Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

23 1.4K 3
Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Biện pháp quản quá trình dạy học trường trung học phổ thông Đại Mỗ, Từ Liêm, Nội Management Solution for the teaching process in Dai Mo high school, Tu Liem, Hanoi NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 109 tr. + Nguyễn Vũ Thành Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Khánh Đức Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa các vấn đề về luận về quảndạy học trường trung học phổ thông. Tìm hiểu thực trạng quảnquá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. Đề xuất biện pháp quảnquá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội góp phần nâng cao hiệu quả quản lí và chất lượng dạy học của nhà trường. Keywords: Quá trình dạy học; Quản giáo dục; Giáo dục trung học Content 1. do chọn đề tài Quản giáo dục là khâu then chốt đảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, chỉ rõ "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội." Quá trình dạy học nhà trường phổ thông giữ một vị trí trung tâm chính vì thế, nhiệm vụ trọng tâm của trường phổ thông là phải dành nhiều thời gian và công sức cho công tác quảnquá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trên thực tế việc quảnquá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm - thành phố Nội trong những năm gần đây đã có những bước chuyển biến đáng kể song hiệu quả chưa cao, dẫn tới tồn tại nhiều hạn chế, bất cập nhất định trong công tác quảnquá trình dạy học và qua đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Mặt khác cho đến nay cũng chưa có công trình luận văn nào nghiên cứu về vấn đề trên trường THPT Đại Mỗ. Xuất phát từ do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quảnquá trình dạy học trƣờng trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm - thành phố Nội”. 2 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất các biện pháp quảnquá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – Thành phố Nội. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể đƣợc nghiên cứu 3.1. Đối tượng được nghiên cứu Các biện pháp quảnquá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. 3.2. Khách thể được nghiên cứu Công tác quảndạy học trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài - Địa bàn trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. - Quảnquá trình dạy học học của nhà trường. 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội tuy có nhiều chuyển biến về mọi mặt song công tác quản lí còn nhiều bất cập. Nếu đề xuất được các biện pháp quảnquá trình dạy học phù hợp với thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lí và chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề về luận về quảndạy học trường trung học phổ thông. - Tìm hiểu thực trạng quảnquá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. - Đề xuất biện pháp quảnquá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Cơ sở luận của quảnquá trình dạy học trường trung học phổ thông. Chương 2: Thực trạng quảnquá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Đại Mỗ. Chương 3: Biện pháp quảnquá trình dạy học trường trung học phổ thông Đại Mỗ trong giai đoạn hiện nay 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm quản lí Khi bàn đến khái niệm quản lí có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Sau đây là một số quan điểm. Theo GS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lí là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” Theo PGS. TS. Trần Khánh Đức thì: “ Quản lí là một hoạt động có chủ đích, có định hướng được tiến hành bởi một chủ thể quản lí nhằm tác động lên khách thể quản lí để thực hiện các mục tiêu xác định của công tác quản lí” Tóm lại, quản lí là một quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tƣợng quản lí để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức đã đề ra. Hình 1.1. Sơ đồ chức năng quản 1.1.2. Khái niệm quản lí giáo dục Theo văn kiện hội nghị lần thứ II ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX viết “Quản lí giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” 1.1.3. Quản lí nhà trường Theo Phạm Minh Hạc “Quản lí nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục - đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”. 1.1.4. Hoạt động dạy học HĐDH là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, Tổ chức Chỉ đạo Thông tin Kiểm tra Lập kế hoạch 4 người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. 1.1.5. Quảnquá trình dạy học QL QTDH tức là quảnquá trình thực hiện các nhiệm vụ, nội dung dạy học thông qua các hoạt động dạy-học của thầy và trò trong môi trường và với các điều kiện bảo đảm nhất định. Sự vận động và tác động qua lại của các thành tố của QTDH (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá, hoạt động dạy-học của thầy và trò ) là đối tượng của quản quá trình dạy học. 1.2. Trƣờng trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1. Vị trí và nhiệm vụ của trường trung học phổ thông Việt Nam Trường THPT là cơ sở giáo dục nối tiếp cấp trung học cơ sở thuộc bậc trung học của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy giáo dục THPT có nhiệm vụ: “Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống” [29, tr.38]. 1.2.2. Mục tiêu giáo dục của trường trung học phổ thông Việt Nam Điều 27 Luật giáo dục có nêu: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.” 1.2.3. Yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Điều 28 luật giáo dục nêu rõ. Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục mỗi cấp học. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. 1.3. Các nội dung chủ yếu trong quảnquá trình dạy học trƣờng trung học phổ thông Quản lí quá trình dạy họcquản lí một quá trình sư phạm đặc thù. Quản lí QTDH là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây: 1.3.1. Xác định mục tiêu và lập kế hoạch dạy học Mục tiêu dạy học là dự kiến về kết quả đạt được của quá trình dạy học. Xây dựng kế hoạch dạy học chính là việc thiết kế kế hoạch dạy học. 5 1.3.2. Quản lí thực hiện chương trình, nội dung dạy học Khi quản lí giáo viên thực hiện chương trình dạy học phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây: - Đảm bảo đúng nội dung kiến thức qui định của chương trình từng môn học. - Coi trọng tất cả các môn học, bảo đảm phân phối chương trình… 1.3.3. Quản lí đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên Dạy học trên lớp thực sự là một quá trình. Nhìn một cách biện chứng, quá trình này, một mặt, xét dưới dạng tĩnh, được tạo nên bởi các thành tố cấu trúc như mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học…và bao trùm là yếu tố tổ chức quản lí chất lượng cả quá trình… các thành tố đó kết hợp chặt chẽ và quan hệ hữu cơ với nhau, thẩm thấu nhau trong mọi hoạt động của người dạy và người học; mặt khác, nhìn theo chiều vận động tuyến tính, quá trình đó được phân giải thành các khâu, các”công đoạn” theo thời gian như soạn bài - lên lớp - chấm bài, đánh giá kết quả học tập của học sinh - rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học… 1.3.4. Quảnhọc sinh và hoạt động học tập của học sinh Quản lí hoạt động học của học sinh là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường được thể hiện qua một số công việc sau đây : +Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập của học sinh; +Phát động phong trào thi đua học tập; +Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm; +Hiệu trưởng chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để quản lí hoạt động học của học sinh; +Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác; +Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh. 1.3.5. Quản lí cơ sở vật chất và các nguồn lực phục vụ dạy học Tổ chức công tác QL cơ sở vật chất và thiết bị cần chú ý các vấn đề sau: - Có cán bộ chuyên trách về QL trang thiết bị- phương tiện dạy học. - Có đủ hồ sơ và sổ sách QL - Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê định kỳ và đột xuất. - Hàng năm có kế hoạch xây dựng, cải tạo, sửa chữa, mua sắm. Việc tăng cường, mua sắm trang thiết bị dạy học phải đi đôi với việc tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng các phương tiện phục vụ giảng dạy 1.3.6. Quản lí chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Quản lí việc đổi mới PPDH đòi hỏi người HT phải: - Nắm bắt và phổ biến kịp thời đến GV những thông tư, chỉ thị của các cấp quản lí nhà nước về việc đổi mới PPDH. - Tổ chức những chuyên đề đổi mới PPDH. 6 - Coi việc đổi mới PPDH như là một trong những tiêu chí đánh giá tiết dạy. - Đổi mới các phương tiện, thiết bị, kĩ thụât hỗ trợ dạy học. - Quản lí việc sinh hoạt tổ, nhóm và thực hiện các qui chế chuyên môn của GV. 1.3.7. Xây dựng môi trường giáo dục Một môi trường sư phạm lành mạnh.sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quảnquá trình dạy học của nhà trường. 1.3.8. Quản việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh, là việc làm hết sức cần thiết của hiệu trưởng nhằm tác động trực tiếp đến giáo viên từ đó rút ra được những vấn đề cần phải điều chỉnh, uốn nắn và bổ sung, giúp cho người quản lí chỉ đạo hoạt động này một cách đầy đủ, chặt chẽ hơn. Kết luận chƣơng 1 Công tác quản lí nhà trường THPT thực chất là công tác quản lí QTDH. QTDH trường THPT là một hoạt động đặc thù. Công tác quản lí QTDH các trường THPT là rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người CBQL phải có sự hiểu biết sâu sắc về các nội dung quản lí QTDH trường THPT, về đặc điểm lao động của người GV THPT, biết dự kiến và hoạch định công việc, có trình độ kĩ năng và nghiệp vụ quản lí, tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường theo qui trình khoa học, làm cho nhà trường vận hành theo đúng qui luật khách quan, thực hiện được mục tiêu giáo dục đã đề ra. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠI MỖ 2.1. Khái quát về nhà trƣờng 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội địa phương Huyện Từ Liêm được thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 của Chính phủ trên cơ sở Quận 5, Quận 6 và một số xã của huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng - tỉnh Đông; Huyện được thành lập gồm 26 xã, có diện tích đất trên 114 km2, dân số 12 vạn người. Sau nhiều lần chia tách lãnh thổ để lập nên các quận mới, hiện nay, Từ Liêm còn lại 15 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên 75,15 km2, dân số trên 550.000 người. Là một huyện nằm phía Tây cửa ngõ thủ đô Nội. Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô đến năm 2020, quá nửa huyện Từ Liêm nằm trong vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và chia cắt, các khu công nghiệp, khu đô thị mới từng bước hình thành. Sự biến động này có những thuận lợi song cũng có những khó khăn hết sức phức tạp vì nó tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hoá, xã hội, giáo dục và tập quán của nhân dân. 7 2.1.2. Khái quát vè tình hình phát triển giáo dục địa phương Trong giáo dục, 5 năm qua, huyện đầu cho giáo dục công lập tới 300 tỷ đồng và đã có tới 30 trường học ba cấp THCS, Tiểu học và Mầm non của huyện đạt chuẩn quốc gia. Cấp THPT toàn huyện có 5 trường THPT công lập trong đó có 01 trường THPT đạt chuẩn quốc gia ( THPT Xuân Đỉnh ) và rất nhiều trường THPT dân lập – bán công. Song vấn đề giáo dục của Từ Liêm vẫn đang chịu sức ép quá tải các khu đô thị và những xã đô thị hóa nhanh. Nhiều trường công lập cơ sở vật chất không đáp ứng được nhu cầu đến trường của trẻ vì quá đông. Ngược lại, những trường dân lập thục trên địa bàn tuy cơ sở tốt nhưng chỉ đáp ứng được cho một bộ phận gia đình có thu nhập cao mà không đáp ứng được mặt bằng chung của xã hội. 2.1.3. Kết quá giáo dục của nhà trường trong 3 năm gần đây Trường THPT Đại Mỗ , được thành lập ngày 22/ 07/ 2002 theo quyết định số 5073 của UBND thành phố Nội. Với khuôn viên rộng khoảng 15000m 2 thuộc thôn An Thái – Xã Đại Mỗ – Huyện Từ Liêm. Từ ngày thành lập đến nay đã hơn 10 năm nhưng chất lượng đạo tạo của Nhà trường vẫn còn nhiều hạn chế … chưa thu hút được nhiều học sinh địa phương vào học đặc biệt là những học sinh khá giỏi… Bảng 2.1. Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục Từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2011 - 2012 Xếp loại Năm 2009 – 2010 Năm 2010 - 2011 Năm 2011 - 2012 SL % SL % SL % Hạnh kiểm Tốt 610 63,61 645 64,62 656 67,08 Khá 265 27,63 253 25,43 273 27,91 TB 68 7,09 89 8,94 44 4,50 Yếu 16 1,67 8 0,8 5 0,51 Tổng 959 100 995 100 978 100 Học lực Giỏi 8 0,83 13 1,31 13 1,33 Khá 272 28,36 360 36,16 358 36,61 TB 513 53,49 538 54,07 523 53,46 Yếu 149 15,54 81 8,14 62 8,36 Kém 17 1,77 3 0,30 2 0,20 Tổng 959 100 995 100 978 100 (Nguồn: Trường THPT Đại Mỗ ) Còn về tình hình cán bộ, giáo viên của trường năm học 2011 – 2012 8 Bảng 2.2. Tình hình nhân sự của trƣờng năm học 2011 – 2012 Nhân sự Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Biên chế Thỉnh giảng, HĐ ngắn hạn Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số CB, giáo viên, nhân viên 76 56 74 54 2 2 Số GV chia theo chuẩn đào tạo 63 50 61 48 2 2 Chia ra: - Trên chuẩn 16 14 16 14 - Đạt chuẩn 47 36 45 34 2 2 Số giáo viên chia theo nhóm tuổi 63 50 61 48 2 2 Chia ra: - Dưới 30 26 25 24 23 2 2 - Từ 30- 35 19 16 19 16 - Từ 36- 40 8 6 8 6 - Từ 41- 45 2 1 2 1 - Từ 46- 50 4 1 4 1 - Từ 51- 55 4 1 4 1 Năm học 2011 – 2012 số GV đã đủ về số lượng Với 84,13% CBQL, GV trẻ, tuổi đời dưới 40, có nhiều mặt mạnh như năng động, nhiệt tình, sáng tạo, khả năng tiếp cận CNTT, học tập nâng cao trình độ, nhưng còn hạn chế về kinh nghiệm quản và giảng dạy. 2.2 . Thực trạng quảnquá trình dạy học của nhà trƣờng Để khảo sát thực trạng thực hiện QTDH, thực trạng công tác QLQTDH tại trường THPT Đại Mỗ, tác giả sử dụng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến của các đối tượng khác nhau như: CBQL và GV. Kết quả khảo sát đánh giá theo các mức độ và tính điểm; Rất tốt: 4 điểm, Tốt: 3 điểm, bình thường: 2 điểm, chưa tốt: 1 điểm ( điểm trung bình là 2,5 ) Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính Exel: Bảng 2.3. Khảo sát thực trạng QL QTDH tại trƣờng THPT Đại Mỗ TT Nội dung Mức độ Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt I Hoạt động lập kế hoạch của gv 1 Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng sư phạm. 3 47 8 2 2,85 2 2 Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 2 28 29 1 2,52 3 9 3 Tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân 8 22 17 13 2,42 4 4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại. 10 40 6 4 2,93 1 II Thực hiện nội dung chƣơng trình 1 Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình và cụ thể hóa các qui định thực hiện chương trình 0 49 11 0 2,82 3 2 Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy và thực hiện chương trình của giáo viên 22 35 3 0 3,32 1 3 Đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng dạy qua sổ đầu bài 10 30 20 0 2,83 2 4 Giám sát thực hiện chương trình môn học qua vở ghi của học sinh 0 10 40 10 2,0 5 5 Xử những sai phạm về thực hiện chương trình 0 17 41 2 2,25 4 III Hồ sơ chuyên môn của GV 1 Qui định nội dung, số lượng cụ thể của hồ sơ chuyên môn 39 17 4 0 3,58 1 2 Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn 0 6 54 0 2,1 5 3 Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn 15 39 5 1 3,13 2 4 Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra 0 36 12 12 2,4 4 5 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên. 6 24 30 0 2,6 3 IV Nền nếp của giáo viên 1 Theo dõi nghỉ, dạy thay, dạy bù 10 30 10 10 2,67 3 2 Đối chiếu phân phối chương trình với sổ ghi đầu bài và sổ báo giảng 0 20 28 12 2,13 4 3 Qui định cụ thể về việc thực hiện nền nếp, thường xuyên theo dõi nền 0 50 10 0 2,83 2 10 nếp lên lớp của giáo viên 4 Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp để đánh giá thi đua giáo viên 0 60 0 0 3 1 V Dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên 1 Lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ 10 30 20 0 2,83 2 2 Qui định chế độ dự giờ đối với giáo viên 11 44 3 2 3,07 1 3 Dự giờ đột xuất các giáo viên 0 13 36 11 2,03 8 4 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau giờ dạy 3 16 41 0 2,37 6 5 Thường xuyên tổ chức thao giảng để dự giờ rút kinh nghiệm trong tổ 0 9 46 5 2,07 7 6 Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở hàng năm tất cả các môn 10 10 33 7 2,38 5 7 Dự giờ khi có đổi mới phương pháp 0 40 20 0 2,67 3 8 Tổ chức phân loại để bồi dưỡng, phụ đạo học sinh 10 20 27 3 2,62 4 VI Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 1 Chỉ đạo việc thực hiện qui chế kiểm tra và thi học kỳ 30 18 10 2 3,27 5 2 Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá và thi học kỳ bằng trắc nghiệm và tự luận 42 10 8 0 3,57 4 3 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số con điểm theo qui định. 47 13 0 0 3,78 3 4 Kiểm tra việc chấm, chữa và trả bài của giáo viên 7 31 19 3 2,7 7 5 Tổ chức thường xuyên cho giáo viên và học sinh học qui chế kiểm tra thi cử 55 4 1 0 3,9 2 6 Phân công giáo viên ra đề thi, coi thi, chấm thi nghiêm túc 57 1 2 0 3,92 1 [...]... kế hoạch dạy học và xây dựng nề nếp dạy học trong nhà trường - Hoàn thiện hệ thống thông tin quảnquá trình dạy học trong nhà trường - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh đáp ứng yêu cầu đỏi mới CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠI MỖ - TỪ LIÊM – NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quảnquá trình dạy học 3.1.1... Toàn (1997), Quá trình dạy, tự học Nxb Giáo dục 42 Bế Thị Đoan Trang ( 2010 ) Quảnquá trình dạy học trường trung học phổ thông Hoà Bình tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ, trường ĐHGD - ĐHQGHN 43 Nguyễn Văn Tuyết ( 2009) Biện pháp quảnquá trình dạy học hệ đại học tại Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam luận văn thạc sỹ, Trường ĐHGD - ĐHQG HN 22 44 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên... giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc Biện pháp 4: Quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Biện pháp 5: Xây dựng văn hóa nhà trường 19 Biện pháp 6: Hoàn thiện quy chế phối hợp giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Biện pháp 7: Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí trong quản lí quá trình dạy học Biện pháp 8: Đổi mới công tác kiểm tra... nhằm nâng cao chất lượng DH trường THPT Đại Mỗ Các biện pháp trên vừa có các nội dung mang tính tình thế, đột phá, nhằm cải tiến ngay chất lượng giáo dục của nhà trường, vừa có các nội dung mang tính lâu dài, vừa có các biện pháp quản truyền thống, các biện pháp quản hiện đại KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Biện pháp quản quá trình dạy học trong Trường THPT có ý nghĩa rất quan trọng, góp... về QTDH, QL QTDH của trường THPT Đại Mỗ, tác giả đã đề xuất 8 biện pháp QL QTDH nhằm nâng cao chất lượng DH của nhà trường trong giai đoạn hiện nay gồm các biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhân thức cho giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Biện pháp 2: Hoàn thiện các quy chế quản lí quá trình dạy học Biện pháp 3: Xây dựng đội... khác: Thông qua tuyên truyền, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền địa phương giúp họ thấy được thực chất chất lượng giáo dục của nhà trường 3.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện các quy chế quảnquá trình dạy học 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp Thiết lập môi trường hành lang pháp trong điều hành và quản lí Lựa chọn được các biện pháp quản lí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường. .. ngoài nhà trường và với CMHS ngay từ đầu năm học - Giáo dục động cơ, thái độ, ý thức học tập, rèn luyện cho học sinh - Trao đổi thông tin thường xuyên tới CMHS 3.2.7 Biện pháp 7: Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí trong quảnquá trình dạy học 3.2.7.1 Mục tiêu của biện pháp - Cung cấp kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cần thiết cho HS, CMHS và CB – GV Nhà trường: - Tổ chức thu nhận và xử các thông. .. cho từng chương, từng bài của các tổ, nhóm chuyên môn 6 Tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học trong giáo viên và học sinh 7 Sử dụng kết quả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên 12 2.3 Những vấn đề đặt ra cho công tác quảnquá trình dạy học trƣờng Trung học phổ thông Đại Mỗ Qua phân tích thực trạng, tôi thấy rằng QTDH và QL QTDH trường THPt Đại Mỗ Từ Liêm... giáo dục trong nhà trƣờng (2010) Nxb Lao Động 32 Đỗ Bích Ngọc ( 1992), Quản quá trình giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú, Bài giảng tại trường cán bộ Quản lí giáo dục và đào tạo, Nội 33 Ngôn ngữ Việt Nam.(2006), Từ điển Tiếng Việt Nxb từ điển Bách khoa 34 Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Nxb giáo dục, Nội 35 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lí học xã hội và quản lí, Nxb Thống... bảo tính khả thi Các biện pháp nêu ra được tổ chức thực hiện trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra, biết vận dụng sáng tạo từng biện pháp cũng như kết hợp hài hòa, hợp Các biện pháp nêu ra phải phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương cũng như xu thế phát triển giáo dục 3.2 Các biện pháp quản lí nhằm hoàn thiện quá trình dạy học Từ cơ sở luận chương 1 và thực trạng . quản lí quá trình dạy học của trường trung học phổ thông Đại Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Nội. - Đề xuất biện pháp quản lí quá trình dạy học của trường. lí quá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Đại Mỗ. Chương 3: Biện pháp quản lí quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông Đại Mỗ trong

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ chức năng quản lý - Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

Hình 1.1..

Sơ đồ chức năng quản lý Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.1.2. Khái quát vè tình hình phát triển giáo dục ở địa phương - Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

2.1.2..

Khái quát vè tình hình phát triển giáo dục ở địa phương Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình nhân sự của trƣờng năm học 2011 – 2012 - Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

Bảng 2.2..

Tình hình nhân sự của trƣờng năm học 2011 – 2012 Xem tại trang 8 của tài liệu.
V Dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên  - Biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông đại mỗ, từ liêm, hà nội

gi.

ờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan