Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế và biện pháp khắc phục liên hệ thực tiển

19 12.1K 21
Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế và biện pháp khắc phục liên hệ thực tiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển LỜI NÓI ĐẦU Khủng hoảng kinh tế chưa bao giờ rõ nét như trong thời gian 2008-2011. Trong thời gian khủng hoảng kinh tế, có thể dễ thấy những tình trạng như là sản xuất trì trệ, hàng hóa tồn đọng, doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp cao, kéo theo tình trạng lạm phát… do xu hướng toàn cầu hóa, mọi nước đều theo luật chơi toàn cầu, khủng hoảng kinh tế vượt xa khỏi phạm vi quốc gia, khu vực mà ảnh hưởng tới toàn thế giới. Nguyên nhân do đâu? Từ khi nào? Ảnh hưởng tiêu cực to lớn của nó đến những mặt nào? Phải làm gì để hạn chế hậu quả? Khi trả lời được những câu hỏi đó, mỗi quốc gia phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn, hợp với thời đại để vừa đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, vừa đưa đất nước đi lên. Hiểu được tầm quan trọng của nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế, chúng em xin trình bày chủ đề “Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục, liên hệ thực tiễn”. Sau một thời gian tìm tòi thảo luận, chúng em đã hoàn thành bài tiểu luận, song với kiến thức thời gian có hạn, bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự nhận xét đóng góp của thầy. 1 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN 2 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển I. NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Trong thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi hành vi kinh tế. Mỗi khi tính toán cho thấy có lợi nhuận, các nhà tư bản sẵn sàng lao vào cuộc chơi: vay tiền - đầu tư - sản xuất - bán hàng ra thị trường. Nhưng khi lượng hàng hóa quá nhiều, vượt quá khả năng tiêu dùng sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất thừa - căn nguyên của khủng hoảng. Để bảo đảm cho lợi ích của mình, giới chủ tư bản đã bằng mọi giá thúc đẩy tư nhân hóa các doanh nghiệp tự do hóa thị trường, giảm thiểu tối đa sự can thiệp của nhà nước vào sự vận hành nền kinh tế. Lợi ích của các tập đoàn tư bản là động lực, mục đích chủ yếu tạo thành các điều kiện, sức mạnh chi phối chính sách phát triển của các nhà nước tư bản chủ nghĩa. Chính vì thế, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ chính mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản . Đó là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội . Mâu thuẫn này biểu hiện ra thành các mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội .Vì mục đích lợi nhuận, các nhà tư bản một mặt tìm cách hợp lí hóa sản xuất để giảm chi phí; mặt khác , chỉ đầu tư vào các ngành có lợi nhuận cao. Kết quả, đến một lúc nào đó có sự mất cân đối giữa các ngành sản xuất, cung – cầu hàng hóa bị rối loạn, điều này phát triển đến một mức nào đó thì khủng hoảng kinh tế nổ ra. - Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do bị bần cùng hóa. Để có được lợi nhuận siêu ngạch, các nhà tư bản ra sức mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật, tăng sức cạnh tranh… Kết quảcủa cải sản xuất ngày càng nhiều, nhưng sức mua nói chung của người tiêu dung không theo kịp dẫn đến hàng hóa “ thừa” trên thị trường. 3 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển - Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản giai cấp lao động làm thuê. Giai cấp công nhân là người trực tiếp làm ra của cải vật chất , nhưng do người tư bản là người nắm giữ tư liệu sản xuất nên sản phẩm làm ra hầu hết thuộc về nhà tư bản. Sự tách rời tư liệu sản xuất sức lao động, sự thống trị một cách tuyệt đối của quy luật giá trị thặng dư làm cho khủng hoảng kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản trở thành hiện thực. Xét về khía cạnh kinh tế toàn cầu, có năm nhóm nguyên nhân có thể gây bùng phát khủng hoảng kinh tế như sau: 1 .Gia t ng lãi su tă ấ 2 .Gia tăng bất ổn 3 .Tác động thị trường cổ phiếu đối với tài sản 4 .Các vấn đề nảy sinh trong hệ thống ngân hàng 5 .Mất cân bằng tài khóa của chính phủ 1) Gia tăng lãi suất Những tổ chức cá nhân có các dự án đầu tư rủi ro cao nhất chính là những người sẵn sàng trả lãi suất cao nhất. Nếu lãi suất trên thị trường được nâng lên một cách đáng kể do nhu cầu tín dụng gia tăng hoặc là do sụt giảm về cung tiền, thì những khách hàng có rủi ro tín dụng thấp (good credit risk) khó có khả năng mong muốn được vay, trong khi những khách hàng khác có độ rủi ro tín dụng cao (bad credit risk) lại vẫn sẵn sàng đi vay. Do có hệ quả là gia tăng khả năng hiện tượng lựa chọn ngược, những đơn vị cho vay sẽ không còn muốn cho vay vốn nữa. Sự sụt giảm lớn về cho vay sẽ dẫn tới sự sụt giảm lớn về đầu tư hoạt động chung của nền kinh tế. 2) Gia tăng bất ổn Một sự tăng lên đáng kể trong tính bất ổn của thị trường tài chính có thể là do sự đổ vỡ của các tổ chức tài chính hoặc phi tài chính hàng đầu, hoặc là sự suy thoái, hoặc sự sụp đổ của thị trường chứng khoán; tất cả đều khiến cho người cho vay phải soi xét phân biệt tín dụng tốt và tín dụng xấu. Sự bất lực của những người cho vay trong việc giải quyết vấn đề lựa chọn cho vay để tránh tình trạng hiện tượng lựa chọn ngược khiến cho họ không còn sẵn sàng cho vay nữa; điều đó dẫn tới sự sụt giảm trong cho vay, đầu tư, cũng như hoạt động kinh tế chung. 4 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển 3) Tác động thị trường cổ phiếu đối với tài sản Bảng cân đối kế toán, bao gồm tài sản, của một công ty có những ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề bất đối xứng thông tin trong hệ thống tài chính. Một sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán là một nhân tố có thể gây ra một sự suy thoái nghiêm trọng trong bảng cân đối kế toán của một công ty; nó có thể làm tăng hiện tượng lựa chọn ngược hiện tượng rủi ro đạo đức trên thị trường tài chính gây ra khủng hoảng tài chính. Sự đi xuống của thị trường chứng khoán có nghĩa rằng giá trị tài sản ròng của các công ty đã sụt giảm, bởi vì giá cả của cổ phiếu là sự đánh giá về giá trị ròng của một công ty. Việc giảm sút giá trị ròng do hậu quả của suy thoái thị trường cổ phiếu khiến cho người cho vay không sẵn sàng cho vay nữa bởi vì giá trị ròng của công ty đóng một vai trò tương tự như tài sản thế chấp. Khi giá trị của tài sản thế chấp giảm, có nghĩa người cho vay ít có sự bảo vệ hơn, đồng nghĩa với sự mất mát về vốn cho vay có khả năng nghiêm trọng hơn. Do những người cho vay bây giờ ít được bảo vệ hơn trước những hậu quả của hiện tượng lựa chọn ngược, họ giảm cho vay, từ đó gây ra đầu tư tổng sản lượng sụt giảm. Bên cạnh đó, sự sụt giảm trong giá trị ròng công ty do hậu quả của thị trường cổ phiếu xuống dốc làm tăng thêm hiện tượng rủi ro đạo đức bằng cách tạo thêm những động lực cho các công ty đi vay thực hiện những khoản đầu tư rủi ro, bởi vì họ sẽ không còn gì để mất nếu khoản đầu tư trở nên tồi tệ. Việc gia tăng hiện tượng rủi ro đạo đức khiến cho việc cho vay kém hấp dẫn hơn-là một lý do khác giải thích tại sao một sự đi xuống của thị trường cổ phiếu kéo theo là suy thoái trong giá trị tài sản ròng sẽ dẫn đến việc cho vay hoạt động kinh tế giảm sút. 4) Các vấn đề nảy sinh trong hệ thống ngân hàng Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính bởi vì họ được đặt đúng trong một vị trí để dính líu vào những hoạt động sản xuất thông tin mà nó tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư hiệu quả trong nền kinh tế. Trạng thái bảng cân đối kế toán của ngân hàng có một tác động quan trọng đối với hoạt động cho vay ngân hàng. Nếu các ngân hàng hứng chịu sự suy thoái trong bảng cân đối kế toán vì thế bị giảm sút mạnh về vốn của mình, họ sẽ có ít nguồn lực hơn để cho vay, hoạt động cho vay ngân hàng vì thế sẽ giảm. Việc giảm sút cho vay tiếp theo dẫn tới suy giảm chi tiêu đầu tư, làm chậm lại hoạt động kinh tế. 5 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển Nếu suy thoái trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng là nghiêm trọng, các ngân hàng sẽ bắt đầu thất bại, sự sợ hãi có thể lan rộng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, làm cho thậm chí các ngân hàng lớn cũng rơi tương tự 5) Mất cân bằng tài khóa của chính phủ Tại các nước mới nổi (Argentina, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ), mất cân bằng tài khóa của chính phủ có thể gây ra những lo ngại vỡ nợ chính phủ. Kết quả là, chính phủ có thể gặp rắc rối trong viêc thuyết phục người dân mua trái phiếu của mình vì thế họ có thể buộc các ngân hàng mua chúng. Nếu khoản nợ khi đó sụt giảm về giá cả, là hiện tượng sẽ xảy ra khi khả năng vỡ nợ của chính phủ là có thể-điều này có thể chủ yếu làm suy yếu bảng cân đối kế toán của ngân hàng và dẫn tới sự co lại về cho vay vì những lý do nói trên. Lo lắng về vỡ nợ chính phủ cũng có thể làm bùng phát một khủng hoảng ngoại hối trong đó giá trị của đồng nội tệ giảm đi nhanh chóng bởi vì các nhà đầu tư rút tiền của mình ra khỏi đất nước. Sự suy giảm trong giá trị đồng nội tệ sau đó sẽ dẫn tới sự hủy hoại bảng cân đối kế toán của các công ty có lượng tiền lớn được định giá bằng ngoại tệ. Vấn đề bảng cân đối kế toán dẫn tới một sự tăng lên của hiện tượng lựa chọn ngược hiện tượng rủi ro đạo đức, sụt giảm cho vay, suy thoái hoạt động kinh tế. II. HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG THỜI KÌ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ: 1) Phá hoại lực lượng sản xuất làm rối loạn lĩnh vực lưu thông . - Phá ho i l c l ng s n xu t: phá h y các t li u s n xu t, hàng hóa tiêu dùng.ạ ự ượ ả ấ ủ ư ệ ả ấ Khủng hoảng năm 1929-1933 là một ví dụ rõ nét mà mỗi lần nhắc lại người ta còn thấy sợ.: 13 vạn công ty phá sản , sản lượng thép sụt 76% , sản lượng sắt sụt 79,4% , sản lưọng ôtô sụt 80% . Phá huỷ một khối lượng khổng lồ các các phương tiện sản xuất hàng hoá tiêu dùng . Năm 1931 , ở Mĩ người ta đã phá huỷ những lò cao có thể sản xuất ra 1 triệu tấn thép trong một năm , đánh dắm 124 tàu biển ( trọng tải khoảng 1 triệu tấn ) , phá bỏ ¼ tổng diện tích trồng bông, giết không sử dụng 6,4 triệu con lợn . Còn ở Braxin năm 1933: 22 triệu bao cà phê bị 6 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển liệng xuống biển ở Xâylan gần 100 triệu kg chè bị đốt VV ( Số liệu sách lịch sử 11 – NXB Giáo Dục ) - S n xu t công nghi p: s n xu t công nghi p c a th gi i trung bình gi m 38 % ,ả ấ ệ ả ấ ệ ủ ế ớ ả riêng M gi m 46%, c ch u t c đ âm 47%, riêng M đã có 13 v n công ty b phá s n.ĩ ả Đứ ị ố ộ ở ĩ ạ ị ả - Tài chính: hàng nghìn nhà b ng b đóng c a. Riêng M 10 v n công ngân hàng phá s nă ị ử ở ĩ ạ ả chi m 40% t ng s ngân hàng c a th gi i.ế ổ ố ủ ế ớ - Nông nghi p: Hàng tri u ha cây tr ng đã b phá. Riêng M có 75% nông tr i đã b phá s n,ệ ệ ồ ị ở ĩ ạ ị ả ng i ta đã gi t hàng tri u con gia súc đ xu ng bi n hàng tr m tri u lít s a.ườ ế ệ ổ ố ể ă ệ ữ - Cu c kh ng ho ng kinh t đã đ y n n kinh t t b n b c vào tình tr ng tiêu đi u gâyộ ủ ả ế ẩ ề ế ư ả ướ ạ ề nên nh ng h u qu c c kì nghiêm tr ng:ữ ậ ả ự ọ • Hàng ch c tri u công nhân b th t nghi p. M , n m 1929 có 3% th t nghi p trongụ ệ ị ấ ệ Ở ỹ ă ấ ệ t ng s ng i lao đ ng, đ n n m 1933 đã lên t i 25%. Hàng tri u nông dân b phá s n,ổ ố ườ ộ ế ă ớ ệ ị ả đ i s ng c a nh ng ng i lao đ ng h t s c cùng c c. S ng i có vi c làm thì bờ ố ủ ữ ườ ộ ế ứ ự ố ườ ệ ị gi i ch t ng ngày làm vi c, gi làm b gi m l ng. H qu c a đi u đó là s ph nớ ủ ă ệ ờ ị ả ươ ệ ả ủ ề ự ả kháng c a h làm bùng n phong trào đ u tranh c a qu n chúng nhân dân.ủ ọ ổ ấ ủ ầ • T n m 1929 - 1932: trong 15 n c t b n đã có t i 18 nghìn cu c bãi công c a côngừ ă ướ ư ả ớ ộ ủ nhân v i s tham gia c a 8,5 tri u ng i.ớ ự ủ ệ ườ • Kh ng ho ng kinh t đã đe d a n n th ng tr c a ch ngh a t b n các n c vìủ ả ế ọ ề ố ị ủ ủ ĩ ư ả ở ướ v y đòi h i các n c ph i tìm con đ ng đ gi i quy t h u qu c a kh ng ho ngậ ỏ ướ ả ườ ể ả ế ậ ả ủ ủ ả kinh t .ế • i v i các n c có nhi u thu c đ a nh Anh, Pháp, M thì tìm cách đ a hàng sang cácĐố ớ ướ ề ộ ị ư ĩ ư n c thu c đ a ho c rút v n đ u t các thu c đ a.ướ ộ ị ặ ố ầ ư ở ộ ị • i v i các n c có ít thu c đ a nh c, Nh t thì tìm cách phát xít hóa b máy chínhĐố ớ ướ ộ ị ư Đứ ậ ộ quy n, t ng c ng ch y đua v trang gây l i Chi n tranh th gi i ( c n mề ă ườ ạ ũ ạ ế ế ớ ở Đứ ă 1933, Hít-le lên c m quy n thi t l p ch đ phát xít. Nh t n m 1936 chính quy nầ ề ế ậ ế ộ Ở ậ ă ề phát xít c ng đ c thi t l p). S ra đ i c a tr c phát xít Ber-lin - Rôma-Tôkyô đã làmũ ượ ế ậ ự ờ ủ ụ cho mâu thu n c a ch ngh a đ qu c ngày càng gay g t làm bùng n nguy c c aẫ ủ ủ ĩ ế ố ắ ổ ơ ủ cu c đ i chi n th gi i th hai.ộ ạ ế ế ớ ứ 7 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển - Làm r i l an l nh v c l u thông: hàng hóa d th a, ph i phá h y trong khi nhu c u ố ọ ĩ ự ư ư ừ ả ủ ầ không đ c đáp ng, l m phát .ượ ứ ạ Cùng với viêc phá huỷ như vậy, cuộc sống của người lao động cũng ngày càng khó khăn . Sau 7 năm tính từ cuộc khủng hoảng 1929-1933 ,mà tỉ lệ thất nghiệp của Mĩ vẫn ở mức 14,6% , mấy năm kế tiếp tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức rất cao. Mặt khác khủng hoảng kinh tế đã gây ra nạn lạm phát. Khủng hoảng 1974-1975 khủng hoảng 1980- 1982 làm cho khu vực Tây Âu phải đối đầu với tỉ lệ lạm phát ở mức 2 con số . Tỉ lệ lạm phát ở Tây Đức tuy tháp nhất nhưng cũng là từ 2,6 ( năm 1960) lên 6,5% 9 (từ năm 1974- 1975 ) Pháp từ 4,1 lên 12,7 , Anh từ 4 lên 20,1 ,Italia 3,9 lên 18 . ( Tài liệu sách tham khảo “ kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 ). 2) y nhanh quá trình tích t t p trung TB là i u ki n d n t i c quy nĐẩ ụ ậ đ ề ệ để ẫ ớ độ ề . Trong thời kỳ khủng hỏang, cùng với sự phá sản của các nhà tư bản nhỏ là sự lớn mạnh của các công ty khổng lồ . Việc phá sản việc sát nhập của các liên doanh, tập đoàn , công ty đã làm cho qúa trình tập trung tư bản ngày càng cao . Truớc khủng hoảng 29-33 , Mĩ chỉ có 49 xí nghiệp có quy mô từ một vạn người trở lên thì sau khủng hoảng con số này lên tới 343. Cũng ở Mĩ , đầu thế kỉ 20 chỉ có một công ty có số vốn 1 tỷ USD thì đến đầu 1950 là 2 côngty ; năm 1974 có 24 trong số 49 công ty quốc tế có số vốn 5tỷ . Lợi nhuận của 500 tổ chức siêu độc quyền của Mĩ năm 1972 là 27,8 tỷ USD , năm 1973 là 38,7 tỷ USD còn năm 1974 là năm khủng hoảng thì đã lên tới 43,6 tỷ USD . Tỷ suất lợi nhuận của 12 công ty “toàn cầu” của Mĩ tăng từ 11% năm 1970 sau khủng hoảng là 41% ( năm 1975) ( Sách tham khảo “ kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh thế giới thứ 2 – NXB Chính trị quốc gia ) 3) Cùng v i quá trình tích t t p trung t b n là vi c gia t ng kho ng cách giàu nghèoớ ụ ậ ư ả ệ ă ả ngày càng l n làm mâu thu n gi a t b n ng i lao ng ngày càng gay g t.ớ ẫ ữ ư ả ườ độ ắ Khi tư liệu sản xuất tập trung hầu hết vào tay các ông chủ tư bản thì việc bóc lột bần cùng hoá công nhân càng diễn ra ráo riết hơn , mạnh mẽ hơn .Lợi dụng thất nghiệp do nhiều nhà máy 8 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển đóng cửa, các ông chủ tư bản hạ thấp tiền luơng nguời công nhân, tăng cuờng độ làm việc… .Sự tập trung tư liệu sản xuất vào tay tư bản càng cao nên càng tăng thêm sự đối lập lợi ích , sự chênh lệch trong xã hội ngày càng lớn, mâu thuẫn giữa nhà tư bản nguời lao động ngày càng gay gắt. Quan hệ sản xuất, vẫn là quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất . Khi khủng hoảng xảy ra , đông đảo quần chúng nhân dân lao động càng điêu đứng , họ càng có ý thức đấu tranh để thoát khỏi nghèo khổ đó là việc tiêu diệt chế độ tư bản . Còn giai cấp tư bản nhà nước tư bản thì lại bất lực trước những tai hoạ mà do mình tạo ra . Vì vậy khủng hoảng làm cho đấu tranh giai cấp diễn ra mạnh mẽ hơn . III. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay được coi là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất từ trước tới nay. Không có quốc gia nào thoát khỏi cuộc khủng hoảng, mặc dù tác động đối với từng nước có thể khác nhau, xét về mức độ trầm trọng trong việc sụt giảm sản lượng, công ăn việc làm của cải vật chất. Đề có thể khôi phục lại nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng cũng như giữ cho nền kinh tế thế giới nói chung có thể phục hồi phát triển trở lại, mỗi quốc gia đều có những chính sách đường lối kinh tế khác nhau, sử dụng các nguồn lực đất nước một cách triệt để. Từ các biện pháp, chính sách của từng quốc gia, ta có thể thấy được các chính sách chung như sau: 1) Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát triền của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ thuế khóa. Sự thay đổi về mứ độ, thành phần thuế cũng như điều chỉnh những hoạt động chi tiêu của Chính phủ sẽ phần nào ảnh hưởng đến các biến số của nền kinh tế: tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế, sự phân bổ nguồn lực sản xuất kinh doanh, phân phối thu nhập Tiếp tục các chính sách về chặt chẽ chi tiêu Chính phủ đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy ra nguy cơ thâm hụt ngân sách. Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển các khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân sẽ góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp và 9 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục.Liên hệ thực tiển thuế thu nhập cá nhân. Các doanh nghiệp sẽ có thêm được nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường. Đẩy mạnh đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà trong các thời điểm trước đây chưa có điều kiện đầu tư thì nay đầu tư để kích thích kinh tế phát triển. Có chính sách điều chỉnh miễn giảm các thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ, thực hiện chính sách thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt một cách phù hợp trong bối cảnh lạm phát cao suy thoái kinh tế. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong những tháng cuối năm. Thực hiện “ gói kích cầu” để có thể đạt mục tiêu: giải quyết được vấn đề trước mắt là chống suy giảm, ngăn ngừa khả năng lạm phát – tác động trái chiều của giải pháp chống suy giảm, và lâu dài là lấy lại đà tăng trưởng cao. Việc thực hiện gói kích thích kinh tế là những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội với những biện pháp chủ yếu như: giảm thuế, giãn thuế hoàn thuế; hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng; hạ lãi suất cơ bản tỷ lệ dự trữ bắt buộc; tăng đầu tư công cho kết cấu hạ tầng từ nguồn trái phiếu chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho người dân thông qua các chính sách an sinh xã hội. Tùy vào thực trạng kinh tế của mỗi nước mà Chính phủ sẽ thực hiện các gói kích thích kinh tế khác nhau. Đối với một số nước như Mỹ EU thì gói kích cầu được hiểu là gói kích thích kinh tế sử dụng các biện pháp tài khóa bao gồm tăng chi tiêu của Chính phủ cắt giảm thuế . Thông thường khi nền kinh tế gặp khó khăn, thì các nước này thường sử dụng công cụ kinh tế là các chính sách tiền tệ như điều chỉnh lãi suất cho vay, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở chỉ sử dụng cân nhắc chính sách tài khóa khi chính sách tiền tệ không còn tác dụng, hoặc không thực hiện được ( điển hình như khi lãi suất đã giảm xuống rất thấp). Tuy nhiên đối với một số nước khác thì gói kích cầu lại được thực hiện đồng thời cùng với chính sách tiền tệ như là một chính sách khác. Việc sử dụng gói kích cầu cũng phải đảm bảo tính kịp thời, đúng đối tượng chỉ nên thực hiện trong ngắn hạn. 2) Chính sách tài chính ti n t :ề ệ 10 Nhóm 22 – LT17NT001 [...]... mậu dịch tài chính Các quốc gia cần phối hợp, cùng nhau góp sức giải quyết các vân đề mang tính toàn cầu là một biện pháp hữu hiệu để phục hồi nền kinh tế của chính bản thân quốc gia họ cũng như nền kinh tế toàn cầu 12 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển IV LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Trong đề tài khủng hoảng kinh tế này,... hoảng, tại nước Mỹ trên thế giới, chính sách kinh tế của các chính phủ sẽ cân bằng hơn giữa điều tiết của thị trường điều tiết của nhà nước; sự 16 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tếbiện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển can thiệp, điều tiết kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế sẽ nhiều hơn; sự giám sát của nhà nước đối với các hoạt động kinh. .. triển của kinh tế thế giới 14 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tếbiện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển Trước hết là đối với nước Mỹ ở Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thoái, thất nghiệp tăng lên Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng công ty tài chính, kể cả những ngân hàng, công ty tài chính... sách tiền tệ tài khóa nhằm giải quyết các mục tiêu trước mắt, vừa kiểm soát được lạm phát về lâu dài, tránh mầm mống khủng hoảng kinh tế 11 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển 3) Các biện pháp khác: Cải cách tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục hành chính, về giải phóng mặt bằng, phê duyệt dự án về giải ngân...Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tếbiện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển Tiếp tục thực hiện các nhóm giải pháp chống lạm phát, nhất là tiếp tục chíánh sách tiền tệ chặt chẽ nhưng linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường (không đưa các giải pháp sốc) Sử dụng hiệu quả các công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị trường như: tỷ... thông lớn nhất của Mỹ, tháng 2/2008, Lyondell Chemical, một trong những nhà sản xuất hoá chất lớn nhất nước Mỹ, đã phải nộp đơn xin bảo lãnh phá sản… Kinh tế suy thoái, tiêu dùng suy giảm nghiêm trọng làm hàng loạt các công ty bán lẻ lớn của Mỹ như Circuit City Store 15 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tếbiện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển Inc, Sharper... LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tếbiện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển Hơn nữa, vào những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, những thiết chế mới dựng lên từ học thuyết tự do mới đã cho phép các ngân hàng cho vay tín dụng dưới chuẩn, một loại tín dụng thế chấp rủi ro cao để các hộ gia đình mua bất động sản Trong khi năng lực trả nợ của khách hàng rất thấp giá trị... tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần II nâng cao, NXB Đại học quốc gia TPHCM - http://www.tin247.com/my_bom_20_ty_usd_cuu_citigroup-3-21347659.html http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/2009/01/3ba0a0d6/ http://doanhnhansaigon.vn/online /kinh- doanh/tai-chinh-chung-khoan/2012/06/1065447/xu-lyno-xau-bai-hoc-tu-my-va-trung-quoc/... chính phủ có thể sẽ mất hàng trăm tỷ USD Đối với 309 tỷ USD mà chính phủ Mỹ bơm vào các ngân hàng công ty bảo hiểm, chính phủ Mỹ kiếm được 25,2 tỷ USD tương đương mức lợi suất 8,2% tính đến tháng 10/2010 17 Nhóm 22 – LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển 23/11/2008 Bộ Tài chính Mỹ đã bỏ ra 20 tỷ từ gói 700 tỷ USD để hỗ trợ thanh... các quy đ ịnh n ội bộ…; - Thực hiện một số giải pháp hỗ trợ kích thích sản xuất hoặc đưa tiền ra để đầu tư vào những dự án hạ tầng lớn… giờ đây, kinh tế Mỹ đang dần được hồi phục Tuy nhiên qua khủng khoảng kinh tế vừa qua đã khẳng định: kinh tế TBCN dù phát triển đến đâu cùng không tránh khỏi khủng khoảng kinh tế như đã diễn ra suốt 5 thế kỷ đã qua, khủng khoảng kinh tế vẫn xảy ra kể cả trong . LT17NT001 Đề tài: Phân tích nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế và biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển I. NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Trong. nguyên nhân, hậu quả của khủng hoảng kinh tế và biện pháp khắc phục. Liên hệ thực tiển IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Trong đề tài khủng hoảng kinh tế này, xin liên hệ

Ngày đăng: 08/02/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

  • II. HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG THỜI KÌ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ:

  • III. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

  • IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan