Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

24 594 0
Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò Nhà nước phát triển giáo dục Đại học Việt Nam Đặng Thị Thu Giang Trường Đại học Kinh té Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Hệ thống hóa lý luận thị trường giáo dục Đại học (GDĐH) vai trò nhà nước phát triển thị trường GDĐH Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước thị trường GDĐH Việt Nam, những hạn chế nguyên nhân chúng Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Keywords Giáo dục đại học; Chính sách giáo dục; Phát triển giáo dục; Quản lý nhà nước Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng nghiệp đổi kinh tế xã hội đất nước mà nội dung làm chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cơng nhận đa dạng hình thức sở hữu, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất hàng hóa dịch vụ, thực sách mở quan hệ quốc tế Trong 20 năm qua, phù hợp đáp ứng trình chuyển đổi kinh tế, xã hội, sách phát triển giáo dục đại học (GDĐH) trình tự đổi GDĐH triển khai nhiều chủ trương biện pháp quan trọng, phải kể đến việc thực dân chủ hóa nhà trường; điều chỉnh mục tiêu, cấu trúc lại chương trình đào tạo; xây dựng trường đại học kiểu mẫu; thực quy trình đào tạo mới, áp dụng học chế tín chỉ.; đa dạng hóa loại hình đào tạo, gắn kết hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học lao động sản xuất… Mặc dù có cố gắng nhìn chung, chuyển biến sách phát triển GDĐH chậm so với yêu cầu nảy sinh từ nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HDH) đất nước Đặc biệt sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO - World Trade Organization) với tư cách nước sau, Việt Nam phải chịu sức ép lớn cam kết lĩnh vực giáo dục Theo đó, Việt Nam mở cửa hầu hết lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật, nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế tốn, ngơn ngữ luật quốc tế Thị trường giáo dục đại học Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá thị trường giầu tiềm hệ thống trường đại học Việt Nam nay, trung hạn, hồn tồn khơng đủ khả để đáp ứng yêu cầu đại chúng hoá nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo tinh thần NQ14/2005 Theo xu nay, việc đầu tư xây dựng trường khơng có nhiều, sở liên kết chắn phát triển sôi động Vì vậy, sau thực cam kết Tổ chức thuế quan giới (GATS - General Agreement on Trade in Services), tranh giáo dục Việt Nam có biến động mạnh mẽ khu vực tư thục với đời nhiều sở giáo dục nước ngoài, chủ yếu sở giáo dục liên kết Cục diện cạnh tranh hình thành phát triển nên người học có nhiều hội việc lựa chọn trường học Bước chuyển tất yếu nước ta thực cam kết tự hoá thương mại dịch vụ giáo dục theo quy định GATS Nếu bước chuyển thành công, giáo dục Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, tận dụng hội tiến trình hội nhập để tạo chuyển biến quy mô, chất lượng, hiệu đường chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Đồng thời, thị trường giáo dục đại học cịn trình độ thấp, khuyết tật (mặt tiêu cực) thị trường lộ rõ ảnh hưởng xấu đến phát triển giáo dục - đào tạo Do đó, can thiệp nhà nước nhằm khắc phục khuyết tật có ý nghĩa quan trọng Để góp thêm ý kiến vào phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tơi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Vai trị Nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phát triển thị trường GDĐH vấn đề mang tính chiến lược, nhìn nhận nhiều góc độ ngành khoa học khác Vì vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố Có thể phân chia thành nhóm vấn đề sau : - Nhóm 1: Thực trạng vai trị Nhà nước thị trường GDĐH có cơng trình : + Lê Hạnh, Giáo dục đại học Việt Nam: Vài số, Báo Lao động ngày 23/06/2004 + Phạm Thu, Giáo dục đại học chế thị trường, Báo Thanh niên, ngày 22/03/2007 + Đại Nam, Harvard bàn khủng hoảng giáo dục đại học Việt Nam Báo Tuần Việt Nam, ngày 21/09/2009 + Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 2008 + Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục đại học Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB giáo dục đại học, Hà Nội - Nhóm 2: Những vấn đề đặt vai trị nhà nước với thị trường GDĐH trình hội nhập quốc tế có: + Lê Ngọc Trà (VNH3.TB14.397), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa + Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI - Mười vấn đề lớn giáo dục + Phạm Đỗ Nhật Tiến, Thị trường giáo dục chuyển từ tự phát sang tự giác - Nhóm 3: Các giải pháp phát triển thị trường GDĐH trình hội nhập có nhiều cơng trình: + Ruben C.Umaly, Tổng thư ký Hiệp hội trường đại học khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nguyên tắc vàng trở thành thị trường đại học + Trần Thị Trà Giang, Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009- 2020, Báo Lao động, ngày 30/06/2010 + Nguyễn Mạnh Xuân, Nắm vững nguyên tắc xã hội hóa giáo dục, Báo Nhân dân ngày 01/12/2010 + Nguyễn Bá Cần (2009), Hồn thiện sách phát triển GDĐH Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội + Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài trường ĐH cơng lập Việt Nam nay, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội + Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam (2004), “Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học ĐH hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục đại học, Hà Nội + Ngô Ngọc Thắng (2008), "Thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa GDĐH nước ta "Tạp chí cộng sản, 16(160), Tr 20-25 + GS.TSKH Đặng Ứng Vận (2006), Phát triển GDĐH Việt Nam chế thị trường, Báo cáo tổng hợp kết đề tài NCKH Văn phòng Hội đồng quốc gia giáo dục đại học chủ trì, Hà Nội Các tài liệu bước đề cập đến thực trạng thị trường giáo dục Việt Nam; hội thách thức thị trường giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập số giải pháp khắc phục Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào sâu phân tích vai trò Nhà nước trước những thách thức thị trường giáo dục đại học Việt Nam sau gia nhập WTO làm cách để vượt qua thách thức Vì nghiên cứu đề tài hy vọng phân tích, tổng hợp cách có khoa học vấn đề đặt cho kinh tế Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng, đề xuất vài khuyến nghị nhằm phát huy vai trò Nhà nước việc phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu: Từ việc hệ thống hóa lý luận thị trường GDĐH vai trò nhà nước phát triển thị trường đề tài tồn tại, bất cập hội mà thị trường giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập đặc biệt sau gia nhập WTO, từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam - Nhiệm vụ: +) Hệ thống hóa lý luận thị trường GDĐH vai trò nhà nước phát triển thị trường GDĐH +) Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước thị trường giáo dục đại học Việt Nam, những hạn chế nguyên nhân chúng +) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục đại học Việt Nam vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu : + Về không gian: Nghiên cứu thị trường giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập cách sâu rộng + Về thời gian: Từ năm 2000 – 2011, có so sánh với giai đoạn trước Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể Kinh tế trị: trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, lơ gích lịch sử, so sánh, thống kê, sơ đồ hóa Dự kiến đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trò nhà nước phát triển thị trường GDĐH - Làm rõ thực trạng khó khăn, bất cập thị trường giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập nguyên nhân bất cập - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao vai trị nhà nước giải bất cập Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài gồm có chương: Chƣơng 1: Vai trị nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học- Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp nâng cao vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam CHƢƠNG 1: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Khái luận thị trƣờng giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm thị trường giáo dục đại học  Thị trường giáo dục Viện nghiên cứu CATO dựa khái niệm thị trường thực tiễn phát triển thị trường giáo dục đưa khái niệm thị trường giáo dục sau: “Một thị trường giáo dục hệ thống cung cấp quyền tự cho người sản xuất tiêu dùng để họ tự nguyện liên kết với cung cấp kích thích để khuyến khích gia đình làm người tiêu dùng tích cực nhà giáo dục đổi , kiểm soát giá cả mở rộng dịch vụ Đó hệ thống trường học cung cấp q trình dạy học cho mơn học nào, sử dụng phương pháp mà gia đình sẵn sàng chi trả cho nó” Theo tổ chức , thị trường phát triển mạnh nơi mà nhà giáo dục quyền tự có kích thích để phục vụ nhu cầ u giáo du ̣c của các gia đình đồng thời gia đình quyền tự đươ ̣c kí ch thích để trở thành người tiêu thụ dịch vụ giáo du ̣c mơ ̣t cách tich cực Sẽ khơng có thị trường khơng có tồn song hành hai : sự tự ́ và các kich thich ́ ́ Thị trƣờng giáo dục đại học Trên sở khái niệm thị trường giáo dục đưa khái niệm thị trường giáo dục đại học sau: Thị trường giáo dục đại học thị trường giáo dục mà tồn quan hệ cung, cầu giá tri thức khoa học người dạy (đại diện nhà trường) người học (đại diện sinh viên) sở liên kết tự nguyện Nhờ quan hệ mà nhà trường cung cấp tri thức khoa học cho môn học nào, sử dụng phương pháp giảng dạy miễn người học sẵn sàng chi trả cho chi phí Bản chất thị trường giáo dục đại học (GDĐH) phức tạp: khơng thị trường đào tạo cho người học có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ mà thị trường nghiên cứu khoa học, tư vấn, đào tạo nghề nghiệp bồi dưỡng chỗ… Chính sản phẩm khách hàng giáo dục đại học phong phú Những thị trường đa dạng cách thức cạnh tranh can thiệp phủ Trong số sản phẩm số dịch vụ GDĐH thuộc độc quyền phủ số sản phẩm dịch vụ khác đời thị trường cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ GDĐH cơng dân có ích với mình, có trách nhiệm với gia đình, xã hội quốc gia Những sản phẩm gọi loại hàng hố có ngoại biên thuận Nó khơng mang lại lợi ích cho cá nhân mà cịn cho xã hội lợi ích xã hội ln ln lớn lợi ích cá nhân Tổng lợi ích xã hội tăng lên loại sản phẩm sản xuất nhiều 1.1.2 Vai trò thị trường giáo dục đại học 1.1.2.1 Gia tăng nhu cầu học tập người dân Trong kinh tế thị trường, việc làm thu nhập phụ thuộc trực tiếp vào học vấn, tay nghề người lao động Điều kích thích nhu cầu học tập bậc đại học thành viên xã hội Nhu cầu đáng đáp ứng mức độ tùy thuộc trước hết vào phát triển GDĐH quốc gia Khi kinh tế thị trường phát triển, hội học tập bậc đại học mở rộng cho thành viên xã hội; người học có điều kiện lựa chọn ngành nghề, chọn trường, chọn chương trình học tập, chọn lớp, chọn giáo viên Đó mơi trường thuận lợi, thúc đẩy gia tăng nhu cầu học tập 1.1.2.2 Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng GDĐH Trong chế thị trường, hoạt động GDĐH chịu chi phối quy luật thị trường Để tồn phát triển, sở GDĐH buộc phải quan tâm đáp ứng yêu cầu thị trường, mà trước hết chất lượng, giá dịch vụ Bởi vậy, sở GDĐH phải quan tâm sử dụng nguồn lực cách hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo với mức giá hợp lý Điều có lợi cho người tiêu dùng cho xã hội Cơ chế thị trường buộc sở GDĐH phải cạnh tranh với cung ứng dịch vụ để tồn phát triển Đây sức ép để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trường nói riêng với GDĐH nói chung 1.1.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội đầu tư cho GDĐH Kinh tế thị trường dựa đa dạng hình thức sở hữu chủ thể cung ứng loại hàng hóa dịch vụ Dịch vụ GDĐH khơng phải hàng hóa cơng mà hàng hóa tư người tiêu dùng phải cạnh tranh bị loại trừ việc sử dụng dịch vụ Do đó, chủ thể cung ứng dịch vụ GDĐH khơng có nhà nước mà cịn có cộng đồng tư nhân ngồi nước Cơ chế thị trường đòi hỏi nguồn lực phải sử dụng có hiệu Khi thị trường GDĐH hình thành, hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực bước nâng cao Vì thế, thị trường GDĐH vừa kênh dẫn để thu hút nguồn lực đầu tư cho GDĐH, vừa chế đáp ứng lợi ích nhà đầu tư thông qua việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 1.1.2.4 Dân chủ hóa GDĐH Do tác động chế thị trường, quyền tự chủ sở GDĐH ngày cao họ phải đáp ứng yêu cầu thị trường Vì thế, nhà nước phải giảm dần can thiệp trực tiếp vào nội dung, chương trình giảng dạy, quản lý nhân sự, tài chính… sở GDĐH Mỗi sở GDĐH phải tinh giản máy, hạn chế bệnh quan liêu, nâng cao hiệu hoạt động, loại bỏ dần tượng lãng phí Cơ chế thị trường buộc đội ngũ cán bộ, giảng viên phải cạnh tranh, phải giữ tín nhiệm phát triển nghề nghiệp Đồng thời, chế thị trường địi hỏi hao phí lao động đội ngũ phải bù đắp, họ sống lao động mình, có điều kiện để nâng cao chất lượng GDĐH Nhờ đó, quản lý hành nhà trường với đội ngũ cán bộ, giảng viên “mờ” dần, thay vào tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân 1.1.3 Những khuyết tật thị trường giáo dục đại học 1.1.3.1 Theo đuổi lợi nhuận làm xói mịn trách nhiệm xã hội, văn hóa mục tiêu GDĐH Cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến đa dạng hóa chủ thể cung ứng dịch vụ GDĐH, có đại học lợi nhuận Do theo đuổi lợi nhuận, nhà đầu tư không ý đầy đủ đến chất lượng dịch vụ GDĐH Vì khách hàng “thượng đế” nên khó tránh khỏi tượng sở GDĐH “chiều” người học, chạy theo số lượng, cắt xén chương trình, khơng ý đầy đủ đến giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Ngay trường công lập (đại học phi lợi nhuận), tác động tiêu cực chế thị trường không nhỏ Hiện tượng “mua bằng, bán điểm”, “học giả, thật”… khơng dễ xóa bỏ sớm, chiều 1.1.3.2 Bất đối xứng thơng tin Bất đối xứng thơng tin hay tình trạng xuất thị trường bên tham gia vào giao dịch có thơng tin đầy đủ bên đặc tính sản phẩm Giáo dục đại học loại hàng hóa có bất đối xứng thơng tin thể từ phía nhà cung cấp người tiêu dùng 1.1.3.3 Gia tăng bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ GDĐH Sự tác động mạnh mẽ chế thị trường đến GDĐH tất yếu làm nảy sinh nguy giãn cách hội tiếp cận GDĐH nhóm dân cư có mức thu nhập khác Nhóm người có thu nhập thấp, người nghèo, người sống vùng, miền có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển khó có khả tiếp cận GDĐH so với nhóm người có thu nhập cao có điều kiện sống thuận lợi 1.2 Vai trò nhà nƣớc thị trƣờng giáo dục đại học 1.2.1 Tạo lập môi trường, thể chế Trong vai trò quản lý, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước tạo sở pháp lý cho hoạt động giáo dục, đào tạo xã hội hóa Chính sách tạo thêm nguồn cung ứng dịch vụ giáo dục không dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng phát triển GDĐH Điểm khác biệt bản, trường học nơi cung cấp hàng hóa giáo dục cho xã hội lại không hoạt động theo Luật doanh nghiệp Kinh nghiệm giới rằng, số lượng vượt trội trường đại học công lập đại học phi lợi nhuận nước tiên tiến cho thấy cổ phần hóa khơng phải khuynh hướng tất yếu cho phát triển đại học Nhà nước có vai trị quan trọng việc tạo lập mơi trường thể chế thị trường GDĐH thuận lợi, an tồn bình đẳng Nó thể thơng qua yếu tố như: hạ tầng sở tốt, hệ thống pháp luật ổn định, đầy đủ, hành rõ ràng máy công quyền lành mạnh 1.2.2 Khắc phục khuyết tật thị trường Vai trò Nhà nước thị trường GDĐH thể việc khắc phục khuyết tật thị trường Chính sách phát triển GDĐH kinh tế đại hướng đến mục tiêu hiệu công xã hội Đạt công GDĐH điều quan trọng không hiệu kinh tế, mà cịn trị, đạo đức, văn hóa ổn định xã hội Để có cơng bằng, sách phát triển GDĐH nhà nước phải hướng tới nhóm quyền lợi dễ tổn thương, đặc biệt đối tượng thiệt thòi quyền lợi hội người thuộc nhóm thu nhập thấp, người nghèo, phụ nữ, người dân tộc thiểu số Xét phạm vi hệ thống, sách phát triển GDĐH khơng đạt công phụ nữ, người thu nhập thấp, người nghèo nhóm lợi ích bị thiệt thịi khác khơng tuyển vào trường cơng có chất lượng tốt 1.2.3 Hỗ trợ, điều tiết thị trường Vai trò nhà nước thể bảo hộ thị trường GDĐH Để thị trường GDĐH phát triển, nhà nước cần có bảo hộ hợp lý số lĩnh vực ngành, nghề đào tạo Bởi vì, nhà nước chủ thể quản lý cao nhất, người đại diện cho quyền lợi cộng đồng quốc gia, có nhà nước đủ tư cách, sức mạnh, tiềm lực để thực bảo hộ Thông qua quan bảo vệ pháp luật máy hành chính, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thị trường GDĐH như: quyền sở hữu, quyền tự đào tạo theo pháp luật quy định, bảo vệ quyền, thương hiệu nhà trường Theo nghĩa bao qt hơn, hình thức bảo hộ nhà nước cịn thể bảo hộ thị trường GDĐH nước trước cạnh tranh từ bên ngoài, bảo vệ quyền lợi công dân, tổ chức nước có tranh chấp với tổ chức, sở đào tạo nước ngoài, xu tồn cầu hóa quốc tế hóa GDĐH ngày tăng 1.2.4 Tổ chức giám sát kiểm tra Trong kinh tế thị trường, nhà nước vừa nhà quản lý toàn kinh tế vừa làm nhiệm vụ trực tiếp cung cấp hàng hóa cho xã hội (thông qua doanh nghiệp nhà nước, sở sản xuất thuộc sở hữu nhà nước…) Tùy vào tính chất loại hàng hóa mà hai nhiệm vụ thể mức độ quan trọng khác nhau, có hỗ trợ, thay bổ sung cho Nếu loại hàng hóa tư nhân, mà thị trường tự hồn tồn cung cấp kinh tế tìm thấy điểm cân tối ưu giao điểm cung cầu, nhà nước không thiết phải trực tiếp tham gia vào sản xuất hiệu kinh tế mạnh khu vực tư nhân nhiệm vụ sản xuất hàng hóa cho xã hội đạt hiệu “bàn tay vơ hình” tự điều tiết thị trường Để đánh giá vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học, tiêu chí sau sử dụng: * Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật *Mức độ tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH *Khả định hướng, điều tiết khắc phục khuyết tật thị trường GDĐH *Mức độ hoàn thiện máy quản lý 1.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nƣớc thị trƣờng giáo dục đại học số nƣớc giới 1.3.1 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học số nước giới 1.3.1.1.Kinh nghiệm Hoa kỳ 1.3.1.2 Kinh nghiệm Singapore 1.3.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.3.1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.1.5 Kinh nghiệm Đức 1.3.1.6 Kinh nghiệm Anh 1.3.2 Những kinh nghiệm rút cho Việt Nam 1.3.2.1 Kinh nghiệm việc tạo lập môi trường, thể chế 1.3.2.2 Kinh nghiệm khắc phục khuyết tật thị trường 1.3.2.3 Kinh nghiệm việc hỗ trợ điều tiết thị trường 1.3.2.4 Kinh nghiệm tổ chức giám sát kiểm tra CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1 Tình hình thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam năm đầu kỷ 21 2.1.1 Cung 2.1.1.1 Các chủ thể cung 2.1.1.2 Các nguồn lực tài cho giáo dục đại học Bảng 2.1: Số liệu chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Đơn vị : Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Chi xây dựng 9.705 11.530 12.500 16.160 20275 So sánh năm sau/ năm trước 119 108 129 125 (%) Chi thƣờng xuyên 45.595 55.240 61.517 78.475 84.500 So sánh năm sau/ năm trước 121 111 128 108 (%) Chi chương trình mục tiêu 2.970 3.380 3.480 4.000 quốc gia giáo dục So sánh năm sau/ năm trước 114 103 115 (%) Tổng số ( 1+ 2) 55.300 66.770 74.017 94.635 104.775 So sánh năm sau/ năm trước 121 110 127 162 (%) Tỷ trọng NSNN ( %) 12,12 13,46 12,85 13,36 17,4 Nguồn: [12] Tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo tổng chi ngân sách nhà nước có xu hướng tăng dần, từ năm 2006 tỷ trọng chi cho giáo dục đào tạo 12,12%, năm 2008 12,85%, năm 2010 đạt 17,4% Nếu so sánh chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo năm sau so với năm trước thấy rằng, tốc độ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo năm 2007/2006 tăng 21%, năm 2010/2009 tăng lên 62% Từ năm 2006 đến năm 2011 chi ngân sách nhà nước cho GDĐH có ưu tiên rõ rệt Tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng năm 23% cao với tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước (tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước bình quân 17%); Tổng chi ngân sách nhà nước cho GDĐH tăng với tốc độ tăng bình quân hàng năm 22% Qua bảng số liệu 2.2 nhận thấy: - Các khoản chi tăng, nhiên tỷ lệ chi đầu tư sở vật chất mức thấp, nguồn tài dành cho đầu tư chiều sâu trang thiết bị, tăng cường sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục - Chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Đây khoản chi chủ yếu nhằm đáp ứng nhiệm vụ đào tạo giao, nội dung chi thực tự chủ tài theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Tỷ trọng thu học phí chiếm tỷ lệ cao tổng thu nghiệp trường đại học cơng lập Tuy nhiên có xu hướng giảm dần mức thu học phí cố định nhiều năm, từ năm 2005 tỷ trọng thu học phí 65%, năm 2009 44% Bảng 2.3: Số liệu thu nghiệp trƣờng đại học công lập Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Học phí đại học cơng lập 3.270 4.087 4.642 5.517 6.455 So sánh năm sau/ năm trước (%) 125% 114% 119% 117% Tỷ trọng tổng thu nghiệp 65% 60% 55% 45% 44% Thu khác từ hoạt động dịch vụ 1.761 2.725 3.798 6.743 8.215 nghiệp trƣờng công lập So sánh năm sau/ năm trước (%) 154% 139% 177% 122% Tỷ trọng tổng thu nghiệp 35% 40% 45% 55% 56% Tổng số 5.031 6.812 8.440 12.260 14.670 So sánh năm sau/ năm trước (%) 135% 124% 145% 120% Nguồn: [11] Qua bảng số liệu thấy, tỷ trọng thu học phí chiếm tỷ lệ cao tổng thu nghiệp trường đại học công lập Theo Luật giáo dục, học phí lệ phí khoản đóng góp gia đình người học người học để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục Chính phủ quy định khung học phí, chế thu sử dụng học phí tất loại hình trường, sở giáo dục khác theo ngun tắc khơng bình qn, thực miễn giảm cho đối tượng hưởng sách xã hội người nghèo Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài vào định phủ học phí, hướng dẫn việc thu sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh trường sở giáo dục khác trực thuộc trung ương Ngồi cịn có nguồn lực khác nguồn vốn đầu tư nước Ngay sau Việt Nam khơi thông lại mối quan hệ với tổ chức quốc tế, trường đại học Việt Nam nhận nhiều cam kết hỗ trợ mạnh mẽ nhiều nhà tài trợ, bao gồm song phương đa phương 2.1.1.3 Quy mô mạng lưới sở giáo dục đại học Tính tháng 3/2010 theo số liệu thống kê Cục công nghệ thơng tin- Bộ Giáo dục đào tạo, có khoảng 412 trường đại học cao đẳng phạm vi nước, bao gồm 249 trường cao đẳng 163 trường đại học Trong số trường đại học cơng lập 113 trường ngồi cơng lập 50 Bảng 2.4: Số lƣợng trƣờng đại học giai đoạn 2004- 2011 Đơn vị: Trường Năm học 2004- 2005200620072008200920102005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng 93 104 124 140 146 149 163 Công lập 71 79 89 100 101 103 113 Ngồi cơng lập 22 25 35 40 45 46 50 Nguồn: [10] Tổng số trường đại học cao đẳng tăng liên tục qua năm Tốc độ tăng số lượng trường cao đẳng nhanh so với trường đậi học Tuy nhiên số lượng trường cao đẳng đại học công lập tăng nhanh qua năm, cịn số trường ngồi cơng lập khơng thay đổi Ngồi trường đại học có vốn đầu tư nước ngồi dần thành lập, nhiên số lượng hạn chế Theo Bộ GD-ĐT, có trường ĐH, CĐ có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam, Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường GDĐH, với gia tăng số lượng trường đại học cao đẳng, số lượng sinh viên giảng viên trường tăng dần qua năm Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy số lượng trường đại học, quy mô đào tạo không ngừng mở rộng, tăng lên Thứ nhất, quy mô đào tạo đại học Trên sở giai đoạn 2004- 2010 cho thấy phát triển quy mô đào tạo đại học tăng lên quy mơ tỷ trọng, sinh viên ngồi cơng lập có xu hướng tăng lên Số lượng trường ngồi cơng lập tăng lên năm qua so với nước khu vực Việt Nam phát triển chậm Thứ hai, đội ngũ giảng viên cán quản lý, quy mô, chất lượng đội ngũ không ngừng nâng cao đáp ứng ngày tăng mở rộng quy mô đào tạo đại học Tuy vậy, chất lượng, tỷ trọng có xu hướng giảm, đặc biệt cán giảng dạy có trình độ cao ( giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ) Vì vậy, cần có chiến lược xây dựng đội ngũ đạt chất lượng chuẩn ngày đáp ứng yêu cầu tăng nhanh quy mô đào tạo đại học giảm tỷ lệ sinh viên/ giảng viên Thứ ba, mạng lưới sở giáo dục đại học: Triển khai thực Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2001- 2010 đến nhiều vấn đề bất cập 2.1.1.4 Chất lượng dịch vụ giáo dục đại học Chất lượng dịch vụ GDĐH nói chung cịn thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ phát triển tầm khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao ngành nghề xã hội Đối với người học: Những kiến thức mà sinh viên đại học lĩnh hội q trình đào tạo cịn thiên lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực tế, thiếu kỹ thực hành trình độ cao cịn hạn chế rõ nét số phẩm chất cần phải có cá nhân sinh viên như: sáng tạo, ngoại ngữ, khả giao tiếp, khả làm việc độc lập, khả làm việc theo nhóm, hiểu biết cơng nghệ đại sinh viên cịn có khoảng cách xa so với yêu cầu hội nhập quốc tế ( đặc biệt, chất lượng đào tạo sinh viên chức, từ xa) Mặt khác, tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học thấp sở GDĐH Bảng 2.6 Số lƣợng sinh viên đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Đơn vị: Nghìn người Năm 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 Công lập 1,015,977 1,037,115 1,091,426 1,185,253 1,246,356 Dân lập 157,170 143,432 152,352 173,608 189,531 Tổng số 1,173,147 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 Nguồn: [3] Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, hàng năm có khoảng 200.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, số có 50% sinh viên kiếm việc làm tốt nghiệp, số sinh viên tìm việc làm có 30% tìm việc ngành nghề Ngay sinh viên kiếm việc làm, họ phải đào tạo lại, làm việc cho cơng ty nước ngồi Đối với đội ngũ giáo viên: Theo báo cáo tình hình GDĐH nước ta cho rằng, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu tăng nhanh quy mô đào tạo sinh viên; đồng thời, chất lượng đội ngũ giáo viên thấp chưa đồng đều… Công tác kiểm định chất lượng đào tạo đại học triển khai chậm, thiếu đồng giai đoạn thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm tổ chức đánh giá Việc tổ chức đánh giá chất lượng cịn mang tính lý luận, thiếu thực tiễn; đánh giá chất lượng bậc học cần có đánh giá khách quan trọng đề cao vai trò người sử dụng lao động xã hội( GDĐH tạo sản phẩm đào tạo chất lượng cao song người sử dụng khâu kiểm duyệt cuối cho sản phẩm Theo khảo sát tương đối chi tiết Cục Cơ sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em (Bộ Giáo dục - đào tạo) sở vật chất trường ĐH, CĐ công lập so với tiêu chuẩn thiết kế trường ĐH (55-85m²/sinh viên), có đến 50% số trường ĐH, CĐ mức chuẩn Bình qn diện tích đất cho sinh viên ĐH, CĐ thấp (35,7m²/sinh viên) [20] Các trường ĐH, CĐ nhìn nhận tình trạng thiết bị thí nghiệm, thực hành họ “rất thiếu yếu” Theo lãnh đạo ĐH Khoa học Huế, chất lượng thực hành, thí nghiệm trường khơng đạt chuẩn loại thiết bị hư hỏng, lạc hậu chậm sửa chữa ĐH Mỏ địa chất Hà Nội có 300 máy tính, trung bình 40 sinh viên/máy khoảng 50% số máy tính nối mạng Internet 2.1.2 Cầu 2.1.2.1 Các chủ thể cầu Hiện nay, chủ thể cầu lao động Việt Nam phong phú Từ hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, đến doanh nghiệp tư nhân, nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi Mỗi chủ thể cầu địi hỏi người lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ riêng Nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu phân bổ khu vực nông nghiệp, nơi kỹ năng, tay nghề, trình độ người lao động thường không cần cao Lực lượng lao động làm việc khu vực công nghiệp chiếm 20% khu vực dịch vụ chiếm khoảng 26% Điều phần phản ánh cầu lao động giản đơn, phổ thơng Việt Nam cịn lớn Đồng thời phần lớn lao động Viêt Nam làm việc khu vực quốc doanh 2.1.2.2 Quy mô cấu Theo bảng số liệu nhận thấy, tỷ trọng số lao động theo loại hình kinh tế hộ cá nhân chiếm tỷ lệ cao năm 2007 64,44% đến năm 2010 tỷ lệ 47% Khu vực tư nhân nhà nước chiếm tỷ trọng tương đương (11,20% 10,20 % năm 2010) Tuy nhiên so với trước đây, với phát triển kinh tế nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành dịch vụ cơng nghiệp ví dụ marketing, tài chính, bảo hiểm, quản trị doanh nghiệp, công nghệ thông tin, điện, điện tử hóa chất ngày tăng lên Bảng 2.10: Số thí sinh đăng ký dự thi, dự thi, tiêu, số trúng tuyển hệ đại học từ 2006 đến 2010 Đơn vị: Người Năm 2006 2007 2008 2009 2010 ĐKDT 1.847.772 1.976.767 2.408.681 2.634.742 2.815.211 Đến thi 1.338.122 1.380.091 1.663.940 1.757.693 2.300.469 Chỉ tiêu 281.009 354.524 449.055 568.093 796.023 Nguồn: [12] Tỷ lệ tuyển trường đại học, cao đẳng hàng năm thấp điều kiện dân số tăng nhanh dẫn đến sụt giảm khả so sánh số sinh viên/ vạn dân Việt Nam nước khu vực giới Năm 2003, số sinh viên/1 vạn dân Việt Nam đạt khoảng 127; theo báo cáo UNESCO năm 2004, số Hàn Quốc 651; New Zealand: 595; Thái Lan: 345; Indonesia: 156; … Tỷ lệ niên độ tuổi từ 18- 25 vào học bậc đại học Việt Nam mức khiêm tốn, xấp xỉ 10% năm 2001 Với nhiều cố gắng nỗ lực đến năm 2009 tỷ lệ đạt mức 20,22% Theo bảng số liệu 2.13 nhận thấy, tỷ lệ số người học đại học cao đẳng tổng số người độ tuổi học đại học cao đẳng toàn quốc Việt Nam còn thấp Năm 2006 tỷ lệ 21,54% đến năm 2009 tỷ lệ sụt giảm 20,22 % Điều cho thấy mức cung ứng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam cịn hạn chế, hay nói cách khác thị trường giáo dục đại học Việt Nam cịn có nguồn cầu lớn gần 80% số người độ tuổi học đại học cao đẳng chưa tham gia vào thị trường 1.1.2.3 Cầu chất lượng Bảng 2.14 Tỷ lệ % sinh viên theo khối ngành đào tạo Đơn vị: % Sinh viên năm thứ hệ Năm học quy theo khối ngành đào tạo 20022003- 2004 2004- 2005 20052003 2006 Khoa học tự nhiên 3,44 2,93 3,20 3,56 Khoa học XH & nhân văn 18,50 17,82 16,18 13,39 Kỹ thuật công nghệ 30,55 31,26 31,32 31,58 Nông lâm ngư nghiệp 4,98 4,74 4,27 4,48 Kinh tế quản lý 26,49 25,65 27,35 29,1 Sư phạm 11,56 13,38 13,02 12,83 Y dược 2,59 2,22 2,06 2,85 Văn hóa nghệ thuật 1,89 2,00 2,6 2,22 Nguồn: [30] Trong cấu nhân lực qua đào tạo theo ngành kỹ thuật cơng nghệ nhân lực đào tạo ngành nơng lâm ngư cịn chiếm tỷ trọng thấp (năm 2005- 2006 4,48%), tỷ trọng ngành xã hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ, kỹ thuật công nghệ lại cao ( 31,58% năm 2005-2006) 2.1.3 Giá 2.1.3.1 Mức học phí *Đối với trường công lập: Theo quy định Thông tư liên tịch số 46/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 20 tháng năm 2001 liên Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài hướng dẫn quản lý thu, chi hoạt động đào tạo theo phương thức khơng quy trường sở đào tạo công lập Quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Từ năm 2010- 2011, mức trần học phí đại học cơng lập chương trình đại trà điều chỉnh tăng bình quân khoảng 1,3 lần so với mức chia thành nhóm ngành khác Bảng 2.16: Mức trần học phí đại học công lập từ năm học 2010- 2011 Đơn vị: Nghìn đồng/tháng/sinh viên Nhóm ngành 20102011 1.Khoa học xã hội, kinh tế, luật, 290 nông lâm thủy sản 2.Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công 310 nghệ, thể dục thể thao, nghệ thuật, khách sạn, du lịch y dược 340 20112012 355 20122013 420 20132014 485 20142015 555 395 480 565 656 455 570 685 800 Nguồn: [44] *Đối với trường dân lập Nếu so với mức trần học phí trường cơng lập (ĐH 1,8 triệu đồng CĐ 1,5 triệu đồng năm) mức thu cao gấp 2,5 đến 50 lần (xem Phụ lục 1) 2.1.3.2 Mức tiền lương Nhìn vào mặt chung nay, thu nhập giảng viên ĐH thấp, dao động từ - triệu đồng tháng Tình trạng phổ biến nhiều trường ĐH giảng viên trẻ có thời gian giảng dạy 5- năm có thu nhập từ – 3,5 triệu đồng/tháng Nếu kéo dài tình trạng trả lương cho giảng viên đại học theo khung lương hành nghiệp khơng có phúc lợi kèm thật bất lợi cho giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, không khuyến khích người tài Sự lãng phí tiếp tục làm chảy máu chất xám 2.1.4 Tổ chức môi giới 2.1.4.1 Các tổ chức nước 2.1.4.2 Các tổ chức nước ngồi 2.2 Thực trạng vai trị nhà nƣớc thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam 2.2.1 Tạo lập môi trường, thể chế Vai trò quản lý nhà nước thị trường GDĐH giúp xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực, xác định rõ trách nhiệm Bộ GD&ĐT quan phủ quản lý thị trường GDĐH; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Thực trạng vai trò nhà nước việc tạo lập môi trường thể chế thị trường GDĐH Việt Nam thể việc nước ta, với chủ trương Nhà nước hỗ trợ cho sở GDĐH công lập, hỗ trợ cho người học ĐH nên học phí chưa xác định giá dịch vụ đào tạo mà chia sẻ chi phí người học với sở đào tạo công lập… 2.2.2 Khắc phục khuyết tật thị trường Thị trường GDĐH Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với tình trạng tuyển sinh vượt tiêu đề Mặc dù sở đào tạo Bộ GD&ĐT xác định tiêu tuyển sinh dựa tiêu chí: Diện tích sàn xây dựng số lượng giảng viên Tuy nhiên hàng năm có nhiều trường có số lượng tuyển vượt mức cho phép 15% Vì Nhà nước có biện pháp tích cực cho vấn đề Nếu tuyển sinh vượt tiêu, việc bị phạt hành chính, sở đào tạo bị trừ tiêu năm sau Theo quy định Bộ GD&ĐT vừa ban hành, có hai tiêu chí xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo gồm: Số sinh viên/ giảng viên; Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu sở đào tạo/ sinh viên Số giảng viên tính qua quy đổi theo hệ số quy định Bộ Thời điểm xác định số liệu tính tốn tiêu chí ngày 31-12 hàng năm 2.2.3 Điều tiết hỗ trợ Theo Bộ GD-ĐT, giải pháp liên quan đến giáo dục ĐH nêu "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010"nêu rõ: khuyến khích chủ đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm lực, truyền thống trình độ tiên tiến thành lập sở giáo dục 100% vốn nước liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo ĐH, dạy nghề, giáo dục từ xa, mở khố bồi dưỡng ngắn hạn có trình độ khu vực quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, chương trình liên kết theo đường nhà nước (gồm 23 chương trình đào tạo tiên tiến Bộ duyệt hỗ trợ kinh phí đào tạo), năm gần trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội), ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM), ĐH Khoa học Huế, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Bách khoa TP.HCM, Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Giao thông vận tải, Nơng Nghiệp Hà Nội tự tìm đối tác nước liên kết đào tạo số ngành nhu cầu nhân lực xã hội gia tăng 2.2.4 Tổ chức giám sát kiểm tra Hệ thống đảm bảo chất lượng phát động xây dựng năm qua, quy trình kiểm định cơng nhận triển khai thí điểm vài chục trường đại học Tuy nhiên hệ thống đảm bảo chất lượng nước chưa xây dựng hoàn thiện, đặc biệt chưa có quan điều phối việc kiểm định công nhận chất lượng độc lập với quan chủ quản điều hành hệ thống Việc kiểm định công nhận chất lượng dừng lại lâu kiểm định công nhận cấp nhà trường mà chưa khẩn trương triển khai kiểm định cơng nhận chương trình đào tạo hình thức kiểm định cơng nhận có tác động mạnh thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo 2.3 Đánh giá vai trò Nhà nƣớc thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Thiếu văn quy phạm pháp quy 2.3.2.2 Công tác tổ chức quản lý CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến vai trò nhà nƣớc phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế * Bối cảnh quốc tế: -Hai xu hướng lớn tồn cầu hố cạnh tranh giáo dục đại học thỏa mãn đôi bên Các trường đại học giới thiệu hay phù hợp với sinh viên ngoại quốc trường hấp dẫn thu hút sinh viên Và dĩ nhiên sinh viên có nhiều lựa chọn cho Tồn cầu hố tạo điều kiện cho vốn sức lao động có khả tìm cho thị trường tốt nhất, điều tương tự diễn với sinh viên, với giáo dục đại học -Ý tưởng xem sinh viên khách hàng định nghĩa đột phá toàn cầu * Bối cảnh nước - Sự phát triển tăng tốc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin ( CNTT) truyền thông Công nghệ thông tin truyền thông mang lại thay đổi lớn lao cách thức truyền thông, lưu trữ tái tạo tri thức - Tồn cầu hóa quốc tế hóa trở thành xu hướng đảo ngược sống xã hội đại Thực tốt trình quốc tế hóa tồn cầu hóa thị trường GDĐH mang lại ý nghĩa định cho thành công giáo dục đất nước - GDĐH giới bước vào giai đoạn thay đổi nhanh chí mang tính cách mạng hệ thống trở nên cạnh tranh nhiều Tác động cạnh tranh này, với việc sử dụng ngày nhiều công nghệ số thay đổi yếu tố xã hội đưa lại nhiều hứa hẹn, nhà hoạch định sách nhà lãnh đạo, quản lý GDĐH Việt Nam không đáp ứng mà kịp tận dụng hội 3.1.2 Các hội thách thức 3.1.2.1 Cơ hội Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Bối cảnh tạo nên thay đổi lớn giáo dục Mở cửa dịch vụ giáo dục quốc tế nghĩa nghĩa vụ mà nước thành viên WTO phải thực quy định hiệp định chung thương mại dịch vụ ( GATS), đàm phán theo GATS có tác động đến quốc tế hóa dịch vụ giáo dục, chuyển giao dịch vụ giới nhằm đạt việc quốc tế hóa rộng lớn Thứ nhất, tăng hội học tập người dân: Thứ hai, chất lượng giáo dục nâng lên: Thứ ba, tăng hội tìm kiếm việc làm: Thứ tư, mở cửa dịch vụ giáo dục tạo điều kiện để dự án đầu tư lĩnh vực dịch vụ giáo dục thực nhằm đạt mục tiêu Tham gia thị trường đại học, Việt Nam cần phải biết trước rủi ro thách thức sau giáo dục đại học mình: Thứ nhất, rủi ro với số lượng nhà cung cấp giáo dục đại học nước ngồi Thứ hai, thách thức việc bảo đảm cơng xã hội giáo dục việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Thứ ba, việc bảo đảm chất lượng giáo dục mục đích lợi nhuận nhà cung ứng giáo dục biến nhà trường thành “xưởng văn bằng” Thứ tư, thách thức lực cạnh tranh giáo dục 3.2 Các quan điểm vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 3.2.1 Vai trị nhà nước phải tương thích với chế thị trường Nhà nước chuyển từ chức cung ứng dịch vụ giáo dục sang chức quản lý điều tiết thị trường GDĐH Cải cách hệ thống hành điều hành mối quan hệ Nhà nước trường học, xác lập tư cách pháp lý sở GDĐH, tạo thêm tự chủ cho trường đại học để họ vận hành theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội với nhu cầu thị trường lao động, theo định kế hoạch phủ Nhà nước thực chức thơng qua việc thiết lập hệ thống luật GDĐH cung cấp chủ chương sách thơng qua việc điều phối đánh giá Nhà nước quản lý thị trường GDĐH theo hướng chuyển sang quản lý vỹ mơ, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra giám sát việc thực luật pháp Phát huy vai trò tổ chức quần chúng, đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát nội dung chất lượng hoạt động giáo dục 3.2.2 Vai trò nhà nước phải phù hợp với cam kết quốc tế Cũng Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ trước đây, văn cam kết với WTO, dịch vụ giáo dục đặt bên cạnh dịch vụ khác y tế, viễn thông, phân phối, vận chuyển Như vậy, Nhà nước thừa nhận, phương diện đó, giáo dục khơng đơn phúc lợi xã hội, mà quan hệ đơn vị cung cấp dịch vụ giáo dục người sử dụng dịch vụ phải trả phí Đây thay đổi nhận thức quan trọng mà người xã hội ta dễ dàng chấp nhận Để tạo điều kiện cho phát triển dịch vụ giáo dục, Nhà nước cần phải cải thiện môi trường pháp lý phủ hợp, có sách qn nhằm khuyến khích phù hợp nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động hợp tác quốc tế sở giáo dục đại học Đồng thời, với việc nâng cao chất lượng toàn diện sinh viên diện đại trà, mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng sinh viên tài để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh khu vực giới để đến năm 2020, Việt Nam đứng nhóm 50 nước đứng đầu lực cạnh tranh nhân lực Để đạt điều này, vai trò Nhà nước giáo dục cần quan tâm nhiều 3.2.3 Phân tầng đại học phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu phát triển người Việc nâng cao chất lượng trường đại học nước ta để trở thành đại học đào tạo đa ngành theo hướng ứng dụng củng cố chất lượng đào tạo kỹ thuật viên trường Cao đẳng không gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên việc phát triển trường đại học theo định hướng nghiên cứu thử thách lớn Để đưa trường vào quỹ đạo phát triển đại học nghiên cứu việc đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học trường yêu cầu thiếu Như việc phân tầng đại học xử lý dự thảo Luật theo hướng củng cố chất lượng đào tạo trường đại học theo định hướng ứng dụng trường cao đẳng đào tạo kỹ thuật viên đồng thời tập trung đầu tư phát triển trường đại học theo định hướng nghiên cứu để thực trở thành đại học nghiên cứu tương lai Các đại học nghiên cứu có vai trị đặc biệt quan trọng để chuẩn bị nhân lực cho kinh tế tri thức nước ta hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2.4 Lợi nhuận động lực quan trọng phát triển GDĐH Xã hội hóa giáo dục sách lớn Đảng Nhà nước Chủ trương cụ thể hóa Luật Giáo dục Đại học Theo “Nhà nước có sách ưu tiên khuyến khích sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; ưu tiên thành lập sở giáo dục đại học tư thục có vốn đầu tư lớn, bảo đảm đầy đủ điều kiện thành lập theo quy định; cấm lợi dụng hoạt động giáo dục đại học mục đích vụ lợi” (Điều 10) Trong thực tế nay, sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động lãnh thổ Việt Nam sở giáo dục đại học ngồi cơng lập, xuất vấn đề phân chia lợi nhuận tuyên bố phi lợi nhuận Mặt khác để đảm bảo phát triển lâu dài nhà trường, dự thảo Luật qui định giá trị tài sản tích lũy trình hoạt động sở giáo dục đại học tư thục giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng cho sở giáo dục đại học tư thục tài sản chung khơng chia, quản lý theo ngun tắc bảo tồn phát triển; 3.2.5 Hoàn thiện chế quản lý giáo dục đại học phù hợp với chức nhà nước chế thị trường Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đại học yêu cầu khách quan, tất yếu phù hợp với xu phát triển giáo dục đại học Vấn đề thể quán xuyên suốt chương dự thảo Luật Tuy nhiên việc giao quyền tự chủ mức độ cho trường sau Luật Giáo dục Đại học đời hồn tồn khơng khả thi điều kiện Trong thực tế, lực quản lý bề dày kinh nghiệm trường đại học nước ta khác biệt xa Tinh thần tự chịu trách nhiệm sở chưa tốt xử lý mối quan hệ dân người học nhà trường Mỗi có cố, người dân phải nhờ đến quan quản lý nhà nước để bảo vệ quyền lợi 3.3 Những giải pháp phát huy vai trò nhà nƣớc phát triển thị trƣờng giáo dục đại học 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường, thể chế Trong năm tới, Nhà nước phải đưa sách thị trường GDĐH tác động đến trình đa đạng hóa nhân lên nguồn lực đầu tư cho GDĐH; thực tái phân bổ nguồn lực tài theo định hướng thị trường thơng qua sách học phí mở rộng khu vực tư nhân cách thúc đẩy hình thành hồn thiện thị trường GDĐH; làm cho GDĐH trờ thành hàng hóa đáp ứng nhà cung cấp cạnh tranh việc mua dịch vụ GDĐH xác định dựa giá dịch vụ khả chi trả người sử dụng Đề cương đề án "Đổi giáo dục đại học" theo hướng tính mức học phí tỷ lệ với giá thành đào tạo ngành học, giảm ngành học có mức độ cơng cộng cao Nhưng học phí quy định mức cao gần với chi phí đào tạo, sinh viên xuất thân từ gia đình nghèo diện sách hỗ trợ để có hội học đại học Để giảm bớt phân hóa giàu nghèo có học bổng tín dụng đại học Học bổng lúc phần thưởng, không nên phân phối theo lực sinh viên mà nên đòi hỏi người phân phối có đủ lực tối thiểu để học Thị trường GDĐH yêu cầu Nhà nước phải đổi mới, xếp lại, phát triển nâng cao hiệu mạng lưới sở đào tạo đại học Thu hẹp ngành, lĩnh vực đào tạo độc quyền Nhà nước, không biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền sở đào tạo xóa bỏ bao cấp tràn lan Nhà nước cho sở đào tạo Thu hút nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển thị trường GDĐH Có sách giúp sở đào tạo đại học công lập tiếp cận nguồn vốn; đào tạo cán quản lý, đội ngũ giảng viên; trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát triển nghiên cứu khoa học, tham gia chương trình, dự án đào tạo Nhà nước 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chức khắc phục khuyết tật thị trường giáo dục đại học Để đạt tính thị trường, Nhà nước cần hướng tới việc đầy mạnh hợp tác sở GDĐH với sở GDĐH với lĩnh vực sản xuất kinh doanh; khuyến khích phát triển ngày tăng khu vực tư nhân; thay đổi q trình đào tạo để thích ứng tốt với thị trường lao động thực q trình phi tập trung hóa quản lý thị trường GDĐH Ở tầm vĩ mô, Nhà nước cần thể thể chế tổ chức phù hơp; thừa nhận tính độc lập bình đẳng tổ chức, đơn vị việc tôn trọng xác nhận quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động mối quan hệ chúng, giảm bớt việc kiểm sốt mang tính tập trung Nhà nước theo truyền thống việc phê duyệt chương trình đào tạo giáo trình giảng dạy - Tuy nhiên thị trường tăng cường quyền tự chủ cho sở đào tạo cần Nhà nước tiếp cận cách thận trọng sử dụng đồng thời với sách khác để chống lại mặt tiêu cực thị trường, đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, cá nhân sở đào tạo đại học - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế theo hướng vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích đầu tư, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo đại học, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, nuôi dưỡng nguồn thu thực công xã hội - Quản lý Nhà nước GDĐH hướng gần tới thị trường đảm bảo ngày tốt công xã hội; phân biệt chức sở hữu Nhà nước chức quản lý Nhà nước để minh bạch hóa quyền sở hữu lĩnh vực GDĐH; đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng cho sở đào tạo thuộc thành phần sở hữu Khơi dậy nguồn lực đầu tư, phân định quyền nghĩa vụ Nhà nước, sở đào tạo, người học xã hội; tạo cho người dân niềm tin phấn khởi đầu tư phát triển GDĐH Tạo tương thích hệ thống quản lý GDĐH nước với thông lệ pháp luật quốc tế 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, điều tiết thị trường Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước chuyển từ Nhà nước quản lý sang nhà nước giám sát GDĐH Quản lý GDĐH KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa cần phù hợp với nguyên tắc KTTT nhằm thúc đẩy GDĐH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững quy mô chất lượng; hội nhập thành công với GDĐH quốc tế giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho người có hội bình đẳng tiếp cận GDĐH thực công xã hội Đổi chế quản lý Nhà nước để sở đào tạo đại học cơng lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu Nhà nước hình thức tổ chức đấu thầu đơn đặt hàng có sách ưu đãi nhằm khuyến khích sở đào tạo thuộc thành phần kinh tế, kể kinh tế có vốn đầu tư nước tham gia thực nhiệm vụ đào tạo dịch vụ cơng ích Tăng cường vai trị Nhà nước việc bình ổn giá biện pháp kinh tế vĩ mô sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước, giảm tối đa can thiệp hành quản lý giá Hồn thiện khung pháp lý cho ký kết, thực hợp đồng; khơng hình hóa tranh chấp dân hoạt động đào tạo theo hợp đồng kinh tế Hoàn thiện thể chế giám sát, điều tiết thị trường xúc tiến quảng cáo, đầu tư, giải tranh chấp phù hợp với chế KTTT cam kết quốc tế 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai trị kiểm tra giám sát Tiếp tục triển khai thực “Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020”; bên cạnh ban hành văn quy định để thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nhằm triển khai đồng hiệu hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đại học Đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng bên nhà trường để bước hình thành văn hóa chất lượng giáo dục Tiếp tục kiện tồn đơn vị chun trách cơng tác đảm bảo chất lượng nhà trường; tăng cường lực cho đội ngũ cán chuyên trách; đẩy mạnh tự đánh giá theo kế hoạch Chủ động bố trí nguồn kinh phí hợp lý cho cơng tác tự đánh cho hoạt động đánh giá Chú trọng thực cam kết cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục dựa kết tự đánh giá đánh giá Tăng cường vai trò quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước quan chủ quản sở giáo dục đại học việc triển khai công tác đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học, tiến độ tự đánh giá cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục dựa kết tự đánh giá Khuyến khích sở giáo dục đại học đăng ký kiểm định chất lượng tổ chức quốc tế, hướng tới việc công nhận lẫn tín chỉ, chương trình, cấp trường đại học Việt Nam trường đại học có uy tín giới Xây dựng chuẩn tối thiểu trình độ đại học 3.3.5 Nâng cao lực quản lý Nhà nước thị trường giáo dục đại học Vấn đề quan trọng phương thức quản lý chiến lược phát triển nhà nước Tuy xem ngành dịch vụ, giáo dục loại dịch vụ đặc biệt tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội liên quan đến hàng triệu gia đình Do Nhà nước cần có định hướng phù hợp, có giám sát, thẩm định chất lượng đào tạo, bảo đảm quyền lợi người học Ngay chương trình học phải xây dựng để có tính liên thơng với chương trình giáo dục nhiều nước Dù muốn hay khơng muốn, bị tác động, bị lôi kéo Nếu lĩnh vực kinh tế, vào WTO ta làm hàng giả, trốn thuế, vi phạm quyền mà phải làm ăn nghiêm chỉnh giao thương quốc tế giáo dục vậy: tồn phát triển sân chơi WTO đào tạo chất lượng, thương mại hóa giáo dục Đối với giáo dục đại học, cần làm quen với chế tự chủ, trường tự chủ quản trị tổ chức hoạt động giáo dục; Nhà nước nên nắm cần nắm Nhà nước chịu trách nhiệm thực dự án lớn, đặc biệt lĩnh vực đầu tư mạo hiểm khả đầu tư vốn ban đầu lớn thu hồi chậm, mà kết gặt hái phải tính đơn vị hàng chục năm, Nhà nước đảm nhận, có tham gia tài trợ thành phần kinh tế khác xã hội KẾT LUẬN Phát triển thị trường GDĐH tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đồng thời, thị trường GDĐH có khơng khuyết tật, địi hỏi phải có can thiệp, định hướng, điều tiết, hỗ trợ nhà nước Trong 20 năm qua, để đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, sách giáo dục đào tạo nói chung sách đào tạo đại học nói riêng đổi mới, đóng góp vào phát triển thị trường GDĐH chừng mực định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, sách Nhà nước phát triển thị trường GDĐH dè dặt Hiện với việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, có dịch vụ GDĐH Việc mở mang lại cho Việt Nam nhiều hội thị trường giáo dục, nhiều thách thức Điều địi hỏi Nhà nước phải phát huy vai trị việc tạo lập môi trường, thể chế cho thị trường phát triển, khắc phục khuyết tật thị trường, kiểm tra giám sát hoạt động thành viên thị trường… Với xuất phát từ thực tiễn, với kinh nghiệm thu việc thực vai trò nhà nước phát triển thị trường GDĐH năm qua, Việt Nam định thành cơng q trình phát triển thị trường GDĐH năm tới References Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2008), Giáo dục đào tạo - chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban Khoa giáo trung ương, (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc Gia Báo cáo hội nghị hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng tháng năm 2006 Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2008 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2005), Đề án " Đổi GDĐH Việt Nam" (2006-2020) Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2008–2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2020 khối trường Đại học, Cao đẳng, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Báo cáo phát triển hệ thống Giáo dục Đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường ĐH, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống Giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Đình Hương (2009) Việt Nam hướng tới giáo dục đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Bá Cần (2009), Hồn thiện sách phát triển Giáo dục Đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb giáo dục đại học, Hà Nội 14 CIEM (2007), Thông tin chuyên đề Phát triển người phát triển nguồn nhân lực, Hà nội 15 Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài trường Đại học công lập Việt Nam nay, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 16 Phạm Văn Dũng (2008), "Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khoa họccông nghệ Việt Nam", Tạp chí khoa học Kinh tế- Luật, 24(1), Tr 17 Phạm Thị Hà (2008), Giải pháp tài phát triển giáo dục Đại học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế trường Học viện Tài 18.Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung – cầu giáo dục ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 24(9), Tr3 19 J.Hallk (2004), Giáo dục đào tạo Đại học Việt Nam độ thách thức phát triển, Tài liệu giới thiệu hoạt động hợp tác Pháp Việt Nam, Đại sứ quán Pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam(2004), “Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế ”, Nxb Giáo dục đại học, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hương,( 2009), Việt Nam hướng tới giáo dục đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Lê Thùy Linh (2010), Giải pháp huy động nguồn tài trường đại học cơng lập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Học viên Tài 23 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động 24 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Nhiều tác giả, Đổi Giáo dục Đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 12 2008 Đại học Hoa Sen tổ chức, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 2009 26 Nhiều tác giả, (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia 27 Nxb Lao động-Xã hội (2006), Phát triển GD-ĐT giai đoạn số sách quy định nhà giáo, Hà Nội 28 Nxb Chính trị Quốc gia(2000) Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 29 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Vụ Đại học Và Sau Đại học Bộ Giáo dục đào tạo, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh đại học cao đẳng qua năm 31 Ngô Ngọc Thắng (2008), " Thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục Đại học nước ta "Tạp chí cộng sản, 16(160), Tr 20-25 32 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2009- 2010 Việt Nam Thế giới 33 UNDP (United Nationns Development Programme - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc) ( 2003), Báo cáo Phát triển người, New York 34 Sách trắng CNTT truyền thông Việt Nam 2010, Nxb Thông tin truyền thông 35 Quản lý nhà nước mức độ tự chủ sở giáo dục đào tạo qua kết khảo sát - Nguyễn Kim Dung, Trần Quốc Toản- Kỷ yếu Hội Thảo “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học Việt Nam Website: 36 (http://dt.ussh.edu.vn)Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005 37 (http://www.gso.gov.vn/khodulieuldvl ) Kho liệu lao động việc làm 38 (http://huc.edu.vn) Tiến Dũng, 30 năm chất lượng giáo dục đại học bị bỏ ngỏ 39 (http://lypham.net) Phạm Thị Ly, Tài cho Giáo dục đại học, tài liệu dịch 40 (http://www.na.gov.vn) Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo Giáo dục Đại học” Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội kỳ họp thứ 7(5-6/2010) 41 ( http://tuoitre.vn) Trịnh Vũ Hà, Trần Huỳnh, Cơ sở vật chất trường đại học cao đẳng 42 http://vanban.moet.gov.vn Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 43 (http://vietnamnet.vn) Võ Ngun Giáp (2007), "Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà" 44 (http:// vnexpress.net ) Tồn cảnh học phí đại học cao đẳng năm học 2011 Trang web Tổng cục thống kê- Kho liệu lao động việc làm ... NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến vai trò nhà nƣớc phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh nước quốc... hướng giải pháp nâng cao vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam CHƢƠNG 1: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM... Chƣơng 1: Vai trị nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học- Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam Chƣơng

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:31

Hình ảnh liên quan

2.1 Tình hình thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 - Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

2.1.

Tình hình thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lƣợng các trƣờng đại học giai đoạn 2004- 2011 - Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

Bảng 2.4.

Số lƣợng các trƣờng đại học giai đoạn 2004- 2011 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Theo bảng số liệu nhận thấy, tỷ trọng số lao động theo loại hình kinh tế hộ cá nhân chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2007 là 64,44% đến năm 2010 tỷ lệ là 47% - Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

heo.

bảng số liệu nhận thấy, tỷ trọng số lao động theo loại hình kinh tế hộ cá nhân chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2007 là 64,44% đến năm 2010 tỷ lệ là 47% Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.14 Tỷ lệ % sinh viên theo khối ngành đào tạo - Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

Bảng 2.14.

Tỷ lệ % sinh viên theo khối ngành đào tạo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.16: Mức trần học phí đại họccông lập từ năm học 2010- 2011 - Vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

Bảng 2.16.

Mức trần học phí đại họccông lập từ năm học 2010- 2011 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan