Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

19 720 2
Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu mơn Hóa học thơng qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình bản, trung học phổ thông Learning ability training for students weak in chemistry through teach the non-metals year 11 basic programs, high schools NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 118 tr + Trần Thị Thu Thủy Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Thành Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu sở lí luận chất dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT Bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu mơn Hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình bản, trung học phổ thơng Tiến hành khảo sát thực tế số trường THPT huyện Vũ Thư – Thái Bình Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu dạy học Hóa học Keywords: Phương pháp giảng dạy; Khả học tập; Hóa học Content Lí chọn đề tài Luật Giáo dục 2005 Điều 28 mục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải sáng tạo cách triển khai xây dựng hoạt động học tập học sinh, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh Thực tế giáo dục nhiều năm cho thấy Hóa học mơn học khác góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tồn diện trường phổ thông Tuy nhiên, thực tế chất lượng nắm vững kiến thức học sinh chưa cao Do đó, tình trạng học sinh yếu cịn tồn lớp học, cấp học Các học sinh học lớp hưởng môi trường học tập nhau: giáo viên giảng dạy, trang bị tài liệu học tập giống (sách giáo khoa, sách tập) điều kiện học tập (bàn ghế, máy chiếu, phấn bảng, đồ dùng học tập,…) Vậy lại có khác biệt lực học tập học sinh lớp Nguyên nhân nào? Từ phía giáo viên giảng dạy, điều kiện học tập nhà trường, tác động gia đình, xã hội hay từ phía thân em học sinh Đây vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục, điều trăn trở lớn cho giáo viên.Làm để giảm tình trạng học sinh yếu kém? Đó lí tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu mơn hóa học thơng qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình bản, trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề học sinh yếu vấn đề toàn ngành giáo dục quan tâm, đặc biệt giai đoạn đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trước thực trạng đó, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm giáo viên môn cấp học đưa để khắc phục tình trạng học sinh yếu Và có số tác giả nghiên cứu vấn đề Như là: Những biện pháp giúp đỡ học sinh yếu đạt yêu cầu có kết cao học tập mơn Hóa học trường THPT tỉnh miền núi phía Bắc Tác giả Trịnh Văn Thịnh, 2005, ĐHSPHN Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt mơn Hóa học lớp 11 trường THPT Tác giả Dừng Thị Y Linh, 2011, ĐHSP t/p HCM Các đề tài nghiên cứu nguyên nhân học sinh yếu kém, từ đề xuất biện pháp giúp học sinh yếu đạt yêu cầu kết cao học tập mơn Hóa học THPT nói chung mơn Hóa học lớp 11 Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập sâu vấn đề học sinh yếu phần phi kim lớp 11 Do đề tài tập trung nghiên cứu sâu phần phi kim hóa học lớp 11, chương trình Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nguyên nhân học sinh yếu tìm cách khắc phục tình trạng học sinh yếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận - Về chất dạy học - Vấn đề đổi phương pháp dạy học: o Phương pháp dạy học & quan niệm đổi phương pháp dạy học o Phương pháp dạy học tích cực: Khái niệm phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực,…  Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT - Tiến hành khảo sát thực tế trường THPT huyện Vũ Thư – Thái Bình o Tìm hiểu ý thức, thái độ học tập học sinh mơn Hóa o Phương pháp dạy học giáo viên học sinh  Đề xuất biện pháp bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu trình dạy học - Phương hướng chungg & biện pháp cụ thể (phần phi kim lớp 11 chương trình bản)  Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Hóa học THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu trình dạy học 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Phần phi kim Hóa học lớp 11 chương trình trường THPT huyện Vũ Thư – Thái Bình Giả thuyết nghiên cứu Giáo viên xác định nguyên nhân học sinh yếu kém, đề xuất sử dụng biện pháp tích cực, phù hợp kích thích hoạt động học tập học sinh Học sinh tích cực, chủ động học tập, việc dạy học thực mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: thu thập tài liệu, phân tích đánh giá nội dung nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra – khảo sát thực trạng học sinh yếu trường THPT(hình thức phát phiếu điều tra) + Dự giáo viên mơn Hóa, vấn, trị chuyện, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường THPT - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sư phạm Đóng góp đề tài Dựa sở lí luận thực tiễn thực trạng học sinh yếu luận văn đề xuất số biện pháp bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11chương trình bản, trung học phổ thơng Đó là: - Biện pháp 1: Lấp lỗ hỗng kiến thức - Biện pháp 2: Giúp đỡ học sinh rèn luyện phương pháp học tập - Biện pháp 3: Luyện tập vừa sức với học sinh yếu - Biện pháp 4: Xây dựng sử dụng số dạng tập giúp rèn luyện khả học tập học sinh yếu phần phi kim lớp 11 - Biện pháp 5: Tiến hành phụ đạo theo nhóm học sinh - Biện pháp 6: Kiểm tra – đánh giá thường xun có khen – chê động viên khích lệ kết học tập học sinh Sưu tầm xây dựng hệ thống tập bàn phần phi kim lớp 11 chương trình bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu Xây dựng số giáo án minh họa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn thực trạng học sinh yếu q trình học tập mơn Hóa học Chương 2: Bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu thông qua dạy học phần phi kim lớp 11chương trình bản, trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG HỌC SINH YẾU KÉM TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC 1.1 Bản chất dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học Dạy học hệ thống cân động gồm ba thành tố bản: tri thức, việc dạy việc học tương tác qua lại với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn để thực nhiệm vụ dạy học, nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học 1.1.2 Dạy học q trình 1.1.2.1 Tính q trình dạy học Dạy học xem xét trình dạy học diễn biến theo thời gian với xác định rõ ràng điểm bắt đầu, diễn biến kết thúc tượng Mặt khác, dạy học bao gồm loạt hành động liên tiếp thầy trị thâm nhập vào nhau, xét mặt logic vận động, thấy q trình dạy học vận động theo nhiều chu trình 1.1.2.2 Cấu trúc q trình dạy học Mơ hình cấu trúc trình dạy học Đầu vào Chu trình dạy học Đầu 1.1.3 Dạy học với tư cách hoạt động giáo dục 1.1.3.1 Bản chất hoạt động dạy học Dạy học tồn dạng hoạt động, bao gồm hai hoạt động bản, gắn bó chặt chẽ, thống biện chứng với nhau, hoạt động dạy hoạt động học Dạy học hoạt động tổ chức dạng hoạt động học cho học sinh tham gia, qua học sinh tiếp cận với đối tượng học lĩnh hội nội dung theo mục tiêu đặt 1.1.3.2 Cấu trúc hoạt động dạy học 1.1.4 Dạy học hệ thống Dạy học theo cách tiếp cận hệ thống cách thức nghiên cứu đối tượng hệ thống toàn vẹn, phát triển động, tự sinh thành phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố tạo Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 1.2.1 Phương pháp dạy học Theo lí luận dạy học, phương pháp dạy học cách thức hoạt động có trình tự, có phối hợp tương tác giáo viên học sinh nhằm biến đổi đối tượng đạt mục đích dạy học 1.2.2 Quan niệm đổi phương pháp dạy học Về chất, đổi phương pháp dạy học đổi cách thức tiến hành hoạt động dạy học, đổi phương tiện, hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp cũ, vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học 1.2.3 Phương hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2.3.2 Dạy học theo hướng hoạt động hố người học 1.2.4 Dạy học tích cực 1.2.4.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cự Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học 1.2.4.2.Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a) Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh b) Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học c) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d) Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.2.5 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học THPT 1.2.5.1 Sự đổi q trình dạy học theo hướng tích cực a) Sự đổi mục tiêu b) Sự đổi hoạt động giáo viên c) Đổi hoạt động học tập học sinh d) Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học e) Sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc thù môn Hoá học f) Cải tiến việc kiểm tra đánh giá 1.2.5.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học a) Phương pháp thí nghiệm hóa học b) Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề c) Phương pháp đàm thoại ơrixtic d) Dạy học hợp tác nhóm nhỏ e) Dạy học theo dự án 1.3 Phƣơng pháp học tập hóa học học sinh 1.3.1 Tầm quan trọng phương pháp học tập 1.3.2 Dạy cho học sinh phương pháp học tập 1.3.2.1 Mục đích 1.3.2.2 Hướng thực Thực trạng học sinh yếu học tập mơn Hóa học trƣờng THPT 1.4 1.4.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu ý thức, thái độ học tập học sinh mơn Hóa học 1.4.2 Đối tƣợng điều tra phƣơng pháp điều tra - HS: Tìm hiểu thực trạng học tập mơn hố học học sinh khối 11 hình thức phát phiếu thăm dò ý kiến - GV: Lấy ý kiến giáo viên qua phiếu hỏi 1.4.3 Kết điều tra 1.4.1.1 Ý kiến giáo viên a/ Nguyên nhân học sinh yếu Bảng 2.1 Nguyên nhân học sinh yếu Nguyên nhân học sinh yếu Số ý kiến Tỉ lệ % TT HS lười học, thái độ thờ học tập 23 38.98 Hổng kiến thức hóa học từ cấp 20 33.89 Sức khỏe yếu, bệnh tật, nhận thức 11.86 Gia đình khó khăn, khơng có thời gian dành cho học tập 15.25 Qua ý kiến giáo viên ta thấy nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu học sinh lười học, thái độ thờ học tập tiếp đến hổng kiến thức hóa học từ cấp b/ Biểu học sinh yếu Bảng 2.2 Biểu học sinh yếu Các biểu học sinh yếu Ý kiến Tỉ lệ % TT Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm 13 15.11 Có nhiều lỗ hổng kiến thức 18 20.93 Lúng túng cách diễn giải ngôn ngữ HH 16 18.60 Thái độ học tập khơng tích cực, ngại cố gắng, thiếu tự tin 20 23.25 Kết học tập thường xuyên trung bình 19 22.09 Qua kết thu ta nhận thấy biểu học sinh yếu thái độ học tập khơng tích cực kết học tập thường xuyên trung bình 1.4.1.2 Ý kiến học sinh a/ Cảm nhận chung học sinh mơn hóa học Bảng 2.3 Tỉ lệ % ý kiến học sinh mơn hóa học Cảm nhận học sinh mơn hóa học Số ý kiến Tỉ lệ % TT Mơn học q khó, em khơng hiểu 45 35.1 Giáo viên giảng không hấp dẫn, không liên hệ thực tế 20 15.6 Mất kiến thức Hóa học, khơng có hứng thú học 68 53.1 Không nằm số môn thi đại học 24 18.7 Phần lớn em cho kiến thức Hóa học lí khiến khơng hứng thú học, dẫn tới lơ là, học Ngồi ra, lí khác nội dung mơn học q khó, học sinh khơng hiểu cuối lí giáo viên giảng không hấp dẫn không liên hệ thực tế b/ Hoạt động học tập học sinh Bảng 2.4 Tỉ lệ % phản ánh mức độ hoạt động học tập học sinh Mức độ (%) Hoạt động HS TX BT Không TX Trên lớp ý nghe giảng, phát biểu ý kiến 14.3 54.5 31.2 Chuẩn bị trước đến lớp 21.5 62.4 16.1 Tích cực làm tập, hoàn thành nhiệm vụ GV 19.4 55.1 29.5 Đọc thêm sách tham khảo hóa học 17.6 40.3 42.1 (TX: Thường xuyên, BT: Bình thường) 1.4.1.3 Biểu học sinh yếu Dựa sở phân tích thực trạng học sinh yếu lấy ý kiến giáo viên, chúng tơi tổng kết số biểu học sinh yếu sau: (1) Thái độ học tập khơng tích cực, ngại cố gắng thiếu tự tin (2) Kết học tập thường xuyên trung bình (3) Có nhiều lỗ hổng kiến thức, kỹ (4) Lúng túng cách diễn giải ngôn ngữ hóa học (5) Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm 1.4.1.4 Nguyên nhân học sinh yếu Tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh chúng tơi đưa ngun nhân học sinh yếu sau: (1) Lười học, thái độ thờ với việc học tập (2) Hổng kiến thức từ cấp (3) Sức khỏe yếu, bệnh tật (chiếm số ít) (4) Gia đình khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến học sinh không tâm vào học tập (5) Do kiến thức q khó với học sinh (6) Một số giáo viên giảng chưa thực hấp dẫn lôi học sinh Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG BỒI DƢỠNG KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cấu trúc phần phi kim Hóa học lớp 11- chƣơng trình 2.1.1 Vị trí, nội dung kiến thức phần phi kim Hóa học lớp 11 Trong chương trình hóa học THPT nội dung phần phi kim nghiên cứu học kì II lớp 10 học kì I lớp 11 Trong nội dung phần phi kim lớp 11 nghiên cứu cụ thể qua chương là: - Chương Nitơ – Photpho - Chương Cacbon - Silic 2.1.2 Mục tiêu chung, cấu trúc chương Nitơ - Photpho 2.1.2.1 Mục tiêu chung 2.1.2.2 Cấu trúc chương Nitơ – Photpho Bài 7: Nitơ Bài 8: Amoniac muối amoni Bài 9: Axit nitric muối nitrat Bài 10: Photpho Bài 11: Axit photphoric muối photphat Bài 12: Phân bón hóa học Bài 13: Luyện tập: Tính chất nitơ, photpho hợp chất chúng Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất số hợp chất nitơ, photpho 2.1.3 Mục tiêu, cấu trúc chương Cacbon – Silic 2.1.3.1 Mục tiêu chung chương Cacbon – Silic 2.1.3.2 Cấu trúc chương Cacbon – Silic Bài 15: Cacbon Bài 16: Hợp chất cacbon Bài 17: Silic hợp chất silic Bài 18: Công nghiệp silicat Bài 19: Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý phương pháp giảng dạy phần phi kim Hóa học 11 2.2 Bồi dƣỡng khả học tập cho học sinh yếu trình dạy học 2.2.1 Phương hướng chung 2.2.1.1 Xây dựng thái độ nhận thức tích cực việc học tập mơn Hóa học Các nhân tố sau chi phối nhận thức tích cực việc học tập HS: - Khơng khí lớp học - Sự quan tâm giáo viên, bạn lớp (tinh thần hợp tác, giúp đỡ học tập) - Sự thoải mái trật tự - Các nhiệm vụ học tập: hữu ích, rõ ràng, có giá trị, phù hợp với khả học sinh 2.2.1.2 Thu thập tổng hợp kiến thức học sinh Mục đích biện pháp khảo sát xem kiến thức học sinh mức độ Kiến thức tảng hay kiến thức sở mơn Hóa học học sinh tiếp nhận nào? Giáo viên sử dụng test nhanh để kiểm tra kiến thức thực tế học sinh Qua kì học, đầu năm học giáo viên kiểm tra chất lượng đầu vào học sinh Học sinh biết kiến thức hóa học nào, kiến thức hóa học cần bổ sung Để làm điều địi hỏi giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết 2.2.1.3 Phân loại học sinh yếu tạo tiền đề xuất phát Trước tiên, giáo viên nên khảo sát để nắm kiến thức, kỹ cần thiết có sẵn học sinh yếu, tới mức độ (qua test nhanh) Sau đó, cho tái kiến thức, kỹ cần thiết Việc tái thực theo hai cách: - Tái tường minh: GV cho HS ôn tập trước dạy nội dung - Tái ẩn tàng: Là kiến thức, kỹ cần thiết tái lúc thích hợp, mối liên quan với nội dung không thành khâu tách biệt 2.2.2 Một số biện pháp cụ thể 2.2.2.1 Biện pháp 1: Lấp lỗ hổng kiến thức Kiến thức có nhiều lỗ hổng bệnh thường gặp HS yếu Việc tạo tiền đề xuất phát nhằm lấp lỗ hổng kiến thức kỹ để phục vụ cho số nội dung học.Trong trình dạy học lớp, nên quan tâm, tìm hiểu, phát lỗ hổng kiến thức học sinh Những lỗ hổng điển hình, học sinh yếu Từ đó, có kế hoạch cụ thể giải riêng nhóm học sinh yếu Ví dụ cho học sinh làm tốn hóa học đơn giản: kim loại Al tác dụng với axit HNO3 sinh chất khí NO yêu cầu học sinh viết cân phương trình phản ứng Học sinh lúng túng viết phương trình phản ứng: khơng biết rõ sản phẩm gì, cơng thức muối nhơm Al(NO3)3 Sau kĩ cân phản ứng hóa học chậm, khơng biết đưa hệ số vào phương trình 2.2.2.2 Biện pháp 2: Giúp đỡ học sinh rèn luyện phương pháp học tập Phương pháp học tập đóng vai trị quan trọng trình học tập Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên hướng dẫn rèn luyện phương pháp học cụ thể Cách học lý thuyết, xác định kiến thức trọng tâm, cách làm tập nào? …(Sử dụng sơ đồ tư để tổng hợp kiến thức) - Phương pháp học tập lớp: Cách nghe giảng, ghi bài, - Phương pháp học tập nhà: Học sinh tự học nhà nào? Ví dụ sau học xong nội dung học Nitơ lớp học sinh nhà cần phải học nội dung nào, cách học Khi đó, giáo viên nên có hướng dẫn cụ thể (qua nhiệm vụ giao cho học sinh nhà): + Tóm tắt lại ý ( trọng tâm tính chất hóa học): qua sơ đồ + Những vấn đề cần lưu ý, dạng tập đơn giản vận dụng kiến thức: Hồn thành dãy phản ứng hóa học, tập tính tốn đơn giản + Đọc nội dung chuẩn bị cho học hôm sau 2.2.2.3 Biện pháp 3: Luyện tập vừa sức học sinh yếu Đối với học sinh yếu kém, GV nên coi trọng tính vững kiến thức, kỹ chạy theo mục tiêu đề cao mở rộng kiến thức Do hướng dẫn học sinh luyện tập nên đặc biệt ý đến điều sau: - Đảm bảo học sinh hiểu đề & gia tăng số lượng tập thể loại mức độ Ví dụ: Cho 34 g hỗn hợp Zn CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 2M thu 2,24 lít N2 (đktc) dung dịch A a) Tính khối lượng chất có hỗn hợp đầu b) Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Đối với tập giáo viên nên tóm tắt toán dạng sơ đồ - Bước 1: Hướng dẫn học sinh viết cân phương trình phản ứng hóa học nhanh chuẩn - Bước 2: Khai thác kiện toán: Cho m hỗn hợp, tích khí→ quy đặt ẩn số mol để giải Đưa cơng thức cụ thể tính số mol, phương trình biểu thị số gam khối lượng hỗn hợp → giải hệ - Bước 3: Sau tìm số mol chất hướng dẫn học sinh tính % khối lượng, đưa công thức yêu cầu học sinh nhớ cơng thức - Bước 4: Để tính thể tích axit áp dụng cơng thức CM Sau tốn ví dụ giáo viên nên tổng kết hệ thống lại đưa cơng thức hóa học giúp học sinh làm tập 2.2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng sử dụng số dạng tập giúp rèn luyện khả học tập học sinh yếu phần phi kim lớp 11 – chương trình a) Cơ sở để xây dựng tập hóa học + Dựa đối tượng học tập học sinh yếu 10 + Nội dung môn học, mục tiêu mà người học cần đạt mức độ tư thấp + Tùy theo đặc điểm lớp học lựa chọn hình thức phù hợp (trắc nghiệm, tự luận) b) Nguyên tắc chung để xây dựng tập hóa học + Đảm bảo nội dung kiến thức học theo chuẩn kiến thức, kĩ + Có tính vừa sức, phù hợp với lực học sinh yếu + Có tính hệ thống, logic, liên hệ kiến thức c) Sử dụng tập bồi dưỡng cho học sinh yếu + Sử dụng tập dạy + Sử dụng luyện tập – ôn tập + Sử dụng học nhóm riêng (phụ đạo) + Sử dụng kiểm tra – đánh giá 2.2.2.5 Biện pháp 5: Tiến hành phụ đạo theo nhóm học sinh Phụ đạo hình thức tổ chức dạy học, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu không theo kịp trình độ chung lớp Có tiến hành theo cá nhân, nhóm đối tượng học sinh lớp, theo mức độ học tập tương đồng 2.2.2.6 Biện pháp 6: Kiểm tra – đánh giá thường xuyên có khen – chê động viên khích lệ kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh giúp cho học sinh củng cố kiến thức thu trình học tập đồng thời rèn luyện lực tự đánh giá thân Qua đó, động lực học tập họ nâng cao Đề kiểm tra khâu quan trọng: đề kiểm tra phải phân hóa trình độ học sinh phải dựa vào chuẩn kiến thức chủ yếu (đề kiểm tra phải đảm bảo học sinh trung bình yếu làm 40-50%) Hãy cơng nhận cố gắng em cho dù em không vượt qua kiểm tra Hãy dành vài phút trước học để nói “Dạng tập nhận biết chất khó khăn với em, nhận thấy em có học chúng” Và để học sinh tự nhận thấy tiến mình: “Em có thấy kĩ cân phương trình phản ứng em tốt nhiều so với tuần trước khơng ” 2.3 Hệ thống tập phần phi kim lớp 11- chƣơng trình 2.3.1 Các tập chƣơng Nitơ – Photpho Dạng 1: Chuỗi phản ứng, phương trình phản ứng hóa học Ví dụ: N2 →NO →NO2 →HNO3 →Fe(NO3)3 →NO2 Dạng 2: Cân phản ứng oxi hóa khử Dạng 3: Nhận biết phân biệt chất hợp chất nitơ photpho Ví dụ: Nhận biết dung dịch đựng lọ sau: HNO3, Ca(OH)2, NaOH, HCl, NH3 Dạng 4: Dạng tập axit Nitrit (HNO3) 11 2.3.2 Các tập chƣơng Cacbon – Silic Dạng 1: Viết phương trình hóa học – giải thích nhận biết Ví dụ: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn dung dịch NaHCO3 với dung dịch H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2 dư Dạng 2: CO2 tác dụng với kiềm Ví dụ: Cho 224 ml khí CO2(đktc) hấp thụ hết 100 ml dung dịch KOH 0,2M Tính khối lượng muối thu Dạng 3: Bài tập muối cacbonat Ví dụ: Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp gồm MgCO3 CaCO3 thu 1,12 lít CO2 (đktc) 2,2 gam chất rắn Tính thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu 2.4 Một số giáo án minh họa 2.4.1 Giáo án 7: Nitơ 2.4.2 Giáo án 9: Axit nitric muối nitrat 2.4.3 Giáo án 16: Hợp chất Cacbon Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực ngiệm sƣ phạm - Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất, hệ thống dạng câu hỏi tập đưa (qua chất lượng kiểm tra) 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Kiểm tra đánh giá biện pháp đề xuất nhằm phát triển khả học tập cho học sinh yếu - Xử lí, phân tích kết TNSP, rút kết luận cần thiết 3.3 Kế hoạch phạm vi thực nghiệm a) Tiến hành điều tra: chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm Các trường THPT huyện Vũ Thư – Thái Bình gồm: Lý Bôn, Hùng Vương, Nguyễn Quang Thẩm Cụ thể sau: Trường Đối chứng (ĐC) Thực nghiệm (TN) Lớp Số HS Lớp Số HS Lý Bôn 11A5 47 11A6 46 Hùng Vương 11A7 47 11A9 45 Nguyễn Quang Thẩm 11A2 47 11A4 46 GV thực 12 Nguyễn Minh Thúy Trần Hải Yến Đặng Anh Tú Các lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) GV dạy chọn tương đương trình độ lực giảng dạy b)Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm Trước TNSP, gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi số vấn đề: - Nhận xét GV lớp TN - ĐC chọn - Tìm hiểu tình hình học tập HS lớp TN - Mức độ thông hiểu kiến thức HS - Tình hình chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp 3.4 Nội dung thực nghiệm a) Lựa chọn dạy Tiết 14&15: Axit Nitric muối nitrat Tiết 24 : Hợp chất Cacbon b) Tiến hành kiểm tra Phân tích xử lý số liệu thực nghiệm 3.5.1 Kết thực nghiệm Sau kiểm tra,kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối kết kiểm tra Trường ĐT Số HS đạt điểm Xi Bài KT Vương ĐC Nguyễn TN Quang Thẩm ĐC 10 0 2 11 12 10 0 2 15 12 0 2 14 10 0 3 12 1 0 1 10 12 10 0 13 10 2 0 12 10 0 14 10 1 0 1 10 14 10 2 TN Hùng ĐC 2 Lý Bôn TN 0 2 12 14 1 0 12 10 0 14 3 13 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bài KT Đối tượng Số HS đạt điểm Xi Số HS 10 TN 0 31 39 30 13 137 0 38 30 26 12 TN 141 0 31 36 30 14 ĐC 141 ĐC 137 0 13 34 31 25 10 Bảng 3.3: % Số HS đạt điểm Xi trở xuống (bài kiểm tra số 1&2) % Số HS đạt điểm Xi trở xuống Lớp 10 TN1 0 2.13 4.97 9.23 31.22 55.30 75.16 85.34 95.76 100 ĐC1 0 2.92 7.30 17.90 41.61 65.51 84.49 93.20 97.82 100 TN2 0 2.84 6.39 12.77 34.76 60.29 81.57 91.50 97.88 100 ĐC2 0 4.38 10.22 20.44 45.26 67.89 86.14 93.44 98.55 100 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập Bài KT Phân loại kết học tập (%) Lớp Trung bình Khá Giỏi (

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Nguyên nhân học sinh yếu kém - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 2.1..

Nguyên nhân học sinh yếu kém Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS: Tìm hiểu thực trạng học tập môn hoá học của học sinh khối 11 bằng hình thức phát phiếu thăm dò ý kiến. - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

m.

hiểu thực trạng học tập môn hoá học của học sinh khối 11 bằng hình thức phát phiếu thăm dò ý kiến Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỉ lệ % phản ánh mức độ hoạt động học tập của học sinh - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 2.4..

Tỉ lệ % phản ánh mức độ hoạt động học tập của học sinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tỉ lệ %ý kiến của học sinh về môn hóa học - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 2.3..

Tỉ lệ %ý kiến của học sinh về môn hóa học Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Tìm hiểu tình hình học tập của các HS trong lớp TN. - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

m.

hiểu tình hình học tập của các HS trong lớp TN Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.3: % Số HS đạt điểm Xi trở xuống (bài kiểm tra số 1&2) - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 3.3.

% Số HS đạt điểm Xi trở xuống (bài kiểm tra số 1&2) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng 3.4 ta có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập như sau: - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

b.

ảng 3.4 ta có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập như sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.6: Bảng thống kê các tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên) của từng lớp TN và ĐC  - Bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông

Bảng 3.6.

Bảng thống kê các tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên) của từng lớp TN và ĐC Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan