ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử

15 33 0
ĐÂY THÔN VĨ DẠ  Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. MỞ BÀI Nếu nhân loại không còn khao khát nữa Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ nào yêu Người – Thi sĩ – cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử Vẫn hiện lên ở đáy vực đợi chờ. (Trần Ninh Hổ) Trên bầu trời rực rỡ các vì sao của phong trào thơ mới 1930 1945, Hàn Mặc Tử tựa hồ như một ngôi sao chói lọi và là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất. Thơ Hàn Mặc Tử có phần siêu thực, thể hiện cuộc vật lộn giữa tinh thần và thể xác với những vần thơ điên loạn, ma quái. Diện mạo thơ hết sức phức tạp, đầy bí ẩn, ngập tràn ý tưởng về hồn, trăng và máu đã không thôi ám ảnh những ai yêu thơ Hàn, đọc thơ Hàn. Nhưng dù vậy, thơ ông vẫn thấm đượm một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế. Không ai có thể tưởng tượng ra rằng giữa một rừng thơ ma quái và kì dị của Hàn lại có thể mọc lên những bông hoa trong sáng tinh khôi, còn vương bao hương sắc ở đời. Một trong những bông hoa ấy được thi sĩ đặt tên là Đây thôn Vĩ Dạ”. Bài thơ được sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ điên sau đổi thành Đau thương, là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của con người tha thiết yêu đời, yêu người. II. THÂN BÀI 1. Khái quát Giới thiệu về thôn Vĩ, xứ Huế: Ngay từ nhan đề, nhà thơ đã nhắc đến địa danh thôn Vĩ Dạ. Thôn Vĩ nằm ở ngoại vi thành phố Huế, bên bờ sông Hương hiền hòa, thơ mộng. Ở đây, cây cối xanh tươi bốn mùa, có dòng sông xanh, có những thiếu nữ thướt tha duyên dáng. Ấn tượng đặc biệt về Vỹ Dạ nữa là lối kiến trúc nhà vườn, trong đó nhà thường nằm ở giữa vườn, xung quanh là cây cối xanh tươi. Vĩ Dạ có một khung cảnh thơ mộng nên các quan chức thời Pháp thuộc từng về đây thường về đây để nghỉ ngơi vào dịp cuối tuần. Vĩ dạ cũng được nhiều tao nhân mặc khách ghé thăm năm và có nhiều thi sĩ đã làm thơ về Vĩ Dạ: Vĩ Dạ Thôn Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say (Bích Khê) Nếu có dịp du lịch thôn Vĩ Dạ vào buổi sáng sớm, khi những tia nắng vừa lên chưa làm tan được sương sớm vẫn tỏa trên mặt sông, nhạt nhòa một màu hư ảo, bạn có thể hiểu vì sao Hàn thi sĩ đã phải thốt lên: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”. Bửu Cầm thời còn là thư sinh, yêu vẻ đẹp Vỹ Dạ và thường rủ bạn bè về chơi: Về thôn Vỹ Dạ với anh đi Anh dạy cho em biết cảm si Biết hát Nam ai, hò Mái đẩy Biết đàn biết địch biết ngâm thi. Vĩ Dạ mang vẻ đẹp đầy chất Huế và trong thơ vẻ đẹp duyên dáng của các cô gái Huế hòa lẫn vào vẻ đẹp của cảnh vật nơi này: Cô gái thẫn thờ vê áo mỏng Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ ai Ven dòng sông phẳng con đò mộng Lả lướt đi về trong nắng mai. Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được ra đời từ một nguyên cớ rất đặc biệt, đó là nó gắn với tình yêu đầu đơn phương, tuyệt vọng chưa từng thổ lộ của thi sĩ với người con gái Huế, quê ở Vĩ Dạ có tên là Hoàng Thị Kim Cúc. Hàn Mặc Tử biết Hoàng Cúc khi khi ông đang làm nhân viên ở sở đạc điền ở Quy Nhơn. Ông yêu thầm nhớ trộm Hoàng Cúc nhưng chỉ dám bộc bạch với bạn bè và làm thơ. Năm 1939, khi Hàn Mặc Tử mắc đã bệnh nan y, một người bạn thân thiết của Hàn Mặc Tử cũng là em họ của Hoàng Cúc đã nhắc nhở và thúc giục Hoàng Cúc viết thư thăm hỏi thi sĩ. Sau đó, Hoàng Cúc đã gửi tặng thi sĩ một tấm bưu thiếp. Tấm bưu thiếp là một bức tranh phong cảnh, có cảnh sông nước với một cô gái đang chèo đò, lòa xòa vài cảnh tre trúc. Ở phía trên là hình ảnh mặt trăng hay mặt trời, vì thế không rõ bức tranh là cảnh bình minh hay hoàng hôn. Phía sau kèm theo mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc này đang mang căn bệnh hiểm nghèo. Khi Hàn Mặc Tử lâm bệnh nặng chờ đợi những giây phút đến với tử thần ở trại phong Quy Hòa, Quy Nhơn thì bất ngờ nhận được tấm bưu thiếp ấy của Hoàng Cúc gửi từ thôn Vĩ Dạ. Đối với người bình thường tấm bưu ảnh chỉ là một quan hệ xã giao thăm hỏi nhau nhưng với Hàn Mặc Tử thì có ý nghĩa rất riêng. Nó giúp nhà thơ được sống trong tình yêu và muốn được tâm tình với người trong mộng. Bao cảm xúc ùa về dẫn đến một cuộc hành hương về xứ Huế trong tâm tưởng. Vì thế mà, kiệt tác Đây thôn Vĩ Dạ đã ra đời. 2. Khổ thơ 1: Lời trách móc yêu thương và bình minh ở những khu vườn Vĩ dạ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Câu thơ là một câu hỏi ấy mang một âm sắc đặc biệt bởi đa số các chữ đều mang thanh bằng đã đem đến một cảm giác rất Huế, rất ngọt ngào êm ái tựa như bức rèm mỏng đã mở ra và khơi gợi nên mạch cảm xúc đầy mộng và thơ cho toàn bộ tác phẩm. Đó có thể là câu hỏi của một cô gái, của người xưa hay của một ai đó ở Vĩ dạ với chủ thể “anh”. Vì nhớ mong mà cô gái Vĩ Dạ có ý trách móc, hờn dỗi một cách duyên dáng, rồi cũng có ý nhắc nhở, mời mọc người

Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc TửI MỞ BÀI Nếu nhân loại khơng cịn khao khát Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ yêu Người – Thi sĩ – cuối Hàn Mặc Tử Vẫn lên đáy vực đợi chờ (Trần Ninh Hổ) Trên bầu trời rực rỡ phong trào thơ 1930 - 1945, Hàn Mặc Tử tựa hồ ngơi chói lọi nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ Thơ Hàn Mặc Tử có phần siêu thực, thể vật lộn tinh thần thể xác với vần thơ điên loạn, ma quái Diện mạo thơ phức tạp, đầy bí ẩn, ngập tràn ý tưởng hồn, trăng máu không ám ảnh yêu thơ Hàn, đọc thơ Hàn Nhưng dù vậy, thơ ơng thấm đượm tình yêu đau đớn hướng đời trần Không tưởng tượng rừng thơ ma qi kì dị Hàn lại mọc lên hoa sáng tinh khôi, vương bao hương sắc đời Một hoa thi sĩ đặt tên "Đây thôn Vĩ Dạ” Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập "Thơ điên" sau đổi thành "Đau thương", tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người II THÂN BÀI Khái quát - Giới thiệu thôn Vĩ, xứ Huế: Ngay từ nhan đề, nhà thơ nhắc đến địa danh thôn Vĩ Dạ Thôn Vĩ nằm ngoại vi thành phố Huế, bên bờ sơng Hương hiền hịa, thơ mộng Ở đây, cối xanh tươi bốn mùa, có dịng sơng xanh, có thiếu nữ thướt tha duyên dáng Ấn tượng đặc biệt Vỹ Dạ lối kiến trúc nhà vườn, nhà thường nằm vườn, xung quanh cối xanh tươi Vĩ Dạ có khung cảnh thơ mộng nên quan chức thời Pháp thuộc thường để nghỉ ngơi vào dịp cuối tuần Vĩ nhiều tao nhân mặc khách ghé thăm năm có nhiều thi sĩ làm thơ Vĩ Dạ: Vĩ Dạ Thôn! Vĩ Dạ thôn! Biếc che cần trúc không buồn mà say (Bích Khê) Nếu có dịp du lịch thơn Vĩ Dạ vào buổi sáng sớm, tia nắng vừa lên chưa làm tan sương sớm tỏa mặt sơng, nhạt nhịa màu hư ảo, bạn hiểu Hàn thi sĩ phải lên: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Bửu Cầm thời thư sinh, yêu vẻ đẹp Vỹ Dạ thường rủ bạn bè chơi: Về thôn Vỹ Dạ với anh Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Anh dạy cho em biết cảm si Biết hát Nam ai, hò Mái đẩy Biết đàn biết địch biết ngâm thi Vĩ Dạ mang vẻ đẹp đầy chất Huế thơ vẻ đẹp dun dáng gái Huế hịa lẫn vào vẻ đẹp cảnh vật nơi này: Cô gái thẫn thờ vê áo mỏng Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ Ven dịng sơng phẳng đị mộng Lả lướt nắng mai - Hoàn cảnh đời: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đời từ nguyên cớ đặc biệt, gắn với tình u đầu đơn phương, tuyệt vọng chưa thổ lộ thi sĩ với người gái Huế, q Vĩ Dạ có tên Hồng Thị Kim Cúc Hàn Mặc Tử biết Hoàng Cúc khi ông làm nhân viên sở đạc điền Quy Nhơn Ơng u thầm nhớ trộm Hồng Cúc dám bộc bạch với bạn bè làm thơ Năm 1939, Hàn Mặc Tử mắc bệnh nan y, người bạn thân thiết Hàn Mặc Tử em họ Hoàng Cúc nhắc nhở thúc giục Hoàng Cúc viết thư thăm hỏi thi sĩ Sau đó, Hồng Cúc gửi tặng thi sĩ bưu thiếp Tấm bưu thiếp tranh phong cảnh, có cảnh sơng nước với gái chèo đị, xịa vài cảnh tre trúc Ở phía hình ảnh mặt trăng hay mặt trời, khơng rõ tranh cảnh bình minh hay hồng Phía sau kèm theo lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc mang bệnh hiểm nghèo Khi Hàn Mặc Tử lâm bệnh nặng chờ đợi giây phút đến với tử thần trại phong Quy Hịa, Quy Nhơn bất ngờ nhận bưu thiếp Hoàng Cúc gửi từ thơn Vĩ Dạ Đối với người bình thường bưu ảnh quan hệ xã giao thăm hỏi với Hàn Mặc Tử có ý nghĩa riêng Nó giúp nhà thơ sống tình yêu muốn tâm tình với người mộng Bao cảm xúc ùa dẫn đến hành hương xứ Huế tâm tưởng Vì mà, kiệt tác "Đây thơn Vĩ Dạ" đời Khổ thơ 1: Lời trách móc yêu thương bình minh khu vườn Vĩ “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Mở đầu thơ câu hỏi tu từ “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Câu thơ câu hỏi mang âm sắc đặc biệt đa số chữ mang đem đến cảm giác Huế, ngào êm tựa rèm mỏng mở khơi gợi nên mạch cảm xúc đầy mộng thơ cho tồn tác phẩm Đó câu hỏi cô gái, người xưa hay Vĩ với chủ thể “anh” Vì nhớ mong mà gái Vĩ Dạ có ý trách móc, hờn dỗi cách duyên dáng, có ý nhắc nhở, mời mọc người Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn bạn cũ thăm xứ Huế Nhưng hiểu khơng lắm, nhà thơ mắc bệnh nan y, phải sống cách ly với giới bên ngồi, lại nỡ bng lời trách móc Kết hợp với khổ thơ sau thơ cuối với mạch thơ tự giãi bày tâm trạng tác giả ta nên hiểu câu hỏi mà tác giả dành cho Khi nhận bưu thiếp Hồng Cúc, ký ức tươi nguyên tác giả thôn Vĩ dưng sống lại Thế nên, tác giả tự hỏi lịng thơn Vĩ đáng yêu đến thế, thơ mộng mà lâu chưa thăm? Câu thơ mang đậm nỗi khát khao cháy bỏng lại Vĩ Dạ lần không thực chuyến nên Hàn Mặc Tử thăm Vĩ Dạ qua tâm tưởng tạo nên câu thơ đẹp, đầy mộng ảo Vĩ Dạ Sau câu thơ đầu câu hỏi tu từ ba câu thơ cịn lại khổ thơ thứ cảnh vườn tược Vĩ vào lúc hừng động Phong cảnh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ mở buổi sớm mai khiết, dịu dàng với nét vẽ tươi tắn câu thơ chi tiết vườn Trước tiên vẻ đẹp nắng “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Ở thơ trẻo, Hàn Mặc Tử thường xuyên miêu tả nắng như: “Trong nắng ửng khói mơ tan” Hoặc: “Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” Cái nắng câu thơ miêu tả cụ thể tính từ mức độ nắng “nắng ửng”, “nắng chang chang” Còn thơ này, nắng gợi lên qua hai từ “nắng” lặp lại câu thơ có nhiều sức gợi, kết hợp với cụm từ “mới lên” khiến người đọc liên tưởng nắng chớm, nắng bắt đầu vào buổi sớm mai Cái nắng chớm buổi sớm mai chiếu hàng cau Vĩ Cau loại thân thuộc với làng quê Việt Nam, gắn với phong tục ăn trầu người Việt từ ngàn đời Trầu cau biểu tượng tình u đơi lứa đơm hoa kết trái Nguyễn Bính, nhà thơ cảnh quê, hồn q đặt mối tình bình dị đơi trai gái thơn q phong cảnh có hình ảnh trầu cau quen thuộc ấy: Nhà anh có hàng cau Nhà em có giàn trầu Rồi ông lại viết: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn Đặc điểm giống cau dáng mảnh, tán cao vượt lên tán khác vườn nên đến Vĩ Dạ từ xa lữ khách thấy hàng cau trước tiên Tác giả thể sành Vĩ Dạ Vĩ Dạ người ta hay trồng cau, nhà thường trồng hay vài hàng cau trước nhà Vào lúc hừng đông, ánh nắng ban mai chiếu Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn xuống hàng cau thành “nắng hàng cau”, ánh nắng phản chiếu đọt cau non đẫm sương đêm sáng lấp lánh Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ lên với vẻ đẹp khu vườn tràn đầy sức sống “Vườn mướt xanh ngọc” Lưu Trọng Lư nhận định “Một câu thơ câu thơ giàu sức gợi” Nhận xét nhà thơ thật với trường hợp câu thơ này, “vườn ai” có tính chất phiếm chỉ, khơng rõ vườn em, vườn anh vườn Ngồi ra, câu thơ cịn gợi liên tưởng khoảng khơng gian xanh thiên nhiên Vĩ Dạ Chỉ chữ “mướt” thơi gợi hình ảnh cối xanh tươi mơn mởn, lại kết hợp với từ tình thái “quá” thành “mướt quá” có ý nghĩa cực tả xanh tươi, óng ả, đầy sức sống Nghệ thuật so sánh “xanh ngọc” góp phần nhấn mạnh thêm vẻ đẹp khu vườn Xanh ngọc tức xanh trong, màu xanh liền với ánh sáng khơng chói chang mà lại dịu, tán xanh phát sáng, khơi gợi liên tưởng màu xanh ngọc ngà, trẻo, tươi mát Cả khu vườn viên ngọc đính bầu trời Vĩ Dạ Màu xanh ngọc ngà Xuân Diệu miêu tả: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” Những khu vườn thôn Vĩ khơng rời rợi sắc xanh cịn tỏa vào không gian ánh xanh khiến tranh cảnh vật thật đơn sơ mà lộng lẫy, gợi cho người ta cảm giác dường đêm qua có mưa hay có bàn tay gột rửa, lau chùi đến nhành để sớm hơm bình minh ló rạng, khu vườn bóng lên, óng ả, mỡ màng đến Câu thơ lời buột miệng trầm trồ, thán phục, ngợi ca vẻ đẹp khu vườn thầm cảm ơn chủ nhân khu vườn dày cơng chăm sóc làm cho khu vườn thêm xinh đẹp Nếu khơng có tình u nồng nàn đất người Vĩ Dạ, có lẽ thi sĩ họ Hàn gieo vần thơ trẻo đến Cảnh vật thôn Vĩ đẹp trước xuất hình bóng người câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Vĩ Dạ tiếng với màu xanh trúc – loài họ tre thường trồng trước ngõ Hàn Mặc Tử dùng bút pháp “thi trung hữu họa” văn học trung đại với nét vẽ trúc lòa xòa làm bật lên nét đậm khuôn mặt chữ điền duyên dáng, phúc hậu thấp thoáng khu vườn Vĩ Dạ Vẻ đẹp khuôn mặt chữ điền ca ngợi ca dao: Mặt em vng tựa chữ điền Da em trắng, áo đen mặc ngồi Lịng em có đất có trời Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung Lá trúc mảnh mai, tao, gương mặt chữ điền vng vắn gợi phúc hậu, dịu dàng, đáng yêu, mến khách người Vĩ Dạ Đáng ý xuất người thổi thêm luồng sinh khí mới, tạo nên vẻ đẹp hài hòa người cảnh vật, gợi nên thần thái, hồn quê hương, xứ sở Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Hơn nữa, viết trúc, khuôn mặt chữ điền” dường thi sĩ muốn thầm với người mộng cách ơng viết thơ “Mùa xuân chín”: “Thầm thĩ với ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây” Sắp xếp hệ thống lại ta thấy bốn câu thơ khổ thơ đầu thực cấu trúc hỏi Hàn Mặc Tử sáng tác thơ Khi ông mắc bệnh nan y bị cách ly với giới bên ngồi nên hình ảnh thơn Vĩ cịn ký ức, cịn hồi niệm tâm tưởng để thi sĩ tự sưởi ấm lịng Bởi cảnh vật dù có tươi đẹp thấm đẫm nỗi buồn sâu lắng Với cấu trúc hỏi này, nhà thơ tự hỏi lịng mình, tự trách móc thơn Vĩ đẹp thơ mộng, người thôn Vĩ đáng yêu, mến khách mà khơng thể thăm Trong cấu trúc hỏi ấy, người đọc cịn nhận thấy chút ngạc nhiên nhiều phần nuối tiếc Thi sĩ khát khao trở thôn Vĩ dường lại dự cảm đớn đau đời bất hạnh, “anh” không thăm có lẽ sau khơng thể Hàn Mặc Tử chẳng nhiều thời gian, đành phải lỡ hẹn với Vĩ người xưa Khổ thơ 2: Cảnh sông Hương vào đêm trăng khát khao, dự cảm thi sĩ Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?” 3.1 Khái quát: - Đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy nét độc đáo làm nên phong cách thơ lạ ơng, mạch thơ đứt đoạn mà thống nhất, nghĩa bề kết cấu rời rạc lại có thống chiều sâu mạch cảm xúc Nếu khổ thơ đầu bừng sáng kí ức hồi niệm vườn Vĩ Dạ lúc hừng đơng khổ thơ thứ hai lại cảnh xứ Huế đêm trăng thơ mộng bao nỗi niềm chia lìa, lạc lồi bơ vơ, buồn thương tuyệt vọng - Bức bưu thiếp lời thăm hỏi Hoàng Cúc làm sống dậy lòng Hàn Mặc Tử khát khao trở với giới người, trở lại với đời tươi đẹp với ước mơ hạnh phúc, tình yêu Nhưng thực lại đầy bi thương, éo le, bất hạnh khiến thơ không tranh cảnh vật Vĩ Dạ đáng yêu thơ mộng mà cịn thơng điệp tình u đơn phương, tuyệt vọng 3.2 Hai câu đầu: Hai câu thơ trước hết miêu tả cảnh vật dịng sơng Hương Vĩ Dạ Sơng Hương, núi Ngự hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp xứ Huế Sông Hương bao đời chảy lặng lờ chầm chậm gợi lên qua hình ảnh “dịng nước buồn thiu” Điệu chảy chậm Hương giang nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả “chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh”, “điệu Slow tình cảm” mà dịng sơng Hương dành riêng Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn cho người tình mộng xứ Huế Cảnh vật đẹp thơ mộng có gió, có mây, có dịng nước, hoa bắp lay Hai bên bờ sơng vườn bắp, có gió gió nhẹ đủ làm bơng hoa ngơ nhẹ nhàng lay động, khe khẽ đung đưa trước gió Điều đáng ý câu thơ hình ảnh gió mây nhè nhẹ trơi, sơng Hương lững lờ chảy, hoa bắp sàng đung đưa theo gió, tác giả khắc họa thành cơng nhịp điệu khoan thai, dịu dàng xứ Huế Khổ thơ cho ta thấy khí vị riêng xứ Huế mà nhà nghiên cứu phê bình Hồi Thanh nhận xét tinh tế: “Ngắm cảnh Huế, người ta khó tránh khỏi buồn vớ vẩn Nó khí vị riêng xứ này” Ai nói “Thơ tiếng lịng Đọc thơ, ta nghe thấy tiếng nói cất lên từ sâu thẳm trái tim thi sĩ Thơ lên tiếng thân phận Đến với thơ, ta cảm tình cảnh, tình số phận nhà thơ” Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” khổ thơ không tranh thiên nhiên mang đậm hồn cốt xứ sở mà sâu sắc để thể “tiếng lịng”, “thân phận”, “tình thế” nhà thơ Hai câu thơ đầu khổ thơ không tranh ngoại cảnh mà tâm cảnh, ẩn chứa tâm trạng thi sĩ Mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với gái nơi thôn Vĩ rơi vào tuyệt vọng có lẽ mà hai câu thơ chứa đầy nỗi buồn Nỗi buồn trực tiếp từ “buồn thiu” mà thể qua chia lìa, phủ khắp cảnh vật: gió, mây, dịng sơng, hoa bắp… Tất dường bỏ đi, gió bay đường, mây theo nẻo, dịng nước trơi theo đường khác Có trớ trêu, ngang trái gió mây vốn bạn đồng hành, thơng thường gió thổi mây bay Gió mây vốn khác đường, mà mặc cảm chia lìa thứ vốn tưởng khơng thể chia lìa, tách rời Với nghệ thuật sử dụng hình ảnh, tương phản, đối lập cách ngắt nhịp 4/3 quen thuộc, Hàn Mặc Tử thể ấn tượng sâu sắc chia lìa Những câu thơ nhiều gợi ta nhớ đến hai câu thơ nhà thơ Thế Lữ: Anh đằng anh anh, tơi đường tơi Tình nghĩa đơi ta thơi! Gió đường, mây nẻo, nước lối khác nên cảnh vật gợi buồn Nhưng ấn tượng nỗi buồn tuyệt vọng cịn thể hình ảnh “hoa bắp lay” Hình ảnh hoa ngơ lay lay trước gió câu thơ mà gợi buồn đến Có lẽ nỗi buồn mây nước xâm chiếm vào nó, mà bắt nguồn từ từ “lay” buồn ca dao: Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em Nhà thơ Trúc Thông thơ “Bờ sông gió” thể từ “lay” đầy tâm trạng: Lá ngô lay bờ sông Bờ sông gió người khơng thấy 3.3 Hai câu thơ sau: Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Vẫn tranh sông Hương Vĩ Dạ thi nhân đưa người đọc vào cõi mộng với không gian ngập đầy ánh trăng Hàn Mặc Tử thi sĩ yêu trăng ông viết nhiều trăng: Ai mua trăng khơng tơi bán trăng cho Khơng bán tình dun ước hẹn hò Trong giới thơ ca Hàn Mặc Tử, trăng người bạn, người tình thiếu đời sống tâm hồn thi nhân: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi” Hoặc: Say! Say lảo đảo trời thơ Gió rít tầng cao trăng ngả ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm vũng trăng (Say trăng- Hàn Mặc Tử) Ánh trăng vốn tri kỷ tri âm suốt đời tác giả chốn cô đơn Trăng thân đời trần tươi đẹp, đẹp đời, tình đời, tình người mà tác giả khao khát Khung cảnh sông Hương khổ thơ ngập đầy ánh trăng, trăng bàng bạc khắp không gian với hai hình ảnh sơng trăng thuyền trăng Đây hai hình ảnh thơ thể sức sáng tạo mãnh liệt hồn thơ Hàn Mặc Tử Sự tài hoa tâm hồn lãng mạn thi sĩ tạo nên hình ảnh thơ thi vị, trơi hư thực Ánh trăng tràn ngập khắp vũ trụ tan dịng nước nên sơng thành sơng trăng, thuyền ngập đầy ánh trăng lên hóa thành thuyền chở trăng Trăng xuất diễm lệ khiến người ta ngỡ ngàng muốn biết rõ hình ảnh thực đêm trăng sơng Hương hình ảnh cõi mộng? Có lẽ hai hình ảnh thật cảnh vật sơng Hương vào đêm trăng mơ ước khiến người đọc có cảm giác lạc vào cõi mộng Nếu hiểu hai câu thơ thơi chưa đủ, dường hai hình ảnh sông trăng thuyền trăng cõi mơ ẩn chứa bao nỗi niềm, ước mơ, khát vọng nhà thơ Thơ Hàn Mặc Tử nhiều chịu ảnh hưởng trường thơ tượng trưng siêu thực từ phương Tây nên có ngơn từ, hình ảnh khó nắm bắt Một đại từ “ai” phiếm khiến người đọc buộc phải liên tưởng “Thuyền ai” phải thuyền gái Huế, thuyền mà nhà thơ mơ ước, chờ đợi ngược dịng trở “Tối nay” khơng rõ tối nào, phải ranh giới sống chết, giới hạn cuối chạy đua với thời gian để giành lấy tình yêu, hạnh phúc trần thi sĩ Qua cách sử dụng ngơn từ, hình ảnh có tính tượng trưng, siêu thực giọng thơ khắc khoải với câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay”, đặc biệt với từ “kịp” ta cảm thấy rõ có mong ngóng, đợi chờ, cảm nhận ước mơ, khát khao Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn hạnh phúc tình u thi sĩ Nhưng mong ngóng, chờ đợi lo âu, phấp đầy dự cảm nhỡ nhàng, lỡ dở => Từ ta thấy hai câu thơ khơng thể sức sáng tạo mãnh liệt mà cho thấy hoàn cảnh đầy bất hạnh nhà thơ Hàn Mặc Tử, thấy lòng yêu đời yêu người thiết tha thi sĩ, thấy lo lắng thi sĩ họ Hàn trước hữu hạn, bi kịch đời mình, thắc thỏm, lo sợ liệu thân kịp yêu đời, yêu người hay đời lại nuối tiếc Liệu thuyền có cập bến bờ trước lúc thi sĩ trở với cõi vĩnh hay không? Tiểu kết: Bốn câu thơ giúp người đọc cảm nhận rõ vẻ đẹp cảnh vật sông Hương vào đêm trăng Bức tranh thiên nhiên đẹp, gợi cảm, vừa thực vừa mộng phần mộng dường lấn át phần thực nhìn chung gợi buồn Sự chuyển động gió mây, dịng nước, thuyền khơng theo xu vận động tự nhiên mà có tương phản Tất bỏ theo hướng khác có trăng ngược đường trở lại Sự tương phản gợi chia lìa chứa đầy nghịch cảnh trái ngang khiến liên tưởng đến đời bất hạnh mối tình đơn phương tuyệt vọng Hàn Mặc Tử với người xưa nơi thôn Vĩ Tuy vậy, vút lên tình yêu với đời trần Những câu thơ thực viết từ tâm hồn đau khổ đầy ước mơ khát vọng gắn bó thiết tha với đời người Nhịp điệu khổ thơ góp phần thể cảm xúc trầm lắng, u hồi, tha thiết Biện pháp nhân hóa sử dụng phổ biến hầu hết hình ảnh thơ cách sử dụng câu hỏi “Có chở trăng kịp tối nay?” hình ảnh thơ tài hoa, thể thơ bảy chữ … góp phần làm ngôn ngữ thơ trở nên giàu cảm xúc, tinh tế, bộc lộ sâu sắc tâm trạng nhà thơ Khổ thơ 3: Hình ảnh người Vĩ Dạ hồi nghi tình người thơn Vĩ “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Khổ thơ thứ ba viết người Vĩ Dạ, người xứ Huế Trong tồn thơ, hình ảnh người thấp thoáng nhiều câu thơ như: Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Hay: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Hoặc nhiều lần ẩn qua từ “ai” có tính chất phiếm “vườn ai”, “thuyền ai” đến khổ thơ “tình ai”, “khách đường xa”, “em” Dù khơng miêu tả trực tiếp câu thơ, từ ngữ, hình ảnh nêu đủ để ta mường tượng hình ảnh người Vĩ Dạ, người xứ Huế vừa đẹp vừa duyên dáng, đáng yêu, đáng quý Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Raxun Gamzatop nói "Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Khơng đơn giản đẹp mà cịn đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp mình-nghĩa trở thành nhà thơ" Và có lẽ thực mộng bút pháp riêng Hàn Mặc Tử thơ Ngay hình ảnh người gợi lên khổ thơ vừa hư vừa thực 4.1 Câu thơ 1: Khổ thơ bắt đầu từ “Mơ” Từ mơ ngữ cảnh có hai cách hiểu, mơ giấc mơ mong ước, ước mơ Dù hiểu theo cách từ mơ gọi trạng thái khao khát nhấn mạnh thêm xa cách, khó với tới Cụm từ “khách đường xa” lặp lại hai lần câu thơ thể rõ có xuất người dù xuất mơ ước Nhưng khách đừng xa khơng xác định Nếu khổ thơ thứ ta cho chủ thể trữ tình thơ tác giả người khách đường xa người xứ Huế mộng mơ, người xưa nơi thôn Vĩ mà tác giả mong ngóng Khao khát hướng sống trần tác giả trở nên rõ nét, khao khát ấm tình người Hàn Mặc Tử muốn khỏi cảm giác độc, lạnh lẽo muốn tận hưởng sống tình yêu Khao khát thể việc mong có hình bóng giai nhân, người mộng lâu Hình bóng giai nhân bao năm khơng thể xóa nhà làm điên đảo mộng thi ca: “Trời cho khỏi đói Gió trăng có sẵn ăn Làm giết người mộng Để trả thù duyên kiếp phũ phàng?” Thế mơ, khách đường xa, cảm giác xa lạ, tuột khỏi tầm với Giai nhân lúc trở nên xa vời khơng níu kéo nên Hàn biết gửi gắm khát khao vào giấc mơ Ta cịn thấy tâm qua vần thơ khác Hàn: Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi, hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng, Ngồi lên thả hồn thơ 4.2 Câu thơ 2,3: Đến hai câu thơ hình ảnh người Vĩ dạ, người xứ Huế mộng thơ kết tinh hình ảnh thiếu nữ Huế mà tác giả gọi “em” “Em” cô gái Huế mà thiếu nữ Huế xưa làm say đắm tao nhân mặt khách: Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Học trò trò xứ Quảng thi Gặp cô gái Huế bước đành Người ta thường nói Huế trắng Huế tím để màu áo cô gái Huế hình ảnh thiếu nữ Huế nhắc đến màu áo trắng Cụm từ “trắng quá” cực tả màu áo trắng, làm bật lên vẻ tinh khôi màu áo vẻ đẹp dịu dàng cô gái Huế Áo cô thiếu nữ màu trắng mà Huế xứ sở sương khói nên màu áo lẫn màu sương, hư hư thực thực, làm cho nhân ảnh cô trở nên mờ mờ “nhìn khơng ra” Câu thơ gợi vẻ đẹp riêng xứ Huế mộng mơ, mảnh đất nhiều sương khói mơ màng, gợi tà áo trắng nữ sinh Đồng Khánh duyên dáng thời Nhà thơ nói "ở đây" nói giới khiến hai câu thơ khơng hình ảnh cõi thực mà cịn hình ảnh cõi mộng tâm tưởng nhà thơ “Em” cịn người mộng, người mà thi sĩ ấp ủ tim lâu, hạnh phúc mà thi sĩ thường hướng đến mong giữ lại bên Đại từ "em" thật giản dị, gần gũi biết bao: "Áo em trắng q nhìn khơng ra" Câu thơ vừa sáng bừng lên niềm hi vọng sau Hàn Mặc Tử cảm nhận tuyệt vọng, muốn giữ lại người mộng xa vời khơng thể có Đáng lẽ "áo em trắng quá" anh phải nhìn rõ em Thế áo em trắng anh lại khơng nhìn nhiêu Dường với Hàn Mặc Tử, bóng người gái hút mãi, xa cuối bóng dáng khát khao, mơ ước thi nhân Và để bóng dáng ấn tượng tà áo trắng, khiết => Dù em thiếu nữ Huế người xưa nơi thôn Vĩ e lệ, dịu dàng màu áo trắng sau vẫn nhân vật trữ tình mà thi sĩ muốn nói tới để thể tình u, gắn bó với vùng đất thơ mộng, đẹp người, đẹp núi, đẹp sơng Những câu thơ bộc lộ rõ tơi trữ tình đau thương khao khát tình đời, tình người trước sau biểu tâm hồn yêu đời đến đau thương tuyệt vọng 4.3 Câu thơ cuối: Câu thơ cuối bắt đầu từ “ai” riêng câu thơ từ “ai” lặp lại hai lần, thơ lặp lại lần Từ “ai” góp phần tạo âm hưởng trữ tình, sâu lắng cho thơ bắt nguồn từ “ai” quen thuộc câu ca dao, dân ca xứ này: Núi Truồi đắp mà cao Sông biển đào mà sâu Nong tằm, ao cá nương dâu Cây đa bến cũ nhớ câu hẹn hò 10 Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Cả câu thơ câu hỏi mà tác giả sử dụng từ đến hai từ “ai” nên xác định câu hỏi dành cho Người đọc thơ hiểu theo nhiều liên tưởng khác nhau, tác giả hỏi cô gái Huế hỏi người xưa nơi thơn Vĩ mà câu hỏi mà tác giả đặt cho + Các giải Huế xuất mẫu áo trắng, nhân ảnh mờ mờ lẫn sương khói Bởi vậy, thi sĩ đặt câu hỏi liệu tình cảm có đậm đà hay không hay mờ mờ nhân ảnh + Khoảng cách tác giả với người xưa nơi thôn Vĩ khoảng cách xa Đó khơng khoảng cách khơng gian mà cịn khoảng cách thời gian, khoảng cách số phận Hình ảnh người gái cịn hồi niệm nên trở thành nhạt nhịa, lẫn sương khói kí ức, cõi mộng Bởi hình ảnh người xưa nơi thơn Vĩ nhiều mờ nhịa ký ức nên tác giả đặt câu hỏi khơng biết tình cảm người xưa với có cịn đậm đà khơng? Mặt khác, tác giả tự hỏi tình cảm với gái Vĩ Dạ có vượt qua thời gian khơng gian để cịn đậm đà hay khơng khơng? Có lẽ đời định hai người không chung điểm cuối, bất lực nhìn cõi trần thế, bóng hình giai nhân trở nên vơ tung vơ ảnh, cịn thi nhân chết lặng nỗi sầu muộn cô đơn Và thi nhân hịa nhập vào với giới mà khao khát ông lại phải quay với giới mình, giới mờ mịt “mờ nhân ảnh” thiếu vắng tình người, bị cách li, phải đối mặt với chết cận kề, xa rời trần mà ơng khao khát nắm giữ, nỗi đau đớn khơng tưởng Càng tha thiết tình yêu đậm đà Hàn Mặc Tử thấy đổ vỡ tuyệt vọng với tình yêu Vì mà cảm hứng chủ đạo "Đây thơn Vĩ Dạ" cảm hứng đau xót tình u tuyệt vọng Có thể trích đơi lời Hồi Thanh “Thơ Điên” Hàn Mặc Tử để nói “Đây thơn Vĩ Dạ”: “Một nguồn sáng tỏa từ linh hồn vơ khổ não Ta bắt gặp dấu tích cịn hoi hóp tình dun vừa chết yểu Thất vọng tình u, chuyện thơ ta khơng thiếu thường thứ buồn, dầu có thấm thía dịu dịu Chỉ thơ Hàn Mặc Tử thấy nỗi đau thương mãnh liệt thế” Hoặc ý kiến khác cho thơ Hàn Mặc Từ có “Lời thơ dính máu” Tuy nhiên, tuyệt vọng cho người ta bi quan, riêng tình yêu tuyệt vọng Hàn Mặc Tử lại hướng ta đến giá trị nhân văn cao III KẾT LUẬN Với thể thơ thất ngôn, hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ tinh tế, giàu tâm trạng liên tưởng, âm điệu, nhịp thơ sáng, thiết tha kết hợp biện pháp tu từ biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ… Bằng ngòi bút tài hoa, đường nét mềm mại, Hàn Mặc Tử phác họa tranh thiên nhiên người xứ Huế đầy sức sống, tranh tồn bích hịa quyện thực ảo, tâm tưởng ước 11 Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn mong Qua đó, tác giả muốn bộc lộ tình cảm mãnh liệt với thiên nhiên, với người niềm ham sống, khao khát sống Sáng tác thơ hồn cảnh chết cận kề Song, ta bắt gặp tình u, niềm thiết tha gắn bó với thiên nhiên, người sống Bởi vậy, thơ xét cho thi phẩm tình yêu đơi lứa, tình u sống tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Hàn Mặc Tử xứng đáng tài xuất sắc thơ ca Việt Nam 1930 – 1945 “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” (Chế Lan Viên) “Đây thôn Vĩ Dạ” tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử có khuynh hướng hướng nội mà nói Trần Đăng Khoa Hàn Mặc Tử thường khơng nhìn mắt mà “nhìn thấy tâm tưởng” Bài thơ đời từ lâu ngày để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, xứng đáng xếp vào thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam đại LUYỆN ĐỀ Đề số 1: Bức tranh xứ Huế đẹp mộng mơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử I MỞ BÀI - Giới thiệu vài nét nhà thơ, thơ - Nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Khái quát - Hoàn cảnh đời: tham khảo phân tích trình bày ngắn gọn - Giới thiệu Vĩ Dạ xứ Huế: Tham khảo phân tích Bức tranh xứ Huế mộng mơ thể thơ Tham khảo phân tích ý: 2.1 Bình minh khu vườn Huế (Khổ 1) 2.2 Cảnh sông Hương Huế (Khổ 2) 2.3 Hình ảnh người Huế kết tinh vẻ đẹp cô gái Huế (Khổ 3) Đánh giá tranh thiên nhiên - Bài thơ làm lên vẻ đẹp thần thái riêng xứ Huế thơ mộng, lung linh, diệu kì trầm mặc, cổ kính mang hồn cốt nét buồn tao nhã, quý phái Thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, u trầm, bảng lảng sương khói người dun dáng, kín đáo, phúc hậu, đáng u - Bức tranh thiên nhiên người khơi dậy lòng người đọc cảm xúc cảnh người xứ Huế, mộng thực, say đắm bâng khuâng, ngạc nhiên thẫn thờ 12 Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Đằng sau tranh thiên nhiên xứ Huế mộng thơ là: + Lòng yêu đời, yêu người, khát khao sống tình yêu đến thiết tha cháy bỏng, thể hướng sống trần thi sĩ mắc bệnh hiểm nghèo phải cách li với sống bình thường + Thơng điệp tình u đơn phương, đau thương đến tuyệt vọng, dự cảm chia lìa, lỡ dở III KẾT BÀI - Khẳng định vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Nêu cảm nhận thân tranh thiên nhiên Tràng giang Đề số 2: Nhận xét thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có ý kiến cho “Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc hồn thơ Hàn Mặc Tử” Bằng hiểu biết thơ, anh/chị làm sáng tỏ I MỞ BÀI - Hàn Mặc Tử nhà thơ tiếng phong trào thơ ca lãng mạn 1930-1945 - “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ tiếng Hàn Mặc Tử nằm tập “Thơ điên” (hay “Đau thương”) nhà thơ tập hợp lại vào 1938 - Dẫn ý kiến: Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc hồn thơ Hàn Mặc Tử II THÂN BÀI Khái quát - Hoàn cảnh đời: Tham khảo phân tích - Giới thiệu thơn Vĩ: Tham khảo phân tích - Giải thích: + Tâm cảnh: Bài thơ thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ Đó tình u thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, đồng thời giãi bày nỗi niềm bâng khuâng, khao khát hạnh phúc thi sĩ đa tình, có nhiều dun nợ với cảnh người Vĩ Dạ + Phong cảnh: Bài thơ tranh cảnh vật Cụ thể vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, người xứ Huế duyên dáng, phúc hậu, Thiên nhiên người xứ Huế hài hồ vẻ đẹp nên thơ Phân tích, chứng minh 2.1 "Đây thôn Vĩ Dạ" tranh phong cảnh: - Khổ - Thiên nhiên người xứ Huế buổi bình minh + Bức tranh thơn Vĩ khắc hoạ tươi đẹp, sống động, có đường nét, có màu sắc tràn đầy sức sống: "nắng hàng cau" - "nắng lên", vườn "mướt xanh ngọc", trúc, 13 Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn + Hình ảnh người ẩn sau vườn trúc, với khn mặt chữ điền hiền hịa, đơn hậu, dễ mến + Nghệ thuật: điệp từ ” nắng”, so sánh ” xanh ngọc” tính từ ” mướt” ->> khắc hoạ hình ảnh thơn Vĩ tươi tắn, sinh động, sang trọng, đầy sức sống - Khổ - Đêm trăng Vĩ Dạ + Cảnh có gió, mây, hoa, dịng nước, hoa bắp, thuyền, bến sông…Nhưng tất không chút ràng buộc, không mối dây liên hệ với mà chia lìa đơi ngả, đoạn tuyệt với + Cảnh lung linh huyền ảo, đầy màu sắc với "sơng trăng" + Nghệ thuật: Đối: Gió theo lối gió- mây đường mây Nhân hố: dịng nước buồn thiu Câu hỏi tu từ: thuyền ai…? - Khổ 3: Hình ảnh người hài hịa thiên nhiên: Một khơng gian mờ ảo hai bờ hư - thực - "Ở sương khói mờ nhân ảnh" với "khách đường xa" “áo em trắng quá” Bài thơ tranh tâm cảnh - thể tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ: - Khổ 1: Mong muốn thăm Vĩ Dạ Câu hỏi tu từ mở đầu thơ "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" vừa lời mời gọi, vừa trách giận, vừa tự phân thân tác giả để giãi bày tâm trạng tiếc nuối, nhớ mong, khắc khoải Câu hỏi tu từ cớ để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc , bao hình ảnh đẹp đẽ xứa Huế Đó tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng trẻo, thánh thiện => Cảm xúc tác giả bộc lộ kín đáo qua đoạn thơ: phải người yêu tha thiết xứ Huế, gắn bó sâu sắc với thơn Vĩ, niềm khao khát trở lại thơn Vĩ có tâm trí hình ảnh sinh động đẹp đẽ ( Lưu ý : cảnh xứ Huế lên tâm tưởng, hoài niệm khơng phải ngắm nhìn trực tiếp ) - Khổ 2: Khát khao hướng sống trần đau thương đầy dự cảm chia lìa Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng, in đậm Tôi đau thương nhà thơ Câu hỏi "Có chở trăng kịp tối nay? " tiếng nói khắc khoải, thảng nhà thơ chạy đua với thời gian - người dằn vặt, ám ảnh sống mong manh Từ cảnh ngộ riêng nhà thơ, ta lí giải điều - Khổ 3: Khao khát gặp gỡ, đầy băn khoăn hoài nghi + Khát khao gặp gỡ: “Mơ khách đường xa” + Tâm trạng băn khoăn, hoài nghi, thảng "Áo em trắng q nhìn khơng ra/ Ai biết tình có đậm đà?” + Nghệ thuật : Điệp ” Khách đường xa”, câu hỏi tu từ cuối thơ ” Ai biết tình có đậm đà? ” ->> vừa thể phong cảnh, vừa khắc hoạ tâm cảnh Đánh giá 14 Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Khẳng định ý kiến đắn, thể chiều sâu ý nghĩa thơ - Nghệ thuật biểu hiện: + Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi tỉnh, sử dụng câu hỏi tu từ + Hình ảnh sáng tạo có hịa quyện thực ảo, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi cảm Âm điệu, nhịp điệu thơ sáng có phần bi thương + Giọng thơ linh hoạt III KẾT LUẬN Bài thơ có cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, có mối tình đẹp ẩn khuất đằng sau tình cảm đáng trân trọng cảm thông Hàn Mặc Tử 15 ... đậm đà Hàn Mặc Tử thấy đổ vỡ tuyệt vọng với tình yêu Vì mà cảm hứng chủ đạo "Đây thơn Vĩ Dạ" cảm hứng đau xót tình u tuyệt vọng Có thể trích đơi lời Hoài Thanh “Thơ Điên” Hàn Mặc Tử để nói ? ?Đây. .. hiểu biết thơ, anh/chị làm sáng tỏ I MỞ BÀI - Hàn Mặc Tử nhà thơ tiếng phong trào thơ ca lãng mạn 1930-1945 - ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? thơ tiếng Hàn Mặc Tử nằm tập “Thơ điên” (hay “Đau thương”) nhà thơ... nước Hàn Mặc Tử xứng đáng tài xuất sắc thơ ca Việt Nam 1930 – 1945 “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” (Chế Lan Viên) ? ?Đây thơn Vĩ Dạ? ??

Ngày đăng: 24/03/2022, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan