ĐẦU tư GIÁN TIẾP nước NGOÀI

2 319 2
ĐẦU tư GIÁN TIẾP nước NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kinh tế quốc tế

ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó người chủ SH vốn không trực tiếp quản lý. Nói cách khác đây là hình thức đầu QT mà quyền SH tách rời quyền sử dụng đối với một tài sản đầu tư. - Bao gồm các hoạt động: viện trợ có hoàn lại và viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi hoặc không ưu đãi , mua cổ phiếu hoặc trái phiếu. Hình thức quan trọng nhất: ODA Khái niệm: hỗ trợ phát triển chính thức ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa nhà nước và chính phủ một nước với nhà nước chính phủ nước ngoài, các TC liên chính phủ hoặc liên quốc gia. Các hình thức ODA - ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn lại cho nhà tài trợ: - ODA cho vay ưu đãi: là hình thức cung cấp ODA dưới dạng cho vay với lãi suất ưu đãi. - ODa hộn hợp là khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản cho vay ưu đãi được cung cấp đồng thời các khoản tín dụng thương mại nhưng tính chung lại. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU GIÁN TIẾP. * CÁC NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ - Tích cực: + Hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng vốn, đó vốn đầu đc phân bổ hợp lý cho các vùng,các ngành,các lĩnh vực. + thời gian trả thường kéo dài trong nhiều năm nên có thể phân bổ sử dụng hợp lý. - Tiêu cực: + Han chế khả năng thu hút vốn ĐT vì chủ đầu nước ngoài bị khống chế ở mức độgóp vốn tối đa. + hạn chế khả năng tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ chủ Đt nước ngoài. + Dễ bị trói buộc vào vòng ảnh hưởng chính trị của nhà Đt nước ngoài. + hiệu quả SD vốn không cao ở các nước tiếp nhận vốn Đt và dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài. * CÁC NƯỚC ĐẦU TƯ - Tích cực: Chủ đầu thường ít chịu rủi ro vì lợi nhuận thu được luôn luôn theo một tỉ lệ lãi suất cố định. Mang máy móc công nghệ áp đặc cho nươc Đt. Mang tính chính trị rõ rệt, gây áp lực, và điều chỉnh về mặt chính trị đối với các nước nhận đầu tư. - Tiêu cực: Không theo sát tình hình tại các nước đầu sẽ gây ảnh hưởng đến việc các nước nhận đầu sẽ sự dụng không đúng so với các thỏa thuận đã cam kết. Ớ một số nước hiệu quả của việc sử dụng vốn không cao. Một số nước còn rơi vào tình trạng mất khả năng trả nợ. LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, nguồn vốn ODA đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Chính phủ đã kí kết với các nhà tài trợ . chung lại. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP. * CÁC NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ - Tích cực: + Hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng vốn, đó vốn đầu tư đc phân bổ hợp lý. trị đối với các nước nhận đầu tư. - Tiêu cực: Không theo sát tình hình tại các nước đầu tư sẽ gây ảnh hưởng đến việc các nước nhận đầu tư sẽ sự dụng không

Ngày đăng: 06/02/2014, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan