Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

62 2.7K 21
Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Một trong những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng là sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc tạo ra hai cực đối lập rất cao trong xã hội, một bộ phận ngời giàu lên nhanh chóng, còn đa số cuộc sống vẫn không đạt đợc mức tiến bộ đáng kể. Tình hình trên không những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng xã hội mà còn tạo nên sự đối lập về quyền lợi và của cải của các tầng lớp dân c, làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của sự phát triển kinh tế xã hội.Vì những lý do trên, bất kỳ quốc gia nào cũng phải can thiệp vào quá trình phân phối thu nhập của các tầng lớp dân c thông qua hệ thống pháp luật thuế nhằm điều tiết bớt thu nhập của các chủ thể này vào tay nhà nớc để thực hiện các chính sách xã hội và thuế thu nhập nhân đợc coi là thứ thuế công bằng nhất trong phân phối thu nhập. Nhìn nhận vai trò của pháp luật thuế thu nhập trong đó đặc biệt là pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao trong thời gian qua, chúng ta không thể phủ nhận sự đóng góp tích cực của công cụ tài chính này trong việc tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, thực hiện công bằng xã hội và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế, đa kinh tế phát triển theo đúng mục tiêu, đúng định h- ớng. Các đợt sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đã đáp ứng một phần yêu cầu trớc mắt về giải quyết các vấn đề phát sinh trên thực tế nh cấu trúc bậc thuế, thuế suất, phân loại thu nhập thờng xuyên và không thờng xuyên. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo tính công bằng, hiệu quả mặc dù đã đợc quan tâm nhng vẫn cha giải quyết một cách căn bản và thích đáng đặt ra nh một yêu cầu cơ bản, mang tính dài hạn xuyên suốt; đặc biệt khi Luật thuế thu nhập nhân sẽ đợc ban hành trong năm 2007 theo chơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã đợc phê duyệt. Với t cách là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, em chọn đề tài Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập nhân Việt Nam với mong muốn góp một cái nhìn toàn diện về hệ thống pháp luật thuế thu nhập nhân trong việc đảm bảo yêu cầu đó, qua đó đa ra một số giải pháp mang tính khả thi để hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập nhân nớc ta trong tơng lai. Bản khoá 1 1 luận cũng không nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích toàn bộ các quy định của pháp luật hiện hành về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao mà chỉ trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của một số quy định pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao nhằm phát huy tối đa vai trò tích cực của pháp luật thuế này trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế và cải cách thuế nớc ta hiện nay. Trớc nhiệm vụ đặt ra của đề tài, khoá luận kết cấu nh sau: ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận có ba chơng chính: Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thuế thu nhập nhântính công bằng, hiệu quả Chơng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao Việt Nam với mục tiêu đảm bảo công bằng, hiệu quả Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao Việt Nam nhằm mục tiêu đảm bảo công bằng, hiệu quả Để hoàn thiện đợc bản khoá luận này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo - TS. Phạm Thị Giang Thu. Em xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hớng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa Pháp luật Kinh tế, mà nhất là trong tổ bộ môn Luật ngân hàng. 2 2 Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thuế thu nhập nhântính công bằng, hiệu quả 1.1. Những vấn đề chung về thuế thu nhập nhân 1.1.1 Cơ sở ra đời của thuế thu nhập nhân Thuế thu nhập là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập nhận đợc của các thể nhân, pháp nhân trong xã hội. Thuế thu nhập nhân là tên gọi để chỉ luật thuế lấy thu nhập của thể nhân (hay nhân) làm đối tợng tính thuế, nói cách khác khi nhân nhận đợc thu nhập phải trích một phần thu nhập đó đóng góp cho nhà nớc dới dạng thuế thu nhập. Trong hệ thống thuế các nớc, thuế thu nhậpnhân là loại thuế quan trọng đợc áp dụng phổ biến, đặc biệt những nớc có nền kinh tế phát triển. Sự ra đời của thuế thu nhập nhân bắt nguồn từ các lý do chính sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập đảm bảo công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, việc phân phối thu nhập chủ yếu thông qua cơ chế thị trờng, đó là khả năng lao động, chất lợng lao động, sức mạnh về t liệu sản xuất, tài sản, tiền vốn và một số yếu tố khác. Ai có đợc nhiều những yếu tố trên sẽ có u thế chiếm đoạt phần thu nhập nhiều hơn. Sự phân phối mang tính kinh tế này tất yếu dẫn đến phân cực giàu nghèo, thu nhập của các nhân là không đồng đều trong khi nhu cầu sống tối thiểu lại nh nhau. Thuế thu nhập nhân chính là công cụ để nhà nớc thực hiện phân phối lại thu nhập, lấy một phần tài sản của nhânthu nhập cao chia cho những ngời bất hạnh cần có một lợng thu nhập nhất định để mu sinh. Mặt khác, thuế thu nhập nhâncông cụ không thể thiếu đợc trong việc điều tiết thu nhập, hạn chế sự tích luỹ của ngời giàu, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội. Để điều chỉnh mức tăng trởng khá nhanh của tầng lớp giàu có, chính phủ các nớc tăng tỷ lệ thuế ngời giàu và giảm thuế thu nhập ngời nghèo. Thứ hai, sự ra đời của thuế thu nhập nhân còn bắt nguồn từ nhu cầu tài chính của nhà nớc. Nhà nớc nào cũng cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, khả năng mang lại thu nhập cho mỗi ngời ngày càng cao, nhà nớc tìm thấy khả năng huy động nguồn tài chính to lớn cho mình thông qua thuế thu nhập nhân. Nhìn chung, thuế thu nhập nhân các nớc phát triển thờng có tỷ trọng lớn và là nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nớc. Theo quy luật chung, trình độ kinh tế càng phát triển thuế thu nhập nhân càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng số thu về thuế. Thứ ba, thuế thu nhập nhâncông cụ để nhà nớc quản lý và điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội. các quốc gia, nhà nớc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng, thuế thu nhập nhâncông cụ góp phần thực hiện chức năng đó. Thu nhập của mỗi nhân, tổ chức hay một quốc gia là chỉ tiêu quan trọng quyết định vấn đề tích luỹ, đầu t, tiết kiệm, tiêu dùng và vấn đề phân bổ nguồn lực trong xã hội. Thông qua việc đánh thuế thu nhập nhân với những cách thức khác nhau và chính sách miễn giảm, u đãi khác nhau, nhà nớc có thể tác động trực tiếp đến định hớng tiêu dùng, đầu t theo hớng có lợi, thực hiện mục tiêu điều chỉnh kinh tế của mình. 1.1.2 Bản chất, đặc điểm của thuế thu nhập nhân Căn cứ vào đối tợng nộp thuế của thuế thu nhập nhân là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập nhận đợc của nhân hay pháp nhân, ngời ta phân chia thuế thu nhập thành thuế thu nhập nhânthuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập nhân là một loại thuế thu nhập, mang bản chất và đặc điểm chung của thuế thu nhập, nó đợc phân biệt với các loại thuế khác một số đặc điểm sau: Thứ nhất, thuế thu nhập nhân có đối tợng đánh thuếthu nhập. Trong hệ thống thuế các nớc, bất kỳ loại thuế nào suy đến cùng cũng đều lấy thu nhập của dân c trong xã hội để tập trung vào quỹ ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên, thuế thu nhập nói chung, thuế thu nhập nhân nói riêng khác với thuế tiêu dùng, thuế tài sản chỗ: đây là loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của tổ chức, nhân khi có thu nhập chịu thuế phát sinh, ngời có nghĩa vụ nộp thuế là ngời gánh chịu thuế hay ngời nộp thuế không thể chuyển nghĩa vụ thuế cho đối tợng khác. Điều này đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập thặng d của ngời nộp thuế nhng thờng gây ra phản ứng về thuế của ngời nộp thuế do không có sự chuyển dịch thuế. Do thuế thu nhập có đối tợng đánh thuếthu nhập phát sinh, vì thế một nội dung quan trọng là xác định thu nhập chịu thuế. Khái niệm thu nhập trong thu nhập chịu thuế hiện nay cha đợc định nghĩa một cách chính thức và còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu thu nhập là tổng giá trị tài sản và của cải đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ mà một chủ thể nào đó trong nền kinh tế xã hội tạo ra và nhận đợc từ các nguồn lao động, tài sản hoặc đầu t thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là một năm[6]. Thông thờng các nhà nghiên cứu kinh tế, pháp lý không đa ra định nghĩa tổng quát, họ chỉ liệt kê các khoản đợc gọi là thu nhập của các tổ chức, nhân. - Căn cứ vào hoạt động hay giao dịch làm phát sinh thu nhập, thu nhập sẽ gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; thu nhập từ lao động; thu nhập từ tài sản, tiền vốn; thu nhập từ thừa kế, biếu tặng, cho; thu nhập từ bản quyền, nhuận bút; thu nhập từ chuyển giao công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; thu nhập do đợc bồi thờng; thu nhập do trúng thởng, khuyến mại; thu nhập do xã hội dành cho và các khoản thu nhập khác. - Căn cứ vào tiêu chí khác nhau của thu nhập, thu nhập đợc phân chia thành thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên, thu nhập hợp phápthu nhập bất hợp pháp, thu nhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng, thu nhậptính phổ biến và thu nhập không có tính phổ biến, thu nhập nhà nớc có thể kiểm soát đợc và thu nhập nhà nớc cha thể kiểm soát đợc, thu nhập của tổ chức và thu nhập của nhân, thu nhập trong nớc và thu nhập nớc ngoài. Việt Nam, căn cứ vào nguồn gốc thu nhập, thu nhập bao gồm thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên. Thu nhập chịu thuế làm cơ sở cho việc đánh thuế thu nhập thờng phải là khoản thu nhập hợp pháp, đã thực tế phát sinh, có tính phổ biến và nhà nớc có thể kiểm soát đợc, có nh vậy pháp luật thuế thu nhập mới đảm bảo tính khả thi, công bằng cho đối tợng nộp thuế, đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nớc. Nh vậy chỉ có khoản thu nhập đáp ứng các điều kiện nhất định mới là thu nhập chịu thuế, tuy nhiên các khoản thu nhập chịu thuế đợc pháp luật quy định không hoàn toàn giống nhau các nớc. Thứ hai, ngoài mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, thuế thu nhập nhân còn có mục tiêu điều tiết kinh tế, điều hoà thu nhập xã hội nên th- ờng gắn liền với chính sách kinh tế xã hội của đất nớc. Pháp luật thuế thu nhập nói chung, pháp luật thuế thu nhập nhân các nớc nói riêng thờng có quy định về chế độ u đãi miễn giảm thuế để đảm bảo chức năng khuyến khích hoặc thực hiện áp dụng đánh thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần đối với một số khoản thu nhập chịu thuế để thực hiện các mục tiêu điều tiết. Việc quy định thế nào phụ thuộc vào quan điểm của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ và các mục tiêu chính trị xã hội chính phủ hớng tới. Thứ ba, đây là loại thuế phức tạp có tính ổn định không cao, việc quản lý thuế, thu thuế tơng đối khó khăn, chi phí quản lý thuế thờng lớn hơn so với các loại thuế khác. Đối với thuế thu nhập nhân ngoài việc xác định các khoản thu nhập chịu thuế, phải xác định nguồn gốc thu nhập, địa điểm phát sinh thu nhập, thời hạn c trú của chủ sở hữu thu nhập, tính ổn định của thu nhập Trong xác định thu nhập chịu thuế, phải xác định các khoản khấu trừ hợp lý để tiến hành khấu trừ khi tính thuế, nhằm đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội, khuyến khích đối tợng nộp thuế. Thứ t, nguồn luật điều chỉnh quan hệ thuế thu nhập nhân bao gồm các văn bản pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, đó là các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Trong trờng hợp quy định pháp luật về thuế thu nhập nhân có sự khác nhau giữa văn bản pháp luật quốc gia và điều ớc quốc tế đã tham gia ký kết, quy phạm pháp luật trong điều ớc quốc tế sẽ đợc u tiên áp dụng. Tuy vậy, điều ớc quốc tế về thuế thu nhập nhân mà cụ thể là Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và các văn bản pháp luật thuế thu nhập nhân trong hệ thống pháp luật quốc gia là hai bộ phận cấu thành nên một thể thống nhất. Bên cạnh đó, thuế thu nhập nhân nằm trong hệ thống thuế thu nhập, dấu hiệu đặc trng phân biệt luật thuế này với thuế thu nhập doanh nghiệp là: Thứ nhất, thuế thu nhập nhân có diện đánh thuế rộng là tất cả các nhân có thu nhập chịu thuế. các quốc gia trên thế giới, thuế thu nhập nhân thực hiện việc điều tiết thu nhập từ tổng thống đến ngời dân thờng đều phải đóng thuế. Bởi vai trò của thuế thu nhập nhân là điều tiết và phân phối lại thu nhập, do đó thuế thu nhập nhân phải tác động đến thu nhập không chỉ một số ít ngời có thu nhập cao mà phải tác động đến thu nhập của tất cả các tầng lớp dân c trong xã hội. Trong đó, ngời giàu đóng thuế nhiều, ngời nghèo đóng thuế ít mới có thể đảm bảo công bằng trong pháp luật thuế, nếu chỉ đánh trên diện hẹp, thuế thu nhập nhân không thể thực hiện đợc chức năng tái phân phối mà vẫn đảm bảo tính công bằng. Thứ hai, tuy là loại thuếtính ổn định không cao so với thuế gián thu nhng thuế thu nhập nhân là loại thuế ổn định nhất trong các loại thuế trực thu. Thuế gián thutính ổn định cao hơn vì nó phát sinh từ nhu cầu không thể thiếu của con ngời nh ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí Trong khi đó đối t ợng đánh thuế của thuế thu nhập nhânthu nhập, mà thu nhập của mỗi nhân hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế, nền kinh tế sa sút làm thu nhập thấp và giảm, kinh tế phát triển kéo theo thu nhập cao và ngày càng tăng. Tuy nhiên khi nền kinh tế có biến động, chịu ảnh hởng đầu tiên vẫn là các doanh nghiệp, tức là thuế thu nhậpnhân so với loại thuế trực thu khác nh thuế thu nhập doanh nghiệp, nó lại đợc coi là có tính ổn định hơn cả. Thứ ba, việc đánh thuế thu nhập nhân thờng áp dụng theo nguyên tắc luỹ tiến từng phần vì nó đảm bảo phân phối đồng đều gánh nặng thuế giữa những cá nhân có mức chênh lệch thu nhập; phân phối hợp lý tơng đối hơn cả thu nhập xã hội, thu nhập tài nguyên, góp phần ổn định, phát triển kinh tế và đạt ngân sách cao trong thu thuế. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, ngời ta đã áp dụng biểu thuế luỹ tiến từng phần trong thuế thu nhập nhân, việc đánh thuế luỹ tiến đạt đợc hiệu quả cao vì phơng thức đánh thuế này chủ yếu áp dụng cho ngời có thu nhập cao, ngời có thu nhập càng cao càng phải đóng nhiều tiền. 1.2 Pháp luật thuế thu nhập nhân 1.2.1 Khái quát chung 1.2.1.1 Khái niệm Để thực hiện hoạt động thu thuế nói chung, thu thuế thu nhập đối với các cá nhân trong xã hội nói riêng, nhà nớc cần ban hành một hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động này bởi hai lý do sau: Thứ nhất, hoạt động thu thuế làm phát sinh quan hệ vật chất giữa nhà nớc và các nhân trong xã hội. Một đặc tính cơ bản của quan hệ thu nộp thuế là không mang tính đối giá, tính hoàn trả trả trực tiếp cho đối tợng nộp thuế. Bởi vậy để thu thuế hiệu quả, đảm bảo nguồn thu chắc chắn, ổn định và đảm bảo hoạt động thu thuế của nhà nớc đợc thực hiện trong một trật tự nhất định, tránh tuỳ tiện gây ra tình trạng thất thu hoặc lạm phát, đảm bảo công bằng bình đẳng, công khai, minh bạch nhà n ớc phải dùng quyền lực chính trị thông qua hệ thống quy phạm pháp luật để quy định nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện hoạt động thu nộp thuế, quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể trong quan hệ thu nộp thuế, các hành vi vi phạm và biện pháp xử lý đối với hành vi đó. Thứ hai, do bản chất của thuế nói chung, thuế thu nhập nhân nói riêng có tác động nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, nh việc thiết lập, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, điều tiết sản xuất, tiêu dùng và điều hoà thu nhập trong xã hội nhà n ớc cần sử dụng đến pháp luật bởi những u thế vốn có của nó để thể chế hoá quan điểm, đờng lối, chính sách của mình. Có nh thế, vai trò thuế mới phát huy hết hiệu quả trong quản lý, điều tiết kinh tế xã hội. Nh vậy, để thực hiện hoạt động thu thuế thu nhập đối với nhânthu nhập phát sinh, nhà nớc cần ban hành hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động này, thậm chí phải là hệ thống quy phạm pháp luậthiệu lực pháp lý cao nh Luật thuế thu nhập nhân. Trong điều kiện đất nớc ta hiện nay, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội mới chỉ ban hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao với mục đích chính là đánh thuế ngời có thu nhập cao, nhằm điều tiết trớc mắt thu nhập của một bộ phận nhỏ các nhânthu nhập cao trong xã hội. Pháp luật thuế thu nhập nhân là một bộ phận quan trọng của pháp luật thuế nói chung, pháp luật thuế thu nhập nói riêng, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành hay đợc quy định trong các điều ớc quốc tế Việt Nam ký kết hoặc tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ thu nộp giữa các nhân có thu nhập cao trong xã hội với nhà nớc Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bàn về tính công bằng, hiệu quả; em chỉ xin nghiên cứu pháp luật thuế thu nhập nhân trong phạm vi các quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, mà trớc hết và chủ yếu trong phạm vi các quy định của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (đã sửa đổi, bổ sung) hiện hành. Điều dễ dàng nhận thấy trong các lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là hiệu lực pháp lý của văn bản pháp luật chỉ dừng lại Pháp lệnh do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành và Pháp lệnh thuế thu nhập này chỉ đánh vào đối tợng là nhânthu nhập cao trong xã hội. Pháp lệnh không quy định đối tợng nộp thuế là mọi nhânthu nhập nh các quốc gia có nền kinh tế phát triển do điều kiện khách quan và chủ quan nh đất nớc ta còn nghèo, thu nhập của ngời dân còn thấp, tuy có tăng nhng cha thật ổn định; đánh thuế nh vậy thể hiện bản chất điều tiết thu nhập xã hội, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo trong chính sách của Đảng và nhà nớc ta. Do đặc thù của pháp luật thuế hiện hành về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao Việt Nam, còn có hai dấu hiệu phân biệt pháp luật thuế này với pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đó cũng là điểm khác biệt của quy định pháp luật nớc ta so với thông lệ quốc tế: Một là, đối tợng nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là nhân không kinh doanh có thu nhập chịu thuế phát sinh, còn đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các chủ thể kinh doanh có thu nhập chịu thuế phát sinh. Nh vậy, nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ là đối tợng điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, trong khi theo quy định của pháp luật các nớc về thuế thu nhập nhân, đối tợng này thuộc sự điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập nhân. Hai là, thu nhập chịu thuế trong pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là thu nhập phát sinh từ lao động và các khoản thu nhập khác không từ kinh doanh của các nhân, thu nhập chịu thuế trong pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập từ kinh doanh và thu nhập khác của chủ thể kinh doanh. Đây là hệ quả tất yếu của sự khác biệt trong quy định thứ nhất, theo đó các khoản thu nhập từ kinh doanh của nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ vẫn cha là thu nhập chịu thuế của pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao Việt Nam. Ví dụ: thu nhập từ hoạt động đầu t chứng khoán, chênh lệch chứng khoán, thu nhập từ hoạt động mua bán nhà đất 1.2.1.2 Vị trí, vai trò của pháp luật thuế thu nhập nhân trong hệ thống pháp luật thuế thu nhập nói riêng, hệ thống pháp luật thuế nói chung Việt Nam Pháp luật thuế thu nhập nhân ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới, ngày nay pháp luật thuế thu nhập nhân đã có mặt tại 136 quốc gia lớn nhỏ (theo thống kê tại hội nghị quản trị toàn cầu - The global excutive 9/2001). Đồng nghĩa với việc đợc áp dụng nhiều quốc gia, vai trò của pháp luật thuế thu nhậpnhân ngày càng đợc nhấn mạnh. Vị trí của luật thuế này trong hệ thống thuế là không thể phủ nhận trong việc tăng thu ngân sách nhà nớc và điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng, bình đẳng. Việt Nam, tuy mới ra đời và còn nhiều thiếu sót, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao giữ một vị trí, vai trò quan trọng sau: Thứ nhất, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là công cụ phân phối đảm bảo công bằng xã hội. Bằng việc đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhânthu nhập cao, nhà nớc thực hiện việc điều tiết và san bằng tơng đối sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhân trong xã hội. [...]... công bằng, hiệu quả trong pháp luật thu thu nhập nhân không hoàn toàn tồn tại một cách độc lập và thu n chiều, trong chừng mực nhất định, công bằng và hiệu quả có thể xung đột lẫn nhau Pháp luật thu thu nhập nhân muốn có tính công bằng cao thờng phải chấp nhận sự hạn chế về tính hiệu quả; ngợc lại, muốn đạt hiệu quả cao, pháp luật thu thu nhập nhân khó có thể đảm bảo đợc yêu cầu công bằng... nộp thu lâm vào tình trạng khốn cùng Đứng trên khía cạnh này, tính hiệu quả của pháp luật thu thu nhập nhân đồng nghĩa với tính trung lập của thu Tóm lại, đối với Việt Nam, yêu cầu về đảm bảo tính công bằng, hiệu quả của pháp luật thu nói chung, pháp luật thu thu nhập nhân nói riêng không những để bắt kịp trào lu của thế giới mà thực sự đã trở thành một vấn đề cấp bách Đảm bảo tính công bằng,. .. bảo công bằng xã hội nhiều hơn Nhng Việt Nam hiện nay, việc đơn giản hoá hệ thống thu thu nhập nhân sẽ không gây ảnh hởng đến tính công bằng xã hội về thu nhậpPháp lệnh thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao chỉ đóng một vai trò hạn chế trong việc điều hoà thu nhập của các tầng lớp nhân dân (0,4%GDP - 2003)[11] 1.2.2.2 Pháp luật thu thu nhập nhân - đánh thu phải đảm bảo đạt hiệu quả. .. kinh tế của pháp luật thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao; việc quy định hai biểu thu với mức khởi điểm chịu thu của ngời Việt Nam cao hơn ngời nớc ngoài gây bất lợi cho lao động Việt Nam; hiệu quả quản lý thu nhập còn yếu, dẫn đến việc bỏ sót đối tợng nộp thu , thu nhập chịu thu , gian lận và trốn thu 2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu Hệ thống pháp luật thu nhập thu đối với ngời có thu nhập cao còn... thể hiện qua các điểm sau: Thứ nhất, pháp luật thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha đảm bảo tính công bằng trong phân phối thu nhập, cụ thể là: không công bằng giữa các đối tợng nộp thu ; không công bằng khi phân biệt thu nhập theo thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên; không công bằng giữa các nhânthu nhập nhng nộp thu theo các luật thu khác nhau và không công bằng khi... của Pháp lệnh thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao) đã sửa đổi toàn diện bốn nội dung quy định về thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao gồm: nâng mức khởi điểm chịu thu , bỏ mức thu suất cao nhất, bỏ thu thu nhập bổ sung, giãn khoảng cách thu nhập dẫn đến giảm mức điều tiết về thu Quản lý thu có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với công cuộc cải cách hành chính thu , tiền thu thu nhập. .. có hiệu quả với cơ quan thu 2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao 2.2.1 i tng np thu Điều 1 - Pháp lnh thu thu nhp i vi ngi có thu nhp cao hin hnh quy nh: Công dân Việt Nam trong nớc hay đi công tác, lao động nớc ngoài và nhân khác định c tại Việt Namthu nhập; ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Namthu nhập đều phải nộp thu thu. .. m bo các loi: thu nhp t lao ng, thu nhập t kinh doanh, thu nhập t u t, bt ng sn v mt s khon thu nhp khác Điều 2 - Pháp lệnh thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao của Việt Nam quy định các khoản thu nhập thu c diện chịu thu thu nhập bao gồm: - Thu nhập thờng xuyên chịu thu là các khoản thu nhập ổn định của từng nhân bình quân tháng trong năm dới các hình thức: tiền lơng, tiền công, các khoản... hiện điều tiết với toàn bộ nguồn thu nhập: có loại thu nhập điều tiết bởi pháp luật thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, có loại lại cha thực hiện điều tiết Thứ hai, pháp luật thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha thực sự phát huy hiệu quả trong việc kích thích kinh tế phát triển Bởi vì mức khởi điểm chịu thu cha hợp lý dẫn tới không hiệu quả khi thu thu ; tính luỹ tiến cha hợp lý làm... đối tợng nộp thu , nghĩa vụ trách nhiệm của cơ quan thu và nghĩa vụ của tổ chức, nhân trong việc cung cấp thông tin cho cơ quan thu và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu để quản lý thu thu đạt hiệu quả cao Thứ năm, trong công tác quản lý thu còn nhiều tồn tại: Một là, môi trờng quản lý thu cha tạo điều kiện cho công tác quản lý thu Hai là, năng lực trình độ quản lý thu của cơ quan thu còn có . về pháp luật thu thu nhập cá nhân và tính công bằng, hiệu quả 1.1. Những vấn đề chung về thu thu nhập cá nhân 1.1.1 Cơ sở ra đời của thu thu nhập cá. thu thu nhập cá nhân trong hệ thống pháp luật thu thu nhập nói riêng, hệ thống pháp luật thu nói chung ở Việt Nam Pháp luật thu thu nhập cá nhân ngày

Ngày đăng: 06/02/2014, 10:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Bảng 1.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu số thu thuế ở các nớc theo GDP bình quân đầu ngời[13] - Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Bảng 2.

Cơ cấu số thu thuế ở các nớc theo GDP bình quân đầu ngời[13] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Biểu thuế đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định c tại Việt Nam - Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Bảng 3.

Biểu thuế đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định c tại Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Biểu thuế đối với ngời nớc ngoà ic trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở n ớc ngoài - Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Bảng 4.

Biểu thuế đối với ngời nớc ngoà ic trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở n ớc ngoài Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan