Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường ĐHNN ĐHQG hà nội

82 3.4K 19
Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường ĐHNN ĐHQG hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA, HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC HỌC TẠI TRƯỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI Mã số QN 07.11 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA NĂM 2010 MỤC LỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .1 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng mơn thuộc Khoa học giáo dục nói chung, Giáo dục học nói riêng việc hình thành tảng văn hóa sư phạm cho sinh viên sư phạm, yếu tố giữ vai trò quan trọng chất lượng hoạt động dạy học giáo dục người giáo viên Trình độ văn hóa sư phạm hiểu toàn kiến thức, hiểu biết hoạt động sư phạm, kinh nghiệm lí thuyết kinh nghiệm khả thực hành hoạt động sư phạm Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc hình thành cho sinh viên tảng văn hóa sư phạm vừa sâu vừa rộng lại yêu cầu ngày trở nên cấp bách Để đạt trình độ văn hóa sư phạm vậy, sở tinh thông kiến thức chuyên ngành, người sinh viên sư phạm phải có kiến thức nghề sư phạm, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo nghề sư phạm Cùng với môn khác thuộc Khoa học giáo dục Tâm lý học, Lý luận dạy học chuyên ngành,… Giáo dục học với tư cách môn khoa học nghiệp vụ, góp vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trình độ văn hóa sư phạm cho người giáo viên tương lai, Cụ thể, cung cấp hiểu biết vấn đề giáo dục mục đích, tính chất nhiệm vụ giáo dục Việt Nam, cung cấp cho cho họ hiểu biết hoạt động nghiệp vụ người giáo viên, rèn luyện cho họ hệ thống kĩ sư phạm (dạy học, giáo dục) giúp họ hình thành lí tưởng đạo đức tình cảm nghề nghịêp Do có tầm quan trọng vậy, nên việc khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục học nhà trường sư phạm yêu cầu tất yếu 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục học nhà trường sư phạm nói chung, nhà trường sư phạm ngoại ngữ nói riêng cịn nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy học Giáo dục học nhà trường sư phạm nói chung, nhà trường sư phạm ngoại ngữ nói riêng chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép Không phải ngẫu nhiên mà sinh viên khóa kêu ca phàn nàn tính không hấp dẫn không thiết thực môn thực tiễn nghề nghiệp sau họ 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn mơn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục học mơn khoa học có ý nghĩa cao việc giáo dục kĩ nghề sư phạm cho sinh viên sư phạm nên việc áp dụng PPNCTH phù hợp mang lại hiệu cao Do vậy, việc nghiên cứu lựa chọn xây dựng hệ thống tình giáo dục, xây dựng qui trình hợp lý để đưa chúng vào giảng dạy cho sinh viên sư phạm vấn đề thiết thực Nó vừa có giá trị khoa học, vừa có ý nghĩa thiết thực thực tiễn đào tạo MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục học, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mơn Giáo dục học với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn nghề cho sinh viên SPNNĐHQGHN ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu trình áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục học trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy – học môn Giáo dục học ĐHNN – ĐHQGHN (áp dụng sinh viên khoa Anh, Trung hệ sư phạm, K40,41) GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy môn Giáo dục học theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giáo dục học nói chung, lực thực tiễn nghề sư phạm cho sinh viên nói riêng NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung thực ba nhiệm vụ sau: 5.1.1 Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài 5.1.2 Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục học trường ĐHNN-ĐHQGHN 5.1.3 Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục học 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần Lý luận giáo dục thuộc môn Giáo dục đại cương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp thực nghiệm tác động, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát,… NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Đề tài xây dựng hệ thống tình giáo dục qui trình áp dụng PPNCTH giảng dạy môn Giáo dục học trường ĐHNN-ĐHQGHN nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy-học tính thực tiễn mơn Giáo dục học nhà trường SPNN CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu bao gồm phần: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Gồm hai chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề PPNCTH sử dụng lần cách Đại học kinh doanh Havard Tại đây, vào khoảng năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng việc sử dụng tình giảng dạy quản trị kinh doanh Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, sinh viên Đại học kinh doanh Harvard thường xuyên thảo luận tình kinh doanh Sau đó, từ khoảng năm 1909 nhà trường liên tục mời đại diện doanh nghiệp đến trường để trình bày thực tiễn quản trị kinh doanh, đưa tình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu, tranh luận đưa giải pháp Năm 1921, sách tình đời (tác giả Copeland) Tác giả sách nhìn thấy tầm quan trọng tác dụng to lớn việc áp dụng PPNCTH giảng dạy quản trị nên nỗ lực phổ biến phương pháp giảng dạy toàn trường Phương pháp sau áp dụng phổ biến hầu hết ngành nghề đào tạo y, luật, hàng không, trường học tất cấp bậc đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học Năm 1919, Canada, hai nhà nghiên cứu trường đại học Western Ontario (U.W.O), tiến sĩ W Sherwood Fox tiến sĩ K.P.R Neville, người khởi xướng việc giảng dạy kinh doanh theo PPNCTH đại học Havard bên biên giới Hoa Kỳ Sau xem xét cẩn thận tất chương trình giảng dạy kinh doanh trường đại học hàng đầu Bắc Mĩ, hai ông kết luận chương trình giảng dạy trường đại học kinh doanh Havard cung cấp phương pháp giảng dạy tốt Năm 1922, Ellis H Morrow, cựu sinh viên Havard mời đến để triển khai PPNCTH giảng dạy Ngày nay, trường kinh doanh Richard Ivey đại học Western Ontario trở thành chim đầu đàn việc giảng dạy quản trị kinh doanh PPNCTH Canada đơn vị lớn thứ hai giới sản xuất tình Khơng lĩnh vực giảng dạy kinh doanh mà y học, phương pháp tình đưa vào giảng dạy tương đối sớm Ngay từ năm đầu kỷ XX, William Osler áp dụng PPNCTH vào đào tạo y bác sĩ kết đáng khích lệ: Chỉ sau hai năm hoc, sinh viên Osler trở nên thục với kỹ y học Giải thích cho thành cơng này, Osler viết “Với phương pháp tình huống, sinh viên bắt đầu với bệnh nhân, học với bệnh nhân hồn thành khố học với bệnh nhân; sách giảng sử dụng phương tiện đưa họ đến đích mà thôi” (McAnich, A, R (1993) Được áp dụng mạnh mẽ giảng dạy kinh doanh từ sau Thế chiến thứ nhất, trải qua thời gian, PPNCTH ngày đưa người học tiến tới vị trí trung tâm buổi học, cịn giáo viên có vai trị người hỗ trợ sinh viên việc liên hệ lý thuyết với thực tiễn cách đắn chuẩn xác Ngày nay, PPNCTH vượt khỏi ranh giới môn quản trị kinh doanh hay y học để tiếp tục sử dụng rộng rãi tỏ rõ tính ưu việt đào tạo sư phạm, đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu sách thiết kế v.v Chẳng hạn đào tạo sư phạm, PPNCTH sử dụng rộng rãi vòng 20 năm trở lại Trong số học giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng tình cơng tác giảng dạy q trình tiếp thu kiến thức sư phạm người khác lại trọng vào cách sử dụng tình nhằm nâng cao khả đoán giải vấn đề sinh viên Mặc dầu theo hướng nghiên cứu khác vậy, họ đến thống chung PPNCTH tỏ hiệu việc trợ giúp người học liên hệ lý thuyết với thực hành đó, mang lại sức sống cho khơng khí học tập giảng đường Ở Việt Nam, từ số năm trở lại đây, PPNCTH nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đưa vào áp dụng giảng dạy lĩnh vực Quản trị kinh doanh với tác Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngơ Q Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007, Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008), lĩnh vực Luật với tác giả Vũ Thị Thúy (2010), … hay lĩnh vực Quản lý giáo dục với tác giả Trần Văn Hà (2002), Đặng Quốc Bảo (2002), Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới (2000),… Ngoài ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác việc áp dụng PPNCTH vào môn học cụ thể mơn Tốn tác giả Nguyễn Bá Kim (1998), Đỗ Thế Hưng (2003) hay môn Kỹ thuật công nghiệp tác giả Nguyễn Đức Thọ (2002),… Các công trình nghiên cứu áp dụng PPNCTH giảng dạy mơn Giáo dục học dừng mức luận văn thạc sĩ khoa học, ví dụ Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Thanh (2002), Phạm Ngọc Tâm (2002), Nguyễn Văn Sia (2003), Hồ Thị Nhật (2004),… 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình Có nhiều định nghĩa khác tình Theo Từ điển Tiếng Việt, tình toàn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải Tình hiểu mơ tả hay trình bày trường hợp có thật thực tế mơ nhằm đưa vấn đề chưa giải qua địi hỏi người đọc (người nghe) phải giải vấn đề Ở góc độ Tâm lý học, tình hệ thống kiện bên ngồi có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể Trong quan hệ khơng gian, tình xảy bên nhận thức chủ thể Trong quan hệ thời gian, tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức năng, tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động [Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000] 1.2.2 Tình có vấn đề Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác tình có vấn đề Tình có vấn đề “tình có điều đặt chưa sáng tỏ, khơng xác định trước mà đặt mối quan hệ tới có tình huống” (X.L Rubinstein) Hay “tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lý xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục đích nào” (A.V Petropski) Hoặc I.Ia Lecne quan niệm “tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ rang hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tịi tri thức mới, phương thức hành động mới” Nói tóm lại, định nghĩa tình có vấn đề đề cập chung đến điểm sau: Tình ln chứa đựng vấn đề/ mâu thuẫn kích thích người học mong muốn, hứng thú giải 1.2.3 Tình dạy học 1.2.3.1 Khái niệm Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hồn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” Tình đưa vào giảng dạy thường dạng tập nghiên cứu Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết” (Center for Teaching and Learning of Stanford University, 1994) Một tập nghiên cứu tình tốt, theo Boehrer and Linsky (trang 45) cần phải trình bày vấn đề có tính khiêu khích tạo thấu cảm với nhân vật Có học giả chí minh hoạ điều hình ảnh sinh động sau: “Cũng giống mồi cho cá, tình tốt cần phải có ‘lưỡi câu’ để giúp cho người tham giá cảm thầy thực thích thú với ‘con mồi’” Muốn mặt nội dung, tình khơng phải chứa đựng vấn đề mà phải tạo điều kiện dẫn dắt người học tìm hiểu sâu qua nhiều tầng, lớp vấn đề Người nói thêm: “Một tình hay tựa củ hành với nhiều lớp vỏ”, lần bóc lớp vỏ lớp vỏ lại ra, người học tiếp cận lõi - tức cốt lõi, chất vấn đề Cũng cần phải nói thêm giảng dạy, tình khơng phải trường hợp thực tế mà tình điều chỉnh, nghiên cứu kỹ lưỡng để mang tính điển hình phục vụ tốt cho mục đích mục tiêu giáo dục, tức giúp cho người học hiểu vận dụng tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tình sử dụng để khiêu khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua đó, bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Tình yêu cầu người đọc phải bước nhập vai người định cụ thể Hay cách nhận định gọn gàng mà sâu sắc Herreid (1997) thì: “Tình câu chuyện ẩn chứa thơng điệp Chúng khơng phải câu chuyện để giải trí đơn Tình câu chuyện để giáo dục” 10 Tổng hợp lại, có 76,5 ý kiến sinh viên đánh giá vai cao vai trò PPNCTH từ mức trở lên việc góp phần hình thành kĩ giải vấn đề/tình thực tiễn giác dục (xem biểu đồ trên) 2.2.8 Kĩ giải vấn đề thực tiễn giáo dục Mục đích việc áp dụng PPNCTH giảng dạy giúp gắn liền kiến thức lý thuyết với úng dụng thực tế, thơng qua mà góp phần hình thành học sinh lực giải vấn đề/tình thực tiễn sống, thực tiễn nghề nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn, tình thực tế mn màu đa dạng, học áp dụng PPNCTH hình thành cho người học kĩ quan trọng, giải tình thực tiễn mang tính điển hình Việc áp dụng PPNCTH giảng dạy môn Giáo dục học không nằm nguyên tắc Thực tế cho thấy sinh viên SPNN đánh giá tương đối cao vai trò PPNCTH việc giúp sinh viên hình thành kĩ giải vấn đề thực tiễn giáo dục (76,5% đánh giá từ mức trở lên-xem biểu đồ dưới) Khi hỏi, có sinh viên nói: Ngay từ học phổ thông em nhận thấy làm giáo khó phải giải tình giáo dục 68 Nhiều thầy chúng em ngày trước xử lý tình xảy lớp em thật chút Chúng em ấm ức mà khơng dám nói sợ bị trù nên đành chọn cách im lặng Bây học thực hành giải tình sư phạm em lại thấy không đơn giản chút Cùng tình có nhiều cách giải khác nhau, hiệu khác tùy vào đối tượng Đúng làm giáo viên không đơn giản chút Những học em thấy thú vị bổ ích cho chúng em sau (Ng.Th.N, K41 E2) Dưới biểu đồ tổng hợp mức độ hình thành kĩ thơng qua việc áp dụng PPNCTH dạy học Giáo dục học Kết khảo sát cho thấy PPNCTH có vai trị quan trọng việc góp phần hình thành loạt kĩ quan trọng sinh viên, điển hình kĩ phân tích để xác định vấn đề (1), kĩ thu thập xử lý thông tin (3), kĩ so sánh, đánh giá phương án (8), kĩ định giải vấn đề (9), kĩ xây dựng viết tình (2), kĩ giao tiếp làm việc nhóm (4),… 69 Chú thích: Kĩ phân tích để xác định vấn đề Kĩ xây dựng viết tình Kĩ thu thập xử lý thông tin Kĩ giao tiếp làm việc theo nhóm Kĩ trình bày vấn đề/ quan điểm trước tập thể Kĩ tranh luận, đưa luận điểm bảo vệ ý kiến Năng lực tư phê phán, phản biện Kĩ so sánh, đánh giá phương án Kĩ định giải vấn đề 10 Kĩ sáng tạo đưa giải pháp cho vấn đề 11 số kiến đề xuất thực tiễn viên nhằm nâng cao hiệu * Một Kĩ giảiýquyết vấn đềtừ phía sinh giáo dục việc áp dụng PPNCTH dạy học Giáo dục học Trong phần khảo sát ý kiến đề xuất sinh viên, kết cho thấy 100% sinh viên cho nên áp dụng thường xuyên PPNCTH dạy học môn Giáo dục học, có đến 78% sinh viên cho số thực hành giải tình giáo dục thực (2 buổi, buổi tiết 100 phút) ít, 13% ý kiến sinh viên cho vừa đủ 7% chọn Ý kiến sinh viên đề nghị tăng số tiết thực hành khác nhau, phần đông ý kiến sinh viên đề nghị 70 tăng lên thành 3,4 cặp tiết Thêm nữa, có đến 67% ý kiến sinh viên cho “tiến hành thảo luận hội trường có hiệu hơn” Điều cho thấy thân sinh viên ý thức tầm quan trọng học thực hành vai trò kĩ xử lý tình giáo dục thực tiễn nghề nghiệp họ sau Tuy nhiên, theo phân phối chương trình quĩ thời gian cho phép, việc bố trí thêm buổi học thực hành áp dụng PPNCTH không khả thi Cách giải tăng lồng ghép tình giáo dục vào phần giảng kiến thức lý thuyết nâng cao yêu cầu nội dung thảo luận nhóm, ví dụ tăng số tình sinh viên phải chuẩn bị, thơng qua mà u cầu thảo luận nhóm (ngồi lên lớp) tăng lên TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong chương nhóm nghiên cứu sâu phân tích tiến trình kết nghiên cứu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy môn Giáo dục học (phần lý luận dạy học) hệ sư phạm trường ĐHNN-ĐHQGHN Kết khảo sát cho thấy sinh viên đánh giá cao tác động PPNCTH không gắn nội dung môn học với thực tiễn nghề nghiệp mà cịn góp phần hình thành người học gói kĩ quan trọng, điển hình như: Kĩ thu thập xử lý thông tin, kĩ giao tiếp làm việc theo nhóm, kĩ trình bày vấn đề/quan điểm trước tập thể, kĩ tranh luận, đưa luận điểm bảo vệ ý kiến, lực tư phê phán/phản biện, kĩ định, giải vấn đề,… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thuộc nhóm phương pháp dạy học đại, PPNCTH chứng tỏ tính ưu việt vượt trội việc đưa người học lên đến vị trí trung tâm trình dạy học, tăng hứng thú học tập người học, nâng cao tính thực tiễn môn học, rút ngắn khoảng cách đào tạo nhà trường nhu cầu thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp Có thể nói, PPNCTH góp phần 71 khơng nhỏ vào việc khai thác tiềm trí tuệ người học, phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo họ học tập Tuy nhiên, cần phải có quan điểm cách nhìn toàn diện phương pháp dạy học này, để thấy khơng phải phương pháp phương pháp vạn giảng dạy học tập Trái lại, mặt, người giáo viên phải ý thức ưu nhược điểm phương pháp tình để biết cách áp dụng cách khoa học, hợp lý; mặt khác cần phải phối hợp hệ thống đồng phương pháp với phương pháp dạy học khác cho phù hợp với nội dung, mục đích dạy, với trình độ học sinh với điều kiện có… Chỉ ấy, q trình dạy học đạt đến mục tiêu chất lượng thực Việc sử dụng PPNCTH léo dễ làm tính hệ thống kiến thức chun mơn Các nghiên cứu khảo sát đề tài rõ khả thi tính hiệu việc áp dụng PPNCTH vào giảng dạy môn Giáo dục học với tư cách môn dạy kĩ nghề (dạy học giáo dục) nhà trường sư phạm Một ưu điểm trội việc áp dụng PPNCTH giảng dạy môn Giáo dục học phương pháp giúp sinh viên trường ĐHNN-ĐHQGHN tăng hứng thú học tập, rèn luyện cách tương đối toàn diện nhiều kỹ học tập, đó, đáng ý kỹ giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp kỹ tư phê phán (critical thinking skill) - kỹ mẻ lại cần thiết trình sống, học tập làm việc nói chung sinh viên KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng hiệu việc áp dụng PPNCTH dạy học mơn Giáo dục học, nhóm tác giả đưa số kiến nghị sau: Đối với nhà trường cấp quản lí 72  Cần cấu trúc lại nội dung chương trình giảng dạy môn Giáo dục học cho lôgic khoa học Nên loại bỏ kiến thức hàn lâm, kinh viện, tăng kiến thực thực tiễn, cập nhật  Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng Internet miễn phí cách rộng rãi, hiệu hợp lí giấc (giờ mở đóng cửa, thời lượng sử dụng tiếng, ) Internet nguồn thông tin phong phú cho sinh viên tìm kiếm tình giáo dục xảy thực tế, sở biên soạn chỉnh sửa lại để đưa buổi thảo luận  Có hình thức thi cử phù hợp với cách dạy Các tập giải tình phải trở thành nội dung kiểm tra/thi cử bắt buộc  Thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên buổi sinh hoạt học thuật chủ đề chuyên môn khác liên quan đến đổi nội dung, phương pháp dạy học  Tổ chuyên môn nên tăng cường thực đề tài nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, sau báo cáo kết nghiên cứu đưa vào áp dụng đại trà trường Đối với giáo viên  Có thể nói, thay đổi trước hết bắt nguồn, khởi xướng từ người giáo viên, họ, trình giảng dạy thấy hết yêu cầu, thuận lợi hay khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Và người có nhiệm vụ thực thay đổi trước hết giáo viên Giáo viên phải ý thức hết tính cần thiết việc áp dụng PPNCTH dạy học Giáo dục học  Muốn áp dụng tốt PPNCTH, giáo viên phải nắm vững chất cách thức tiến hành PPNCTH dạy học PPNCTH có nhiều ưu điểm bật nói phần sở lý luận, nhiên, lạm dụng không áp dụng khéo léo, cách dễ 73 làm thời gian hiệu không cao, dễ làm phá vỡ cấu trúc lý thuyết học  Giáo viên phải rèn luyện nhạy cảm nghề nghiệp thói quen thường xuyên sưu tầm, quan sát, ghi chép tình có thực tự trải nghiệm, nghe kể, từ phương tiện thông tin đại chúng,  Trên sở tình sưu tầm, biên soạn được, tiến hành xây dựng ngân hàng tình dạy học Các tình dạy học khơng đơn giản trình bày dạng viết mà cần bổ sung tình sống động dạng hình ảnh, đoạn phim tư liệu nhằm tạo thêm sinh động, hấp dẫn nhằm hút ý người học  Trong trình lên lớp, giáo viên phải biết khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên tham gia tranh luận, biết cách đưa luận điểm bảo vệ ý kiến, dám biết cách tư phản biện, phê phán trình học tự học, Đối với sinh viên  Phải thay đổi quan niệm chất trình học đại học, từ có thái độ đắn với yêu cầu học tập đại học  Trong trình học tập, với hướng dẫn giáo viên, sinh viên phải tích cực rèn luyện kĩ bản, ví dụ như: kĩ đọc sách, kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ thuyết trình, kĩ lập luận, bảo vệ ý kiến cá nhân, kĩ hợp tác làm việc nhóm, lực tư phê phán, phản biện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Đặng Quốc Bảo, Vận dụng phương pháp nghiên cứu tình vào cơng tác huấn luyện trường cán quản lý đào tạo Tài liệu trường CBQLGD, Hà Nội 2002 Boehrer, J., & Linsky, M “Teaching with Cases: Learning to Question." In M D Svinicki (ed.), The Changing Face of College Teaching New Directions for Teaching and Learning, no 42 San Francisco: Jossey-Bass, 1990 Boehrer, J., How to teach a case Kennedy School of Government Case Programme, 1995, Case No C18-95-1285.0 by the available from http://www.ksgcase.harvard.edu Christensen, C Teaching Case Method Cambridge, Massachusetts: Harvard Business School, 1981 Christensen, C R., & Hansen, A J Teaching and the Case Method Boston: Harvard Business School, 1987 Lê Thị Thanh Chung, Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học môn Giáo dục học, Luận văn thạc sĩ, 1999 Vũ Thế Dũng, Học tập giảng dạy phương pháp nghiên cứu tình Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Kế tốn, 2007, tr.57-61 Garvin, D.A Making the Case: Professional education for the world of practice Harvard Magazine (October, 2003) Retrieved 25 March, 2010 from http://harvardmagazine.com/2003/09/making-the-case-html Golich, V Workbook on case teaching for Mount Holyoke college Case Method Project Faculty Development Workshop (2000) Retrieved August 27, 2009 from http://www.mtholyoke.edu/acad/programs/wcl/casemethod/ 10 Trần Văn Hà, Lý thuyết tình huống, phương pháp xử lý tình hành động, Hà Nội 2002 11 Herreid, C.F., Case Studies in Science: A Novel Method of Science Education Journal of College Science Teaching (February, 1994) Arlington: NSTA Publications Retrieved 26 March, 2010 from http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/teaching/novel.html 75 12 Herreid, C.F., What is a Case?Bringing to Science Education the Established Teaching Tool of Law and Medicine Journal of College Science Teaching (February, 1994) Arlington: NSTA Publications Retrieved 26 March, 2010 from http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/teaching/novel.html 13 Herreid, C.F (1997/98) What makes a good case? Journal of College Science Teaching 27(3):163-165 14 Phan Đức Huy, Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học Sinh học Luận án tiến sĩ, 1999 15 Vũ Từ Huy, 200 tập tình thuật quản lý, kinh doanh Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 16 Đỗ Thế Hưng, Sử dụng số tình dạy học mơn Tốn để hình thành kĩ suy luận cho học sinh lớp Luận văn Thạc sĩ, 2003 17 Nguyễn Thị Phương Hoa, Tập giảng cao học Lý luận dạy học đại, Hà Nội 2009 18 Nguyễn Bá Kim, Một số kết luận rút từ Lý thuyết nghiên cứu tình – Tạp chí NCGD số 5.6/1998 19 Nguyễn Hữu Lam, Giảng dạy theo phương pháp tình (bài giảng) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (01/10/2003 - 04/10/2003 FETP 20 Nguyễn Thị Lan, Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình giảng dạy mơn quản lý kinh tế trường đại học Tạp chí kinh tế đối ngoại số 21-2006 21 McAnich, A, R Teacher thinking and the case method: Theory and future directions New York: Teachers College Press, 1993 22 Penn State Schreyer Institue for Teaching Excellence, 2004, Case Evaluation Rubric, Retrieved 26 April, 2010 from http://www.schreyerinstitute.psu.edu/pdf/CaseEvalRubric.pdf 23 Nguyễn Văn Sia - Vận dụng phương pháp tình q trình dạy học mơn Giáo dục học hình thức nhóm trường CĐSP Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ, 2003 76 24 Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới – Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo, NXB ĐHQGHN, 2000 25 Phạm Ngọc Tâm, Tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên trường CĐSP Hà Tây theo Lý thuyết tình Luận văn thạc sĩ 2002 26 Nguyễn Thị Thanh, Vận dụng phương pháp nghiên cứu tình dạy học Giáo dục học trường Trung học sư phạm Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ, 2002 27 Thomas, J., Kinh nghiệm giảng dạy tình & làm để viết tình tốt (bài giảng), Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard (17/11/2003 FETP)- Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 28 Nguyễn Đức Thọ, Xây dựng sử dụng tình vào dạy học mơn Kỹ thuật công nghiệp lớp 11 trường PTTH Luận văn Thạc sĩ, 2002 29 Vũ Thị Thúy, Ứng dụng phương pháp nghiên cứu tình đào tạo ngành Luật, xem: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=2245:ddsvppgdth&catid=16:cdien dansinhvien 30 Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 31 Nguyễn Quang Vinh, Đào tạo theo Phương pháp nghiên cứu tình huống”, xem:http://www.baovietnhantho.com.vn/newsdetail.asp? websiteId=3&newsId=633&catId=33〈=VN 32 Waterman, M & Stanley, E (2005) Case-based Learning Retrieved 26 March, 2010 from: http://cstl-csm.semo.edu/waterman/cbl/caseformats.html PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho sinh viên Đề nghị em đánh dấu vào khuông trống  tương thích với mức độ từ 77 đến Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu Hãy đánh giá ý nghĩa thực tiễn phương pháp nghiên cứu tình dạy học Giáo dục học:     Hãy đánh giá mức độ kỹ bạn thấy rèn luyện thơng qua q trình chuẩn bị tình giải tình đưa học môn Lý luận giáo dục: a Kỹ phân tích để xác định vấn đề       b Kỹ xây dựng viết tình       c Kỹ thu thập xử lí thơng tin       d Kỹ giao tiếp hợp tác làm việc nhóm       e Kỹ trình bày vấn đề/quan điểm trước tập thể       f Kỹ tranh luận, đưa luận điểm bảo vệ ý kiến       g Năng lực tư phê phán, phản biện       h Kỹ so sánh, đánh giá phương án       i Kỹ định, giải vấn đề       k Khả sáng tạo đưa giải pháp cho vấn đề       l Kỹ giải vấn đề thực tiễn giáo dục       Các em đánh giá giá trị thực tiễn học giải tình phần Lý luận giáo dục       Đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn 78 tình GD sưu tầm, biên soạn       đưa thảo luận học Các em đánh giá ưu điểm việc vận dụng phương pháp nghiên cứu giải tình giáo dục phần Lý luận GD a Giúp môn học gần gũi với thực tiễn GD       b Giúp bước đầu hình thành lực GD sinh viên SP             c Tăng hứng thú học môn GDH sinh viên d Giúp khắc sâu kiến thức lý thuyết học lớp       Theo em số tiết dành cho thực hành giải tình GD vừa tiến hành (4 tiết) là: a Quá nhiều  b Nhiều  c Vừa đủ  d Ít  e Quá  Theo em có nên áp dụng thường xuyên phương pháp nghiên cứu giải tình mơn GDH Có Khơng Nếu có nên tiết? Theo em nên để nhóm tự xây dựng tình giáo dục tự thảo luận nhóm (A) hay tiến hành thảo luận hội trường (B)? Như hiệu hơn? A B 79 80 ... đảm thống giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, cụ thể hơn, tình thống giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình Trong đó, giáo dục nhà trường đóng vai trị chủ đạo giáo dục gia... nghiên cứu Hiệu trình áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục học trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy – học mơn Giáo dục học ĐHNN – ĐHQGHN (áp dụng sinh viên khoa Anh,... PPNCTH dạy học 7.2 Đề tài xây dựng hệ thống tình giáo dục qui trình áp dụng PPNCTH giảng dạy mơn Giáo dục học trường ĐHNN- ĐHQGHN nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học tính thực tiễn môn Giáo dục

Ngày đăng: 06/02/2014, 14:40

Hình ảnh liên quan

Ngoài ra, tác giả Kaiser cũng đã đưa ra một mô hình 6 bước được xem như là cấu trúc lý tưởng cho việc tiến trình thực hiện PPNCTH (Kaiser 1973) - Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường ĐHNN ĐHQG hà nội

go.

ài ra, tác giả Kaiser cũng đã đưa ra một mô hình 6 bước được xem như là cấu trúc lý tưởng cho việc tiến trình thực hiện PPNCTH (Kaiser 1973) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn kết quả ở bảng trên, ta có thể thấy ngay một thực tế đáng lo ngại là phương pháp thuyết trình đã quá bị “lạm dụng” trong giảng dạy môn Giáo dục  học - Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường ĐHNN ĐHQG hà nội

h.

ìn kết quả ở bảng trên, ta có thể thấy ngay một thực tế đáng lo ngại là phương pháp thuyết trình đã quá bị “lạm dụng” trong giảng dạy môn Giáo dục học Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • Herreid (1997/98) chỉ ra những tiêu chí của một tình huống tốt, đó là:

    • Các PPDH cụ thể

    • Mức độ vận dụng

    • 9. Golich, V. Workbook on case teaching for Mount Holyoke college. Case Method Project Faculty Development Workshop (2000). Retrieved August 27, 2009 from

    • http://www.mtholyoke.edu/acad/programs/wcl/casemethod/

    • 12. Herreid, C.F., What is a Case?Bringing to Science Education the Established Teaching Tool of Law and Medicine. Journal of College Science Teaching (February, 1994). Arlington: NSTA Publications. Retrieved 26 March, 2010 from http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/teaching/novel.html

    • 13. Herreid, C.F. (1997/98) What makes a good case? Journal of College Science Teaching 27(3):163-165.

    • 14. Phan Đức Huy, Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học. Luận án tiến sĩ, 1999.

    • 15. Vũ Từ Huy, 200 bài tập tình huống và thuật quản lý, kinh doanh. Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, 2003.

    • 16. Đỗ Thế Hưng, Sử dụng một số tình huống dạy học môn Toán để hình thành kĩ năng suy luận cho học sinh lớp 6. Luận văn Thạc sĩ, 2003

    • 17. Nguyễn Thị Phương Hoa, Tập bài giảng cao học Lý luận dạy học hiện đại, Hà Nội 2009

    • 18. Nguyễn Bá Kim, Một số kết luận rút ra từ Lý thuyết nghiên cứu tình huống – Tạp chí NCGD số 5.6/1998

    • 19. Nguyễn Hữu Lam, Giảng dạy theo phương pháp tình huống (bài giảng) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (01/10/2003 - 04/10/2003 tại FETP

    • 20. Nguyễn Thị Lan, Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy các môn quản lý kinh tế trong trường đại học. Tạp chí kinh tế đối ngoại số 21-2006.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan