Vai trò và chức năng của tiền tệ

2 4.6K 27
Vai trò và chức năng của tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò chức năng của tiền tệ I.VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ :Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường thể hiện ở ba mặt:-Thứ nhất: tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng phát triển nền kinh tế hàng hóa. C.Mác đã chỉ ra rằng, người ta khổng thể tiến hàng sản xuất hàng hóa nếu như không có tiền sự vận động của nó.Khi tiền tệ tham gia trong chức năng thước đo giá trị phương tiện lưu thông là cho việc đo lường biểu hiện giá trị của hàng hóa trở nên giản đơn, thuận lợi thống nhất, làm cho sự vận động của hàng hóa trong lưu thông tiến hành một cách trôi chảy. Mặt khác, khi sử dụng tiền trong sản xuất kinh doanh giúp cho người sản xuất có thể hạch toán được chi phí xác định kết quả sản xuất kinh doanh, thực hiện được tích lũy tiền tệ để thực hiện tái sản xuất kinh doanhTiền tệ trở thành công cụ duy nhất không thể thiêu để thực hiện yêu cầu quy luật giá trị. Vì vậy, nó là công cụ không thể thiếu được để mở rộng phát triển nền kinh tế hàng hóa Thứ hai: tiền tệ là phương tiện để thực hiện mở rộng các quan hệ quốc tế. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa phát triển chuyển sang nền kinh tế thị trường thì tiền tệ không những là phương tiện thực hiện các quan hệ kinh tế xã hội trong phạm vi quốc gia mà còn là phương tiện quan trọng để thực hiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.Cùng với ngoại thương, các quan hệ thanh toán tín dụng quốc tế, tiền tệ phát huy vai trò của mình để trở thành phương tiện cho việc thực hiện mở rộng các quan hệ quốc tế, nhất là đối với các mối quan hệ nhiều mặt giữa các quốc gia trên thế giới hình thành phát triển làm cho xu thế hội nhập trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, tài chính, tiền tệ ngân hàng, hợp tác khoa học kỹ thuật giữa các nước Thứ ba: tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích của người sử dụng chúng.Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa phát triển cao thì hầu hết các mối quan hệ kinh tế-xã hội đều được tiền tệ hóa, mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan…đều không thể thoát ly khỏi các quan hệ tiền tệ. Trong điều kiênh tiền tệ trở thành công cụ có quyền lực vạn năng xử l giải tỏa mối ràng buộc phát sinh trong nền kinh tế xã hội không những trong phạm vi quốc gia mà còn phạm vi quốc tế. Chính vì vậy mà tiền tệ có thể thỏa mãn mọi mục đích quyền lợi cho những ai đang nắm giữ tiền tệ. Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế hàng hóa tiền tệ thì thế lực của đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó.II.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆBản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó. Theo C. Mác tiền tệcó 5 chức năng:- Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện đo lường giá trị của các hàng hoá.Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệlàm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá khôngcần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởngtượng. Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng giá trị của hàng hoátrong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hộicần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiềngọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hànghoá. Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định:+ Giá trị hàng hoá.+ Giá trị của tiền.+ ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu hàng hoá.Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường.Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kimloại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệvà các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêuchuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Là thướcđo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đolường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổi theo sựthay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoátiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó,mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào. Ví dụ, một USD vẫn bằng 10 xen Phương tiện lưu thông: Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môigiới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải cótiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.Công thức lưu thông hàng hoá là: H- T - H, khi tiền làm môi giới trong trao đổihàng hoá đã làm cho hành vi bán hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian vàkhông gian. Sự không nhất trí giữa mua bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảngkinh tế.Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén. Dầndần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dầnvà mất một phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủgiá trị.Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. Sở dĩ có tìnhtrạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát. Người ta đổi hànglấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiềnkhông nhất thiết phải có đủ giá trị. Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìmcách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngàycàng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy.Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị được công nhậntrong phạm vi quốc gia Phương tiện cất trữ. Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thôngđi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xãhội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. Để làm chứcnăng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. Chức năng cất trữlàm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cholưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưuthông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền vàng rútkhỏi lưu thông đi vào cất trữ Phương tiện thanh toán. Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ,nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng Khi sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển đếntrình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hình thức giao dịch này trướctiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá. Nhưng vì là mua bánchịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán.Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cáchthanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt. Mặt khác, trong việc mua bán chịungười mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ con nợphát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽgây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tănglên Tiền tệ thế giới. Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làmchức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hìnhthái ban đầu của nó là vàng. Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiệnmua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế biểu hiện của cải nói chung của xãhội.Tóm lại: 5 chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết vớinhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất lưuthông hàng hoá. Phân tích lượng giá trị hàng hoá các nhân tố ảnh hưởng Câu hỏi Phân tích lượng giá trị hàng hoá các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá.? đây là câu hỏi ôn tập nằm trong khuôn khổ ôn thi của DDH Tây Đô các bạn tham khảo nhé. Trả lời tham khảo 1. Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Vậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao động cá biệt khác nhau. Nhưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình một cường độ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao động XH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XH trung bình) để sản xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi. 2. Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá. Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên sức lao động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất đặc biệt là thể chất tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động giản đơn lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát . Vai trò và chức năng của tiền tệ I .VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ :Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường thể hiện ở ba mặt:-Thứ nhất: tiền tệ là. đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó.II.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆBản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó. Theo C. Mác tiền tệcó 5 chức

Ngày đăng: 04/02/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan