Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

17 692 2
Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Tươi Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thư Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Đưa nhận xét ban đầu cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO: cam kết mức thuế, lộ trình cắt giảm thuế hàng nông sản trợ cấp với nơng nghiệp Phân tích tác động tích cực việc gia nhập WTO phát triển nông nghiệp Việt Nam lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lưu thông tiêu dùng Chỉ khó khăn, thách thức tác động tiêu cực ngành nông nghiệp nước ta gia nhập WTO Đưa luận giải hệ thống giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO gây cho ngành nông nghiệp Việt Nam: nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng nơng nghiệp, nơng thơn; hồn thiện hệ thống sách, pháp luật Nhà nước pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán pháp giá thị trường nông sản; cải cách thủ tục hành lĩnh vực nơng nghiệp; đẩy mạnh hoạt động khuyến nông Keywords: Nông nghiệp; Phát triển nông nghiệp; Tổ chức thương mại giới Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2006 năm đánh dấu nhiều kiện lớn nước ta Trong số việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO kiện nhắc tới nhiều Ngày tháng 11 năm 2006 ngày Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) WTO tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ngành nông nghiệp Nông nghiệp nước ta phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới với hệ thống trồng, vật nuôi đa dạng chủng loại Chúng ta giải lượng lao động lớn xã hội có cơng ăn việc làm thường xuyên Tổng giá trị đóng góp vào GDP hàng năm từ lĩnh vực nông nghiệp ngày tăng lên Ch-a bao giê n«ng nghiƯp ViƯt Nam lại đứng tr-ớc nhiều hội nhiều thử thách lín nh- vËy ViƯt Nam nãi chung, n«ng nghiƯp ViƯt Nam nói riêng tỏ vô lúng túng ch-a biết làm để vừa khắc phục đ-ợc yếu kém, khó khăn, bất cập đồng thời lại phát huy đ-ợc lợi ngành nông nghiệp Nhìn lại sau năm (thời điểm cuối năm 2007) gia nhËp WTO, n«ng nghiƯp ViƯt Nam ch-a thÊy chuyển biến thực hứa hẹn Những mặt yếu đà nảy sinh từ nhiều khâu, nhiều chủ thể ngành nông nghiệp Từ góc độ nghiên cứu, đòi hỏi phải xem xét lại vấn đề liên quan ®Õn cam kÕt cđa ViƯt Nam lÜnh vùc nông nghiệp, đánh giá cách đắn đến tác động gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp, sở tìm nguyên nhân đ-a giải pháp khắc phục Đó lí để lựa chọn đề tài: Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tỡnh hỡnh nghiên cứu Nghiên cứu WTO ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến lĩnh vực phát triển nước ta vấn đề không Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ny: - Điển hình công trình: Khi Vit Nam ó vo WTO, l cụng trỡnh nghiên cứu thuộc dạng sách chuyên khảo PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng đồng chí Lương Văn Tự làm đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2007; - Bên cạnh tài liệu nghiên cứu tác động WTO đến phát triển Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực kinh tế Trong dó có nhiều đề tài bàn đến tác động WTO đến ngành nông nghiệp khu vực kinh tế nơng thơn Như cơng trình nghiên cứu ThS.Tống Văn Chung: “Tác động WTO nơng nghiệp VN”; PGS.TS Hồng Phước Hiệp “Lộ trình WTO tác động nông nghiệp Việt Nam”,… Tuy nhiên ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cu Đó lí vấn đề cần đ-ợc khai thác làm rõ số luận điểm có giá trị lý luận thực tiễn Vì đề tài : Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nhiều điểm cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn đạt số mục đích nghiên cứu sau: Về mặt lý luận, đề tài dựa sở tổng kết có tính khái qt WTO, ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn: tác giả mong muốn góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở đề số giải pháp có tính chất khả thi nhằm phát huy lợi khắc phục khó khăn cho ngành nông nghiệp Việt Nam Đối tượng phm vi nghiờn cu Đề tài tập trung làm rõ mét sè vÊn ®Ị nh-: - Tổ chức thương mại giới WTO; - Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam: từ năm 1995 đến 7/11/2006; - Những cam kết gia nhập WTO lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam; - Ứng phó Việt Nam trước cam kết gia nhập WTO; - Những tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Khoảng thời gian khai thác nghiên cứu đề tài: giai đoạn từ năm 1995 đến trước thời điểm gia nhập; giai đoạn từ gia nhập đến (từ 7/11/2006 đến cuối năm 2008) Kho¶ng thêi gian nghiên cứu tác giả dành cho đề tài: từ năm 2006 đến cuối năm 2008 Phm vi nghiờn cứu đề tài khu vực kinh tế nông nghiệp, n«ng th«n ViƯt Nam bối cảnh hội nhập WTO Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp tảng khoa học khoa học xã hội nói chung phhương pháp Duy vật biện chứng Bên cạnh phương pháp vật biện chứng người nghiên cứu sử dụng phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; lơgic kết hợp với lịch sử; phân tích tổng hợp; thống kê; so sánh; phân tích số liệu; phương pháp chọn mẫu, ; Những đóng góp luận văn - Đưa nhận xét ban đầu cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO; - Phân tích tác động tích cực việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp nước ta; - Chỉ khó khăn, thách thức tác động tiêu cực ngành nông nghiệp nước ta gia nhập WTO; - Đưa luận giải hệ thống giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO gây cho ngành nông nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cam kết Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp gia nhập WTO; - Chương 2: Tác động việc gia nhập WTO ®Õn phát triển nơng nghiệp Việt Nam; - Chương 3: Định hướng giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.1 TỔNG QUAN VỀ WTO 1.1.1 Lịch sử đời WTO WTO tên viết tắt World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới WTO thành lập vào ngày 01/01/1995, coi kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại GATT- hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau chiến tranh giới thứ hai, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, điển hình đời WB (Ngân hàng giới) IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay (1986- 1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT mở rộng hoạt động Khơng dừng lại hiệp định thuế quan, cịn tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi thuế quan nhiều lĩnh vực Đó lí để GATT vốn dừng lại liên minh thuế quan thương mại khơng cịn phù hợp Ngày 15/4/1994, Maroc, bên hoàn thành hiệp định thành lập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm tiếp tục phát triển GATT Ngày 01/01/1995, WTO thức thành lập, độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc 1.1.2 Tổ chức WTO ảnh hưởng tới phát triển nhân loại Theo quy định điều IV hiệp định thành lập WTO, cấp độ quyền lực WTO gồm: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng tiểu ban Hội nghị Bộ trưởng quan có quyền lực cao nhất, có quyền định vấn đề trọng đại tổ chức Tháng 11, năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO Chức WTO điều III hiệp định thành lập, gồm: (1) WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành mục tiêu khác cuả hiệp định thành lập WTO, hiệp định đa biên WTO Đồng thời cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên; (2) WTO diễn đàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại đa biên khuôn khổ quy định WTO Đồng thời WTO thiết chế để thực thi kết từ việc đàm phán thực thi định Hội nghị Bộ trưởng đưa ra; (3) WTO thi hành thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thành viên; (4) WTO thi hành sách rà sốt sách thương mại nước thành viên; (5) WTO hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng giới WB quan trực thuộc nú 1.2 trình gia nhập wto việt nam ảnh h-ởng tới ngành nông nghiệp 1.2.1 Lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Bước 1: Nộp đơn xin gia nhập Đây bước bắt buộc quốc gia xin gia nhập vào tổ chức WTO Ngày 1/1/1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, WTO tiếp nhận đơn Việt Nam cho phép Việt Nam trở thành quan sát viên Ngày 31/1/1995, WTO thành lập nhóm cộng tác WTO việc xem xét đơn xin gia nhập Việt Nam Bước 2: Đàm phán gia nhập Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: - Minh bạch hóa sách; - Đàm phán mở cửa thị trường Bước 3: Kết nạp Theo thông lệ, nhóm cơng tác kết thúc việc xem xét chế độ ngoại thương nước xin gia nhập, đàm phán song phương, đa phương mở thị trường kết thúc thủ tục kết nạp xúc tiến Nhóm cơng tác dự thảo báo cáo gia nhập nước xin gia nhập, bao gồm Nghị định thư gia nhập danh mục ghi cam kết nước xin gia nhập Tất văn trình lên Đại hội đồng Hội nghị Bộ trưởng Nếu số thành viên WTO có từ 2/3 tán thành, định việc gia nhập WTO thông qua Sau đó, Nghị định thư gia nhập Việt Nam Tổng giám đốc WTO phủ Việt Nam ký, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 7/11/2006 1.2.2 Thời thách thức việc gia nhập WTO ngành nông nghiệp Việt Nam Khi gia nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường bên ngoài, giải toán nan giải nơi tiêu thụ hàng hóa, giúp cho nơng nghiệp Việt Nam tiến dần đến sản xuất hàng hóa lớn, đại Trong môi trường cạnh tranh WTO, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam ngày động, nhạy bén chắn hiệu sản xuất tăng lên nhanh chóng, nơng dân Việt Nam khơng ngừng học hỏi, tiếp thu khinh nghiệm sản xuất kinh doanh thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực Đây bước “rút ngắn”, bước “đi tắt đón đầu” nơng nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lớn Việt Nam phải cam kết cắt giảm trợ cấp nông nghiệp Lĩnh vực dịch vụ kiểu cung ứng dịch vụ nhỏ lẻ, phân tán coi gặp bất lợi lực cạnh tranh kém, Nông nghiệp Việt Nam phải vượt qua thách thức, nắm lấy thời để phát triển 1.3 CAM KÕT CđA VIƯT NAM TRONG LĩNH VựC NÔNG NGHIệP KHI GIA NHậP WTO L thnh viên WTO nông nghiệp phải thoả mãn hai điều kiện: (1) Tăng mức độ mở thị trường mình, hay nói cách khác, tăng tiếp cận thị trường cho quốc gia thành viên WTO; (2) Giảm trợ cấp nông nghiệp, bao gồm trợ cấp xuất sản xuất 1.3.1 Cam kết mức thuế mặt hàng nơng sản 1.3.1.1 §èi víi hµng nhËp khÈu Thứ nhất, thuế suất dành cho nhóm mặt hàng nông sản dao động khoảng từ 0%- 150%; Thứ hai, mặt hàng tươi sống thường có thuế suất thấp mặt hàng qua sơ chế chế biến thành phẩm; Thứ ba, thuế suất số mặt hàng thiết yếu mức cao Cụ thể mặt hàng lúa gạo Trong mặt hàng khác nhóm sản phẩm ngũ cốc thấp lúa gạo mức 40%- 50% (gạo làm chín sơ mức 50%); Thứ tư, thuế cam kết cắt giảm mặt hàng có khác biệt lớn; Thứ năm, quyền đàm phán ban đầu thuộc nhiều quốc gia khác tổ chức Đồng thời, phần phụ thu nhập tất mặt hàng 0% 1.3.1.2 §èi với hàng xuất Quy định hàng nông sản xuất khẩu, bao gồm: Chm dt tr giỏ xuất nông sản sau gia nhập; Tiếp tục cho phép khuyến khích thương mại không trợ giá xuất trực tiếp; Từ sau năm 2009 bãi bỏ độc quyền xuất gạo doanh nghiệp nhà nước; Hạn chế xuất cho số sản phẩm gạo phép tiến hành, hình thức kiểm tra xuất phải phù hợp tinh thần quy định WTO (minh bạch không phân biệt đối xử) 1.3.2 Những cam kết lộ trình cắt giảm thuế hàng nông sản Qua biểu cam kết thuế quan, ta nhận thấy lộ trình cắt giảm thuế mặt hàng nông sản khơng giống Lộ trình chủ yếu tới năm 2010 2012 Lộ trình thực ngắn thách thức lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng, tổng thể kinh tế nói chung lớn 1.3.3 Cam kết lĩnh vực trợ cấp nông nghiệp Cam kết trợ cấp cho nông nghiệp nội dung lớn biểu cam kết Việt Nam gia nhập WTO Hiệp định nông nghiệp WTO yêu cầu nước phải giảm hình thức trợ cấp bóp méo thương mại chia trợ cấp thành nhóm: hộp Xanh cây, hộp Xanh lơ, hộp Hổ Tóm lại, cam kết lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam gia nhập WTO vấn đề phức tạp nhạy cảm Nó ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực nhiều mối quan hệ xã hội Đồng thời liên quan ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp tới lợi ích người lao động nói chung, nơng dân nói riêng CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 2.1.1.1 Tác động WTO đến ngành trồng trọt Khi gia nhËp WTO, ngµnh trång trät ViƯt Nam có đ-ợc hội lớn để phát triển Do loại thuế phải đ-ợc cắt giảm theo lộ trình nên dẫn tới ngành trồng trọt có lợi sau để phát triển: Khi thuế nhập vật t- nông nghiệp đ-ợc cắt giảm dần ng-ời nông dân có hội đ-ợc mua loại vật t- nông nghiệp với giá rẻ tr-ớc đây; Khi thuế suất cam kết giống trồng nhập cắt giảm xuống mức thấp nhiều bà nơng dân có hội sử dụng loại trồng có ưu hẳn suất, chất lượng hiệu kinh tế Những giống giúp người sản xuất có khả tiêu thụ nơng sản cách dễ dàng nhờ đáp ứng yêu cầu mà khách hàng nước mong đợi; Khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành trồng trọt có dấu hiệu khởi sắc Cụ thể biến đổi sau: Tình trạng độc canh lúa trồng trọt khơng cịn nữa, thay vào thâm canh, xen canh rõ rệt vùng miền kinh tế; Tình trạng sản xuất khép kín theo kiểu tự cung, tự cấp nhiều địa phương thay kinh tế thị trường giai đoạn hình thành phát triển; Từ chỗ đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cách hạn chế cho nhu cầu tiêu dùng nước tới chỗ hướng mạnh xuất khẩu; Việc ứng dụng thành tựu vào sản xuất nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng ngày đẩy mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu; Do quy định ngày khắt khe chất lượng sản phẩm nên ngành nông nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến yếu tố chất lượng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng tới ngành nông nghiệp sạch; Nhê cã sù can thiƯp cđa khoa häc kü tht, víi gièng c©y míi, điều kiện chăm sóc đặc biệt đà làm cho nhiều loại trồng cho thu hoạch quanh năm; Khi tham gia vào tổ chức WTO nhiều sản phẩm nh- gạo, cà phê, rau quả, cao su, mía đ-ờng, c a Việt Nam có hội tiếp cận với thị tr-ờng năm m-ơi quốc gia thành viên Ngoài ra, việc gia nhập WTO cho phép nhà sản xuất tiếp cận đ-ợc với nguồn vốn vay -u ®·i cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng qc tÕ 2.1.1.2 Tác động gia nhập WTO đến ngành chăn nuôi Khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO, ngành chăn nuôi đà có chuyển biến đáng kể Cụ thể: suất, sản l-ợng chất l-ợng ngành chăn nuôi không ngừng tăng lên; Cơ cÊu vËt nu«i cịng cã sù chun biÕn râ rƯt Từ chỗ tập trung nuôi vật nuôi truyền thống chuyển sang nuôi vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn; Mục đích chăn nuôi thay đổi dẫn tới cách thức, động ngành có điều chỉnh Đó lí mà nhiều nông dân từ chỗ biết áp dụng ph-ơng tiện ph-ơng pháp thủ công đà biết tiếp cận với khoa học công nghệ, công nghệ mới; Ngành chăn nuôi ngày thể rõ tính tập trung Từ chỗ chủ yếu đơn vị sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng sức lao động thủ công chủ yếu sang mô hình trang trại chăn nuôi với quy mô lớn; Theo dự báo, ngành thủy sản Việt Nam năm 2008 đạt giá trị xuất khoảng 3,5 tỷ USD, số tăng lên 7,5- 8tỷ USD vào năm 2020 2.1.1.3 Tác động gia nhập WTO đến ngành công nghiệp chế bến nông sản Việc gia nhập WTO đà thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển quy mô, cấu hiệu kinh tế: quy mô, công nghiệp chế biến từ chỗ chủ yếu sở chế biến vừa nhỏ, đà có nhiều doanh nghiệp mới, với quy mô lớn đ-ợc hình thành Về loại hình, khẳng định có nhiều loại hình công nghiệp chế biến đời Loại hình phổ biến d-ới dạng doanh nghiệp kiểu doanh nghiệp t- nhân, doanh nghiệp nhà n-ớc hay công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, Một biến đổi rõ nét lĩnh vực việc hình thành phát triển khu công nghiệp chế xuất Nhờ mà việc chế biến nông sản mang tính tập trung hiệu 2.1.1.4 Tác động gia nhập WTO đến ngành sản xuất có liên quan đến nông nghiệp Ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm, (hay gọi vật t- nông nghiệp) Các ngành liên quan đến kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn t-ơng tự nhcác ngành sản xuất vật t- nông nghiệp, nh-: công nghiệp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi với hệ thống kênh m-ơng, hệ thống đ-ờng giao thông nông thôn, Nông nghiệp có phát triển theo h-ớng nông nghiệp hàng hoá lớn đại hay không phụ thuộc phần không nhỏ vào ngành 2.1.2 Trong lĩnh vực l-u thông nông sản 2.1.2.1 Tác động gia nhập WTO đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản Gia nhập WTO đà tác động lớn đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản Biểu thị tr-ờng sau: Thị tr-ờng lúa gạo: gia nhập WTO, gạo Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào thị tr-ờng nhiều quốc gia giới với mức thuế suất -u đÃi dành cho n-ớc thành viên; thị tr-ờng cà phê; thị tr-ờng rau thực phẩm thông dùng khác, Có thể nói tác động WTO tới thị tr-ờng nông sản n-ớc ta lớn Thông qua tác động đến thị tr-ờng, đà làm thay đổi nhiều thãi quen, nhiỊu mèi quan hƯ khu vùc n«ng nghiệp, nông thôn B-ớc đầu nhận thấy thay đổi thích hợp cần thiết 2.1.2.2 Tác động gia nhập WTO đến thị tr-ờng yếu tố sản xuất nông nghiệp Thị tr-ờng tài chính- tín dụng: ngày vốn đ-ợc huy động từ nhiều nguồn khác Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nguồn vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng, nguồn vốn vay viện trợ từ n-ớc ngoài, vốn huy dụng từ tín dụng nhân dân, Trong xu hội nhập, cách thức hoạt động cho vay tổ chức tài chính- tín dơng cịng thay ®ỉi rÊt nhiỊu L·i st cã thĨ -u đÃi nh-ng phải có, thời hạn vay dài nh-ng phải xác định cam kết trả nợ hạn Thị tr-ờng lao động: gia nhập WTO đà làm cho thị tr-ờng lao động nói chung, thị tr-ờng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng có nhiều chuyển biến Bộ phận lao động đ-ợc đào tạo có xu h-ớng tăng lên, lao động tập trung Một phận không nhỏ ng-ời dân đà dần hình thành t- duy: li nông bất li h-ơng, họ chuyển sang làm nhiều công việc phi nông nghiệp nh-ng lại liên quan mật thiết với nông nghiệp mà rời bỏ quê h-ơng Thị tr-ờng khoa học công nghệ: nông nghiệp truyền thống dần bị thay nông nghiệp hàng hoá đại Khoa học công nghệ ngày có vai trò quan trọng, định phát triển nông nghiệp n-ớc ta Hàm l-ợng khoa học công nghệ nông sản ngày cao đáp ứng đ-ợc yêu cầu thị tr-ờng quốc tế n-ớc phát triển 2.1.3 Trong lĩnh vực tiêu dùng 2.1.3.1 Tác động gia nhập WTO đến việc tiêu dùng hàng nông sản Khi thực cam kết WTO lĩnh vực nông sản, hàng nông sản n-ớc dễ dàng xâm nhập vào Việt Nam Chính lí mà hàng nông sản nhập rẻ cách t-ơng đối so với tr-ớc Nông sản Việt Nam đ-ợc tiêu thụ nhiều thị tr-ờng quốc tế Riêng phận nông dân, thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp tăng nên họ dành nhiều cho nhu cầu tiêu dùng Trong đó, họ tiêu dùng hàng hoá ngành sản xuất khác kích thích việc sản xuất loại hàng hoá tăng lên chiều rộng lẫn chiều sâu 2.1.3.2 Tác động gia nhập WTO đến việc tiêu dùng hàng hóa có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp Tiêu dùng hàng hoá có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp có xu h-ớng tăng lên Tr-ớc hết thị tr-ờng phân bón, thuốc trừ sâu thuốc bảo vƯ thùc vËt, thc b¶o qu¶n Thc b¶o vƯ thùc vật với phân bón đà trở thành mặt hàng thiÕt u cđa ngµnh trång trät Xu h-íng chung lµ chuyển dần sang chế tạo sản phẩm có nguồn gốc sinh học Sản phẩm độc hại nhiều so với sản phẩm hoá học th-ờng dùng tr-ớc Trong t-ơng lai không xa, xu hội nhập mà sản phẩm dạng sinh học trở nên rẻ đ-ợc dùng phổ biến ngành trồng trọt Thức ăn chăn nuôi mặt hàng không 10 thể thiếu đ-ợc chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hoá nh- nay, chăn nuôi đà sử dụng phần nhiều dạng thức ăn tổng hợp Vì mà việc n-ớc ta gia nhập WTO ảnh h-ởng lớn đến giá trị sản l-ợng mặt hàng 2.1.4 Sự chuyển biến quan hệ x· héi khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n Việt Nam trở thành thành viên WTO Từ biến đổi tất quan hệ kinh tế trên, quan hệ xà hội khu vực nông nghiệp nông thôn có nhiều biến đổi sâu sắc: Sự biến đổi đ-ợc biểu biến đổi mối quan hệ giữa: nông dân với nông dân; nông dân với công nhân, nông dân với nhà n-ớc, nông dân với nhà khoa học, nông dân với nhà doanh nghiệp, 2.2 thách thức nông nghiÖp viÖt nam gia nhËp wto 2.2.1 Những mặt hạn chế nông nghiệp Việt Nam xu hội nhập 2.2.1.1 Hàm lượng chất xám nông sản thấp Hàm lượng chất xám thấp lµ hệ làm giảm lực cạnh tranh nông sản thị trường quốc tế Trước mắt, hàm lượng chất xám nông sản thấp, nông nghiệp Việt Nam phải chấp nhận bán nơng sản với giá rẻ dạng thô Điều dễ nhận thấy số sản phẩm như: cà phê, cao su, lúa gạo, muối,… 2.2.1.2 Trång trät manh món, tù ph¸t, chi phÝ cao Trong nông nghiệp lạc hậu, sản xuất theo lối tự cung tự cấp việc sản xuất phân tán, tự phát tất yếu Chi phí sản xuất cđa trång trät ë møc rÊt cao ChÝnh v× vËy nông dân gần nh- lÃi lÃi thấp Lao động nông nghiệp chủ yếu lao động thủ công nên công sức bỏ ng-ời lao động lớn 2.2.1.3 Chăn nuôi thiếu tập trung, trình độ thấp, chất l-ợng kém, chi phí cao rủi ro lớn Chăn nuôi phân tán gây khó khăn cho việc kiểm soát dịch bệnh, tiêu thụ hàng hoá xây dựng vùng nguyên liệu cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn Chđ u øng dơng c«ng nghƯ truyền thống nên suất thấp, chất l-ợng vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo Chi phí sản xuất chăn nuôi cao Đây bất lợi lớn cạnh tranh, chí thị tr-ờng n-ớc Ngành chăn nuôi ngành có rủi ro lớn Do cỏc loại dịch bệnh diễn biến th-ờng xuyên phức tạp 2.2.1.4 Công nghiệp chế biến n-ớc ta chậm phát triển Công nghiệp chế biến, với trình độ công nghệ lạc hậu Đó lí để công suất hoạt động ngành thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu chế biến nông sản Năng suất thấp, chất l-ợng sản phẩm ch-a cao 11 Công nghiệp chế biến tình trạng phân tán tập trung Sự phân tán gây khó khăn lớn cho việc thu mua nông sản hình thành khu công nghiệp chế biến Trong công nghiệp chế biến phần nhiều đơn vị kinh tế Nhà n-ớc d-ới dạng liên doanh hay hợp tác xà Trong khu vực kinh tế t- nhân lại có nhiều tiềm vốn, lao động công nghệ để phát triển ngành 2.2.1.5 Trình độ nhận thức trình độ chuyên môn lao động khu vực nông nghiệp thấp Số lao động khu vực nông nghiệp (theo thống kê Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội Tổng cục thống kê) đ-ợc đào tạo 6,2%, lại 93,8% lao động nông nghiệp ch-a qua đào tạo Khu vực nông nghiệp nông thôn lại khu vực tập trung phần lớn lao động (trên 23,6 triệu lao động) Do hạn chế mặt lịch sử, lao động khu vực có trình độ thấp lại có rÊt nhiỊu thãi quen xÊu tµn d- cđa mét xà hội tiểu nông để lại 2.2.2 Những thách thức việc gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Cạnh tranh nông nghiệp ngày gay gắt Xét theo góc độ ngành lĩnh vực, có cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành Xét theo phạm vi cạnh tranh, ng-ời ta chia thành cạnh tranh thị tr-ờng n-ớc cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế nhiều ph-ơng diện, cạnh tranh diễn phức tạp Trong cạnh tranh nhiều cá nhân, đơn vị sản xuất Việt Nam đà thất bại trình cạnh tranh Thậm chí, có chủ thể thất bại mặt hàng mà mạnh hay thất bại thị tr-ờng n-ớc 2.2.2.2 Sự phụ thuộc kinh tế ngày tăng lên Sự phụ thuộc đ-ợc biểu rõ phụ thuộc vào thị tr-ờng n-ớc Mỗi biến động thị tr-ờng giới làm ảnh h-ởng lớn đến nông nghiệp n-ớc ta Tr-ớc hết thị tr-ờng tiêu thụ hàng nông sản, sau đến thị tr-ờng yếu tố sản xuất, nh-: thị tr-ờng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khoa học công nghệ, phụ thuộc ảnh Sự h-ởng lớn đến giá cả, sản l-ợng, chất l-ợng sản phẩm, làm cho đời sống ng-ời nông dân khó khăn bấp bênh tr-ớc xu hội nhập 2.2.2.3 Phân phối lợi ích không tầng lớp dân cSự phân phối lợi ích tầng lớp dân c- có phân hoá rõ rệt Đó lí làm cho phân hoá giàu nghèo khu vực nông thôn ®ang diƠn trªn mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng Khu vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n xt hiƯn phận dân c- giàu có hẳn phận c- dân lại Trong lại có ng-ời nghèo cách t-ơng đối tuyệt đối Sự phân phối không đồng thể rõ thu nhập ng-ời nông dân Thu nhập bình quân đầu ng-ời n-ớc ta khoảng 900USD, thu nhập bình 12 quân đầu ng-ời khu vực nông thôn khoảng 400-500USD, chí có nơi thu nhập đạt d-ới 100USD/1ng-ời/1năm Vậy mà có phận c- dân nông thôn thu nhập cao, đạt mức 8.000- 10.000USD/1ng-ời/1năm Đó nguyên nhân tiềm tàng bất bình đẳng xà hội ë khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n 2.2.2.4 M«i tr-ờng, an ninh, văn hoá truyền thống lối sống có nhiều biến đổi tiêu cực Tất vấn đề đặt nh- ô nhiễm môi tr-ờng, an ninh quốc phòng diễn biến phức tạp, văn hoá truyền thống lối sống biến đổi ngày xa rời văn hoá truyền thống dân tộc Ch-ơng Định h-ớng giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập wto nông nghiệp việt Nam 3.1 Nguyên nhân khó khăn, thách thức nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 3.1.1 Nguyên nhân khách quan Có thể đề cập đến số nguyên nhân khách quan sau: - Nông nghiệp n-ớc ta có điểm xuất phát t-ơng đối thấp; - Về mặt tự nhiên, n-ớc ta n»m khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa, ®é ẩm không khí cao, diện tích bờ biển dài, diện tích đất canh tác ít, Đây nguyên nhân gây hậu nh-: thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh, thiếu diện tích đất canh tác, ; - Sự biến động tình hình kinh tế- trị giới; - Cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị tr-ờng có quy mô toàn cầu 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan - Nông nghiệp Việt Nam trải qua thời gian dài trì chế quản lý kiểu cộng sản thời chiến chế tập trung bao cấp đến tận năm sau chiến tranh Việc trì lâu chế lại sai lầm; - Trình độ dân trí trình độ chuyên môn khu vực nông nghiệp, nông thôn thấp n-ớc khu vực tập trung nhiều lao động nhất; - Thiếu hiểu biết pháp luật nguyên nhân gây nhiều hệ đáng tiếc cho ng-ời lao động Bên cạnh ng-ời lao động thiếu trang bị kỹ cần thiết kinh tế thị tr-ờng; - Đ-ờng lối, sách phát triển khu vực nông thôn thiếu đồng tính khả thi; 13 - Do yếu đội ngũ cán làm việc khu vực nông nghiệp nông thôn Sự yếu phần lớn lịch sử để lại 3.2 Định h-ớng giải pháp 3.2.1 Yêu cầu phía giải pháp: - Giữ vững mục tiêu, định h-ớng Xà hội chủ nghĩa; - Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách, pháp luật Đảng, Nhà n-ớc phải phù hợp với phát triển nông nghiƯp n-íc ta xu thÕ héi nhËp; - C¸c giải pháp phải mang tính đồng bộ, kịp thời; - Gắn giải pháp tình với giải pháp mang tính chiến l-ợc; - Giải pháp phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững 3.2.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp n-ớc ta gia nhập WTO 3.2.2.1 Các giải pháp phía xà hội - Nâng cao lực hiệu lÃnh đạo Đảng nông nghiệp, nông thôn; - Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật Nhà n-ớc; - Đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài chính- ngân hàng; - Kết hợp sách tài khoá với sách tiền tệ khu vực nông nghiệp, nông thôn; - Đẩy nhanh công cải cách Hành chính, tr-ớc hết thủ tục hành lĩnh vực nông nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp phía tổ chức - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu viện nghiên cứu phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp; - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông; - Mở rộng xúc tiến th-ơng mại; - Nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xà 3.2.2.2 Giải pháp phía ng-ời dân - Nâng cao trình độ nhận thức c- dân nông thôn; - Nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động nông nghiệp; - Đổi t- nông dân, tr-ớc hết t- kinh tế; - Khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân có đóng góp cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn; - Tạo điều kiện để ng-ời dân nông thôn quay trở phục vụ quê h-ơng kết luận Nhìn lại chặng đ-ờng hai năm gia nhập WTO, nông nghiệp Viêt Nam đà thực chuyển Đúng nh- nhận định từ ch-a gia nhập, gia nhập WTO vừa hội thách thức Việt Nam, vào WTO Việt Nam vừa đ-ợc nh-ng vừa mát Và có lẽ nông nghiệp lĩnh vực điển hình tr-ớc tác động 14 WTO Mọi ph-ơng diện sống ng-ời nông dân đà thực thay đổi Hai năm, quÃng thời gian ch-a đủ ®Ĩ cã b-íc ngt nh-ng cịng ®đ ®Ĩ cã thĨ đánh giá thay đổi nông nghiệp Việt Nam tõ gia nhËp WTO Cã thĨ thÊy n«ng nghiƯp Việt Nam đà thực có nhiều hội mà WTO tạo Tr-ớc hết hội đ-ợc chơi sân chơi th-ơng mại lớn lịch sử phát triển loài ng-ời Xét mặt cấu tổ chức WTO đứng sau Liên Hợp Quốc Chơi sân chơi nông nghiệp Việt Nam đà đ-ợc trang bị nhiều kỹ cần thiết để tham gia chơi Thứ hai, nông nghiệp Việt Nam có hội đ-ợc tiếp cận thị tr-ờng giới cách bình đẳng thông thoáng Nó đ-ợc đối xử bình đẳng mặt th-ơng mại, chí đ-ợc chế đÃi ngộ đặc biệt dành cho n-ớc gia nhập có kinh tế giai đoạn phát triển Cơ hội thể rõ hàng rào thuế quan nông sản Việt Nam tiếp cận với thị tr-ờng quốc tế Nông sản Việt Nam xuất sang n-ớc thành viên WTO đà dần thoát khỏi nỗi lo hạn ngạch, đồng thời phải chịu mức thuế suất thuế nhập thấp nhiều so với tr-ớc Nông sản Việt Nam có hội để có số l-ợng hàng nông sản lớn hơn, có mặt nhiều nhiều quốc gia thu nhập lớn Thứ ba, ng-ời dân Việt Nam, ng-ời lao động ngành nông nghiệp, họ thuộc đối t-ợng ng-ời có thu nhập thấp có hội để dùng hàng nhập ngoại với giá rẻ Giá rẻ quy định hạn ngạch mức thuế suất dành cho hàng hoá suất sang n-ớc thành viên Nh- có nghĩa giá đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có hội rẻ hơn, nh- chi phí sản xuất nông nghiệp thấp xuống Ngành nông nghiệp có hội mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cải thiện đời sống cho ng-ời lao động Và có lẽ hội lớn nông nghiệp Việt Nam có môi tr-ờng lí t-ởng để chuyển từ nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, phân tán, lạc hậu sang nông nghiệp phát triển đại theo h-ớng sản xuất hàng hoá lớn với quy mô toàn cầu Đứng tr-ớc hội lớn đó, nông nghiệp Việt Nam đà nắm bắt đ-ợc nhiều hội Chính nông nghiệp n-ớc ta đà thu đ-ợc nhiều thành tựu Tr-ớc hết việc nông sản Việt Nam đà có mặt với số l-ợng không nhỏ thị tr-ờng nhiều quốc gia thành viên Hàng tiêu dùng n-ớc có hàng nông sản ngày rẻ cách t-ơng đối so với tr-ớc Ng-ời nông dân thay đổi nhiều thói quen xấu nh- kiểu trông chờ ỷ lại vào tổ chức đoàn thể, sản xuất không cần quan tâm đến chất l-ợng bất chấp tính an toàn thực phẩm, thói quen sản xuất cách tuỳ tiện không gắn với thị tr-ờng Chủ thể ngành nông nghiệp trở nên động, nhạy bén am hiểu Họ đà chịu thua thiệt, thất bại không đáng có thiếu hiểu biết bị phân biệt gây Và 15 lợi lớn có lẽ nông nghiệp n-ớc ta chuyển dần từ nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, manh mún lạc hậu sang nông nghiệp hàng hoá theo h-ớng đại Tuy nhiên, nh- đà đề cập ViƯt Nam gia nhËp WTO, n«ng nghiƯp ViƯt Nam vừa có hội vừa có thách thức, vừa có thuận lợi lại vừa có khó khăn Đó lí bên cạnh thành tựu định, nông nghiệp Việt Nam tồn đà bộc lộ nhiều yếu Những mặt yếu mặt yếu tố khách quan quy định nh-ng có phần trách nhiệm không nhỏ từ phía quan, tổ chức có thẩm quyền từ thân ng-ời lao động khu vực nông nghiệp Trên sở đề tài đà mạnh dạn đ-a giải pháp khắc phục khó khăn, yếu mà nông nghiệp Việt Nam bộc lộ sau gia nhập WTO Giải pháp mà đề đ-a hệ thống giải pháp mang tính tổng thể, đồng Tuy nhiên, giải pháp toàn có lẽ giải pháp tình chiến l-ợc tối -u nỗ lực thân ng-ời lao động ngành nông nghiệp Trong t-ơng lai gần, hoàn toàn có quyền hi vọng vào nông nghiệp hàng hoá phát triển theo h-ớng bền vững hội nhập Việt Nam Không lĩnh vực nông nghiệp mà lĩnh vực khác Việt Nam nhanh chóng v-ợt qua đ-ợc khó khăn để v-ơn lên sánh vai c-ờng quốc giới References B Nụng nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Các tiêu chuẩn dịch vụ WTO tác động chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (năm 2008), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (năm 2008), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2006), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Tài (2006), Văn kiện biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Bộ Thủy sản (năm 2006), Tạp chí thủy sản, số 11 Bộ Thủy sản (năm 2007), Tạp chí thủy sản, số 16 12 Bộ Thủy sản (năm 2008), Tạp chí thủy sản, số 13 Trần Xuân Châu (năm 2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXBCTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 David Roland Holst Finn Tarp (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO ngành nông nghiệp: dự án tới năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 David Beg (2004), Kinh tế học (bản dịch),NXB thống kê, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn sau NQTW10, NXB CTQG, Hà Nội 19 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 20 Lê Huy Khơi (2000), Giải pháp khắc phục tình trạng giá nơng sản giảm, Tạp chí Con số kiện, số 21 Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, NXB khoa hoạc xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Kế Tuân ( 2006), CNH, HĐH Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam: đường bước đi, NXB CTQG, Hà Nội 23 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005), Mơ hình phát triển HTX Nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 25 Viện kinh tế Việt Nam (năm 2008), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 17 ... lao động nói chung, nơng dân nói riêng CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT... nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO; - Phân tích tác động tích cực việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp nước ta; - Chỉ khó khăn, thách thức tác động tiêu cực ngành nông nghiệp nước ta gia. .. WTO, ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn: tác giả mong muốn góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới phát triển

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan