan Ngô Tất Tố nghiêm túc tỉnh táo, lối trần thuật Nguyễn Cơng Hoan hóm hỉnh tinh quái lối trần thuật Nam Cao lại dửng dưng lạnh lùng Trong sáng tác Nam Cao có hịa quện ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật, có chuyển hóa, trao đổi từ ngôn ngữ người kể chuyện sang ngôn ngữ nhân vật 2.3 Sự khác biệt truyện ngắn lãng mạn thực giai đoạn giai đoạn 1930-1945 10 2.3.1 Những điểm tương đồng - Về nội dung: Cả hai tác phẩm miêu tả sống người chế độ xã hội phong kiến người nông dân, đồng thời biểu đồng cảm nhà văn với sống người nông dân -Về nghệ thuật: Cả hai tác giả có điểm tương đồng giọng điệu trần thuật Giọng điệu khách quan lạnh lùng, ẩn sau thái độ đồng cảm, thương xót đầy nhân đạo hai nhà văn, hai nhà văn sử dụng ngơn ngữ để cá tính hóa nhân vật cách đặc sắc - Về không gian thời gian: Đều miêu tả thời gian thực hàng ngày, miêu tả vùng quê nông thôn, vắng lặng, hoang vu , xác xơ nghèo đói Các nhân vật tác phẩm dường muốn thoát khỏi không gian ngột ngạt, tù túng đành bất lực, khơng gian sợi vơ hình trói buộc người 2.3.2 Những điểm khác biệt Trào lưu lãng mạn có khuynh hướng tìm chân trời lý tưởng, ngồi thực thái độ nhà văn thực nhìn thẳng vào thực, vạch trần, tố cáo thực… để phủ định thực Như lối viết Nam Cao ảnh hưởng lối viết đại hoá văn học đầu kỷ XX lối viết Thạch Lam lối viết văn xuôi lãng mạn 2.3.2.1 Số phận của người nông dân đề tài người nông dân của Nam Cao Những người nông dân nghèo khổ, cực, bị đày đọa, chà đạp ,“Chí Phèo” truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết đề tài người nơng dân Tác phẩm bật tồn nghiệp sáng tác Nam Cao, coi cột mốc đánh dấu bước phát triển chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trước 1945, đánh giá kiệt tác bất hủ văn học dân tộc 2.3.2.2 Sự lẻ loi , độc khao khát mái ấm gia đình Nam Cao nhìn thấy khát vọng âm thầm người Khát vọng có hạnh phúc gia đình, tình u lứa đơi Phải có tâm hồn nhân đạo cao nhà văn nhìn thấy điểm Nam Cao nhà văn nhìn người đáy xã hội mà nhà văn lãng mạn khơng nhìn Nam Cao đồng tình với khát vọng Thị Nở Chính mà Nao Cao đại diện cho chủ nghĩa thực giai đoạn 1930-1945 2.3.3 Những nét bật tác phẩm “ Chí Phèo” Thứ nhất, Trong tác phẩm, Nam Cao sâu làm bật tượng Chí Phèo, nhà văn hướng vào khám phá tâm hồn bên người, biến cố đời sống, nhà văn sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật, lối kể tự nhiên, phóng túng, Nam Cao cho biết trước số phận nhân vật truyện Thứ hai, “Nam Cao người mở đầu mà chưa có thành cơng ông việc dồn chất tiểu thuyết vào truyện ngắn Bởi truyện ngắn ông đáng gọi “hững tiểu thuyết nhỏ, đoản thiên tiểu thuyết” truyện ngắn Chí Phèo chất tiểu thuyết thể 11 chất liệu sống hàng ngày với đầy đủ tính phức tạp, tính mâu thuẫn nó, cách trần thuật, sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ mà tác giả sử dụng truyện đạt đến ngôn ngữ tiểu thuyết Thứ ba, Trong truyện ngắn Nam Cao, nhà văn thường xây dựng nhân vật người nơng dân có ngoại hình khơng đẹp, họ thường người xấu xí, bị người ta xua đuổi xa lánh, song ẩn sau vẻ bề ngồi người nghèo khổ, đáng thương giàu lịng nhân ln khát khao hạnh phúc Thứ tư, Nam cao phát mâu thuẫn tồn thiện ác Cách viết đầy tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy tư vừa đằm thắm yêu thương tác phẩm thêm lần khẳng định tài bậc thầy Nam Cao Ông xứng đáng coi nhà văn lớn giàu sức sáng tạo, có vị trí hàng đầu văn học Việt Nam kỷ XX trở thành đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán trước 1945 2.4 Các biện pháp dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn Phương pháp so sánh phương pháp giúp cho em có nhìn bao qt dịng văn học mà muốn tìm hiểu: giảng văn truyện ngắn tự chắn khác với dòng văn trữ tình Do theo chúng tơi dạy học truyện ngắn này, cần ý đến số phương pháp dạy học sau: 2.4.1 Hướng dẫn học sinh so sánh đề tài, chủ đề tác phẩm Văn Thạch Lam chủ yếu hướng tới hai đối tượng : Trẻ thơ phụ nữ, kiếp người nhỏ bé, đáy xã hội, người dễ bị tổn thương nhiều họ cần có nhiều tình thương an ủi đồng loại Truyện ngắn Thạch Lam thiên việc dựng lên tranh đời sống với tất đơn điệu, bế tắc, qua việc miêu tả tâm trạng nhân vật Liên Đối lập với cách lựa chọn đề tài, chủ đề Thạch Lam Những sáng tác Nam Cao xoay quanh hai đề tài xã hội nơng thơn, người nơng dân nghèo tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo Chính tồn sáng tác Nam Cao tập trung vào mơt típ chủ đề quyền sống quyền làm người…Nam Cao phản ánh sống tối tăm, thê thảm họ đặc biệt nhà văn phát khẳng định chất lương thiện tôt đẹp người nông dân họ bị vùi dập vật chất cao tâm hồn, bị hủy diệt nhân hình lẫn nhân tính, đau đớn họ bị tước quyền làm người, họ rơi vào đường cực nhất, hay họ bị rơi vào đường tha hóa Điều thể chiều sâu mẻ ngòi bút thực nhân đạo Nam Cao để thấy nét mẻ ngòi bút Nam Cao, giáo viên cho học sinh thảo luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm suy nghĩ tác phẩm dẫn dắt giáo viên, để có 12 giáo viên phải định hướng cho học sinh vấn đề cốt yếu, thơng qua giúp cho cá em cảm nhận đề tài mà Nam Cao lựa chọn sáng tác, đề tài hồn toàn lạ mảnh đất truyện ngắn thực Giáo viên đặt câu hỏi như: - Em so sách đề tài truyện ngắn “Hai đứa trẻ”(Thạch Lam) “Chí phèo” (Nam Cao) có khác biệt? - Cách lựa chọn đề tài, chủ đề Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” thể quan niệm nhà văn? - Thị Nở nhân vật phụ song lại có ý nghĩa lớn Chí, làm thay đổi tính cách, ý nghĩ, chủ đề truyện ngắn Điều thể nào? - Hãy nên đóng góp mẻ Nam Cao đề tài chủ đề? 2.4.2 Hướng dẫn học sinh so sánh cốt truyện, kết cấu tác phẩm Thạch Lam ý miêu tả đến rung động thoáng qua, cảm giác thành thực nhân vật Bởi “Hai đứa trẻ” có cốt truyện đơn giản “khơng có chuyện” tác phẩm kiện hành động, lại đầy ắp suy tư Đối lập với Thạch Lam kết cấu, cốt truyện Nam Cao đơn giản mẻ độc đáo, hấp dẫn, lôi thu hút ý người đọc Đó lối kết cấu tâm lý , Tác phẩm có kết cấu đầu cuối tương ứng ( hay gọi kết cấu vịng trịn) ,Kết cấu có ý nghĩa tượng trưng Với kiểu kết cấu Nam Cao muốn khẳng định chừng tồn xã hội bất cơng, vơ nhân đạo, chừng kiếp người định kiến phi lý, với kết cấu góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm 2.4.3 Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thạch Lam chủ yếu miêu tả tâm trạng nhân vật, thiên suy nghĩ cảm xúc nội tâm “tinh tế, đa cảm, thiết tha, hậu, giàu tinh thần chịu đựng…” Ngược lại với cách xây dựng nhân vật Thạch Lam, nghệ thuật xây dựng nhân vât Nam Cao mẻ độc đáo, ông “mạnh dạn theo lối riêng” Vừa có tính khái qt lại vừa có tính chân thật ,cụ thể sinh động nhân vật Bá Kiến Chí Phèo, đặc biệt nhân vật Chí Phèo Nam Cao xây dựng được đặc điểm, tính cách đối nghịch độc: Vừa sinh động, vừa có sức sống nội tâm mạnh mẽ, vừa có cá tính riêng biệt, vừa có có ý nghĩa tiêu biểu khái quát Thế giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao : đa diện, nhiều điểm nhìn, ơng xây dựng nhân vật đặt đa chiều tính cách, chịu quy định của hoàn cảnh mối quan hệ khác xã hội Vì tác phẩm của Nam Cao tính cách nhân vật khơng ổn định đơn chiều, ổn định 13 Giáo viên đưa số câu hỏi giúp cho em có nhìn tổng qt nghệ thuật: - Theo em nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn “Chí Phèo”của Nam Cao có nét khác với truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam - So với Nhà văn Thạch Lam, nghệ thuật viết truyện ngắn Nam Cao có điểm bật hơn? - Em có nhận xét ngơn ngữ Chí lời độc thoại lời đối thoại? - Theo em nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật “Chí Phèo” gì? Em nhận xét? 2.4.4 Hướng dẫn học sinh so sánh sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Ngôn ngữ, giọng điệu văn Thạch Lam câu văn mềm mại, nhẹ nhàng sáng giàu hình ảnh, tâm tình, điềm tĩnh, lắng sâu, nhiều dư vị dư ba mà thấm thía khách quan Ngược lại với chất giọng Thạch Lam giọng văn nhà văn Nam Cao: xuất với giọng điệu riêng: Giọng văn phức hợp tổng hòa của cực đối nghịch: Bi hài, Trữ tình triết lý; Cụ thể khái quát, vừa tỉnh táo sắc lạnh ; vừa trĩu lặng suy tư đằm thắm u thương Là nhà văn có sở trường ngơn ngữ , giọng điệu miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ mà Nam Cao sử dụng ngôn ngữ sống động, uyển chuyền linh hoạt, tinh tế, gần gũi với đời sống, với lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân, ông khai thác “cái hàng ngày” Cộng với la đan xen ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, giọng kể giọng bình Có thể nói cách sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu riêng biệt : dửng dưng, lại mỉa mai, chua xót tạo nên nhà văn thực xuất sắc Nam Cao, độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu viết truyện đại Ngịi bút Nam Cao ln soi thấu bên nội tâm nhân vật Mọi suy nghĩ, tâm lý nhân vật thể Con người, tính cách Chí Bá Kiến chủ yếu bộc lộ qua tâm lý - Thứ nhất, Trong tác phẩm, Nam Cao sâu làm bật tượng Chí Phèo, nhà văn hướng vào khám phá tâm hồn bên người, lối kể tự nhiên, phóng túng , chi tiết “Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng thống thấy lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa vắng người qua lại” với lời bàn tán dân làng Vũ Đại “tre già, măng mọc, thằng chết thằng khác” - Thứ hai “Nam Cao người mở đầu mà chưa có thành cơng ơng việc dồn chất tiểu thuyết vào truyện ngắn Sáng tác Nam Cao hịa quện ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ mang tính chất đối thoại nội tại, ngơn ngữ phức điệu, tác động nhiều chiều, đan cài chồng chéo giọng điệu khác nhau, ngôn ngữ xốy vào lịng người 14 Truyện ngắn Chí Phèo nhà văn thể sâu sắc Vì ngơn ngữ tác phẩm của Nam Cao ngồi chức tự cịn khắc họa tính cách nhân vật Để em tiến hành sánh từ thấy tài sử dụng ngơn ngữ Nam Cao GV đặt câu hỏi sau: - Em so sánh ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” truyện ngắn “ Chí Phèo” có khác biệt? - Em có nhận xét ngơn ngữ giọng điệu Nam cao? 2.4.5 Hướng dẫn học sinh so sánh không gian thời gian tác phẩm Không thời gian tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) thể qua tranh đời sống nơi phố huyện nghèo, khoảng thời gian ngắn ngủi, từ lúc hồng lúc đêm khuya không gian chật hẹp phố huyện nhỏ, nghèo nàn Nhà văn bao quát nét đời sống người dân nghèo trước cách mạng, với chi tiết chân thật, xúc động Trái ngược với không gian thời gian tác phẩm “Hai đứa trẻ” khơng gian thời gian tác phẩm “Chí Phèo” - Nam Cao: tạo thời gian thực hàng ngày Thời gian không tàn phá nhân hình mà cịn hủy hoại nhân tính, tâm hồn người “Bây thành người không tuổi Ba mươi tám hay ba mười chín? Bốn mươi hay ngồi bốn mươi? Cái mặt khơng trẻ khơng già: khơng phải mặt người, mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi?” Hắn đánh ý thức thời gian Không gian nghệ thuật Nam Cao không gian hướng nội, không gian khơi gợi tâm tư của nhân vật, đánh thức miền tâm lý sâu thẳm, phong phú, đầy bí ẩn theo chiều hướng phù hợp, đối lập với tâm trạng của người Như tìm hiểu cách tân nội dung nghệ thuật hai tác giả từ góc nhìn văn học so sánh đánh giá vị trí tác giả mức độ lĩnh vực văn học khác Việc đặt hai tác phẩm hai giai đoạn khác trình dạy đối chiếu với giúp cho việc nghiên cứu tìm biện pháp giảng dạy đa dạng hóa phương pháp để tiếp cận tác phẩm văn chương theo hướng so sánh, đồng thời sở để đánh giá sâu rộng ý nghĩa tác phẩm thực lãng mạn CHƢƠNG THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930-1945 3.1 Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm - Trường THPT Trần Hưng Đạo - Hà Nội - Trường THPT Quang Trung - Hà Nội 15 - Đối tượng thực nghiệm : Học sinh lớp 11 3.2 Kế hoạch thực nghiệm Bước : Chọn đối tượng thực nghiệm Chúng chọn hai lớp 11 để thực nghiệm: - Lớp 11A lớp đối chứng - Lớp 11A lớp thực nghiệm Bước 2: Điều tra * Về phía giáo viên - Ưu điểm: + Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, + Phương pháp: Giáo viên vận dụng phương pháp : đặt câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, đối thoại, giáo viên cố gắng thoát khỏi cách dạy truyền thống đọc chép - Hạn chế: + Nội dung: Do chưa hiểu thấu đáo văn học so sánh, có lẽ phương pháp tương đối khó, nên vận dụng phương pháp so sánh dạy học giáo chưa giúp cho học sinh thấy nét độc đáo tác phẩm + Phương pháp: Giáo viên chưa có hệ thống phương pháp, nên học cịn hạn chế, khơng kích thích niềm say mê văn chương em * Về phía học sinh Sau học song tác phẩm theo phương pháp thông thường mà giáo viên dạy lên lớp Thì chúng tơi tiến hành đánh giá theo mức độ nhận thức em cấp độ khác sau Câu hỏi: Trình bày hiểu biết em sau học song tác phẩm “Chí Phèo”của Nam Cao Kết điều tra sau: Bảng 3.1 Kết điều tra Học sinh Lớp 11A Điểm giỏi Điểm Điểm Trung bình Điểm yếu, 45 0(0%) 6(13,3%) 24(53,3%) 15(33,3%) Nhìn vào bảng điều tra chúng tơi thấy em chưa hiểu sâu nội dung nghệ thuật truyện ngắn Ở em hiểu qua số phận bi kịch nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến định kiến xã hội với Chí, em chưa biết biết nét đặc sắc dòng văn thực nào, giọng văn đối thoại nhân vật mà nhà văn thực gửi gắm tác phẩm 16 Như từ thực tế Tơi thấy cần thiết phải có biện pháp dạy học thích hợp, giúp cho em khơng có nhìn lĩnh vực văn học mà cịn có so sánh để thấy nét điển hình, riêng biệt nhà văn giai đoạn, đồng thời bồi dưỡng tâm hồn văn chương cho em Tương ứng với nhiệm vụ thực nghiệm xác định Chúng xây dựng giáo án thực nghiệm “Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945”, nhằm tổ chức cho học sinh tích cực tham gia vào học, vân dụng phương pháp so sánh, kết hợp mối liên hệ giáo viên học sinh- tác phẩm, từ làm bật giá trị nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Kết dạy thực nghiệm Bảng 3.2 Lớp đối chứng Học sinh Điểm giỏi Điểm Điểm Trung Điểm yếu, bình Lớp 11A 45 0( 0%) 6(13,3%) 24( 53,3%) 15(33,3%) 11A 50 5(10%) 17(34%) 20(40%) (16%) Nhìn vào kết thực nghiệm cho thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng cụ thể sau: - Điểm yếu lớp thực nghiệm giảm hẳn so với lớp đối chứng - Điểm trung bình kém lớp đối chứng - Điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm tăng hẳn so với lớp đối chứng Như nhìn vào bẳng thống kê ta thấy vận dụng VHSS vào giảng dạy gây hứng thú cho học sinh, kích thích tìm tịi em, đồng thời cung cấp đầy đủ kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà mục tiêu học đề Từ việc dạy học so sánh thấyhiệu dạy tăng lên rõ rệt, cho thấy tính khả thi giáo án dạy so sánh trường THPT KẾT LUẬN VHSS môn khoa học ngày khẳng định vai trò ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy văn học nói chung tác phẩm văn chương nói riêng Chúng tơi tìm hiểu sở lý luận thực tiễn văn học so sánh, để từ vận dụng vào q trình tìm hiểu dịng văn học lãng mạn dòng văn học thực, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, muốn học sinh tự thấy hay đặc sắc tác phẩm, đem lại niềm say mê tìm hiểu tác phẩm văn chương học sinh, đồng thời khắc phục tình trạng “giáo viên chán dạy, học sinh chán học” Với tinh thần luận văn 17 “Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945” đưa phương pháp cụ thể để áp dụng trình dạy học, để đạt hiệu cao gắn với mục đích dạy học văn Dạy học truyện ngắn thực vận dụng biện pháp so sánh sau đây: - So sánh cốt truyện , kết cấu - So sánh đề tài chủ đề - So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật - So sánh ngôn ngữ giọng điệu - So sánh không gian thời gian Trên những biện pháp vận dụng trực tiếp, có hiệu vào dạy học truyện ngắn thực Bởi đề xuất chúng tơi q trình dạy học văn có tính khả thi Qua thực tế khảo sát, thấy dạy học tác phẩm truyện ngắn thực “Chí Phèo” nhà trường phổ thơng cịn tồn nhiều bất cập giảng dạy Thực tế cho thấy, học sinh gặp khó khăn tiếp nhận tác phẩm Đề tài nghiên cứu “Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945” có ý nghĩa thực tiễn người nghiên cứu phương pháp so sánh có ý nghĩa lớn người học người dạy Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi muốn góp phần nhỏ phương pháp vào trình dạy học, để nhằm khám phá nét đặc sắc tác phẩm nội dung nghệ thuật, góc nhìn văn học so sánh Luận văn dù dành nhiều tâm huyết không tránh khỏi thiếu sót, suy nghĩ cịn nhiều bất cập Vậy mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn bè đồng nghiệp, nhà nghiên cứu sư phạm, người u thích văn chương nói chung nhà văn Nam Cao nói riêng, để luận văn tơi hồn thiện nhiều hình thức cơng bố sau Từ kết thực nghiệm trên, chúng tơi xin khuyến nghị: Nên có chun đề bồi dưỡng thêm cho giáo viên mảng văn học so sánh, bên cạnh người giáo viên cần phải trau dồi nhiều mảng văn học so sánh, để nâng cao References Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2006), Thạch Lam- Về tác giả tác phẩm Nhà xuất Giáo dục Lƣu Văn Bổng (2004), Những bình diện chủ yếu của văn học so sánh Nhà xuất khoa hoc xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể , Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà 18 xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Dân (2011), Lí luận văn học so sánh Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Đạm (1995), Dẫn luận văn học so sánh.Tủ sách Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ ( 2000), Văn học Việt Nam 1900-1945 Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Nhà xuất văn hóa Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1982), “ Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm 11 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn Nhà xuất Giáo dục 12 Đỗ Đức Hiểu ( 2000), Thi pháp đại Nhà xuất hội nhà văn 13 Nguyễn Ái Học (2009), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nhà xuất giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn của học sinh THCS, THPT Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Nhà xuất giáo dục 16 Phong Lê ( chủ biên) (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Phan Trọng Luận ( 2004), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 19 Phan Trọng Luận ( chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ Văn 11,(1) Nhà xuất giáo dục Hà Nội 20 Trần Đăng Suyền ( 2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội\ 21 Trần Đăng Suyền – Nguyễn Anh Vũ (2008), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc Nhà xuất văn học- Nhà xuất giáo dục 22 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nam Cao tác giả tác phẩm Nhà xuất giáo dục 24 Hà Bình Trị (1996), Chủ nghĩa nhân đạo mẻ của Nam Cao- ý thức cá nhân Tạp chí văn học (9) Hà Nội 25 Tuyển tập Nam Cao (2005), Nhà xuất văn học 19 ... hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn - Vận dụng lý thuyết vào dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930- 1945 Phƣơng pháp nghiên... ? ?Dạy học truyện ngắn thực so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930- 1945? ?? đưa phương pháp cụ thể để áp dụng trình dạy học, để đạt hiệu cao gắn với mục đích dạy học văn Dạy học truyện ngắn. .. rộng ý nghĩa tác phẩm thực lãng mạn CHƢƠNG THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930- 1945 3.1 Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm - Trường

Ngày đăng: 08/02/2014, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2. Lớp đối chứng - Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 1945

Bảng 3.2..

Lớp đối chứng Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan