Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

23 1.1K 5
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại Trường trung học sở Giảng Võ, Ba Đình, Nội Phạm Th Thanh Thy Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyê ̃ n Thi ̣ Phương Hoa Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Nghiên cứu một số vấn đề luận về quản lý, quản giáo dụ c (QLGD), quản (QL) nhà trường, QL đổi mới phương pha ́ p da ̣ y ho ̣ c (PPDH) môn Ngữ văn. Khảo sát thực trạng biện pháp qua ̉ n ly ́ hoa ̣ t đô ̣ ng da ̣ y ho ̣ c (QLHĐDH) môn Ngữ văn tại trường trung ho ̣ c sơ ̉ (THCS) Giảng Võ, Ba Đình, Nội. Đề xuất các biện pháp QLHĐDH môn Ngữ văn. Keywords. Quản giáo dục; Phương pháp dạy học; Ngữ văn; Trung học sở Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môn Văn là một môn học một vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách ca HS. Nhưng thực tế ngày nay, tình trạng D-H môn Văntrường THCS vẫn còn nhiêu bất cập. Với tư cách là một GV dạy môn Ngữ văn tại Trường sở Giảng Võ, tôi xin chọn đề tài: “Biện pháp QL hoạt động D-H môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận và thực trạng công tác QLHĐD-H môn Ngữ văn ở Trường THCS Giảng Võ, đề xuất biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng D-H môn Ngữ văn ca Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: HĐD-H môn Ngữ văntrường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội. - Đối tƣợng nghiên cứu: QLHĐD-H môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề luận về QL, QLGD, QL nhà trường, QL đổi mới PPD-H môn Ngữ Văn. - Khảo sát thực trạng biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội. - Đề xuất các biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn. 5. Giả thuyết khoa học - HĐD-H môn Ngữ vănTrường THCS Giảng Võ còn một số vấn đề bất cập và hạn chế, trong đó nguyên nhân từ công tác QL. - Nếu biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn được áp dụng một cách tích cực, phù hợp sẽ nâng cao chất lượng dạyhọc môn Ngữ văn ca Trường THCS Giảng Võ và đồng thời là một hướng đi giúp các nhà GD QLHĐD-H môn Ngữ văn ở các trường THCS tại Ba Đình, Nội được tốt hơn. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạỵ học môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến ngh, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đươc trình bày trong ba chương: Chương 1. sở luận ca đề tài Chương 2. Thực trạng QL hoạt động môn Ngữ vănTrường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội Chương 3. Đề xuất biện pháp QL hoat động D-H môn Ngữ văn tại Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội Chƣơng 1: SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THCS 1.1. Lịch sử nghiên cứu về quản giáo dục và quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn 1.1.1. Về quản giáo dục Có nhiều công trình nghiên cứu và các đường lối chính sách ca Đảng và Nhà nước đều thề hiện rõ vai trò quan trọng ca GD và QLGD. 1.1.2. Về quản hoạt động dạyhọc môn Ngữ văn Có 2 luận văn cùng hướng nghiên cứu ca đề tài: Luận văn ca tác giả Đỗ Văn Tuấn và luận văn ca tác giả Trần Th Sáu. 1.2. Một số sở luận liên quan đến lĩnh vực quản 1.2.1. Quản 1.2.1.1. Khái niệm quản QL là một quá trình tác động ý thức, đnh hướng và tổ chức ca ch thể QL đến khách thể QL nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất. 1.2.1.2. Chức năng của quản lý: bao gồm kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. 1.2.1.3. Biện pháp quản gồm: biện pháp thuyết phục, tổ chức- hành chính, kinh tế, tâm lí- GD 1.2.2. QL giáo dục QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, mục đích, kế hoạch, hệ thống, hợp quy luật) ca ch thể QL đến tất cả các mắt xích ca hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở GD là nhà trường) nhằm thực hiện chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển GD, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu ca xã hội 1.2.3. QL nhà trường 1.2.3.1. Nhà trường Nhà trường là một tổ chức GD, là sở trực tiếp thực hiện mục tiêu đào tạo với vai trò hình thành nhân cách, sức lao động, phục vụ phát triển cộng đồng. 1.2.3.2. Nhà trường THCS “Trường THCS là sở GD ca bậc trung học, bậc học nối tiếp giữa bậc tiểu học và bậc THPT trong hệ thống GD quốc dân Việt Nam” 1.2.3.3. QL nhà trường QL nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên sở những qui luật chung ca QL, đồng thời nét đặc thù riêng ca QLGD để đẩy mạnh hoạt động ca nhà trường theo mục tiêu đào tạo. 1.2.4. QL quá trình D-H QL quá trình D-H đóng vai trò trọng yếu trong QL trường học. HĐD-H bao gồm 2 mặt: HĐ dạy ca GV và HĐ học ca HS. 1.3. Một số vấn đề lí luận liên quan đến hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở Trƣờng THCS 1.3.1. Một số nét đặc thù của môn Ngữ văn Đây là một môn khoa học nhưng mang tính nghệ thuật. Mục tiêu ca môn văn nằm trong mục tiêu chung ca bậc THCS 1.3.2. Dạyhọc môn Ngữ vănTrường THCS 1.3.3. Quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong trường THCS Quản HĐD-H môn Ngữ văn là tổ chức một cách hợp hoạt động ca GV và HS trong dạy học văn, là tác động đến GV và HS sao cho hoạt động ca họ đáp ứng được yêu cầu đề ra. 1.3.4. Các yếu tố tác động đến việc quản hoạt động dạy học mônNgữ văn trong trường THCS - Hoàn cảnh xã hội tác động - Đặc điểm tâm lứa tuổi ca HS THCS - Đội ngũ GV dạy văn. Tiểu kết chƣơng 1 - Căn cứ vào lí luận để nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THCS GIẢNG VÕ, BA ĐÌNH, NỘI 2.1. Khái quát về Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. cấu tổ chức của Trường 2.1. 3. Quy mô giáo dục 2.1.4. sở vật chất của Trường 2.1.5. Hoạt dạy và nghiên cứu của giáo viên và họat động học của học sinh trong những năm gần đây 2.1.5.1. Hoạt động dạy và nghiên cứu của giáo viên 2.1.5.2. Hoạt động học của học sinh 2.2. Thực trạng họat động dạy- học môn Ngữ văn tại Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình,Nội 2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên 2.2.1.1. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác 100% GV cho rằng đây là khâu mở đầu nhưng cũng vô cùng quan trọng quyết đnh đến hiệu quả D-H và khẳng đnh đã thực hiện đầy đ nghiêm túc. 2.2.1.2. Soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp Bảng 2.6.Kết quả khảo sát GV và HS thực trạng soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp của GV Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS 1. Soạn bài và chuẩn b bài trước khi lên lớp 100 82 0 8 0 10 0 0 0 0 2. Thường xuyên cập nhật, mở rông bài giảng với những kiến thức mới. 75 40 25 40 0 14 0 6 0 0 Căn cứ vào bảng 2.6, ta thấy ý kiến ca GV và HS về việc soạn bài và chuẩn b bài ca GV trước khi lên lớp chưa sự thống nhất. 100% GV cho rằng soạn bài tốt nhưng vẫn có 10% HS trả lời GV soạn bài ở mức độ TB. 14% HS cho là TB, 6% HS cho là yếu trong việc mở rộng kiến thức mới vào bài giảng ca GV. 2.2.1.3. Thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học a. Về nội dung chương trình giảng dạy Theo kết quả điều tra 28GV và 100 HS thì 100% GV và HS đều cho rằng GV thực hiện đúng, đầy đ theo tiến độ chương trình. b. Về các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Qua khảo sát 28 GV và 100 HS về các PP được sử dụng trong giờ học môn Ngữ văn ở Trường THCS Giảng Võ hiện nay, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 2.7. Kết quả khảo sát GV và HS về mức độ sử dụng PPD-H Ngữ văn của GV Nội dung Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS 1. Đọc sáng tạo 50 50 50 30 0 20 2. Vấn đáp gợi mở 85 69 15 31 0 0 3. Bình giảng 84 70 16 30 0 0 4. Nêu vấn đề, tình huống 71.4 58 28.6 42 0 0 5. Xây dựng và thực hiện các dự án (project) trong D-H 21.4 35 64.3 32 14.3 33 Như vậy theo bảng 2.7, hai PP được GV sử dụng nhiều nhất là PP vấn đáp gợi mở và PP bình giảng. Xếp thứ 3 là PP đọc sáng tạo. Xếp cuối cùng là PP xây dựng và thực hiện các dự án (project). Bảng 2.8. Kết quả khảo sát GV, HS về hình thức D-H môn Ngữ văn của GV Nội dung Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS 1. Tổ chức HS học theo nhóm 28,5 38 71.5 36 0 26 2. HS học ngoại khóa đóng vai, kể chuyện, ngâm thơ 28.5 15 64.3 45 7.2 40 3. Câu lạc bộ theo sở thích, giao lưu với nhà văn, nhà thơ 7.2 18 22.8 12 70 70 Căn cứ vào bảng 2.8 (khảo sát 28 GV và 100 HS), chúng tôi nhận thấy việc áp dụng hình thức học trên chưa được áp dụng hiệu quả. 2.2.1.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Qua điều tra 28 GV và 100 HS, chúng tôi đã được biết biện pháp này được đánh giá thực hiện như sau: Tốt: 78.5 % GV và 44 % HS; Khá: 21.5% GV và 25 % HS; TB: 0% GV và 31% HS. Số HS trả lời rằng việc đánh giá kiểm tra ở mức TB vì vẫn còn hiện tượng HS ở trong lớp quay cóp bài mà GV không phát hiện được. 2.2.1.5. Thực hiện quy định về hồ chuyên môn 100% GV cho rằng đã thực hiện tốt hồ chuyên môn. Nhưng với nhà QL chỉ khoảng 80% GV đạt loại tốt còn 20% đạt mức độ khá. Vì một số GV đầy đ các loại sổ sách. Nhưng giữa số sách và thực tế thì không phải lúc nào cũng đồng nhất. 2.2.1.6. Thực trạng sử dụng cở sở vật chất và trang thiết bị dạy-học Bảng 2.9. Kết quả khảo sát GV và HS về PT được sử dụng trong D-H Các PTD-H Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS 1. Bảng, phấn 100 100 0 0 0 0 2. PT nghe nhìn (Băng video, đĩa CD/ DVD, micro…, đài cattsette 28.6 30 71.4 50 0 20 3. PT truyền thông đa chiều (Máy chiếu LCD, máy tính…) 7.2 30 85.6 40 7.2 30 4. Tranh ảnh 42.8 30 50 60 7.2 10 Căn cứ vào bảng 2.9 (Khảo sát 28 GV và 100 HS) trên, ta nhận thấy PT vẫn được sử dụng thường xuyên, phổ biến nhất chính là bảng phấn, ở v trí thứ 2 là tranh ảnh, v trí thứ 3 là PT nghe nhìn, cuối cùng là máy chiếu. 2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh 2.2.2.1. Mục đích động học tập Trên sở điều tra 100 HS về mục đích học tập ca các em, kết quả chúng tôi thu được là: Bảng 2.10. Kết quả khảo sát HS về mục đích học môn Ngữ văn TT Mục đích Đúng (%) Không đúng (%) 1 Để thi đỗ một trường THPT chất lượng. 100 0 2 Để hiểu hết những giá tr nhân văn ca tác phẩm văn chương và bài học làm người 70 30 3 Để làm vui lòng cha mẹ 80 20 4 Để nhiều hiểu biết hơn 85 15 5 Để được điểm cao 80 20 6 Để phát huy năng khiếu bản thân 50 50 7 Để thực hiện hoài bão sau này sẽ trở thành nhà văn hay nhà phê bình văn học. 15 85 Căn cứ kết quả thu được, chúng tôi thể chia thành 2 nhóm sau: Nhóm 1: Những HS khá giỏi đều mục đích rất rõ ràng và tính thực tiễn cao như để thi đỗ một trường THPT chất lượng, để hiểu biết và được được điểm cao. Tuy nhiên, để được HS năng khiếu quả là hiếm bởi rất ít em hoài bão trở thành nhà văn. Nhóm 2: Những HS yếu kém, lười học thường không xác đnh được mục đích. 2.2.2.2. Ý thức thái độ học tập và hứng thú với môn Ngữ văn Hình 2.2. Kết quả khảo sát GV và HS về thái độ, tính cảm của HS với môn Ngữ văn 39.2 38 60.8 40 0 22 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Tốt Khá TB Yếu Rất yếu Mức độ thực hiện % Thái độ, tình cảm với môn Ngữ văn Qua hình 2.2, ta nhận thấy đa số HS thái độ, ý thức học tập đúng đắn. 28 GV đánh giá 0% ý thức TB. Tuy nhiên, 100 HS tự đánh giá là TB 22% HS. So với hai môn Anh và Toán thì môn Ngữ văn học sinh ít hứng thú học và danh thời gian ít nhất. Bảng 2.11 Kết quả khảo sát HS về thời gian tự học và hứng thú học môn Ngữ văn so với các môn khác TT Thời gian tự học và hứng thú Mức độ thực hiện (%) Nhiều hơn Ít hơn Bằng nhau 1 Thời gian tự học môn Ngữ văn so với môn Toán 22 68 10 2 Thời gian tự học môn Ngữ văn so với môn Anh 45 55 0 3 Hứng thú học môn Ngữ văn so với môn Toán 30 70 0 4 Hứng thú học môn Ngữ văn so với học môn Anh 42 60 0 Dưới đây là nguyên nhân một số HS không còn hào hứng với việc học môn Ngữ văn: Bảng 2.12 Kết quả khảo sát GV và HS về nguyên nhân HS không hào hứng với môn Ngữ văn Nội dung Đúng (%) Sai (%) GV HS GV HS 1.GV chưa chuyên tâm với việc dạy 17.9 31 82.1 69 2.Không đổi mới PP, D-H theo lối đọc chép 46.4 78 53.6 22 3. Nội dung chương trình khó, dài chưa phù hợp với HS. 78.5 50 21.5 50 4.HS không thích đọc sách vì nhiều hoạt đông khác thu hút hơn. 82.1 85 17.9 15 5. HS đọc thuộc, sao chép văn mẫu. 71.4 80 28.6 20 6. Xã hội “tiêu dùng”, HS không còn hào hứng với môn Ngữ văn. 89.2 72 11 28 7. Đề văn ít phát huy tính sáng tạo ca HS mang tính học thuộc nhiều. 75 62 25 38 8. Nội dung trong SGK ít gắn với thực tiễn xã hội. 85.7 61 14.3 39 9. Số lượng HS một lớp quá đông. 78.5 22 21.5 78 2.2.2.3. Quá trình học tập của học sinh Qua điều tra 28 GV và 100 HS, chúng tôi đã số liệu bảng 2.13. Nhìn chung, quá trình học tập ca HS được đánh giá là tương đối tốt. Tuy học sinh vẫn còn thụ động nên việc tự giác học, ch động tìm hiểu kiến thức ở nhà, sưu tầm tài liệu, soạn bài vẫn ý kiến cho rằng chỉ đạt mức yếu. Bảng 2.13. Kết quả khảo sát GV và HS hoạt động học tập môn Ngữ văn của HS Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS 1. Soạn bài và làm bài trước khi lên lớp 46.4 41 35.7 20 17.9 32 0 7 0 0 2. Nghe giảng và ghi bài trên lớp 25 50 67.8 20 7.2 30 0 0 0 0 3. Tham gia các HĐ học tập trên lớp; trả lời câu hỏi, trình bày, ý kiến, thảo luận, đóng vai, đọc diễn cảm, bình văn… 46.4 63 46.4 25 7.2 12 0 0 0 0 4. Ch động phát hiện và tìm cách bổ sung những kiến thức còn thiếu. 14.2 30 57.2 35 21.4 35 7.2 0 0 0 5. Sưu tầm, bổ sung kiến thức đã học trên lớp bằng sách báo, mạng Internet… 28.5 50 64.3 20 7.2 24 0 6 0 0 6. Tự giác học tập ở nhà 0 40 67.8 18 25 18 7.2 0 0 24 Tỷ lệ TB 26.8 45.7 56.5 23 14.3 25.2 2.4 2.1 0 4 Trong quá trình học tập, HS còn được rèn luyện các kỹ năng. Căn cứ vào bảng 2.14 (khảo sát 28 GV và 100 HS), chúng tôi nhận thấy GV đa số chỉ đánh giá ở mức độ khá còn HS tự đánh giá khả năng ca mình cao hơn. Bảng 2.14. Kết quả khảo sát GV và HS về kỹ năng học Ngữ văn của HS Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS 1. Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết 7.2 42 85.6 40 7.2 18 0 0 0 0 2. Kỹ năng trình bày trước tập thể 0 50 82.1 20 17.9 30 0 0 0 0 3. Kỹ năng viết đoạn văn 7.2 20 85.6 70 7.2 0 0 10 0 0 4.Kỹ năng làm bài tập làm văn 0 18 82.1 52 17.9 30 0 0 0 0 Tỷ lệ TB 3.6 32.5 83.9 45.5 12.5 19.5 0 2.5 0 0 2.2.2.4. Kết quả học tập Kết quả học tập ca HS được đánh giá qua các kỳ thi là tương đối cao. Theo tài liệu ca trường THCS Giảng Võ, năm 2009-2010, tỷ lệ HS thi vào mười đạt điểm khá giỏi là khoảng trên 86.3% trong đó điểm văn từ 6.5-> 7.9 là 49.1%, từ 8-10 là 37.2%. Cũng như vậy, điểm thi học kỳ khá giỏi 85.96 %.( khá 48.5% và giỏi 37.46 % ) và điểm TB môn Ngữ văn khá giỏi 82.8% ( khá 51% và giỏi 31.8%) 2.3. Thực trạng quản hoạt động dạy-học môn Ngữ văn tại Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Nội 2.3.1. Thực trạng quản hoạt động dạy của giáo viên 2.3.1.1. Quản kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác Căn cứ vào bảng thống kê 2.15, chúng tôi nhận thấy công việc QL kế hoạch GV là tương đối tốt nhưng 25% ý kiến QL cho là chỉ đạt mức độ TB. Bảng 2.15.Kết quả khảo sát GV và QL về thực trạng QL việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV TT Thực trạng quản lí Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL 1 Tổ chức kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy 71.4 50 28.6 50 0 0 0 0 0 0 2 Thanh tra thực hiện kế hoạch giảng dạy 53.5 50 46.5 25 0 25 0 0 0 0 2.3.1.2. Quản nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp Bảng 2.16. Kết quả khảo sát GV và QL về việc GV soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL 1. Đề ra những quy đnh cụ thể về việc soạn bài và chuẩn b tiết dạy 57.1 100 35.7 0 7.2 0 0 0 0 0 2. Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra đnh kì và đột xuất giáo án ca GV 67.8 50 25 50 0 0 0 0 7.2 0 3. Bồi dưỡng PP soạn bài và chuẩn b lên lớp. 53.5 50 32.1 25 7.2 25 7.2 0 0 0 4. Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá xếp loại GV. 46.4 50 39.2 25 7.2 25 7.2 0 0 0 Tỷ lệ TB 56.2 62.5 33 25 5.4 12.5 3.6 0 1.8 0 Theo bảng 2.16, thì việc QL soạn bài trên lớp ca GV là tương đối tốt. 56.2 % GV và 62.5% QL cho rằng tốt. Tuy nhiên vẫn còn ý kiến khâu QL này chỉ thể đánh giá ở mức TB và yếu thậm chí là rất yếu. 2.3.1.3. Quản việc thực hiện nội dung, phương thức, hình thức tổ chức dạy học a. Quản việc thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa Theo kết quả điều tra 28GV và 100 HS thì 100% GV và HS đều cho rằng GV thực hiện đúng, đầy đ theo tiến độ chương trình. Tuy nhiên, đôi lúc GV vì phải chạy theo chương trình nên bài giảng nhiều lúc nặng nề, thiên về nhồi nhét kiến thức. b. Quản đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Kết quả nghiên cứu được trình bày cụ thể trong bảng 2.17. Như vậy, các biện pháp QL HĐ được thực hiện tương đối tốt với tỷ lệ chung: trên 80% ý kiến nhận đnh ở mức độ Tốt, Khá. Tuy nhiên, vẫn còn bất cập khoảng trên 12% cho rằng chỉ mức độ TB. Bảng 2.17. Kết quả khảo sát GV, nhà QL về thực trạng QL việc cải tiến PP, HTTCD-H Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL 1.Quy đnh chế độ dự giờ đối với GV 75 50 25 25 0 25 0 0 0 0 2. Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới PPD-H 82.1 50 17.9 25 0 25 0 0 0 0 3. Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chuẩn b lên lớp, dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPD- HNV và hội giảng 60.7 50 25 25 14.3 25 0 0 0 0 4. Khuyến khích và hỗ trợ HĐ nghiên cứu khoa học về ch đề đổi mới PPD-HNV. 35.7 50 35.7 25 28.6 25 0 0 0 0 5. Với những GV thành tích trong đổi mới PPD-HNV, ban hành chế độ, khen thưởng. 64.2 50 17.9 50 17.9 0 0 0 0 0 6. Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV đặc biệt về đổi mới PP, HTTCD-H 46.4 50 35.7 50 17.9 0 0 0 0 0 7. Tổ chức các HĐ trên lớp kết hợp với HĐ ngoài giờ lên lớp, tham quan. 46.4 50 46.4 50 7.2 0 0 0 0 0 Tỷ lệ TB 59 50 29 36 12 14 0 0 0 0 2.3.1.4. Quản việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Theo bảng 2.18, chúng tôi nhận thấy nhìn chung các biện pháp được thực hiện trong QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ca HS được đánh giá tương đối tốt với trên 70% cả GV và nhà QL đều cho rằng các biện pháp này được thực hiện tốt. Tuy nhiên vẫn ý kiến đánh giá là TB, cụ thể là khâu chỉ đạo kiểm tra đnh kỳ sổ điểm GV và phân tích kết quả, phân loại học tập ca HS. Bảng 2.18. Kết quả khảo sát GV, nhà QL về thực trạng QL thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL 1. Chỉ đạo các tổ chuyên môn, nhóm bộ môn, GV thực hiện quy chế kiểm tra, thi, thi tốt nghiệp 78.5 50 21.5 50 0 0 0 0 0 0 2. QL việc đổi mới kiểm tra đánh giá 82.1 50 17.9 50 0 0 0 0 0 0 3. Chỉ đạo kiểm tra đnh kỳ sổ điểm GV 78.5 50 21.5 25 0 25 0 0 0 0 4.Tổ chức thanh tra, giám sát thi, kiểm tra 85.7 100 14.3 0 0 0 0 0 0 0 5. Phân tích kết quả, phân loại học tập ca các HS 64.2 100 28.6 0 7.2 0 0 0 0 0 Tỷ lệ TB 77.8 70 20.8 25 1.4 5 0 0 0 0 2.3.1.5. Quản việc thực hiện quy định hồ chuyên môn Bảng 2.19. Kết quả khảo sát GV và nhà QL về thực trạng QL thực hiện quy định về hồ chuyên môn Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu Rất yếu GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL 1. Đề ra những quy đnh cụ thể về hồ chuyên môn (số lượng, nội dung, hình thức) 78.6 100 14.2 0 7.2 0 0 0 0 0 2. Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ các nhân, nhận xét cụ thể và yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra 78.6 50 14.2 50 7.2 0 0 0 0 0 3. Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá GV 75 50 17.8 50 7.2 0 0 0 0 0 Tỷ lệ TB 77.4 66.7 15.4 33.3 7.2 0 0 0 0 0 Căn cứ vào bảng thống kê 2.19, ta thấy khâu này được thực tốt.TB tỷ lệ % các biện pháp các biện pháp như sau: Tốt:77.4 % GV và 66.7% QL Khá: 15.4% GV và 33.3% QL; [...]... GV, HS Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THCS GIẢNG VÕ, BA ĐÌNH, NỘI 3.1 Những căn cứ để xây dựng biện pháp quản 3.1.1 Về mặt luận Xây dựng các biện pháp QL HĐD-H phải đảm bảo dựa trên những nguyên tắc quản nói chung và đảm bảo tính đặc trưng của bộ môn 3.1.2 Về mặt thực tiễn Về QL D-H môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT đã nhiều văn bản chỉ đạo trực tiếp... HS tốt hơn 3.2.5 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở Trƣờng THCS Giảng Võ Các nhóm biện pháp nêu trên quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp trong bốn nhóm biện pháp đã đề xuất một cách khách quan... và các Trường THCS tại quận Ba Đình nói chung 1.1 Về luận Luận văn đã nghiên cứu các sở luận và thực tiễn liên quan đến QL, QL GD, QL nhà trường; luận HĐ dạyhọc môn Ngữ văn: PP dạy văn, thiết kế bài dạy môn Ngữ văn; tâm lí học lứa tuổi THCS Việc nghiên cứu luận đầy đủ và hệ thống đã giúp người viết sở khoa học để nghiên cứu thực trạng QL HĐD-H môn NgữTrường THCS 1.2 Về... chuyên môn mang tính hình thức nặng nề sổ sách giấy tờ 2.3.2 Thực trạng quản hoạt động học tập của học sinh Để QL môn Ngữ văn được hiệu quả, GV cũng như các nhà QL cần quản hoạt động học tập của HS hiệu quả Căn cứ vào bảng 2.20 dưới đây, nhìn chung các biện pháp QL HĐ học tập của HS là tốt, nổi bật là biện pháp GD động cơ, ý thức thái độ học tập, xây dựng quy định cụ thể về nề nếp học tập... NXB Đại học Sƣ phạm Nội, năm 2008 Trần Quốc Thành (2008) Khoa học QL đại cương, Giáo trình dành cho học viên Cao học QLGD Phạm Toàn, Công nghệ dạy văn NXB Lao động, Nội, năm 2006 Phạm Viết Vượng Giáo dục học đại cương, NXB, Đại học Quốc Gia Nội năm 1999 Trần Thị Sáu, Các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Việt bậc Tiểu họcquận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc... thực tiễn quản Trường THCS Giảng nhiều thành công song vẫn còn những vấn đề bất cập 3.2.1 Các biện pháp quản hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch 3.2.1.1 Bồi dưỡng các cán bộ quản về luận quản và những kỹ năng liên quan đến quản *Mục tiêu biện pháp Tăng cường các kiến thức và kỹ năng liên quan của cán bộ QL Từ luận, nhà QL sẽ áp dụng vào thực tiễn một cách linh hoạt và... chủ động, sáng tạo trong HT của HS * Nội dung và cách thực hiện -Nhà QL làm cho GV hiểu cách thiết kế hoạch bài dạy học môn Ngữ văn - Nhà QL chỉ đạo thực hiện việc đổi mới thiết kế bài học và HĐ trên lớp 3.2.2.4 Các biện pháp quản việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh * Mục tiêu của biện pháp Đánh giá đúng thực trạng học tập của HS và chất lượng giảng dạy của GV Từ đó, tiến hành... pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB Đại học quốc gia, Nội, năm 2004 Phạm Khắc Chương, luận quản giáo dục đại cương, giáo trình dùng cho học viên Cao học Quản giáo dục, năm 2007 Hồ Ngọc Đại, Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Nội, năm 2006 Lê Tràng Định, Giáo trình kinh tế học giáo dục NXB Đại học Sƣ phạm, Nội, năm 2004 Bộ GD&ĐT, Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia Hà. .. mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục Nội, năm 2007 Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ỏ THCS NXB Đại học Sƣ phạm Nội, năm 2007 KMarx và F Engels, K Marx và F Engels toàn tập- tập 23 NXB Chính trị Quốc gia Nội, năm 1993 Trần Kiểm, Khoa học quản lí giáo dục- Một số vấn đề luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Nội, năm 2004 Trần... các biện pháp tương quan với nhau - Nhóm biện pháp QL HĐ giảng dạy của GV r.hro = 0.6 đã khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp tương quan với nhau chặt chẽ Đây là hệ số cao nhất trong nhóm các biện pháp Điều đó cho thấy sự cần thiết của các HĐ QL giảng dạy của GV đồng thời biện pháp này tính khả thi khi áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn tại Trường THCS Giảng . Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại Trường trung học cơ sở Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Phạm Th Thanh Thy Trường Đại học. xuất biện pháp QL hoat động D-H môn Ngữ văn tại Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:32

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường  2.1. 3. Quy mô giáo dục  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường 2.1. 3. Quy mô giáo dục Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.2.1.3. Thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học a. Về nội dung chương trình giảng dạy  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

2.2.1.3..

Thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học a. Về nội dung chương trình giảng dạy Xem tại trang 4 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng 2.6, ta thấy ý kiến của GV và HS về việc soạn bài và chuẩn bị bài của GV trước khi lên lớp chưa có sự thống nhất - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

n.

cứ vào bảng 2.6, ta thấy ý kiến của GV và HS về việc soạn bài và chuẩn bị bài của GV trước khi lên lớp chưa có sự thống nhất Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.2. Kết quả khảo sát GV và HS về thái độ, tính cảm của HS với mônNgữ văn - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Hình 2.2..

Kết quả khảo sát GV và HS về thái độ, tính cảm của HS với mônNgữ văn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua hình 2.2, ta nhận thấy đa số HS có thái độ, ý thức học tập đúng đắn. 28GV đánh giá 0% ý thức TB - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

ua.

hình 2.2, ta nhận thấy đa số HS có thái độ, ý thức học tập đúng đắn. 28GV đánh giá 0% ý thức TB Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát GV và HS hoạt động học tập mônNgữ văn của HS - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Bảng 2.13..

Kết quả khảo sát GV và HS hoạt động học tập mônNgữ văn của HS Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua điều tra 28GV và 100 HS, chúng tôi đã có số liệu bảng 2.13. Nhìn chung, quá trình học tập của HS được đánh giá là tương đối tốt - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

ua.

điều tra 28GV và 100 HS, chúng tôi đã có số liệu bảng 2.13. Nhìn chung, quá trình học tập của HS được đánh giá là tương đối tốt Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.15.Kết quả khảo sát GV và QL về thực trạng QL việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Bảng 2.15..

Kết quả khảo sát GV và QL về thực trạng QL việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV Xem tại trang 8 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng thống kê 2.15, chúng tôi nhận thấy công việc QL kế hoạch GV là tương đối tốt nhưng 25% ý kiến QL cho là chỉ đạt mức độ TB - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

n.

cứ vào bảng thống kê 2.15, chúng tôi nhận thấy công việc QL kế hoạch GV là tương đối tốt nhưng 25% ý kiến QL cho là chỉ đạt mức độ TB Xem tại trang 8 của tài liệu.
Theo bảng 2.16, thì việc QL soạn bài trên lớp của GV là tương đối tốt. Có 56. 2% GV và  62.5% QL  cho rằng tốt - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

heo.

bảng 2.16, thì việc QL soạn bài trên lớp của GV là tương đối tốt. Có 56. 2% GV và 62.5% QL cho rằng tốt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Theo bảng 2.18, chúng tôi nhận thấy nhìn chung các biện pháp được thực hiện trong QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được đánh giá tương đối tốt với trên 70% cả  GV và nhà QL  đều cho rằng các biện pháp này được thực hiện tốt - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

heo.

bảng 2.18, chúng tôi nhận thấy nhìn chung các biện pháp được thực hiện trong QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được đánh giá tương đối tốt với trên 70% cả GV và nhà QL đều cho rằng các biện pháp này được thực hiện tốt Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát GV, nhà QL về thực trạng QL thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Bảng 2.18..

Kết quả khảo sát GV, nhà QL về thực trạng QL thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.20. Kết quả khảo sát GV và HS QLHĐ học tập của HS. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Bảng 2.20..

Kết quả khảo sát GV và HS QLHĐ học tập của HS Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.2.1. Khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

Bảng 3.2.1..

Khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp QL được thể hiện trong bảng 3.2.1 - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

t.

quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp QL được thể hiện trong bảng 3.2.1 Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan