Biện pháp quản lý công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí ở trường trung cấp kỹ thuật quân khí

29 683 0
Biện pháp quản lý công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí ở trường trung cấp kỹ thuật quân khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí Hoàng Anh Dũng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Xuân Hải Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Trên cơ sở khái quát cơ sở luận chung liên quan đến công tác huấn luyện cho kỹ thuật viên quân khí, tập trung khảo sát thực trạng công tác quản quá trình huấn luyện thực hành cho nhân viên kỹ thuật quân khí của Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí giai đoạn 2003-2007. Từ đó, nêu một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành, như phải đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn, tính khả thi của công tác này. Đề xuất các biện pháp quản cụ thể, đó là đổi mới quản quy trình đào tạo (trong đó có huấn luyện thực hành); đổi mới quản nội dung chương trình, phương pháp huấn luyện; tăng cường quản thực tập ngoài nhà trường; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trọng tâm là giáo viên huấn luyện thực hành; phối hợp thực hiện đồng bộ và hệ thống các biện pháp quản phù hợp với thực tiễn đào tạo, nhằm không ngừng nâng cao năng lực thực hành cho kỹ thuật viên của trường Keywords: Huấn luyện thực hành; Kỹ thuật viên; Quân khí; Quản giáo dục Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Công tác giáo dục đào tạo trong quân đội nói chung, công tác giáo dục - đào tạo NVCMKT nói riêng những năm qua tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng vẫn còn những hạn chế. Nhiệm vụ đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên để đảm bảo kỹ thuật (bảo quản, bảo dưỡng, hiệu chỉnh, sửa chữa) vũ khí, khí tài cho toàn quân được thực hiện tại Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. Nhiệm vụ này rất quan trọng và nó chỉ được thực hiện với chất lượng và hiệu quả cao khi có những biện pháp quản quá trình đào tạo thích hợp. Từ trước đến nay đã có một số công trình nghiên cứu biện phấp quản quá trình đào tạo. Tuy nhiên những công trình đó phần lớn mới nghiên cứu và áp dụng trường Trung cấp chuyên nghiệp dân sự, còn thiếu những công trình nghiên cứu quản quá trình đào tạo các trường thuộc khối quân sự đặc biệt là quản công tác huấn luyện thực hành như Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. Vì vậy luận văn này nghiên cứu, đề xuất: “Biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí”. 2. Mục đích nghiên cứu Tổng kết và đề xuất một số biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành nhằm nâng cao năng lực thực hành cho kỹ thuật viên quân khí Trường Trung cấp kỹ thuật quân khí 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. 4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở luận liên quan đến đề tài. - Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện thực hành cho nhân viên kỹ thuật quân khí Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí giai đoạn 2003 – 2007. - Đề xuất một số biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành nhằm nâng cao năng lực thực hành cho kỹ thuật viên quân khí Trường Trung cấp kỹ thuật quân khí. 5. Giả thuyết khoa học của đề tài Chất lượng đào tạo kỹ thuật viên quân khí đặc biệt là năng lực thực hành sẽ được nâng cao đáng kể nếu thực hiện đồng bộ và hệ thống nhiều biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành phù hợp với thực tiễn đào tạo. 6. Phạm vi vi nghiên cứu - Không gian: Trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. - Thời gian: Giai đoạn 2003 - 2007 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học - Phwong pháp lấy ý kién chuyên gia. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn có ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận của quản công tác huấn luyện thực hành trong các trường quân đội. Chƣơng 2: Thực trạng quản công tác huấn luyện thực hành trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. Chƣơng 3: Biện pháp quản công tác huấn luyện thực hành trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí. Cuối cùng có phần kết luận. Chƣơng 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG CÁC TRƢỜNG QUÂN ĐỘI. 1.1. Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Quản Từ những cơ sở luận trên, chúng tôi xin đưa ra khái nhiệm về quản như sau: Quản tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản đến khách thể quản nhằm thực hiện được các mục tiêu đã định trước. 1.1.2. Quá trình giáo dục- đào tạo Quá trình GD-ĐT là quá trình kết hợp hoạt động của cán bộ, giáo viên, học viên nhằm cải biến nhân cách của HV do nhà trường tổ chức và chỉ đạo. Quá trình GD-ĐT phải thực hiện đồng thời ba chức năng là giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nhằm cải biến nhân cách của HV. 1.1.2.1. Nội dung của quá trình giáo dục - đào tạo Nội dung của quá trình GD-ĐT là nội dung của các quá trình bộ phận hợp thành quá trình GD-ĐT; các quá trình bộ phận này có những mục tiêu, nhiệm vụ riêng nhưng tất cả đều phải đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu quản chung cũng như mục tiêu chung của nhà trường. 1.1.2.2. Các yếu tố của quá trình giáo dục - đào tạo Người ta chia các yếu tố của quá trình GD-ĐT thành hai nhóm: - Nhóm các yếu tố găn với quá trình GD-ĐT - Nhóm các yếu tố điều kiện đảm bảo. a) Nhóm các yếu tố gắn với GD-ĐT 1) Mục tiêu GD-ĐT. 2) Nội dung GD-ĐT 3) Hình thức tổ chức GD-ĐT 4) Phương pháp GD-ĐT 5) Phương tiện GD-ĐT 6) Giáo viên 7) HS, SV 8) Kết quả dạy học- giáo dục b) Nhóm các yếu tố đảm bảo - Các yếu tố đảm bảo về chính trị - tinh thần - Các yếu tố đảm bảo về tổ chức - quản - Các yếu tố về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3. Quản quá trình giáo dục - đào tạo Quản quá trình GD-ĐTtrong nhà trường chính là quản quá trình dạy học-giáo dục 1.1.3.1. Nội dung của quản quá trình giáo dục đào tạo a) Quản mục tiêu, nội dung chương trình và kế hoạch giáo dục - đào tạo b) Quản giáo viên và học sinh, sinh viênquản nền nêp dạy học c) Quản kiểm tra, đánh giá d) Quản chất lượng giáo dục - đào tạo Phát hiện kịp thời các nguyên nhân đã dẫn đến tình trạng yếu kém, đề ra và tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục những yếu kém nhằm đảm bảo đạt được chất lượng đề ra cho sản phẩm đào tạo. 1.1.4. Huấn luyện thực hành Huấn luyện thực hành là một hoạt động đào tạo gắn với việc nâng cao tay nghề và khả năng hành nghề. Việc quản công tác huấn luyện thực hành giữ vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo KTV. 1.1.5. Kỹ thuật viên (nhân viên chuyên môn kỹ thuật) quân khí Kỹ thuật viên (nhân viên chuyên môn kỹ thuật) là những người lao động kỹ thuật, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng trình độ dưới liền kề với người lao động có trình độ Đại học (kỹ sư). Kỹ thuật viên trong quân đội là quân nhân được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ tại các trường Trung cấp kỹ thuật của quân đội theo ngành, chuyên ngành để đảm bảo kỹ thuật cho các đơn vị trong toàn quân. KTV Quân khí được đào tạo Trường TCKT Quân khí, một trường học chuyên nghiệp quân sự chuyên ngành Quân khí. Từ những công nhân viên quốc phòng, quân nhân làm nghĩa vụ quân sự đã tốt nghiệp phổ thông Trung học có đủ tiêu chuẩn chính trị, sức khỏe theo quy định được lựa chọn về nhà trường dự thi và trúng tuyển đầu vào được đào tạo trở thành KTV Quân khí. 1.1.6. Năng lực Từ những căn cứ trình bày trong luận văn có thể xây dựng một định nghĩa về năng lực như sau: Năng lực là khả năng lĩnh hội và ứng dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong hoàn cảnh mới để tiến hành một hoạt động nào đó có kết quả. 1.1.7. Năng lực thực hành của KTV Quân khí 1.1.7.1. Khái niệm năng lực thực hành của KTV Quân khí Năng lực thực hành của KTV Quân khí là khả năng vận dụng các tri thức, kỹ năng kỹ xảo thực hành (trí óc và chân tay) đã thu được trong quá trình đào tạo và xử các tình huống thực tế sản xuất, khai thác vũ khí trang bị và bảo đảm kỹ thuật của ngành Quân khí. 1.1.7.2. Các yếu tố cấu thành năng lực thực hành Năng lực thực hành gồm hai yếu tố, đó là năng lực tư duy kỹ thuậtkỹ năng, kỹ xảo thực hành (trí óc và chân tay). a) Tư duy kỹ thuật Tư duy kỹ thuật là loại tư duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động nhằm giải quyết những bài toán có tính chất kỹ thuật trong quá trình sản xuất. - Vai trò của tư duy kỹ thuật đối với năng lực thực hành của KTV Quân khí: Thực chất của tư duy kỹ thuật là tư duy giải quyết các tình huống trong quá trình sản xuất. Cho nên khi tư duy kỹ thuật phát triển sẽ giúp cho việc giải quyết các tình huống kỹ thuật đạt được hiệu quả cao hơn. b) Kỹ năng, kỹ xảo Kỹ năng là một thao tác đơn giản hoặc phức hợp mang tính nhận thức mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu được một kết quả. Kỹ xảo là kỹ năng mức độ cao: có độ chính xác cao, tốc độ nhanh, và mang tính hợp nhất. c) Mô hình cấu trúc năng lực thực hành của KTV Quân khí: Trên cơ sở phân tích hai yếu tố trong cấu trúc của năng lực thực hành cho KTV Quân khí như trên, mô hình cấu trúc năng lực thực hành của KTV Quân khí có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau: Mô hình cấu trúc năng lực thực hành của KTV vũ khí 1.1.7.3. Yêu cầu về năng lực thực hành của KTV Quân khí + Nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn cơ sở và chuyên môn ngành. + Nắm chắc nguyên cấu tạo, công dụng, cấu tạo, nguyên làm việc, đồng bộ của vũ khí, khí tài, đạn dược điển hình theo chuyên ngành đào tạo. + Nắm chắc quy trình, nội dung bảo đảm kỹ thuật các loại vũ khí, khí tài, đạn dược điển hình. + Thành thạo các nội dung kiểm tra kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng kỹ thuật; biết tổ chức quản và điều hành một bộ phận sửa chữa thực hiện nhiệm vụ. Năng lực thực hành Kỹ năng, kỹ xảo thực hành Tư duy kỹ thuật + Làm tốt công tác nghiệp vụ kỹ thuật theo đúng quy định của điều lệ công tác kỹ thuật quân khí. + Đạt trình độ bậc 3/7 thợ sửa chữa của chuyên ngành đào tạo. 1.1.7.4. Các cấp độ đánh giá năng lực thực hành của KTV Quân khí Năng lực thực hành của KTV Quân khí gồm 5 mức độ (trình độ) sau: 1. Biết và bắt chước: có kiến thức cơ bản về chuyên ngành và các thao tác thực hành trình độ làm theo mẫu. 2. Hiểu và làm được: có hiểu biết tương đối vững về kiến thức thuyết chuyên ngành, biết thao tác xử tình huống không cần nhìn mẫu. 3. Vận dụng và làm chính xác hóa: nắm vững kiến thức thuyết, vận dụng được kiến thức vào thao tác xử tình huống một cách chính xác. 4. Phân tích, phối hợp: nắm vững kiến thức chuyên môn, biết phối hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết các tình huống chuyên môn tương đối phức tạp. 5. Tổng hợp và thành kỹ xảo: đây là trình độ cao nhất mà những HV tốt nghiệp loại xuất sắc sau một thời gian công tác nhất định, được phân công nhiệm vụ đúng chuyên ngành đào tạo có thể đạt được. 1.1.7.5. Vai trò của giáo dục đối với việc thực hành năng lực thực hành cho KTV Quân khí. Điều kiện thứ nhất để hình thành kỹ năng, kỹ xảo là hình thành nhu cầu người học về nâng cao năng lực thực hành. Người học thực sự yêu ngành, yêu nghề, yêu thích học thực hành và làm thực tế. Muốn có tư duy kỹ thuật tốt người HV phải có động cơ học tập tốt, cố gắng vươn lên để chiếm lĩnh các tri thức được trang bị trong quá tình học tập, chịu khó tìm tòi suy nghĩ nhằm tìm ra những phương án tốt nhất mà các bài toán kỹ thuật của thực tế sản xuất sửa chữa đặt ra. Muốn có kỹ năng kỹ xảo thực hành thì một trong những điều kiện phải có người HV là ý thức, tinh thần thái độ đặc biệt là niềm hứng thú với công việc thực hành. Từ đó họ mới cố gắng ren luyện tạo nên kỹ năng, kỹ xảo cho chính họ. Học viên có được tư duy kỹ thuật tốt; kỹ năng, kỹ xảo thực hành tốt nghĩa là sẽ có được năng lực thực hành tốt 1.2. Những yếu tố tác động tới việc nâng cao chất lƣợng của công tác huấn luyện thực hành Chất lượng công tác HLTH chịu sự tác động của nhiều yếu tố, có thể chia các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HLTH thành ba nhóm chính: - Nhóm các yếu tố tác động trực tiếp - Nhóm các yếu tố chủ đạo - Nhóm các yếu tố ảnh hưởng khác 1.2.1. Nhóm các yếu tố tác động trực tiếp 1.2.1.1. Chất lượng đội ngũ giáo viên - Phẩm chất nhân cách nghề nghiệp: - Trình độ chuyên môn: - Năng lực sư phạm: 1.2.1.2. Phương pháp huấn luyện thực hành Phương pháp HLTH bao gồm phương pháp dạy và học thực hành. Phương pháp HLTH là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng HLTH. Khi thực hiện cần phải kết hợp hài hoà hai mặt dạy thực hành và học thực hành thì công tác HLTH mới đạt hiệu quả cao. 1.2.1.3. Hình thức tổ chức huấn luyện thực hành Dựa vào chức năng huấn luyện, có thể phân chia các hình thức tổ chức HLTH thành ba loại: - Các hình thức tổ chức huấn luyện nhằm giúp học viên tìm tòi, hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Các hình thức này bao gồm: Diễn giảng, thực hành, thảo luận và viết báo cáo thu hoạch, chuyên đề. - Các hình thức huấn luyện nhằm kiểm tra và đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học viên. Loại này bao gồm các hình thức: Thi, kiểm tra thuyết và thực hành; bảo vệ báo cáo thu hoạch, chuyên đề thực tập. - Các hình thức tổ chức huấn luyện có tính chất tham quan học tập ngoại khoá. Các hình thức tổ chức huấn luyện trên đều có vị trí và chức năng nhất định. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Để đạt được mục đích huấn luyện, giáo viên phải biết áp dụng các hình thức sao cho phù hợp với điều kiện huấn luyện cụ thể. 1.2.1.4. Phương tiện đảm bảo cho huấn luyện thực hành Phương tiện đảm bảo cho HLTH bao gồm cơ sở vật chất, trạm xưởng phục vụ và trang thiết bị kỹ thuật. Đó là những điều kiện vật chất rất cần thiết để nâng cao chất lượng HLTH. Phương tiện đảm bảo cho HLTH là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác HLTH. 1.2.1.5. Công tác quản huấn luyện thực hành Quản huấn luyện giữ vai trò quan trọng trong quá trình HLTH, nó chi phối mọi hoạt động thúc đẩy quá trình HLTH theo mục tiêu đề ra. a) Quản mục tiêu HLTH b) Quản nội dung HLTH c) Quản phương pháp và phương tiện HLTH d) Quản kiểm tra, đánh giá HLTH 1.2.1.6. Khả năng nhận thức của học viên 1.2.2. Nhóm các yếu tố chủ đạo 1.2.2.1. Nhiệm vụ, mục tiêu huấn luyện thực hành 1.2.2.2. Nội dung chương trình huấn luyện thực hành 1.2.2.3. Cơ chế chính sách đãi ngộ 1.2.3. Nhóm các yếu tố khác 1.2.3.1. Tâm lứa tuổi Để tiến hành HLTH có hiệu quả cần nắm vững đặc điểm tâm học viên. Học viên quân sự có nhiều nét tương đồng với sinh viên các trường dân sự. Tuy nhiên do đặc điểm của hoạt động quân sự, các học viên quân sự có những nét đặc thù riêng nên cần có những tác động sư phạm phù hợp trong quá trình HLTH. 1.1.3.2. Tính chất nghề nghiệp Tính chất nghề nghiệp trong các trường quân sự nói chung và các trường kỹ thuật quân sự nói riêng đòi hỏi người học phải có kiến thức nhất định về khoa học quân sự, chuyên môn kỹ thuật và nhất là kỹ năng thực hành, vận dụng những kiến thức được trang bị vào thực tế đơn vị. 1.1.3.3. Môi trường huấn luyện Quản giáo dục nói chung và quản công tác HLTH nói riêng có tác dụng phát huy hết sức mạnh của các nhóm yếu tố trên, tạo nên sự hoà đồng cùng phát huy tác dụng, tạo thành sức mạnh tổng hợp để đạt được mục tiêu huấn luyện đào tạo mức độ cao nhất. Kết luận chƣơng 1 Chất lượng HLTH chịu tác động của nhiều yếu tố. Trong nhóm các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp phải kể đến công tác quản huấn luyện thực hành: Từ quản mục tiêu HLTH, quản nội dung HLTH, quản phương pháp và phương tiện HLTH cho đến quản kiểm tra, đánh giá HLTH. Nhóm các yếu tố chủ đạo và nhóm các yếu tố khác cũng giữ vai trò quan trọng. Cần thiết phải xem xét, phân tích các yếu tố đó một cách nghiêm túc và khoa học, trên cơ sở đó mới có thể rút ra những điểm mạnh để phát huy, những điểm hạn chế để khắc phục. Từ đó đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng HLTH. Những cơ sở luận được trình bày chương 1 của luận văn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các biện pháp mang tính toàn diện nhằm nâng cao chất lượng HLTH mà mục đích cuối cùng là nâng cao năng lực thực hành cho đội ngũ KTV Quân khí đáp ứng những đòi hỏi của ngành Quân khí nói riêng và Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ 2.1. Sơ lƣợc quá trình xây dựng, trƣởng thành và định hƣớng phát triển nhà trƣờng đến năm 2020 2.1.1. Quá trình xây dựng, trưởng thành 2.1.2 Mục tiêu, chiến lược phát triển trường từ nay đến 2010, định hướng đến năm 2020 a) Mục tiêu và chiến lược phát triển của trường từ nay đến năm 2010 b) Mục tiêu và chiến lược phát triển của trường giai đoạn 2010 - 2020 Qua 41 năm xây dựng và trưởng thành, chất lượng đào tạo của trường TCKT Quân khí đã được nâng lên rõ rệt. Nhưng trước yêu cầu đào tạo mới đang bộc lộ những mặt tồn tại cần khắc phục trong công tác đào tạo, nhất là trong công tác huấn luyện thực hành cho học viên. 2.2. Thực trạng năng lực thực hành của kỹ thuật viên trƣờng trung cấp kỹ thuật quân khí 2.2.1. Đánh giá năng lực thực hành của học viên theo kết quả huấn luyện Dựa vào các báo cáo tổng kết các năm học của nhà trường, chúng tôi đã thống kê kết quả HLTH và số liệu tổng hợp như sau: [...]... H Ni 2005 23 Trn Khỏnh c, Qun v kim nh cht lng o to nhõn lc theo ISO&TQM, Nxb Giỏo dc, 2004 24 ng Xuõn Hi, Qun s thay i v vn dng nú trong qun giỏo dc, qun nh trng, Bi ging cho hc viờn lp cao hc qun giỏo dc Khoa S phm, HQG H Ni 25 Nguyn Ngc Quang, Nhng khỏi nim c bn v lun qun giỏo dc v o to, Trng Cỏn b qun giỏo dc T, H Ni 1996 26 Nguyn c Trớ, Qun quỏ trỡnh giỏo dc - o to,... ng Danh nh, cng bi ging Tõm hc giỏo dc ngh nghip, Vin NC o to v t vn khoa hc - cụng ngh, H Ni, 1996 19 Nguyn Quc Chớ, Nhng c s lun qun giỏo dc, Bi ging cho hc viờn lp cao hc qun giỏo dc Khoa S phm, HQG H Ni, 2004 20 ng Quc Bo, Qun nh trng, quan im v chin lc phỏt trin (Tng thut v biờn tp), H ni 2005 21 Nguyn Quc Chớ - Nguyn Th M Lc, Nhng c s khoa hc v qun giỏo dc, Nxb HQG H ni, 2005... HLTH Cỏc gii phỏp ny s c trỡnh by trong chng 3 Chng 3 BIN PHP QUN Lí CễNG TC HUN LUYN THC HNH CHO K THUT VIấN QUN KH TRNG TRUNG CP K THUT QUN KH 3.1 Nhng nguyờn tc xut bin phỏp qun cụng tỏc HLTH Nhng cn c lun v thc tin c trỡnh by chng 1 v 2 ó cho thy t c mc tiờu HLTH, cn ỏp dng cỏc bin phỏp qun cụng tỏc HLTH mt cỏch ton din v cỏc bin phỏp ny phi m bo tớnh h thng, tớnh ng b, tớnh thc tin... xut cỏc bin phỏp qun cụng tỏc HLTH ó nờu trờn, chỳng tụi a ra 7 bin phỏp ch yu nhm nõng cao nng lc thc hnh cho KTV Quõn khớ trng TCKT Quõn khớ 3.2 Cỏc bin phỏp qun cụng tỏc hun luyn thc hnh 3.2.1 Bin phỏp 1 : i mi qun quy trỡnh o to (trong ú cú hun luyn thc hnh) a) Mc ớch, ý ngha Phi bo m tớnh khoa hc trong quy trỡnh o to, thi gian o to phi cho ngi hc tip thu y thuyt, luyn tp, thc... giỏo trỡnh, ti liu: - T chc tham quan thc t: 3) Nõng cao nng lc t chc qun HLTH 4) Nõng cao nng lc s phm v tay ngh s phm tng bc nõng cao nng lc s phm v tay ngh s phm cho i ng giỏo viờn cn tin hnh mt s bin phỏp sau: - Liờn h, t chc cỏc lp hc bi dng kin thc s phm, phng phỏp s phm, tõm hc s phm dy ngh cho i ng giỏo viờn HLTH sao cho phự hp vi tng trỡnh - Duy trỡ tt cỏc ch tp ging, ging th, hng dn... trỡnh HLTH 3 BP3: i mi qun phng phỏp HLTH 4 BP4: Tng cng qun c s vt cht trang k thut 5 BP5:Tng cng qun thc tp ngoi nh trng 6 BP6: i mi qun kim tra ỏnh giỏ cụng tỏc HLTH 7 BP7: Nõng cao cht lng i ng giỏo viờn trng tõm l giỏo viờn HLTH Nh vy, qua tham kho ý kin ca cỏc cỏn b v giỏo viờn trũng TCKT Quõn khớ, cú th khng nh s cn thit v tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp qun cụng tỏc HLTH ca trng TCKT... Thc trng cụng tỏc qun quỏ trỡnh hun luyn thc hnh trng trung cp k thut quõn khớ 2.4.1 Cỏc loi hỡnh o to KTV quõn khớ a) V o to DHTT trung cp k thut quõn khớ - u im: + ỏp ng c c bn mc tiờu, yờu cu o to nhõn viờn chuyờn mụn k thut quõn khớ theo chng trỡnh o to ca tng chuyờn ngnh - Nhc im: + T l gia thuyt v thc hnh ca cỏc mụn chuyờn ngnh cha phự hp + iu kin m bo c s vt cht cho hun luyn cỏc ni dung... ỏng cho nh trng núi chung v cỏc khoa cng nh cho tng giỏo viờn núi riờng cp nht kin thc mi nht l trong iu kin Khoa hc K thut Cụng ngh phỏt trin vi tc cao nh hin nay + Vic qun mc tiờu c th cho tng chng, tng bi hc cũn hn ch: 2.4.3 Cỏc phng phỏp v hỡnh thc t chc HLTH ang c ỏp dng a) Thc tp c khớ b) Thc tp theo cỏc chuyờn ngnh (Bo dng, Khai thỏc, Sa cha): c) T chc quỏ trỡnh t hc t nghiờn cu cho hc... thc hnh, thc tp ti cỏc n v iu ú giỳp cho hc viờn nm chc thc t cụng tỏc khai thỏc, s dng, bo qun, bo dng trang thit b k thut, tớnh cht nhim v, t chc biờn ch v v trớ ca mỡnh m sau ny s m nhim, lm c s cho vic tip tc hc tp, nghiờn cu phỏt trin cao hn Quy trỡnh o to KTV Quõn khớ c tin hnh theo th t logic nh sau cho tng loi hỡnh o to i vi trng: 3.2.2 Bin phỏp 2 : i mi qun ni dung chng trỡnh hun luyn thc... ca h ó c sa cha, bo dng, ct k trong kho nờn khụng ni dung cho HV thc tp + Vic kt hp thc tp vi trc tip lm ra sn phm cú ớch gúp phn ci thin i sng cho HV cũn nhiu hn ch Cha thc s khai thụng c lung cụng vic, quan h t c quan ch qun l cc Quõn Khớ vi nh trng v cỏc kho, trm xng sa cha m phn ln h cng l cỏc c s do Cc Quõn khớ qun 2.4.6 Thc trng qun vic kim tra ỏnh giỏ hot ng thc hnh ca hc viờn Do nhn thc . thực hành cho kỹ thuật viên quân khí. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí ở trường. Biện pháp quản lý công tác huấn luyện thực hành cho kỹ thuật viên quân khí ở trường Trung cấp kỹ thuật Quân khí Hoàng Anh Dũng Trường

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:19

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan