Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO trường hợp ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

18 415 0
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO trường hợp ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO: Trƣờng hợp Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Nguyễn Xuân Nghĩa Trƣờng Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế thế giới quan hệ kinh tế quốc tế; Mã số: 60 531 07 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Hà Văn Hội Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hoá làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động dịch vụ Ngân hàn bán lẻ (NHBL) của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng. Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng hoạt động bán lẻ của BIDV hiện nay, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO để từ đó nhìn nhận những khó khăn thách thức cần giải quyết. Rút ra bài học về phát triển dịch vụ NHBL của những đối thủ cạnh tranh lớn trên toàn thế giới. Đề xuất các giải pháp, biện pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ NHBL tại BIDV trong bối cảnh Việt nam hội nhập WTO. Keywords: Kinh tế thế giới; Ngân hàng bán lẻ; Ngân hàng thƣơng mại; Tài chính; Dịch vụ ngân hàng Content 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống xã hội đƣợc cải thiện nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào ngày 11/01/2007. Trƣớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam, những thời cơ thách thức mới đã mở ra đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn trên thị trƣờng cả trong nƣớc ngoài nƣớc. Cùng trào lƣu này, các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong đó có BIDV cũng đứng trƣớc những thời cơ thách thức mới. Vai trò của dịch vụ bán lẻ nói chung dịch vụ NHBL nói riêng đối với một quốc gia rất quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt nam, bởi nó là tiền đề, là những bƣớc đầu tiên phục vụ nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân cơ sở tạo nền móng cho việc phát triển kinh tế đất nƣớc. Cùng với các mảng dịch vụ bán lẻ khác thì dịch vụ NHBL đã mang lại lợi ích cho đất nƣớc thiết thực hơn là mang lại lợi nhuận cho các Ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn hiện nay vì xu thế ngày nay hoạt động NHBL sẽ là hoạt động sinh lời chủ yếu đảm bảo an toàn cho các Ngân hàng thƣơng mại. Về mặt lý luận, phát triển dịch vụ NHBL đƣợc xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của các NHTM Việt Nam, là chiến lƣợc đƣợc lựa chọn của nhiều ngân hàng, là xu thế phát triển tất yếu của thời đại, nhất là trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài. Về mặt thực tế, BIDV là một trong bốn Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam với bề dày 55 năm phát triển, luôn giữ vững đƣợc thị phần không ngừng phát triển lớn mạnh thêm, vì vậy việc lựa chọn phát triển dịch vụ NHBL cũng là một chiến lƣợc của BIDV bên cạnh việc duy trì các sản phẩm dịch vụ truyền thống. Về mặt thực tiễn nghiên cứu, trên cơ sở tìm hiểu các tài liệu có liên quan, tôi nhận thấy vấn đề này cũng đƣợc nhiều tác giả khác quan tâm nghiên cứu, song chỉ nghiên cứu trên bình diện lý luận chung về dịch vụ hoặc đi vào phạm vi nghiên cứu tại các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần vừa nhỏ chƣa đề cập tới tác động của việc gia nhập WTO,…, Một số tác giả khác nghiên cứu với bối cảnh cụ thể nhƣng là các Ngân hàng thƣơng mại Quốc doanh khác song do tính chất các Ngân hàng khác nhau về tính đặc thù, chuyên biệt hóa, nên không thể lấy kết quả nghiên cứu của họ áp dụng một cách dập khuôn vào mô hình của hệ thống Ngân hàng ĐầuPhát triển Việt nam. Do đó, chƣa có nhiều bài viết chuyên sâu về phát triển dịch vụ NHBL cho hệ thống BIDV, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO. Qua quá trình nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội trong quá trình làm việc tại hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, với đặc thù là một Ngân hàng quốc doanh lớn, đầu ngành giữ vai trò chủ lực của nền kinh tế quốc dân, tác giả đã đặt ra mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu cụ thể hơn với đề tài: “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO: Trƣờng hợp Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ ngành Kinh tế thế giới Quan hệ Kinh tế quốc tế. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ phải thực hiện nhiều cam kết theo quy định của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Một trong những nội dung quan trọng của cam kết đó là tận dụng mọi nguồn nội lực cũng nhƣ ngoại lực để xây dựng một thị trƣờng dịch vụ ngân hàng còn yếu kém. Nhận thức đƣợc điều đó, cùng với định hƣớng mở rộng hoạt động dịch vụ NHBL, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã từng bƣớc xây dựng chiến lƣợc phát triển hoạt động bán lẻ bên cạnh các hoạt động bán buôn truyền thống. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ NHBL tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, các dịch vụ bán lẻ vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Việc nghiên cứu, phân tích các giải pháp, biện pháp đẩy mạnh hoạt động NHBL tại Việt Nam từ khi hội WTO đến nay vẫn chƣa đƣợc quan tâm. Một số công trình nghiên cứu về phát triển dịch vụ NHBL tại Việt Nam có thể kể đến nhƣ: 1) Đề tài “Tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam” (luận án tiến sỹ của tác giả Trần Văn Thiện) với nội dung nghiên cứu về Tín dụng Ngân hàng thực trạng tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam để từ đó đƣa ra giải pháp về tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt nam. Tuy nhiên, đề tài chỉ đề cập tới một lĩnh vực trong hoạt động dịch vụ Ngân hàng, đó là hoạt động tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chứ chƣa đề cập tới toàn bộ hoạt động dịch vụ bán lẻ cụ thể hơn là phát triển dịch vụ bán lẻ của BIDV trong quá trình hội nhập WTO. 2) Đề tài: “Phát triển song hành dịch vụ ngân hàng bán buôn NHBLtại Ngân hàng ngoại thương - Chi nhánh TP.HCM” (luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Trịnh Thị Thu Hiền) với nội dung nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng thực trạng hoạt động bán buôn bán lẻ, từ đó đƣ ra các biện pháp, giải pháp để phát triển song hành cả bán buôn bán lẻ. Tuy nhiên đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chung chung về dịch vụ ngân hàng ngoại thƣơng – Chi nhánh TP.HCM chứ chƣa đề cập đến việc đẩy mạnh dịch vụ NHBL. 3) Đề tài “Phát triển marketing dịch vụ NHBL tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội ” (luận văn thạc sỹ kinh tế) với nội dung nghiên cứu về thực trạng giải pháp phát triển hoạt động marketing bán lẻ. Tuy nhiên đề tài mới chỉ dừng lại ở việc marketing chứ chƣa nêu bật đƣợc chiến lƣợc phát triển từng loại sản phẩm nhất là trong bối cảnh nền kinh tế đã hội nhập WTO. 4) Đề tài “Hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Bắc Hà Nội” (luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Quốc Đạt) với nội dung nghiên cứu về công tác huy động vốn tại BIDV cụ thể tại BIDV Bắc Hà Nội. Tuy nhiên đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về mảng huy động vốn (bao gồm huy động vốn tổ chức huy động vốn bán lẻ) chƣa đề cập đánh giá nhiều tới tác động của hội nhập WTO. 5) Đề tài “Năng lực cạnh tranh của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Quốc Phong) với nội dung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của hệ thống VPBank trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc. Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chung về tất cả các mảng hoạt động của VPBank trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chứ không đi sâu vào mảng dịch vụ NHBL. 6) Báo cáo thƣờng niên hàng năm của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam với nội dung phân tích, đánh giá các kết quả hoạt động trong năm định hƣớng trong thời gian tới, tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu riêng về các giải pháp, biện pháp đẩy mạnh phát triển dịch vụ NHBL nhất là trong quá trình hội nhập WTO. 7) Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh NHBL BIDV giai đoạn 2006 -2008 đến năm 2009 đã phân tích hoạt động bán lẻ của BIDV giai đoạn 2006 đến nay, tuy nhiên bài viết chỉ dừng lại ở mức độ một bài báo cáo tổng hợp, chỉ nêu một vài vấn đề cụ thể của BIDV chứ chƣa mở rộng thành một bài viết lớn nhƣ dạng một bài luân văn chƣa có sự liên hệ trong bối cảnh hội nhập WTO. 8) Tạp chí Đầu tƣ - Phát triển “Trang thông tin của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam” các số ra trong năm 2010, 2011 với các bài viết về phát triển dịch vụ NHBL, tuy nhiên các bài viết chỉ nêu lên một mảng hoạt động chỉ nằm trong phạm vi một chi nhánh nhất định. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là dựa trên phân tích thực trạng hoạt động bán lẻ hiện nay từ đó làm rõ những vấn đề nhƣ sau: Tại sao BIDV cần phải phát triển dịch vụ NHBL? Việc cung cấp dịch vụ NHBL của BIDV hiện nay nhƣ thế nào? BIDV cần phải làm gì làm nhƣ thế nào để phát triển dịch vụ NHBL trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO? 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhƣ đã nêu ở trên, nhiệm vụ của luận văn là: - Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn của phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng thƣơng mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. - Nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ NHBL chính tại BIDV hiện nay làm rõ những xu hƣớng cần phát triển trong thời gian tới. - Xây dựng các biện pháp phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV, đặc biệt sau khi Việt nam gia nhập WTO. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến hoạt động dịch vụ NHBL tại Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam trong bối cảnh Việt nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu dịch vụ NHBL tại BIDV từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay. Đây là thời gian các NHTM Việt nam gặp phải sự cạnh tranh rất lớn với các Ngân hàng nƣớc ngoài đã từng bƣớc khẳng định đƣợc ƣu thế truyền thống của mình. - Về nội dung: Lĩnh vực NHBL bao gồm rất nhiều các hoạt động khác nhau, tuy nhiên trong luận văn này sẽ nghiên cứu các hoạt động bán lẻbản nhất của BIDV trong giai đoạn hiện nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng để phân tích xu thế hoạt động dịch vụ NHBL trong giai đoạn hiện nay vận dụng vào BIDV. - Phƣơng pháp duy vật lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng nhằm phân tích, đánh giá các số liệu để minh chứng cho các vấn đề cần nghiên cứu. - Bên cạnh đó đối chiếu so sánh đƣợc sử dụng nhằm phân tích so sánh với các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc nƣớc ngoài để rút ra các bài học kinh nghiệm đối với BIDV. 6. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn có những đóng góp mới nhƣ sau: - Hệ thống hoá làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động dịch vụ NHBL của các Ngân hàng thƣơng mại Việt nam nói chung BIDV nói riêng. - Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng hoạt động bán lẻ của BIDV hiện nay, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO để từ đó nhìn nhận những khó khăn thách thức cần giải quyết. - Rút ra bài học về phát triển dịch vụ NHBL của những đối thủ cạnh tranh lớn trên toàn thế giới. Để từ đó đề xuất các giải pháp, biện pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ NHBL tại BIDV trong bối cảnh Việt nam hội nhập WTO. 7. Kết cấu, nội dung của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đƣợc kết cầu gồm 03 chƣơng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. Dịch vụ NHBL của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm dịch vụ NHBL Dịch vụ NHBL là việc cung ứng dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ các hộ gia đình thông qua mạng lƣới chi nhánh hoặc là việc khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với dịch vụ ngân hàng thông qua các phƣơng tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn thông”. 1.1.2. Đặc điểm dịch vụ NHBL - Đối tƣợng của dịch vụ NHBL là các khách hàng cá nhân, các hộ gia đình. - Số lƣợng khách hàng lớn, giá trị mỗi khoản tiền gửi, khoản vay nhỏ. - Hoạt động NHBL phát triển trên nền tảng công nghệ cao marketing. 1.1.3. Vai trò dịch vụ NHBL trong nền kinh tế 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế - Làm tăng quá trình chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, khai thác sử dụng các nguồn vốn trong nền kinh tế hiệu quả hơn. - Việc giảm chi phí nhờ tiện ích chuyên môn hoá của từng loại dịch vụ góp phần tích cực trong việc mang lại lợi ích chung cho nền kinh tế, cho khách hàng ngân hàng. - Tạo đƣợc nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia từ các nguồn kiều hối từ nƣớc ngoài chuyển về. 1.1.3.2. Đối với khách hàng sử dụng sản phẩm bán lẻ - Tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng, thúc đẩy đồng vốn luân chuyển nhanh, góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng hoá. - Việc thanh toán không dùng tiền mặt góp phần chống tham nhũng, gian lận thƣơng mại, buôn lậu, trốn thuế. - Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ NHBL trên nền tảng công nghệ tiên tiến, hiện đại giúp ngƣời dân làm quen không còn cảm thấy xa lạ với những khái niệm ngân hàng tự động, ngân hàng không ngƣời, ngân hàng ảo 1.1.3.3. Đối với ngân hàng: Đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập lớn về phí dịch vụ. 1.1.4. Các sản phẩm dịch vụ NHBL 1.1.4.1. Huy động vốn bán lẻ: Có 3 loại hình huy động vốn bán lẻ chủ yếu của các Ngân hàng thƣơng mại là: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm phát hành giấy tờ có giá. 1.1.4.2. Dịch vụ tín dụng bán lẻ - Hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng đƣợc chia làm 2 nhóm chủ yếu nhƣ sau: * Cho vay có tài sản đảm bảo bao: * Cho vay không cần tài sản đảm bảo: 1.1.4.3. Dịch vụ thẻ - Thẻ ghi nợ nội địa: Là một loại thẻ ngân hàng phát hành cho khách hàng theo đó khách hàng sẽ phải nộp tiền vào tài khoản thẻ đƣợc chi tiêu trong số dƣ của tài khoản. - Thẻ tín dụng quốc tế: Theo đó khách hàng có thể sử dụng thẻ của ngân hàng trong nƣớc để tiêu dùng tại các nƣớc trên thế giới tham gia liên minh thẻ. 1.1.4.4. Dịch vụ thanh toán: Dịch vụ thanh toán có 2 hình thức cơ bản là thanh toán trong nƣớc thanh toán quốc tế. 1.1.4.5. Dịch vụ khác - Dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet banking, BSMS, Direct-banking…). - Dịch vụ Bảo hiểm. - Tƣ vấn cung cấp thông tin - Quản lý đầu tƣ cho khách hàng - Chi trả lƣơng - Chi trả hóa đơn - Cho thuê két sắt - Các dịch vụ khác 1.2. Các nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ NHBL của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.2.1. Các nhân tố bên trong 1.2.2. Các nhân tố bên ngoài 1.3. Tác động hội nhập WTO đến dịch vụ NHBL 1.3.1. Các cam kết chung về mở cửa dịch vụ Ngân hàng: Thực hiện hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ giữa các nƣớc thành viên WTO, theo đó ngành Ngân hàng Việt Nam phải tuân thủ theo các cam kết mở cửa ngân hàng theo quy định của WTO. 3.1.2. Tác động đến dịch vụ NHBL: Khi Việt Nam WTO gia nhập WTO, việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng theo cam kết song phƣơng đa phƣơng sẽ làm tăng số lƣợng đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý gia tăng các áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa do nới lỏng các hạn chế cho các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam 2.1.1. Lịch sử ra đời - Từ ngày 26/4/1957 – 25/4/1981: Ngân hàng kiến thiết Việt Nam - Từ ngày 26/4/1981 – 13/11/1990: Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam. - Từ ngày 14/11/1990 – nay: Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. - Từ tháng 05/2012: Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam: Trọng tâm hoạt động là nghề nghiệp truyền thống của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam là phục vụ đầuphát triển các dự án, thực hiện các chƣơng trình kinh tế then chốt của đất nƣớc. 2.1.3. Mạng lƣới hoạt động - Khối kinh doanh: + Ngân hàng thƣơng mại: 116 chi nhánh cấp 1, 256 Phòng giao dịch hệ thống các điểm giao dịch với hàng ngàn máy ATM điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng. + Chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC) + Bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính 10 chi nhánh + Đầu tƣ – Tài chính: - Khối sự nghiệp: + Trung tâm Đào tạo (BTC). + Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC) 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO 2.2.1. Quá trình phát triển hoạt động dịch vụ NHBL tại BIDV * Bán lẻ - trƣớc TA2 * Từ tháng 9/2008 – Đổi mới 2.2.2. Phân tích Môi trƣờng kinh doanh bán lẻ trong giai đoạn hội nhập WTO Hiện nay, xu hƣớng toàn cầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở Việt Nam. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng, chịu tác động đa chiều từ những biến động của thị trƣờng tài chính toàn cầu, đặc biệt sau thời điểm 01/01/2011 khi Việt Nam chính thức mở cửa toàn diện hoạt động Ngân hàng theo cam kết gia nhập WTO. Sự tham gia của các ngân hàng nƣớc ngoài vào thị trƣờng Việt Nam làm gia tăng cạnh tranh cũng nhƣ áp lực đối với các Ngân hàng trong nƣớc phải đổi mới hoạt động theo hƣớng hiện đại chuẩn mực hơn. 2.2.3. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh bán lẻ BIDV từ khi gia nhập WTO đến nay 2.2.3.1 Hoạt động huy động vốn bán lẻ - Đến 31/12/2011, số dƣ huy động vốn từ dân cƣ (bao gồm GTCG) toàn hệ thống đạt 134.800 tỷ đồng quy đổi tăng 34.797 tỷ đồng (tăng 35%) so với năm 2010, bình quân trong 3 năm số dƣ huy động dân cƣ vốn tăng lên 29%. - Tiền gửi Tiết kiệm: Luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng hơn 80%); Năm 2011 đạt 129.220 tỷ đồng, tăng 35.040 tỷ đồng (tăng 37%) với năm 2010. - Giấy tờ có giá: Năm 2011, tổng huy động GTCG đạt 5.580 tỷ đồng, giảm so với năm 2010 do khách hàng có xu hƣớng chuyển sang các hình thức có thƣởng nhiều hơn. - Tiền gửi không kỳ hạn: thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ có thay đổi tỷ trọng qua các năm. Năm 2011 chiếm 5,7%. Năm 2011 tổng số dƣ huy động không kỳ hạn đạt 7.709 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2010. - Tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động vốn dân cƣ của ngân hàng. Năm 2011 đạt 105.880 tỷ đồng, tăng 32.228 tỷ đồng (tăng 43,7%) so với năm 2010. Chiếm tỷ trọng 78,5% tổng vốn huy động dân cƣ. - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng: chiếm tỷ trọng lớn thứ 2, năm 2011 đạt 21.211 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,7% tổng huy động vốn dân cƣ, tăng 18,2% so với năm 2010. [...]... cầu đầu quốc tế tiêu dùng để chống suy thoái CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Giải pháp phát triển dịch vụ NHBL của ngành ngân hàng Việt nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO Thực hiện mở cửa toàn diện trong lĩnh vực ngân hàng theo cam kết WTO từ đầu năm 2011, điều này dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng. .. dụng phát hành đạt 27.411 thẻ 2.2.3.4 Dịch vụ khác * Dịch vụ kiều hối chuyển tiền WU * Dịch vụ thanh toán hoá đơn * Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử: 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ NHBL tại BIDV dƣới tác động của hội nhập WTO 2.3.1 Kết quả bán lẻ từ khi Việt Nam hội nhập WTO của ngành ngân hàng Việt Nam Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, dƣới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát. .. để phát triển lĩnh vực này, - Do các sản phẩm dịch vụ NHBL hiện chƣa phong phú, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng; 3.2 Chiến lƣợc phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV trong bối cảnh Việt nam thực hiện các cam kết WTO 3.2.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ NHBL của BIDV 3.2.2 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển dịch vụ NHBL của BIDV giai đoạn 2012 - 2015 3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng. .. hàng ĐT&PT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO Việc hội nhập WTO sẽ tạo tiền đề cho các NHBL hàng đầu nƣớc ngoài xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam khi các cam kết WTO đƣợc thực hiện thì các tổ chức tài chính nƣớc ngoài sẽ đối xử công bằng nhƣ tất cả các NHTM Việt Nam Vì vậy, Với mục tiêu trở thành ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ đáp ứng đầy đủ các thông lệ chuẩn mực... tệ ngân hàng, Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 3 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Xây dựng chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020 4 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (Báo cáo tổng kết, báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010, 2011), Hà Nội 5 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (2010), Tài liệu giới thiệu các dịch vụ NHBLvà... hội bản thân hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam Thứ hai: Luận văn đã nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ NHBL tại Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay để từ đó rút ra những vấn đề ƣu điểm, tồn tại, những vấn đề cần xử lý để đẩy mạnh phát triển dịch vụ NHBL Thứ ba: Trên cơ sở luận cứ khoa học thực tế hoạt động bán lẻ tại Ngân hàng. .. thƣơng mại Việt Nam, đặc biệt là khi gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng nƣớc ngoài Do vậy, việc nghiên cứu phát triển dịch vụ NHBL tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: Trƣờng hợp Ngân hàng ĐT&PT VIệt Nam, góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng ổn định nâng cao sức cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã kết hợp. .. thƣơng mại Việt Nam với các NHBL hàng đầu nƣớc ngoài, cũng nhƣ sự cạnh tranh mạnh giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc Do thị trƣờng NHBL hiện nay của Việt Nam còn rất thấp, tổng doanh thu của hệ thống các NHBL tại Việt Nam chỉ khoảng trên 10%/tổng doanh thu của Ngân hàng, trong khi với các nƣớc đang phát triển tỷ lệ này khoảng 50% Vì vậy, để thúc đẩy tăng trƣởng NHBL theo kịp các quốc gia phát triển, ... Kế hoạch Đầu tƣ 13 Website: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 14 Website: www.bidv.com.vn Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 15 Website: www.incombank.com.vn Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 16 Website: www.vbard.com.vn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 17 Website: www.dddn.com.vn Diễn đàn doanh nghiệp 18 Website: www.economy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam 19 Website:... toán bằng thẻ (POS), trong đó có hơn 20 ngân hàng triển khai Internet Banking gần 8 ngân hàng triển khai Mobile Banking ở các mức độ khác nhau 2.3.2 Kết quả dịch vụ NHBL của BIDV dƣới tác động của hội nhập WTO * Tính đa dạng của dịch vụ * Số lƣợng khách hàng thị phần * Hệ thống chi nhánh kênh phân phối * Tăng tiện ích cho dịch vụ * Tính an toàn * Tăng thu nhập cho ngân hàng 2.3.3 Những tồn . Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO: Trƣờng hợp Ngân hàng Đầu tƣ và Phát. HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:56

Hình ảnh liên quan

Mô hình phân tích SWOT đối với hoạt động bán lẻ của BIDV Điểm mạnh  - Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO trường hợp ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

h.

ình phân tích SWOT đối với hoạt động bán lẻ của BIDV Điểm mạnh Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan