Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

183 1.4K 6
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HƯNG BÌNH b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña ngêi cha thµnh niªn theo ph¸p luËt tè tông h×nh viÖt nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HƯNG BÌNH b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña ngêi cha thµnh niªn theo ph¸p luËt tè tông h×nh viÖt nam Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 62.38.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS, TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc kết quả trình bày trong luận án được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây. Hà Nội, tháng 9 năm 2013 Tác giả Trần Hưng Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt trong luận án MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 15 1.1.3. Đánh giá 19 1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN21 1.3. CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU 22 1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 25 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀNLỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 27 2.1. KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 27 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của người chưa thành niên 27 2.1.2. Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên 35 2.1.3. Khái niệm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam 46 2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 60 2.2.1. Xây dựng thể chế tố tụng hình sự 60 2.2.2. Tổ chức hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng 62 2.2.3. Bảo vệ thông qua các thiết chế gia đình xã hội 63 2.3. KINH NGHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 64 2.3.1. Khái quát về một số phương thức bảo vệ người chưa thành niên trong tố tụng hình sự trên thế giới 64 2.3.2. Một số mô hình Tòa án chuyên trách người chưa thành niên trên thế giới 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 71 Chương 3 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 74 3.1. CÁC QUY ĐỊNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 74 3.1.1. Trong việc thực hiện quy định những điều cần chứng minh trong điều tra, truy tố, xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội (Điều 302 BLTTHS) 74 3.1.2. Trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên 80 3.1.3. Trong việc tham gia tố tụng của luật sư, người bào chữa 83 3.1.4. Việc thực hiện quy định bảo đảm quyền riêng tư của người chưa thành niên trong quá trình xét xử 89 3.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 90 3.2.1. Nhận thức hạn chế về việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự ở các cơ quan, người tiến hành tố tụng 91 3.2.2. Về năng lực cán bộ tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự liên quan đến người chưa thành niên 94 3.2.3. Việc đảm bảo cơ sở vật chất cho tổ chức hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết các vụ án liên quan đến người chưa thành niên còn hạn chế 98 3.3. THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỪ PHÍA GIA ĐÌNH - XÃ HỘI 100 3.3.1. Về phía gia đình 100 3.3.2. Về phía nhà trường, tổ chức 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 105 Chương 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 108 4.1. XU HƯỚNG QUỐC TẾ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 108 4.1.1. Xu hướng quốc tế 108 4.1.2. Quan điểm cuả Đảng, Nhà Nước về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự 109 4.2. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ HIỆU QUẢ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 112 4.2.1. Giải pháp về tăng cường thể chế 112 4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng 134 4.2.3. Nhóm giải pháp về tăng cường hiệu quả các thiết chế gia đình, xã hội 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 147 KẾT LUẬN149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQĐT : Cơ quan điều tra CƯQTE : Công ước quyền trẻ em ĐTV : Điều tra viên HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên NCTN : Người chưa thành niên NCTNPT : Người chưa thành niên phạm tội TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình sự TTLT : Thông tư liên tịch VAHS : Vụ án hình sự VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con ngườithành quả phát triển lâu dài của lịch sử xã hội loài người, là một trong những giá trị tinh thần quý báu cao cả nhất của nền văn minh nhân loại trong thời đại hiện nay. Quyền con người bao gồm những quyền không thể tước bỏ, do đó, bảo vệ quyền con người chính là những bảo đảm pháp lý toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến quyền con người. Ở Việt Nam, bảo vệ quyền con người đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, chú trọng. Điều này được thể hiện ở thành quả về xây dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như thực tiễn bảo đảm quyền con người, như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã chỉ rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền lợi ích của dân tộc, đất nước quyền làm chủ của nhân dân” [31, tr.76]; “Nhà nước tôn trọng bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người” [31, tr.85]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) tại Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân” [31, tr.247]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 cũng nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu là mục tiêu của sự phát triển”; “Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân các điều kiện để mọi người được phát triển toàn diện” [31, tr.100]. Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) trẻ em (nói riêng), bộ phận chiếm tỷ lệ khá lớn, là những chủ thể đặc biệt (có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý sự phát triển), do chưa biết cách tự bảo vệ mình khi đứng trước những sự kiện pháp lý (là những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong 1 đời sống có liên quan với sự xuất hiện, thay đổi chấm dứt các quan hệ pháp luật) có liên quan, nên cần phải có những bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết đáp ứng phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng này, trong những năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em người chưa thành niên. Việt Nam là quốc gia thứ 2 trên thế giới ký Công ước về quyền trẻ em. Việt Nam cũng đã xây dựng được một hệ thống pháp luật khá đầy đủ tạo căn cứ pháp lý quan trọng cho các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ trẻ em nói chung người chưa thành niên trong các vụ án hình sự nói riêng. Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, trong thời gian qua, NCTNPT đang có xu hướng gia tăng về số lượng mức độ nguy hiểm của hành vi (theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố đã tăng lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm"). Do đó, khi phải đối mặt với những sự kiện pháp lý như đã nêu, NCTN cần một sự bảo đảm vững chắc hữu hiệu từ phía những quy định của pháp luật TTHS. Yêu cầu này đòi hỏi, bên cạnh các biện pháp nhằm bảo đảm bảo vệ NCTN trong xã hội, thì Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng cần có những điều chỉnh kịp thời, thích hợp (về chính sách hình sự cũng như thủ tục tố tụng) dành cho đối tượng này để bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ khi tham gia tố tụng. Điều này không ngoài mục đích bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự; phù hợp với xu thế nhân đạo hóa của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự trong nhà nước pháp quyền. Hiện tại Việt Nam chưa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN theo đúng ý nghĩa của thuật ngữ này. Về thể chế, chúng ta mới chỉ có Chương XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định về thủ tục tố tụng đối với NCTN. Tuy nhiên, các quy định này chưa đủ chi tiết, cụ thể để các cán bộ tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống được vận hành phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Do đó, trên thực tế, như nhận định của của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 08/NQ- TƯ ngày 02/01/2001: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người 2 vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước các cơ quan tư pháp. Điều này đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của con người (trong đó có thể có NCTN) chưa thực sự được bảo vệ. Chính vì vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài Luận án "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" với mong muốn có những đóng góp không chỉ cho việc bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích chính đáng của NCTN mà còn thực hiện thắng lợi công cuộc cải cách tư pháp, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Mục đích tổng quan: Luận án giải quyết toàn diện, đầy đủ sâu sắc có hệ thống những vấn đề lý luận về quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong tố tụng hình sự; thông qua việc phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên đề ra các giải pháp. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; nâng cao nhận thức của các chủ thể tiến hành tố tụng, cũng như toàn xã hội trong việc bảo vệ tốt hơn quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS. - Mục tiêu cụ thể: Hướng tới việc hoàn thiện hệ thống tư pháp trong việc bảo vệ các quyềnlợi ích hợp pháp của NCTN. Chỉ ra những yêu cầu của việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong điều kiện xây dựng xã hội công bằng, tất cả vì giá trị của con người; theo đó: + Đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật thực định trong lĩnh vực tư pháp hình sự bảo vệ quyền của NCTN tại Việt Nam; + Đề xuất những giải pháp hoàn thiện hệ thống tư pháp hình sự bảo vệ quyền của NCTN của Việt Nam các thiết chế gia đình - xã hội bảo đảm khác. 3 [...]... hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đề ra các giải pháp đồng bộ nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS 27 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của người chưa thành niên 2.1.1.1... cứu giải đáp có hệ thống các câu hỏi, cụ thể: 1 Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp của NCTN? Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS? Quyền lợi ích hợp pháp của NCTNPT trong TTHS Việt Nam? Lịch sử bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS Việt Nam; xu hướng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong hệ thống tư pháp hình sự thế giới Việt Nam? 23 2 Thực trạng bảo. .. bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong các giai đoạn TTHS ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam? Tổ chức các thiết chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS? 3 Các yêu cầu về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, hướng đến năm 2020? Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam nhằm bảo vệ. .. cứu, đề xuất một số khái niệm về " Quyền lợi ích hợp pháp của NCTN theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" "Bảo vệ Quyền lợi ích hợp pháp của NCTN theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" ; Thứ hai, đánh giá đầy đủ, hoàn chỉnh qua đó làm rõ những bất cập, thiếu sót, vướng mắc đối với các quy định của BLTTHS 2003 trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN cũng như thực tiễn áp dụng; Thứ... quả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN vi phạm pháp luật 5 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành. .. về quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong phạm vi các quy định của Việt Nam, bao gồm: các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề quyền con người, quyền của NCTN, quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS; về vai trò, nhiệm vụ bảo vệ quyền con người (trong đó có quyền lợi ích hợp pháp của NCTN) của pháp luật TTHS trong nhà nước pháp quyền ; những quy định của PLHS TTHS về vấn đề bảo vệ 7 quyền. .. hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam Chương 4: Các giải pháp nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam 9 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quyền con người (nói chung) quyền của NCTN là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong... quát các mục tiêu cụ thể, đề tài hướng tới các nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ hệ thống quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Hai là, làm rõ những quy định yêu cầu của pháp luậtpháp hình sự Quốc tế trong bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN; Ba là, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật TTHS Việt Nam trong bảo vệ quyền lợi. .. tác giả sẽ nghiên cứu các quy định của cả hai Bộ luật này để làm rõ các quyền lợi ích hợp pháp của NCTN Thứ hai, nghiên cứu về cơ chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam NCTN tham gia trong TTHS với các tư cách chủ thể khác nhau như người phạm tội, người bị hại, người làm chứng ngườiquyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên,... lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS thông qua các hoạt động cụ thể của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cả sự tự bảo vệ quyền của những người tham gia tố tụng Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS là việc làm hết sức cần thiết 4 Quyền lợi ích hợp pháp của NCTN trong TTHS là vấn đề được các ngành khoa học trong đó có luật . của NCTN theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam& quot; và " ;Bảo vệ Quyền và lợi ích hợp pháp của NCTN theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam& quot;; Thứ. chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam 46 2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

Ngày đăng: 28/01/2014, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña ng­êi ch­a thµnh niªn theo ph¸p luËt tè tông h×nh sù viÖt nam

  • b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña ng­êi ch­a thµnh niªn theo ph¸p luËt tè tông h×nh sù viÖt nam

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2. Nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan