Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

16 877 1
Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Phương Toàn Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Người hướng dẫn: GS.TS Lê Ngọc Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Lựa chọn vận dụng số lý thuyết xã hội học để xây dựng kiểm định mô hình nghiên cứu đề tài Trên sở mơ hình nghiên cứu, xây dựng kiểm định thang đo, tiến hành khảo sát mẫu học sinh lựa chọn để xác định yếu tố tác động đến định chọn trường học sinh lớp 12 THPT Phân tích khác biệt tác động nêu nhóm học sinh khác đặc điểm cá nhân gia đình Keywords: Lớp 12; Trung học phổ thông; Tiền Giang Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo [4], tính đến tháng năm 2009 nước có 376 trường ĐH CĐ, có 150 trường ĐH 226 trường CĐ Đến nay, 40/63 tỉnh, thành phố có trường ĐH có 62/63 tỉnh, thành có trường CĐ ĐH trừ tỉnh Đăknơng chưa có trường ĐH, CĐ Theo thống kê gần hàng năm có 1,1 triệu thí sinh tham gia dự thi vào trường ĐH 300.000 thí sinh dự thi vào Cao đẳng, tiêu tuyển sinh Cao đẳng Đại học 500.000 thí sinh Tình hình dẫn đến áp lực nặng nề cho học sinh kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ Việc chọn nghề, nơi đào tạo nghề học sinh quan trọng Vì vậy, cần phải có hướng dẫn để em chọn nghề, chọn trường biết kết hợp cách lý tưởng ba yếu tố: nguyện vọng, lực cá nhân, đòi hỏi nghề nghiệp yêu cầu xã hội Vì tơi mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu "Khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích: - Xác định, đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh lớp 12 THPT kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ - Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT định lựa chọn lựa chọn trường dự thi kỳ thi ĐH, CĐ Để đạt mục đích đặt ra, nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: - Lựa chọn vận dụng số lý thuyết xã hội học để xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu đề tài - Trên sở mơ hình nghiên cứu, xây dựng kiểm định thang đo, tiến hành khảo sát mẫu học sinh lựa chọn để xác định yếu tố tác động đến định chọn trường học sinh lớp 12 THPT - Phân tích khác biệt tác động nêu nhóm học sinh khác đặc điểm cá nhân gia đình Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá mức độ tác động yếu tố đến định chọn trường học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang kì thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo, đề tài nghiên cứu tài liệu khác có liên quan Thơng qua phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hố khái qt hố lý thuyết từ rút kết luận khoa học sở lý luận cho đề tài 4.2 Phương pháp điều tra xã hội học phiếu hỏi: - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa theo mơ hình nghiên cứu đề tài nhằm thu thập thơng tin đưa vào phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu làm sở để kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu 4.4 Qui trình phân tích liệu: - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu để đưa vào thủ tục phân tích đa biến - Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha - Thống kê mơ tả - Phân tích phương sai Anova để xác định khác biệt nhóm việc đánh giá tầm quan trọng yếu tố đến định chọn trường - Phân tích hồi quy kiểm định phù hợp mơ hình nhằm đo lường đánh giá tác động nhân tố đến định chọn trường học sinh - Kiểm định giả thuyết theo mơ hình nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định chọn trường ĐH, CĐ học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang kỳ thi tuyển sinh hàng năm? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết H1: Đặc điểm trường đại học, cao đẳng tốt, xu hướng chọn trường cao - Giả thuyết H2: Trường đại học, cao đẳng có ngành học đa dạng, hấp dẫn cao trường khác, học sinh chọn trường nhiều - Giả thuyết H3: Trường đại học, cao đẳng đáp ứng mong đợi việc làm, thu nhập, địa vị sinh viên sau tốt nghiệp cao trường khác, học sinh chọn trường nhiều - Giả thuyết H4: Trường đại học, cao đẳng nỗ lực tư vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh đến học sinh nhiều, học sinh chọn trường nhiều - Giả thuyết H5: Trường đại học, cao đẳng có danh tiếng, thương hiệu cao, học sinh chọn trường nhiều - Giả thuyết H6: Trường đại học, cao đẳng có điểm tuyển sinh thấp, hội trúng tuyển cao, học sinh chọn trường nhiều - Giả thuyết H7: Sự định hướng thân nhân học sinh việc dự thi vào trường đại học, cao đẳng lớn, xu hướng chọn trường học sinh cao - Giả thuyết H8: Sự phù hợp ngành học với khả hay với sở thích học sinh cao, học sinh có khuynh hướng chọn trường lớn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh học lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang 6.2 Đối tượng nghiên cứu : Các yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT kì thi tuyển sinhĐH, CĐ Tổng thể: Qui mơ tổng thể khoảng 12.000 học sinh thuộc 34 trường THPT tỉnh Mẫu nghiên cứu: Cách lấy mẫu theo hai giai đoạn: - Chia trường THPT thành nhóm : Các trường THPT địa bàn thành phố Mỹ Tho; thị xã Gị Cơng; thị trấn; trường nông thôn - Tiến hành chọn trường THPT đại diện cho nhóm, sau khảo sát trường 50 đến 100 học sinh, tổng số mẫu chọn để khảo sát khoảng 450 học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu: 7.1 Không gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Tiền Giang, mẫu chọn 8/34 trường THPT địa bàn tỉnh 7.2 Thời gian nghiên cứu: Khảo sát tiến hành năm học 2010 – 2011 Cấu trúc luận văn: - Mở đầu - Chương Cơ sở lý luận tổng quan - Chương Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu - Chương Thiết kế đánh giá thang đo - Chương Phân tích kết khảo sát - Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Lựa chọn nghề nghiệp tính chất nó: Việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh q trình lâu dài phức tạp, biểu mức độ khác lớp đầu trường THCS, tiếp tục phát triển hoàn thiện dần lớp sau, cuối cấp THPT Với tư cách trình hoạt động, lựa chọn nghề nghiệp bao gồm tính chất sau: 1.1.1.1 Tính chủ thể q trình lựa chọn 1.1.1.2 Tính khách thể q trình lựa chọn nghề 1.1.1.3 Tính mục đích q trình lựa chọn nghề 1.1.1.4 Tính cấu trúc trình lựa chọn nghề 1.1.2 Những yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp HS THPT 1.1.2.1 Những đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT - Đặc điểm hoạt động học tập - Đặc điểm phát triển trí tuệ - Sự phát triển tự ý thức - Sự hình thành giới quan - Đời sống tình cảm - Hoạt động lao động lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 1.1.2.2 Yếu tố gia đình 1.1.2.3 Yếu tố giáo dục hướng nghiệp nhà trường 1.1.2.4 Yếu tố bạn bè 1.1.2.5 Yếu tố phương tiện thông tin đại chúng tổ chức xã hội 1.1.3 Các khái niệm công cụ: Nội dung khái niệm luận văn, bao gồm: 1.1.3.1 Lựa chọn 1.1.3.2 Chọn trường 1.1.3.3 Hướng nghiệp 1.1.3.4 Tư vấn hướng nghiệp 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan: Để cung cấp nhìn tổng thể vấn đề nghiên cứu, nội dung phần tổng quan đề tài trình bày tóm tắt số nghiên cứu, viết, sách, tư liệu có liên quan đến q trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh Tóm tắt: Nội dung chương thu thập xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan Các kết nghiên cứu phần tổng quan cho thấy giáo dục hướng nghiệp hệ thống xu hướng chọn trường, chọn nghề HS thành tố quan trọng, có mối quan hệ tác động với nhiều thành tố khác Phần tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, đề tài tập trung phân tích nghiên cứu nước ngồi nghiên cứu tác giả nước có nội dung liên quan đến yếu tố tác động đến việc chọn nghề, chọn trường học sinh THPT Ngoài phần tổng quan tiếp tục phân tích sâu chương phần xây dựng sở lý thuyết đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu: Chương bao gồm hai phần chính: Phần đầu giới thiệu mơ hình định số lý thuyết yếu tố tác động đến định chọn trường Phần tiếp theo, sở lý thuyết phân tích tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu đưa giả thuyết đề tài 2.2 Cơ sở lý thuyết: Thuyết lựa chọn lý hay gọi lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice Theory), thuyết lựa chọn lý đòi hỏi phải phân tích hành động lựa chọn cá nhân mối liên hệ với hệ thống xã hội bao gồm cá nhân khác với nhu cầu mong đợi họ, khả lựa chọn sản phẩm đầu lựa chọn đặc điểm khác Kotler Fox đề xuất mơ hình tổng qt thể bước tiến hành để định phức tạp [21], bao gồm bước: Nảy sinh nhu cầu -> Thu thập thông tin -> Đánh giá lựa chọn thay -> Quyết định -> Thực định -> Đánh giá lại D.W Chapman đề nghị mơ hình tổng qt việc lựa chọn trường đại học học sinh [18] Dựa vào kết thống kê mơ tả, ơng cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định chọn trường đại học học sinh Thứ đặc điểm gia đình cá nhân học sinh Thứ hai số yếu tố bên ảnh hưởng cụ thể cá nhân có ảnh hưởng, đặc điểm cố định trường đại học nỗ lực giao tiếp trường đại học với học sinh Mơ hình nghiên cứu Ruth E Kallio [23] cịn cho thấy giới tính có tác động đến định chọn trường 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu: Dựa sở nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh, mơ hình nghiên cứu đề xuất với giả thuyết từ H1 đến H8 (như trình bày phần mở đầu) 2.4 Mơ hình lý thuyết đề tài: Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Yếu tố đặc điểm trường đại học Yếu tố đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo Yếu tố hội việc làm tương lai Quyết Yếu tố nỗ lực giao tiếp với HS trường ĐH Yếu tố danh tiếng trường ĐH dự định thi vào trường Yếu tố hội trúng tuyển Yếu tố định hướng cá nhân Yếu tố tương thích với ĐH Tóm tắt: Dựa sở nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh, mơ hình nghiên cứu đề xuất với giả thuyết từ H1 đến H8 Trong đó, nhóm yếu tố giả thuyết từ H1 đến H8 biến độc lập định lượng tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc định chọn trường đại học học sinh Ngoài xem xét yếu tố nhân học: đặc điểm cá nhân đặc điểm gia đình biến biến định tính kỳ vọng tác động gián tiếp lên mối quan hệ biến độc lập nêu biến phụ thuộc mơ hình CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: Tiền Giang 13 tỉnh (thành) vùng đồng sơng Cửu Long, có diện tích 2.484,2 km2, dân số khoảng 1.673.900 người1 Tỉnh Tiền Giang có 01 trường ĐH tuyển sinh hàng năm 2.000 sinh viên Ngồi địa bàn tỉnh cịn có hai trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề 11 trường trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề Tổng tiêu tuyển sinh tất sở đào tạo hàng năm gần 8.000, chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Tiền Giang, bậc ĐH Về Giáo dục trung học: toàn tỉnh có 34 trường THPT, hàng năm có khoảng 12.000 học sinh lớp 12 dự thi tốt nghiệp THPT Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2010, toàn tỉnh có tổng cộng 27.432 lượt thí sinh đăng ký dự thi ĐH, CĐ 3.2 Thiết kế bảng hỏi xây dựng thang đo: Sau tìm hiểu sở lý luận xây dựng mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu tiếp tục tiến hành theo hai bước: - Bước 1: Nghiên cứu sơ thực thông qua kỹ thuật vấn với dàn soạn sẵn để khai thác vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu Kết trình nghiên cứu hoàn thiện bảng câu hỏi nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH, CĐ học sinh THPT Từ bảng câu hỏi thiết kế, khảo sát thử mẫu khoảng 70 học sinh, sau hiệu chỉnh lần cuối trước tiến hành nghiên cứu thức - Bước 2: Đây bước nghiên cứu thức với kỹ thuật thu thập liệu thông qua vấn trực tiếp bảng hỏi Bảng 3.2: Cấu trúc bảng hỏi thang đo Số liệu 2009, theo Tổng cục thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn) STT Số biến quan sát Khái niệm Thang đo Phần I: Tình hình chọn trƣờng ĐH, CĐ Dự định sau TNTHPT Thời gian bắt đầu chọn trường Quyết định chọn trường dự thi Phần II: Các yếu tố tác động đế n viêc cho ̣n trƣờng ĐH, CĐ ̣ Thứ bậc Thứ bậc Likert mức độ Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường Yếu tố đặc điểm trường dự định thi Yếu tố đáp ứng mong đợi Phần III: Thông tin đối tƣợng khảo sát Likert mức độ Likert mức độ 18 Đặc điểm cá nhân Đặc điểm gia đình Likert mức độ Likert mức độ Định danh & thứ bậc Định danh & thứ bậc Phầ n IV: Đƣợc để trống để lấy ý kiến khác 3.3 Phân tích đánh giá thang đo: 3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Mơ hình nghiên cứu ban đầu có nhóm định lượng với 30 yếu tố kỳ vọng ảnh hướng đến định chọn trường học sinh Sau khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 30 biến quan sát Sử dụng phương pháp kiểm định KMO Bartlett để đo lường tương thích mẫu khảo sát Hệ số KMO 0,798 (> 0,5) sig = 0,000 < 0,05, điều có nghĩa biến quan sát có tương quan với tổng thể phân tích nhân tố EFA thích hợp [14] Sau loại biến quan sát có trọng số nhỏ 0,5, mơ hình nghiên cứu cịn lại 26 yếu tố thành phần trích thành nhóm Các giá trị Eigenvalues lớn độ biến thiên giải thích tích luỹ 64,021% cho biết nhóm nhân tố nêu giải thích 64,021% biến thiên biến quan sát Bảng 3.5: Bảng phân tích nhân tố tƣơng ứng với biến quan sát STT Biến quan sát Hệ số nhân tố F1: Những nỗ lực giao tiếp trƣờng đại học Được giới thiệu , quảng cáo qua báo, tạp chí 818 Được giới thiệu qua phương tiện truyền th ông (TV, radio ) Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh Được giới thiệu qua hoạt động GDHN trường THPT 684 668 602 STT Biến quan sát F2: Các cá nhân có ảnh hƣởng Anh, chị em gia đình Hệ số nhân tố 807 Cha, mẹ Bạn bè Thầ y cô giáo trường THPT F3: Khả đáp ứng mong đợi sau trƣờng 753 600 595 Cơ hô ̣i có thu nhâ ̣p cao sau trường Cơ hô ̣i có viê ̣c làm sau trường Cơ hô ̣i có vi ̣trí, điạ vi ̣cao xã hô ̣i F4: Đặc điểm trƣờng đại học Trường có KTX 810 786 659 Trường có vi ̣trí phù hơ ̣p Trường có ho ̣c bổ ng Trường có ho ̣c phí thấ p F5: Cơ hội trúng tuyển Trường có điể m tuyể n sinh thấ p 638 555 516 Trường có "tỉ lệ chọi" thấ p F6: Danh tiếng trƣờng đại học Trường có danh tiế ng, thương hiê ̣u Trường có đô ̣i ngũ giảng viên nổ i tiế ng 807 662 851 831 770 F7: Những hiểu biết trƣờng đại học Đã đế n tham quan trực tiế p trường ĐH Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấ n Được giới thiệu qua website internet F8: Mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo 690 555 501 Trường có các ngành đào ta ̣o đa da ̣ng Trường có ngành đào ta ̣o hấ p dẫn F9: Yếu tố tƣơng thích với đặc điểm cá nhân Trường có ngành đào ta ̣o phù hơ ̣p sở thich ́ 829 780 Trường có ngành đào ta ̣o phù hơ ̣p lực 723 807 3.3.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha: Bảng 3.6: Kết phân tích Cronbach Alpha Nhân tố F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 Tên nhân tố Những nỗ lực giao tiếp trường đại học Các cá nhân có ảnh hưởng Khả đáp ứng mong đợi sau trường Đặc điểm trường đại học Cơ hội trúng tuyển Danh tiếng trường đại học Những hiểu biết trường đại học Cronbach alpha 740 717 693 638 705 726 462 Mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo 620 Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân 402 Tóm tắt: Căn mơ hình lý thuyết, bảng hỏi thu thập thông tin bao gồm 30 biến quan sát kỳ vọng có ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh lớp 12 THPT Kết phân tích nhân tố khám phá cho 30 biến quan sát, sau loại biến quan sát có trọng số nhỏ 0,5 cịn lại 26 biến trích thành nhóm nhân tố Kết phân tích Cronbach Alpha cho thấy có tổng số nhân tố có ý nghĩa thống kê có hệ số Cronbach alpha lớn 0,6, biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng lớn 0,3 Theo lý thuyết độ tin cậy, hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo chấp nhận để kiểm định mơ hình lý thuyết đề tài Riêng nhân tố F7 tố F9 có hệ số Cronbach Alpha 0,462 0,402 (< 0,6) nên khơng sử dụng cho phân tích F8 F9 10 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 4.1 Mô tả mẫu: Mẫu nghiên cứu đề tài mơ tả theo nhóm học sinh trường THPT, theo giới tính theo nơi sinh trưởng 4.2 Thống kê mô tả: Mẫu nghiên cứu thống kê mơ tả theo tiêu chí: - Dự định sau tốt nghiệp THPT - Thời gian bắt đầu chọn trường ĐH, CĐ để dự thi - Về mức độ chắn định chọn trường đại học để dự thi 4.3 Phân tích phƣơng sai (ANOVA): Sử dụng phân tích phương sai Anova để tìm khác biệt kết đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí nhóm đối tượng khảo sát khác đặc điểm cá nhân đặc điểm gia đình 4.3.1 So sánh khác biệt kết đánh giá nhóm đối tượng khảo sát khác yếu tố đặc điểm cá nhân: Kết phân tích Anova cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học sinh theo đặc điểm cá nhân đánh giá tầm quan trọng yếu tố, cụ thể: - Có khác biệt nhóm học sinh theo đơn vị trường THPT đánh giá tầm quan trọng yếu tố “nỗ lực giao tiếp trường đại học” yếu tố “cơ hội trúng tuyển” - Có khác biệt nhóm học sinh theo trình độ học lực đánh giá tầm quan trọng yếu tố “ảnh hưởng người thân”; “cơ hội trúng tuyển”; “danh tiếng trường đại học” - Có khác biệt nhóm học sinh theo giới tính đánh giá tầm quan trọng yếu tố “nỗ lực giao tiếp trường đại học” 4.3.2 So sánh khác biệt kết đánh giá nhóm đối tượng khảo sát khác yếu tố đặc điểm gia đình: Kết phân tích Anova cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học sinh theo nơi sinh trưởng đánh giá tầm quan trọng yếu tố “ảnh hưởng người thân”; “đặc điểm trường đại học” 4.4 Phân tích hồi quy Kiểm định phù hợp mơ hình: Để xác định, đo lường đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh lớp 12 THPT kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội nhân tố ảnh hưởng thu từ phần phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bằng việc áp dụng phương pháp chọn biến bước (stepwise selection) ta thu kết hồi quy theo bảng 4.24 Kết cho giá trị R2 điều chỉnh = 0,276; giá trị R2 điều chỉnh cho biết mơ hình giải thích 27,6% cho tổng thể liên hệ nhóm yếu tố bao gồm: Đặc điểm cố định trường đại học; Mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo; Khả đáp ứng mong đợi sau trường; Những nỗ lực giao tiếp trường đại học; Danh tiếng trường đại học Kết hồi quy bảng 4.24 cho thấy có đến nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với định chọn trường đại học học sinh với mức ý nghĩa sig.t < 0.05 11 Bảng 4.24: Kết hồi quy đa biến Hệ số chưa chuẩn hóa Nhân tố B Hằng số 672 Hệ số chuẩn hóa Sai số chuẩn t Sig Beta 269 2.494 013 F4 214 056 182 3.827 000 F8 207 045 210 4.632 000 F3 210 058 171 3.642 000 F1 139 047 136 2.948 003 F6 120 042 134 2.837 005 Qua phân tích hồi quy đa biến cho thấy mơ hình xây dựng phù hợp với liệu thu kết ban đầu cho thấy định chọn trường học sinh phụ thuộc vào nhân tố theo bảng 4.24 Khi dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính hầu hết giả định thoả mãn, riêng giả định phương sai sai số không đổi mô hình hồi quy bị vi phạm Điều dẫn đến việc nhân tố khơng thuộc phương trình hồi quy ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh Từ đó, ta xác định phương trình hồi quy bội sau: Quyết định chọn trường đại học HS = 0.672 + 0.214 * F4 + 0.207 * F8+ 0.210* F3 + 0.139 * F1 + 0.120 * F6 4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết H1 H2 H3 H4 Phát biểu Đặc điểm trường đại học, cao đẳng tốt, xu hướng chọn trường cao Trường đại học, cao đẳng có ngành học đa dạng, hấp dẫn cao trường khác, học sinh chọn trường nhiều Trường đại học, cao đẳng đáp ứng mong đợi việc làm, thu nhập, địa vị sinh viên sau tốt nghiệp cao trường khác, học sinh chọn trường nhiều Trường đại học, cao đẳng nỗ lực tư vấn tuyển sinh, quảng bá 12 Kết kiểm định Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Giả thuyết Phát biểu Kết kiểm định hình ảnh đến học sinh nhiều, học sinh chọn trường nhiều Trường đại học, cao đẳng có danh tiếng, thương hiệu cao, học H5 Chấp nhận sinh chọn trường nhiều Trường đại học, cao đẳng có điểm tuyển sinh thấp, hội trúng tuyển Từ chối H6 cao, học sinh chọn trường nhiều Sự định hướng thân nhân học sinh việc dự thi vào Từ chối H7 trường đại học, cao đẳng lớn, xu hướng chọn trường học sinh cao Sự phù hợp ngành học với khả hay với sở thích học sinh H8 Từ chối cao, học sinh có khuynh hướng chọn trường lớn 4.6 Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT: Trên sở kết phân tích đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp để trường trung học; trường đại học, cao đẳng; tổ chức xã hội gia đình có biện pháp thiết thực nhằm định hướng tạo điều kiện tốt cho học sinh lựa chọn trường dự thi 13 KẾT LUẬN Kết luận: Trên sở mô hình lý thuyết xây dựng, nghiên cứu thiết kế kiểm định thang đo yếu tố tác động đến định chọn trường đại học học sinh Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) trích thành nhân tố, sau loại biến có trọng số nhỏ 0,5 cịn lại 26 biến quan sát Các giá trị Eigenvalues lớn độ biến thiên giải thích tích luỹ 64,02% biến thiên biến quan sát Kết phân tích Cronbach Alpha cho thấy có tổng số nhân tố có ý nghĩa thống kê có hệ số Cronbach alpha lớn 0,6 Theo lý thuyết độ tin cậy, hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo chấp nhận để kiểm định mơ hình lý thuyết đề tài Kết kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy mơ hình đạt độ tương thích với liệu, yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh với yếu tố ảnh hưởng từ mạnh đến yếu sau: Yếu tố mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo; yếu tố đặc điểm trường đại học; yếu tố khả đáp ứng mong đợi sau trường; yếu tố nỗ lực giao tiếp trường đại học yếu tố danh tiếng trường đại học Mơ hình nghiên cứu giải thích 27,6% cho tổng thể mối liên hệ yếu tố với biến lựa chọn trường đại học học sinh Điều có nghĩa trường đại học có cấu ngành đào tạo đa dạng, hấp dẫn; đặc điểm trường đại học tốt; hội việc làm sau trường cao; trường đại học nỗ lực tư vấn tuyển sinh trọng xây dựng danh tiếng thương hiệu tốt học thu hút đông đảo học sinh dự thi vào trường Kết kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy, có yếu tố mơ hình nghiên cứu khơng có ý nghĩa thông kê việc tác động đến định chọn trường học sinh, bao gồm: Yếu tố hội trúng tuyển ; yếu tố định hướng cá nhân có ảnh hưởng yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân Dựa kết nghiên cứu, điều giải thích sau: Điểm chuẩn "tỷ lệ chọi" vào trường ĐH, CĐ thay đổi hàng năm, ngồi trường có điểm trúng tuyển thấp thực tế thường trường danh tiếng, thương hiệu nên chủ yếu thu hút lực lượng học sinh có học lực khá, trung bình Ngồi việc ảnh hưởng cha mẹ, thân nhân đến định chọn trường học sinh phụ thuộc vào hiểu biết uy tín họ học sinh Mặt khác qua kết thống kê mô tả cho thấy hầu hết học sinh chọn lựa ngành học phù hợp sở thích lực cá nhân, đánh giá lực sở thích mang tính chất cảm tính nên khơng có khác biệt nhóm kết thống kê Kết phân tích cho thấy có khác biệt nhóm học sinh theo đơn vị trường THPT, theo giới tính theo học lực đánh giá tầm quan trọng yếu tố định chọn trường đại học để dự thi Bên cạnh đó, kết phân tích cịn ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học sinh sinh trưởng nơng thơn thị xã Gị Cơng, so với học sinh thành phố Mỹ Tho đánh giá tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng thân nhân yếu tố hội trúng tuyển định chọn trường đại học dự thi Hạn chế nghiên cứu khuyến nghị: 14 Hạn chế thuộc mẫu nghiên cứu, trường THPT chọn theo phương pháp thuận tiện, liệu thu thập bị ảnh hưởng phần mẫu chưa mang ý nghĩa tổng quát cao thực 8/34 trường THPT tỉnh Tiền Giang Mơ hình giải thích vấn đề nghiên cứu mức độ 27,6% nhân rộng tổng thể Nguyên nhân kích thước mẫu cịn nhỏ so với quy mơ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu cịn hẹp lấy mẫu khu vực tỉnh Tiền Giang nhiều yếu tố chưa đưa vào khảo sát nghiên cứu Thang đo cần tiếp tục hoàn thiện triển khai nghiên cứu với mẫu tổng quát để tìm yếu tố tìm ẩn khác tác động đến định chọn trường học sinh hướng mở cho nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu giáo dục./ References Tiếng Việt: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh (2008), Xã hội học, Nxb Thế Giới, Hà Nội Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Trẻ, TP HCM Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử Lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2004), “Đánh giá Đo lường khoa học xã hội – Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hố cơng cụ đo”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2004), “Một số nét trạng kết đào tạo nguồn lực trình độ Đại học – Cao đẳng khu vực TP HCM”, ĐHQG TP.HCM Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí phát triển KH&CN (số 15/2009), ĐHQG TP.HCM 10 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Thị Sang (2010), “Đặc điểm chung định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thơng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (tháng 01/2010), Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tài (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Tuyết Ánh, Kim Thị Dung, Hồng Cơng Thảo, Lê Thị Yên Di, Phạm Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập định hướng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ĐHQG TP.HCM”, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM 13 Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo dục lao động hướng nghiệp vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội 15 14 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nxb Hồng Đức, TP.HCM 15 Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực chương trình Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh: 16 Borchert M (2002), Career choice factors of high school students, University of Wisconsin-Stout, USA 17 Bromley H Kniveton (2004), Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK 18 Chapman D W (1981), A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 19 Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L and William C Black (1998), Multivariate Data Analysis, Fifth Edition Prentice-Hall Intenational, Inc 20 Hossler D and Gallagher K (1987), Studying college choice: A three-phase model and implications for policy makers College and University, Vol 207-21 21 Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, USA 22 Marvin J Burns (2006), Factors influencing the college choice of african-american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School University of Missouri, USA 23 Ruth E Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No 24 Shannon G Washburn, Bryan L Garton and Paul R Vaughn (2000), Factors Influencing College Choice of Agriculture Students College-Wide Compared with Students Majoring in Agricultural Education University of Florida, USA 25 Mei Tang, Wei Pan, Mark D Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA 16 ... cứu: Các yếu tố tác động đến định chọn trường ĐH, CĐ học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang kỳ thi tuyển sinh hàng năm? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết H1: Đặc điểm trường đại học, ... Tiền Giang 6.2 Đối tượng nghiên cứu : Các yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT kì thi tuyển sinh? ?H, CĐ Tổng thể: Qui mô tổng thể khoảng 12. 000 học sinh thuộc 34 trường THPT tỉnh. .. sau khảo sát trường 50 đến 100 học sinh, tổng số mẫu chọn để khảo sát khoảng 450 học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu: 7.1 Không gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu địa bàn

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:14

Hình ảnh liên quan

Mô hình nghiên cứu ban đầu có 8 nhóm định lượng với 30 yếu tố kỳ vọng ảnh hướng đến quyết định chọn trường của học sinh - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

h.

ình nghiên cứu ban đầu có 8 nhóm định lượng với 30 yếu tố kỳ vọng ảnh hướng đến quyết định chọn trường của học sinh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Phần I: Tình hình chọn trƣờng ĐH, CĐ - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

h.

ần I: Tình hình chọn trƣờng ĐH, CĐ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả phân tích Cronbach Alpha - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

Bảng 3.6.

Kết quả phân tích Cronbach Alpha Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tóm tắt: Căn cứ mô hình lý thuyết, bảng hỏi thu thập thông tin bao gồm 30 biến quan sát  kỳ vọng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

m.

tắt: Căn cứ mô hình lý thuyết, bảng hỏi thu thập thông tin bao gồm 30 biến quan sát kỳ vọng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.24: Kết quả hồi quy đa biến - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

Bảng 4.24.

Kết quả hồi quy đa biến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được và kết quả ban đầu cho thấy quyết định chọn trường của học sinh phụ thuộc vào 5 nhân tố  theo bảng 4.24 - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

ua.

phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được và kết quả ban đầu cho thấy quyết định chọn trường của học sinh phụ thuộc vào 5 nhân tố theo bảng 4.24 Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn  - Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tiền giang

h.

ình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan