Lý thuyết rút gọn Pháp Luật Đại Cương

51 81 0
Lý thuyết rút gọn Pháp Luật Đại Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc nhà nước là một trong những vấn đề cơ bản nhất khi nghiên cứu về nhà nước. Học thuyết Mác Lênin về nhà nước và pháp luật đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi nhà nước có từ khi nào và tại sao có nhà nước? Theo học thuyết này, nhà nước là sản phẩm của những biến đổi trực tiếp ngay trong lòng xã hội công xã nguyên thủy (Cộng sản nguyên thủy). 1.1. Xã hội công xã nguyên thủy Công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, một xã hội không biết đến giai cấp, đến nhà nước và pháp luật. Về kinh tế, xã hội công xã nguyên thủy có hai hoạt động kinh tế chủ yếu đó là săn bắt và hái lượm. Trong xã hội cũng có sự phân công lao động nhưng đó là phân công lao động tự nhiên theo giới tính và độ tuổi. Ví dụ nam giới phụ trách công việc săn bắt trong khi phụ nữ thì hái lượm, người già và trẻ nhỏ làm những công việc nhẹ khác. Vì công cụ lao động còn rất thô sơ nên hoạt động kinh tế của con người trong xã hội này phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thiên nhiên, sản phẩm lao động mà xã hội có được từ thiếu cho đến đủ, không có dư thừa. Thêm vào đó, con người lúc bấy giờ vẫn còn kém và thể lực cũng như trí tuệ nên họ chưa có khả năng lao động độc lập. Tất cả những điều này quyết định chế độ kinh tế của xã hội công xã nguyên thủy là chế độ sở hữu chung (công hữu) về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động làm ra. Về xã hội, tế bào của xã hội này là thị tộc, một tổ chức của những người có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một địa bàn lãnh thổ nhất định, cùng lao động và cùng hưởng thụ sản phẩm lao động làm ra. Thị tộc thời kỳ đầu được tổ chức theo chế độ mẫu hệ do ảnh hưởng của chế độ hôn nhân quần hôn và địa vị chủ đạo của người phụ nữ trong việc đem lại nhiều sản phẩm lao động hơn trong sinh hoạt hằng ngày của thị tộc. Qua quá trình phát triển kinh tế xã hội, quan hệ hôn nhân thay đổi cũng như việc con người giảm dần sự phụ thuộc của họ vào thiên nhiên nên nam giới, những người khỏe mạnh hơn lúc bấy giờ giữ vai trò chủ đạo trong đời sống thị tộc, thị tộc chuyển sang chế độ phụ hệ. Như vậy, tế bào của xã hội này không phải là gia đình mà là thị tộc, và đây là xã hội không có giai cấp (kẻ giàu người nghèo) do chưa có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động làm ra. Về quyền lực xã hội, cơ quan có quyền lực cao nhất của thị tộc là Hội đồng thị tộc. Hội đồng thị tộc được hợp thành từ tất cả các thành viên trưởng thành để thảo luận tập thể và quyết đinh theo đa số những vấn đề chung của thị tộc như tuyên chiến, đình chiến, di cư. Quyền lực của thị tộc được đảm bảo thực hiện một cách nghiêm chỉnh tuy không phải bằng cưỡng chế nhà nước bởi quân đội, cảnh sát, nhà tù mà bằng uy tín của người đứng đầu thị tộc, bằng sức mạnh đàn áp của số đông đối với số ít, của dư luận xã hội. Hội đồng thị tộc bầu ra hai người đứng đầu gọi là Tộc trưởng (Tù trưởng) và Thủ lĩnh quân sự từ trong số những người có tuổi, có uy tín, có sức khỏe và kinh nghiệm sống. Công việc chính của tù trưởng là phân công lao động, phân phối sản phẩm lao động, tổ chức lễ nghi tôn giáo trong khi đó thủ lĩnh quân sự đảm nhiệm các công việc liên quan đến phòng thủ lãnh thổ hoặc chiến tranh xâm lược thị tộc khác. Cách thức tổ chức quyền lực của bào tộc và bộ lạc cũng tương tự như ở thị tộc. Bào tộc, bộ lạc cũng có hội đồng riêng của mình, tuy nhiên mức độ tập trung quyền lực của hội đồng bào tộc và bộ lạc cao hơn. Thành viên của hội đồng bào tộc và bộ lạc chỉ bao gồm các tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc hoặc bào tộc. Tuy vậy, quyền lực vẫn mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội và chưa có tính giai cấp.

Chương NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc nhà nước vấn đề nghiên cứu nhà nước Học thuyết Mác- Lênin nhà nước pháp luật giúp trả lời câu hỏi nhà nước có từ có nhà nước? Theo học thuyết này, nhà nước sản phẩm biến đổi trực tiếp lịng xã hội cơng xã ngun thủy (Cộng sản nguyên thủy) 1.1 Xã hội công xã nguyên thủy Cơng xã ngun thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử xã hội loài người, xã hội đến giai cấp, đến nhà nước pháp luật Về kinh tế, xã hội công xã nguyên thủy có hai hoạt động kinh tế chủ yếu săn bắt hái lượm Trong xã hội có phân cơng lao động phân cơng lao động tự nhiên theo giới tính độ tuổi Ví dụ nam giới phụ trách cơng việc săn bắt phụ nữ hái lượm, người già trẻ nhỏ làm công việc nhẹ khác Vì cơng cụ lao động cịn thơ sơ nên hoạt động kinh tế người xã hội phụ thuộc gần hoàn toàn vào thiên nhiên, sản phẩm lao động mà xã hội có từ thiếu đủ, khơng có dư thừa Thêm vào đó, người lúc cịn thể lực trí tuệ nên họ chưa có khả lao động độc lập Tất điều định chế độ kinh tế xã hội công xã nguyên thủy chế độ sở hữu chung (công hữu) tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm Về xã hội, tế bào xã hội thị tộc, tổ chức người có huyết thống, sinh sống địa bàn lãnh thổ định, lao động hưởng thụ sản phẩm lao động làm Thị tộc thời kỳ đầu tổ chức theo chế độ mẫu hệ ảnh hưởng chế độ hôn nhân quần hôn địa vị chủ đạo người phụ nữ việc đem lại nhiều sản phẩm lao động sinh hoạt ngày thị tộc Qua trình phát triển kinh tế xã hội, quan hệ hôn nhân thay đổi việc người giảm dần phụ thuộc họ vào thiên nhiên nên nam giới, người khỏe mạnh lúc giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc, thị tộc chuyển sang chế độ phụ hệ Như vậy, tế bào xã hội gia đình mà thị tộc, xã hội khơng có giai cấp (kẻ giàu người nghèo) chưa có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm Về quyền lực xã hội, quan có quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc Hội đồng thị tộc hợp thành từ tất thành viên trưởng thành để thảo luận tập thể đinh theo đa số vấn đề chung thị tộc tuyên chiến, đình chiến, di cư Quyền lực thị tộc đảm bảo thực cách nghiêm chỉnh cưỡng chế nhà nước quân đội, cảnh sát, nhà tù mà uy tín người đứng đầu thị tộc, sức mạnh đàn áp số đông số ít, dư luận xã hội Hội đồng thị tộc bầu hai người đứng đầu gọi Tộc trưởng (Tù trưởng) Thủ lĩnh quân từ số người có tuổi, có uy tín, có sức khỏe kinh nghiệm sống Cơng việc tù trưởng phân công lao động, phân phối sản phẩm lao động, tổ chức lễ nghi tơn giáo thủ lĩnh quân đảm nhiệm công việc liên quan đến phòng thủ lãnh thổ chiến tranh xâm lược thị tộc khác Cách thức tổ chức quyền lực bào tộc lạc tương tự thị tộc Bào tộc, lạc có hội đồng riêng mình, nhiên mức độ tập trung quyền lực hội đồng bào tộc lạc cao Thành viên hội đồng bào tộc lạc bao gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc bào tộc Tuy vậy, quyền lực mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung tồn xã hội chưa có tính giai cấp Lưu ý: tế bào, phận cấu thành nhỏ xã hội công xã ngun thủy khơng phải bầy người ngun thủy có nghĩa người xã hội công xã nguyên thủy khơng cịn sống theo bầy đàn mà sống theo thị tộc Bầy người nguyên thủy chưa phải xã hội, xã hội CXNT qua thời gian dài hang nghìn năm sống theo bầy đàn, hang động, ăn thịt sống (ăn long, lỗ) người bước vào hình thái kinh tếxã hội đầu tiên, chưa có nhà nước- Xã hội cơng xã (cộng sản nguyên thủy) 1.2 Sự tan rã xã hội công xã nguyên thủy nhà nước đời Chế độ công xã nguyên thủy tan rã lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế phát triển, xã hội có phân cơng lao động xã hội, xuất cải dư thừa, xuất chế độ tư hữu đối kháng giai cấp, đối kháng giai cấp đến mức khơng thể điều hịa nhà nước đời.1 Có th nói chế độ cơng xã nguyên thủy tan rã sau ba lần phân công lao động chủ yếu xã hội nhà nước đời 1.2.1 Lần phân công lao động thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (nông nghiệp xuất hiện) Nguyên nhân lần phân công lao động xuất công cụ lao động kim loại thay cho cơng cụ đá Từ đó, người không giảm dần phụ thuộc họ vào thiên nhiên mà ngược lại, họ biết tác động vào thiên nhiên tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 35- 42 ngày nhiều sản phẩm dư thừa cho xã hội Bắt đầu từ hoạt động trồng trọt người biết dùng sản phẩm dư thừa có từ trồng trọt để dưỡng thú săn bắt trở thành đàn gia súc Trồng trọt phát triển kéo theo chăn nuôi phát triển, chăn nuôi trở thành ngành nghề độc lập tách biệt khỏi trồng trọt Điều có nghĩa có người, nhóm người chí thị tộc chuyên làm nghề trồng trọt người khác, thị tộc khác chuyên làm nghề chăn nuôi Một xã hội có cải dư thừa, nảy sinh nhu cầu chiếm đoạt sản phẩm làm riêng, đặc biệt từ người có địa vị cao xã hội tù trưởng, thủ lĩnh quân Mặt khác, người có khả lao động độc lập tạo sản phẩm riêng Như vậy, sau lần phân công lao động thứ tư hữu xuất hiện, xã hội có kẻ giàu, người nghèo Thêm vào đó, tư hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân từ quần hôn sang hôn nhân vợ, chồng gia đình riêng lẻ đời phá vỡ dần yếu tố tiên cho tồn thị tộc Mỗi gia đình có cơng cụ sản xuất, tư liệu lao động riêng truyền cho cháu họ sau để củng cố thêm chế độ tư hữu Cũng sau lần phân công lao động người nhận thấy tầm quan trọng giá trị sức lao động Vì vậy, tù binh chiến tranh khơng bị giết chết trước mà giữ lại để sử dụng sức lao động họ trồng trọt trông giữ đàn gia súc Đến đây, mâu thuẫn giai cấp xuất 1.2.2 Lần phân công lao động thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (thủ công nghiệp xuất hiện) Nguyên nhân lần phân công lao động phát sinh từ nhu cầu tất yếu người Khi người khơng cịn thiếu thốn trước mà có cải dư thừa, họ có nhu cầu tinh thần nhu cầu nâng cao chất lượng sống nói chung Nhu cầu ăn ngon hơn, mặc đẹp làm xuất số ngành nghề thủ công nghiệp dệt vải, làm đồ gốm, đồ trang sức, làm rượu vang hay dầu thực vật Bên cạnh đó, nhu cầu khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích đất canh tác làm đời xưởng đúc đồng, đúc sắt Kết là, có cá nhân, hộ gia đình chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp mà không tham gia vào trồng trọt hay chăn nuôi Sau lần phân công lao động này, tầm quan trọng sức lao động đánh giá cao Do đó, thị tộc lạc chủ động tạo chiến tranh để thu ngày nhiều tù binh chiến tranh, để bóc lột họ ngày lẫn đêm, đồng (trồng trọt, gieo cấy, chăn giữ đàn gia súc) xưởng thủ công nghiệp Qua lần phân công lao động này, tù binh chiến tranh tăng số lượng chất lượng, phân hóa giàu nghèo mâu thuẫn giai cấp nâng lên bước căng thẳng Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 37 1.2.3 Lần phân công lao động thứ ba: Thương nghiệp đời Khi xã hội có chun mơn hóa định, xuất nhu cầu tất yếu trao đổi sản phẩm, từ hàng hóa đời Xuất lúc với sản xuất hàng hóa đời ngành thương nghiệp, tạo giai cấp mới, thương nhân, giai cấp không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất mà làm công việc trao đổi sản phẩm Kết lần phân công lao động thứ ba đồng tiền xuất hiện, kéo theo hoạt động cho vay nặng lãi, cầm cố chấp tài sản, chuyển nhượng đất đai Tất hoạt động đẩy nhanh bần hóa xã hội, tạo hai thái cực xã hội người giàu kẻ nghèo Người giàu bao gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, người chiếm đoạt tài sản dư thừa thị tộc, cháu họ, thương nhân, nông dân thành đạt Trong đó, người nghèo bao gồm tù binh chiến tranh trở thành nô lệ, nông dân bị chiếm đoạt tài sản, thương nhân thua lỗ phá sản Đứng trước thay đổi này, để bảo vệ địa vị tài sản có, giai cấp giàu lập tổ chức gọi nhà nước để thống trị, đàn áp giai cấp khác ( kẻ nắm quyền lực kinh tế nắm quyền lực trị) Vì vậy, nhà nước đời nhằm mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, sản phẩm trình đấu tranh giai cấp, đấu tranh đến lúc giãn hịa Mặt khác, đấu tranh giai cấp khơng phải nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Góp phần vào đời nhà nước cịn có ngun nhân khác khơng phần quan trọng nhu cầu quản lý xã hội thay đổi theo hướng phức tạp hơn, với nhiều quan hệ đa dạng Cụ thể, qua ba lần phân công lao động yếu tố tiên cho tồn thị tộc bị phá vỡ Những người huyết thống khơng cịn sinh sống địa bàn định mà họ di chuyển chỗ chi phối ngành nghề, hay thông qua hoạt động khai khẩn đất hoang, mua bán đất đai Hơn nữa, người có khả lao động độc lập khơng cịn làm chung ăn chung Đứng trước tan rã thị tộc, địi hỏi phải có tổ chức khác thay thị tộc quản lý xã hội, tổ chức nhà nước Để giải thích đời nhà nước ngồi học thuyết Mác-Lênin cịn học thuyết khác với nội dung tóm lược sau: - Thuyết thần học Đây học thuyết cổ điển giải thích đời nhà nước Những nhà tư tưởng theo học thuyết cho rằng: vật tượng trái đất Thượng đế sáng tạo đặt không ngoại trừ nhà nước.3 - Thuyết gia trưởng Những nhà tư tưởng theo Thuyết gia trưởng cho nhà nước kết từ phát triển gia đình, nhà nước “gia đình” lớn hợp thành từ nhiều gia đình xã hội, hình thức tổ chức tự nhiên đời sống người Như thế, nhà nước tồn xã hội Về quyền lực, quyền lực gia đình thuộc người đàn ông đứng đầu gọi gia trưởng Tương tự vậy, quy mô nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc ông vua, người đứng đầu nhà nước Quyền lực nhà vua, chất giống quyền lực người gia trưởng thành viên gia đình.4 - Thuyết khế ước xã hội Vào kỉ XIV đến kỉ XVIII, nhằm chống lại chuyên quyền, độc đoán nhà nước phong kiến, đa số học giả tư sản cho nhà nước sản phẩm hợp đồng, ký kết người sống trạng thái tự nhiên, chưa có nhà nước.5 Trong trường hợp nhà nước khơng bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, hợp đồng coi bị vi phạm Khi đó, nhân dân có quyền đứng lên làm cách mạng, lật đổ nhà nước để ký kết hợp đồng làm sở cho việc thiết lập nhà nước - Thuyết bạo lực Thuyết bạo lực cho nhà nước sản phẩm chiến tranh Trong trình lao động sinh sống, thị tộc, lạc xâm chiếm lẫn để giành lấy đất đai, chiến lợi phẩm Kết chiến tranh có kẻ thắng, người bại thị tộc, lạc thắng trận lập máy để cai trị, trấn áp thị tộc, lạc bại trận Bộ máy nhà nước.6 - Thuyết tâm lý Thuyết cho rằng, thời kỳ công xã nguyên thủy, người yếu thể lực cịn trí tuệ Do họ ln có tâm lý sợ hãi trước tai họa thiên nhiên bão, lũ thú Với nhu cầu lớn mặt tâm lý để bảo vệ, 3Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 27 Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 27 TS Nguyễn Thị Hồi, ‘Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước’ < http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mot-so-quan-diemve-nguon-goc-nha-nuoc.773507.html>, xem ngày 25/11/2001 6Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 29 người xã hội ủng hộ, tôn sùng người cho có sứ mệnh lãnh đạo xã hội làm vua Vì vậy, tổ chức nhà nước đời đứng đầu nhà vua để che chở, bảo vệ cho cộng đồng.7 Mặc dù hình thành khoảng thời gian khác nhau, học thuyết nhìn chung chưa lý giải cách thuyết phục đời nhà nước, đặc biệt chưa phản ánh chất giai cấp nhà nước Nguồn gốc pháp luật Khi đặt vấn đề nhà nước pháp luật, phận xuất trước, câu trả lời nhận đa phần theo xu hướng nhà nước xuất trước pháp luật Nhà nước chủ thể tạo hay ban hành pháp luật Tuy nhiên, người theo quan điểm nhà nước có trước pháp luật lại quên pháp luật công cụ dùng để lập nhà nước, quan nhà nước hay nguyên máy nhà nước Nếu nhìn nhận phương diện pháp luật xuất trước nhà nước Tuy nhiên, sở học thuyết Mác Lênin đời nhà nước pháp luật nhà nước pháp luật hai tượng xuất đồng thời, tồn song song, gắn bó mật thiết với nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Nhà nước đời sau ba lần pan công lao động, xã hội có tư hữu, có mâu thuẫn giai cấp gay gắt lúc pháp luật đời Lý NN pháp luật xuất đồng thời nhà nước phải hiểu máy NN pháp luật phải hiểu bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Do khơng thể cho thành lập toàn bộ máy nhà nước hoàn thiện, đánh dấu mốc cho hồn thành NN sau bắt tay vào xây dựng pháp luật hay ngược lại Sự hình thành NN PL q trình, khơng phải ngày, buổi, có đan xen, hỗ trợ qua lại lẫn nhau, quy định pháp luật lập quan NN, quan lại ban hành quy định để lập quan khác quan nhà nước lại tiếp tục ban hành quy định pháp luật Nhà nước hình thành mà khơng có pháp luật xuất đồng thời bên cạnh để bảo vệ NN NN bị lật đỗ lực khác hay giai cấp khác Trong xã hội cơng xã ngun thủy chưa có nhà nước nên chưa có pháp luật Thị tộc quản lý xã hội cách trật tự quy phạm xã hội túy đạo đức, tập quán, tôn giáo Những quy phạm đạo đức, tập quán cộng đồng xây dựng nên, phù hợp với ý chí chung cộng đồng nên hầu hết thành viên tự giác tuân TS Phan Trung Hiền, ‘Lý luận nhà nước pháp luận, 1’, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2011 trang 15 theo Đặc biệt, kinh tế chưa phát triển người cịn thể lực, trí tuệ tín điều tơn giáo điều chỉnh hành vi họ cách hữu hiệu Họ không dám phá vỡ quy tắc xử tin vào chi phối lực lượng siêu nhiên đời sống họ Tuy nhiên, trải qua ba lần phân công lao động, chất kinh tế xã hội thay đổi, từ xã hội phát triển, giai cấp trở thành xã hội phát triển có giai cấp Lợi ích người xã hội khơng cịn thống trước nữa, chí mâu thuẫn với Đứng trước thực tế này, quy phạm xã hội đạo đức, tập quán, tôn giáo trở nên bất lực, khơng cịn người tự giác chấp hành người lúc ln có xu hướng tư lợi cho khơng lợi ích chung cộng đồng trước Đặc biệt, trình đấu tranh giai cấp, giai cấp giàu có khơng muốn trì quy phạm xã hội sẵn có khơng đem lại lợi ích cho giai cấp nhiều thay vào lợi ích tồn XH Vì vậy, giai cấp giàu có tìm cách đặt quy tắc xử mới, pháp luật nhằm mang đến lợi ích riêng cho giai cấp nhiều Thêm vào đó, với chất lạc hậu, tập quán không đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội xuất cho vay, cho mượn, cầm cố, mua bán Vì vậy, với nhu cầu giữ ổn định, trật tự xã hội, địi hỏi phải có quy phạm xã hội khác đủ sức điều chỉnh hành vi người xã hội thay đổi Quy phạm xã hội đặc biệt pháp luật Như vậy, hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp tới mức khơng thể điều hồ dẫn tới đời Nhà nước, lúc với đời Nhà nước đời loại quy tắc Nhà nước, pháp luật Pháp luật hình thành thơng qua hai phương thức sau đây: Thứ nhất, giai cấp thống trị xã hội thừa nhận quy phạm xã hội sẵn có xã hội (tập qn, đạo đức, tơn giáo) có lợi cho giai cấp thay đổi chúng theo hướng có lợi cho giai cấp dùng quyền lực nhà nước để đảm bảo cho thực Thứ hai, giai cấp cầm quyền đặt quy tắc xử để điều chỉnh hành vi người đảm bảo cho quy tắc xử thực máy cưỡng chế nhà nước Như nhà nước pháp luật đời xã hội phát triển đến giai đoạn định, có tư hữu có đấu tranh giai cấp căng thẳng Nhà nước pháp luật đời lúc, có ngun nhân có chất Câu hỏi Theo học thuyết Mác- Lênin, yếu tố kinh tế, xã hội mang tính định đời nhà nước? Hãy trình bày nguyên nhân kết lần phân công lao động xã hội xã hội cơng xã ngun thủy Tại nói “nhà nước khơng thể tồn khơng có pháp luật” ngược lại “pháp luật phát huy hiệu khơng có nhà nước”? Trong xã hội công xã nguyên thủy, thị tộc quản lý xã hội cách nào? Hãy kể tên quy phạm xã hội dùng để điều chỉnh hành vi người xã hội công xã nguyên thủy Tại quy phạm điều chỉnh hành vi người thời kỳ công xã nguyên thủy cách hiệu quả? Các nhận định sau hay sai giải thích sao? a Nhà nước đời trước pháp luật b Nguyên nhân làm xuất pháp luật đời nhà nước c Nguyên nhân làm xuất nhà nước đời pháp luật d Nhà nước sản phẩm có điều kiện xã hội e Nhà nước đời cách khách quan f Công xã nguyên thủy nhà nước lịch sử xã hội loài người g Thời kỳ đầu, xã hội cơng xã ngun thủy hồn tồn khơng có phân cơng lao động Chương BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC Bản chất nhà nước Bản chất nhà nước thuộc tính bên gắn liền với nhà nước Nhà nước xuất từ ngun nhân chính, mâu thuẫn (đấu tranh) giai cấp nhu cầu quản lý xã hội Do đó, nhà nước ln có hai thuộc tính, tính giai cấp tính xã hội Cụ thể, đấu tranh giai cấp mà NN đời, từ đời nhà nước phải mang tính giai cấp, cơng cụ bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp thống trị Vì nhu cầu quản lý xã hội thay đổi chất nên nhà nước đời để quản lý, giữ gìn xã hội trật tự ổn định nhà nước mang tính xã hội 1.1 Tính giai cấp Nhà nước máy cưỡng chế nằm tay giai cấp cầm quyền Trong xã hội có giai cấp, giai cấp liên minh giai cấp cầm quyền tổ chức máy đặc biệt để trì thống trị xã hội, buộc lực lượng xã hội khác phục tùng ý chí mình, để đem lại lợi ích trước hết cho giai cấp Khi đề cập đến tính giai cấp nhà nước, câu hỏi cần phải trả lời là: Nhà nước giai cấp nào, giai cấp lập phục vụ trước hết cho lợi ích giai cấp nào? Như vậy, xét mặt chất, thông qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước Cũng thơng qua nhà nước, giai cấp liên minh giai cấp cầm quyền thực thống trị xã hội mặt: kinh tế, trị, tư tưởng Quyền lực hiểu sức mạnh mà người khác phải nghe theo Trong nhà nước, giai cấp nắm quyền lực kinh tế nắm nhà nước từ nắm tay quyền lực trị Như trình bày, xã hội phân chia thành thái cực rõ nét bên giàu bên nghèo giai cấp giàu có lập nhà nước để bảo vệ địa vị, tài sản có, giai cấp giàu có đủ điều kiện kinh tế để xây dựng máy cưỡng chế nhà nước, bao gồm nhà tù, cảnh sát Một loại quyền lực khác mà giai cấp cầm quyền phải nắm giữ để trì bỗ trợ quyền lực kinh tế, trị quyền lực tư tưởng Có tiềm lực kinh tế, nắm giữ máy nhà nước giai cấp cầm quyền tìm cách tuyên truyền phổ biến tư tưởng có lợi cho giai cấp mình( thống), đồng thời tìm cách hạn chế tư tưởng khác bất lợi cho họ 1.2 Tính xã hội Ngồi tính giai cấp, nhà nước cịn có tính xã hội Với tư cách tổ chức công quyền, đại diện cho xã hội, thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước bên cạnh phục vụ lợi ích giai cấp thống trị cịn tính đến lợi ích tồn xã hội Nhà nước phải giải vấn đề nảy sinh xã hội, bảo đảm trì giá trị xã hội đạt được, trì xã hội trật tự, ổn định để phát triển, bảo đảm lợi ích tối thiểu giai cấp đối lập Tính giai cấp tính xã hội liền với chất nhà nước Hai thuộc tính khơng mâu thuẫn hay đối lập mà ngược lại bổ sung cho Khơng có nhà nước có tính giai cấp mà khơng có tính xã hội ngược lại Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội xuất phát từ mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Nhà nước phận kiến trúc thượng tầng, tồn tảng sở hạ tầng xã hội, nhà nước phải có sách giữ cho xã hội trật tự, ổn định tạo sở hạ tầng vững chắc, bền vững nhà nước trì lâu dài, tránh sụp đổ Thêm vào đó, điều kiện chừng mực định, tính giai cấp tính xã hội trùng khít lên Điển hình, việc tập trung xây dựng quân đội bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ hay hoạt động phòng chống dịch bệnh, thiên tai khai hoang mở rộng lãnh thổ vừa thực tính giai cấp vừa thực tính xã hội nhà nước Từ phân tích trên, định nghĩa: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ địa vị thống trị giai cấp cầm quyền 1.3 Phân biệt nhà nước với tổ chức khác xã hội So với tổ chức thị tộc xã hội cơng xã ngun thủy khơng có giai cấp tổ chức khác xã hội có giai cấp ngày nay, nhà nước có đặc điểm đặc trưng riêng biệt sau đây: 1.3.1 Nhà nước với thị tộc Khác với tổ chức thị tộc, nhà nước tổ chức dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không theo huyết thống Nhà nước tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, tách khỏi xã hội, nằm tay giai cấp thống trị để trì địa vị giai cấp đồng thời để quản lý xã hội theo ý chí giai cấp cầm quyền 1.3.2 Nhà nước với tổ chức khác xã hội có giai cấp So với tổ chức khác xã hội có giai cấp đảng phái, tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp… nhà nước có đặc điểm riêng biệt sau đây: • Nhà nước chủ thể có chủ quyền quốc gia, quyền tự vấn đề đối nội đối ngoại phạm vi lãnh thổ nước mà không phụ thuộc vào tác động yếu tố bên ngồi.8 • Nhà nước đại diện thức cho tồn thể nhân dân nước, chủ thể luật công pháp quốc tế Các tổ chức đảng, tổ chức trị xã hội đồn, hội đại diện cho thành viên đảng phái tổ chức Trường Đại học Luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009, trang 52 10 2.4.2 Hệ thống quan quyền lực nhà nước Hệ thống quan quyền lực nhà nước gọi hệ thống quan dân cử, hay hệ thống quan đại diện Các quan quyền lực nhà nước nhân dân trực tiếp bầu Ở trung ương có Quốc hội địa phương có Hội đồng nhân dân Quốc hội có Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Hội đồng nhân dân có thường trực Hội đồng nhân dân 2.4.2.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực tối cao Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhân dân nước trực tiếp bầu với nhiệm kỳ năm Quốc hội làm việc thông qua kỳ họp Quốc hội, năm Quốc hội họp kỳ Căn vào Hiến pháp năm 2013 Quốc hội có quyền sau đây: • Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp Lập hiến ban hành sửa đổi Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất; lập pháp ban hành sửa đổi văn quy phạm pháp luật cấp độ luật Luật Bộ luật • Thực quyền giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quyền giám sát thực thông qua việc xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập.34 Quyền giám sát tối cao thể hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước.35 Trong trình giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị mình, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái văn 33 Khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013 34 Khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013 35 Khoản Điều 80 Hiến pháp năm 2013 37 Ngồi ra, Quốc hội cịn có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn • Quyết định vấn đề quan trọng Nhà nước - Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế, định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương… - Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước - Quyết định đại xá trưng cầu dân ý; - Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp Luật; - Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia - Quốc hội định vấn đề quan trọng Nhà nước liên quan đến tổ chức máy nhà nước bao gồm: + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; + Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, + Phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia + Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Tóm lại, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền giám sát tối cao máy nhà nước, có quyền định vấn đề đối nội, đối ngoại, bầu 38 phê chuẩn chức danh chủ chốt hệ thống quan nhà nước khác… hoạt động Quốc hội có tính định phát triển đất nước 2.4.2.2 Ủy ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội ủy viên 36 Căn theo Điều 74 Hiến pháp năm 2013, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: • Liên quan đến lĩnh vực xây dựng pháp luật Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền: - Ban hành pháp lệnh quy định vấn đề Quốc hội giao; - Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; - Giám sát đình việc thi hành hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; - Bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị - Bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương • Thực cơng việc mang chất quan thường trực Quốc hội bao gồm: Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; - Trong trường hợp Quốc hội khơng họp, định việc tun bố tình trạng chiến tranh báo cáo Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần • Thực công việc nhằm bảo đảm hoạt động hiệu hệ thống quan quyền lực nhà nước như: - Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân, giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân - Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội 36 Điều 73 Hiến pháp năm 2013 39 Những nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội cho thấy quan thường trực Quốc hội, thực công việc thường kỳ bất thường cho Quốc Hội Giám sát việc thi hành văn quy phạm pháp luật quan Quốc hội, đảm bảo hoạt động hiệu hệ thống quan quyền lực nhà nước 2.4.2.3 Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp 37 Hội đồng nhân dân có hai chức bản, chức định chức giám sát Tại Điều 113 Hiến pháp năm 2013, Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân 2.4.2.4 Phân loại quan hành nhà nước • Căn vào phạm vi lãnh thổ hoạt động, hệ thống quan hành nhà nước phân thành: Cơ quan hành nhà nước trung ương bao gồm: - Chính phủ; - Các Bộ quan ngang Bộ Các quan thực việc quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc, văn quy phạm pháp luật quan ban hành có hiệu lực phạm vi nước Cơ quan hành nhà nước địa phương bao gồm: - Ủy ban nhân dân - Các sở, phòng công chức chuyên trách cấp xã trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tương ứng Đây quan hành nhà nước thành lập hoạt động phạm vi lãnh thổ định, văn quy phạm pháp luật quan ban hành có hiệu lực phạm vi lãnh thổ • Căn vào tính chất phạm vi thẩm quyền, quan hành nhà nước phân chia thành Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm: 37 Khoản 1, Điều 113 Hiến pháp năm 2013 40 - Chính phủ; - Ủy ban nhân dân Đây quan hành nhà nước có thẩm quyền giải hầu hết vấn đề lĩnh vực quản lý nhà nước đối tượng khác quan nhà nước, tổ chức cơng dân Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn bao gồm: - Các Bộ quan ngang Bộ; - Sở, (hoặc Cục), Phịng (chi Cục) cơng chức chun trách cấp xã Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn có trách nhiệm quản lý nhà nước ngành hay lĩnh vực định quan giúp việc cho quan hành nhà nước có thẩm quyền chung • Căn theo chế độ lãnh đạo, quan hành nhà nước chia làm loại: - Cơ quan tổ chức theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo (thông thường quan có thẩm quyền chung); - Cơ quan tổ chức theo chế độ thủ trưởng (thông thường quan có thẩm quyền chun mơn) Tuy có phân chia thành quan hành nhà nước trung ương, địa phương; có thẩm quyền chung chuyên môn tất quan hành nhà nước ln tạo thành thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước hệ thống quan hành nhà nước khái quát sau: Phân loại quan hành nhà nước Cơ quan hành Thẩm quyền chung Thẩm quyền chuyên môn nhà nước (tập thể lãnh đạo) (chế độ thủ trưởng) Ở trung ương Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở tương đương Ở địa phương 41 Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng tương đương Ủy ban nhân dân cấp xã 2.4.2.5 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 38 Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số 39 Nhiệm kỳ phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội thành lập Chính phủ mới.40 Căn vào Điều 96 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có số nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - - Tổ chức việc thi hành Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước; - Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Thống quản lý hành quốc gia, thực quản lý cán cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước, tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; Lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên, tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định 38 Điều 94 Hiến pháp năm 2013 39 Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 40 Điều 97 Hiến pháp năm 2013 42 - Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội - Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội… Trong trình thực nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật mang tên nghị định 2.4.2.6 Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ bắt buộc phải đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu sở đề nghị Chủ tịch nước Theo Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Thủ tướng phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ, lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, đảm bảo tính thống thơng suốt hành quốc gia - Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, Luật văn quan nhà nước cấp đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội bãi bỏ - Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng phủ 2.4.2.7 Bộ quan ngang Bộ Bộ, quan ngang quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn Trung ương; tổ chức theo chế độ thủ trưởng, đứng đầu Bộ trưởng hay Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan ngang thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực công tác phạm vi nước.41 41 Điều 22 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 43 Ở nước ta có 18 quan ngang gồm Thanh tra Chính phủ, Ủy ban dân tộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Văn phịng Chính phủ.42 Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ, người đứng đầu hay quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công, tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc.43 2.4.2.8 Uỷ ban nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan nhà nước cấp 44 Ủy ban nhân dân tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao 45 Hiến pháp năm 2013 quy định “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định.” 2.4.2.9 Các quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn địa phương Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn địa phương sở, phịng, cơng chức chun trách cấp xã tổ chức hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc theo chế độ thủ trưởng người Sở, phịng, cơng chức chun trách cấp xã quan giúp việc cho Uỷ ban nhân dân, quản lý nhà nước phạm vi lãnh thổ Người đứng đầu quan (các Giám đốc sở cấp tỉnh, Trưởng phịng cấp huyện Cơng chức chuyên trách cấp xã) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tương ứng định bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm 2.4.3 Hệ thống quan xét xử 2.4.3.1 Về tổ chức Điều 127 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định “Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Tuy nhiên, 42 Xem trang thông tin điện tử Chính phủ v 43 Khoản Điều 99 Hiến pháp năm 2013 44 Khoản Điều 114 Hiến pháp năm 2013 45 Khoản Điều 114 Hiến pháp năm 2013 44 tinh thần tổ chức lại hệ thống tịa án nhân dân khơng theo đơn vị hành lãnh thổ nay, khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định” Luật tổ chức tòa án nhân dân tối cao năm 2014 quy định hệ thống quan xét xử Việt Nam gồm tòa án NDTcao tòa án khác bao gồm: Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện, Bên cạnh tòa án nhân dân, Việt Nam cịn có tịa án qn sự, tòa án quân bao gồm Tòa án quân trung ương, tòa án quân quân khu tòa án quân khu vực, tòa án khu vực trực thuộc tòa án quân quân khu, Tòa án quân khu trực thuộc tòa quân trung ương tòa án quân trung ương nằm tòa án nhân dân tối cao.( pháp luật quy định, phó chánh án tòa án nhân dân tối cao đồng thời chánh án tòa án quân TW) Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quốc hội bầu sở giới thiệu Chủ tịch nước Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phải Quốc hội phê chuẩn Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao thẩm phán tòa án khác Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức 2.4.3.2 Về hoạt động Trong trình xét xử, tòa án cấp phải đảm bảo số nguyên tắc sau đây: 46 - Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn - Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm - Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín - Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn - Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm - Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 46 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 45 - Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo cơng tác Chánh án Tịa án khác luật định.47 2.4.4 Hệ thống quan kiểm sát 2.4.4.1 Về tổ chức Lưu ý: Cơ cấu tổ chức hệ thống quan kiểm sát giống cấu tổ chức hệ thống quan xét xử Tương tự cấu tổ chức hệ thống quan xét xử, hệ thống quan kiểm sát Việt Nam tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện viện kiểm sát quân Tuy nhiên, theo tinh thần tổ chức lại hệ thống tòa án nhân dân, hệ thống Viện kiểm sát Hiến pháp quy định lại theo hướng mở “Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định” Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu sở giới thiệu Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm theo nhiệm kỳ Quốc hội Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước.48 2.4.4.2 Về hoạt động Viện kiểm sát thực hai chức quy định Hiến pháp “thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”.49 47 Điều 104 105 Hiến pháp năm 2013 48 Khoản Điều 108 Hiến pháp năm 2013 49 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 (pháp hoạt động bảo vệ pháp luật có vi phạm Như vậy, Viện kiểm sát có chức kiểm tra việc tuân theo pháp luật hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) 46 Viện kiểm sát hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo trong ngành Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.50 Tóm lại, máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hợp thành từ bốn hệ thống quan nhà nước, tổ chức từ trung ương đến địa phương bao gồm hệ thống quan quyền lực, quản lý, xét xử kiểm sát Bên cạnh đó, Chủ tịch nước phận hợp thành máy nhà nước Việt Nam Chủ tịch nước chủ thể độc lập, không thuộc hệ thống quan nhà nước hệ thống quan nhà nước nêu HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái niệm trị hệ thống trị 3.1.1 Khái niệm trị Chính trị hiểu theo nguyên nghĩa phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia nhóm xã hội khác xoay quanh vấn đề trung tâm vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước51 Chính trị lĩnh vực tiếp cận hai khía cạnh bản: hoạt động trị quan hệ trị Trong đó, hoạt động trị hoạt động xã hội đặc biệt, gắn với việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Quan hệ trị loại quan hệ xã hội đặc biệt chủ thể xoay quanh vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước 3.1.2 Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị theo nghĩa rộng khái niệm dùng để tồn lĩnh vực trị đời sống xã hội bao gồm tổ chức, chủ thể trị, quan điểm, quan hệ trị, hệ tư tưởng chuẩn mực trị, pháp luật.52 Theo nghĩa hẹp, hệ thống trị khái niệm dùng để hệ thống tổ chức, quan thực chức trị xã hội như: đảng trị, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực trị 50 Điều 109 Hiến pháp năm 2013 51 Học viện Hành Quốc gia, ‘Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước chương trình chun viên phần I: Nhà nước pháp luật’, 2001, trang 52 Học viện Hành Quốc gia,‘Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước chương trình chuyên viên phần I: Nhà nước pháp luật’, 2001 trang 13 47 3.2 Các phận hợp thành hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa xét mặt cấu bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội đồn thể nhân dân hoạt động theo chế định lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước nhằm thực quyền lực trị nhân dân để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm thiết chế trị sau: 3.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo hệ thống trị Việt Nam; Đảng lãnh đạo hệ thống trị chủ yếu phương pháp sau đây: - Đảng đề đường lối, chủ trương, sách để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật; - Đảng kiểm tra, giám sát quan, tổ chức việc thực chủ trương, đường lối, sách Đảng; chỉnh sửa hành vi chệch hướng so với chủ trương, sách, đường lối Đảng (nếu có); - Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú vào giữ chức vụ chủ chốt quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; - Đảng lãnh đạo thơng qua vai trị gương mẫu đảng viên tổ chức sở đảng Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam thiết chế đóng vai trị quan trọng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa phận hợp thành, vừa lực lượng lãnh đạo hệ thống trị 3.2.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước giữ vị trí trung tâm hệ thống trị Nhà nước tổ chức quyền lực thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo trị Đảng Cộng sản, thực đường lối trị Đảng Nhà nước đứng vị trí trung tâm hệ thống trị thể điểm sau: Một là, toàn hoạt động hệ thống trị, kể Đảng lãnh đạo, phải đặt khuôn khổ pháp luật hành, chống hành vi xem thường pháp luật; Hai là, có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ Nhà nước nhân dân, lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân, quản lý đất nước lợi ích nhân dân; 48 Ba là, khơng có đối lập nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước mà phải bảo đảm thống để làm tăng sức mạnh lẫn Tính hiệu lực sức mạnh quản lý nhà nước thể hiệu lãnh đạo Đảng 3.2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận giữ vai trò thực phát huy dân chủ hệ thống trị Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận đoàn thể nhân dân đại diện cho lợi ích cộng đồng xã hội khác tham gia vào hệ thống trị xã hội chủ nghĩa tùy theo tơn chỉ, mục đích, tính chất Các tổ chức có nhiệm vụ giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, động viên thành viên tổ chức nhằm phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, phát huy tính đồn kết tồn dân, góp phần thực dân chủ đổi xã hội Ngoài ra, tổ chức cịn chăm lo lợi ích đáng thành viên; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày có 40 tổ chức thành viên, tổ chức thành viên tiêu biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kể đến là: - Đảng Cộng sản Việt Nam; - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; - Hội Nông dân Việt Nam; - Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Hội Cựu chiến binh Việt Nam; 49 - Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…53 Thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam đóng vai trị cầu nối Nhà nước nhân dân Nhà nước triển khai pháp luật, chủ trương, sách cách nhanh chóng, hiệu thơng qua tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Ngược lại, thơng qua tổ chức “đồn, hội” này, người dân thể nguyện vọng đáng mình, đề cử thành viên tiêu biểu tổ chức để ứng cử vào quan quyền lực nhà nước đứng vào hàng ngũ lãnh đạo Đảng Cộng sản Câu hỏi Cho biết nguyên tắc tổ chức quyền lực máy nhà nước Việt Nam Kể tên vẽ sơ đồ phận hợp thành máy nhà nước Việt Nam Hãy kể tên cấp quyền Việt Nam Các đơn vị hành lãnh thổ xếp vào cấp huyện? Hệ thống quan quyền lực Việt Nam bao gồm quan nào? Hãy nêu chức quan Hệ thống quan quản lý nhà nước Việt Nam bao gồm quan nào? Hãy nêu chức quan Căn vào tiêu chí khác nhau, phân loại quan quản lý nhà nước Việt Nam Cơ quan xét xử Việt Nam tổ chức cấp quyền Các nguyên tắc q trình xét xử tịa án cấp Việt Nam gì? Hệ thống quan kiểm sát Việt Nam bao gồm phận cấu thành nào, chức Viện kiểm sát 10 Phân biệt chức giám sát Quốc hội chức giám sát Viện kiểm sát nhân dân 11 Chính trị gì? Hệ thống trị gì? Hệ thống trị Việt Nam bao gồm phận cấu thành (thiết chế) nào? 12 Vai trò thiết chế cấu thành nên hệ thống trị Việt Nam? 13 Đảng lãnh đạo hệ thống trị cách nào? 14 Tại nói tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc phản ánh chất dân chủ hệ thống trị nước ta? 53 Các thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, , truy cập ngày 23/06/2011 50 15 Hãy cho biết số thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (các) thành viên tổ chức trị - xã hội? Tài liệu tham khảo Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001(sửa đổi, bổ sung năm 2007) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 TS Phan Trung Hiền, ‘Lý luận nhà nước pháp luận, 1’, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2011 Trường Đại học luật Hà Nội, ‘Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật’, Nxb Công an nhân dân, 2009 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, “Viện công tố thay Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động nào?’ Tạp chí luật học số 2/2008 trang 37-44 10 PGS, TS Bùi Xuân Đức, ‘Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: Từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tịa án Hiến pháp’ Tạp chí luật học số 8/2007 11 Học viện Hành Quốc gia: ‘Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước chương trình chuyên viên - phần I: Nhà nước pháp luật’ năm 2001 12 Website Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 13 Website Chính Phủ, 14 Hồng Thị Thúy Hằng, ‘Quan hệ Mặt trận Tổ quốc Nhà nước giai đoạn nay’ Tạp chí luật học số 10, 2008, trang 18-21 51 ... thức pháp luật Hình thức pháp luật dạng biểu bên nội dung bên pháp luật (các quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận) Hình thức pháp luật cịn hiểu dạng tồn pháp luật thực tế, nguồn trực tiếp luật. .. địa có phân biệt luật cơng luật tư, luật nội dung luật hình thức (luật tố tụng), trọng pháp luật thành văn (hình thức văn quy phạm pháp luật) , nội dung luật thường chứa đựng luật Một đặc điểm... Hồng Sơn, ‘Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam’, Nxb Giáo Dục, 2001 Nguyễn Xuân Linh, ? ?Pháp luật đại cương? ??, Nxb Thống kê, 1999 Lê Minh Tồn (Chủ biên), ? ?Pháp luật đại cương? ??, Nxb Chính trị

Ngày đăng: 24/03/2022, 22:27

Mục lục

  • NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    • 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC

    • 2. Nguồn gốc pháp luật

    • BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC

      • 1. Bản chất của nhà nước

        • 1.3. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội

        • 2. Hình thức nhà nước

        • 3. Chức năng của nhà nước

        • 4. Các kiểu nhà nước

        • Bài 3: BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG VÀ KIỂU PHÁP LUẬT

          • 1. Bản chất của pháp luật

          • 2. Hình thức của pháp luật

          • 3.2. Các hệ thống pháp luật thế giới

          • 2.4. Phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác

          • 2.5. Chức năng của pháp luật

          • 2.6. Các kiểu pháp luật

          • NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

            • Chương 3

            • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

            • NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

              • 1. BẢN CHẤT VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                • 1.1. Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

                • 1.2. Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

                • 2. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                  • 2.1. Khái niệm bộ máy nhà nước

                  • 2.3. Tổ chức đơn vị hành chính của Việt Nam hiện nay

                  • 2.4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

                  • 3. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

                    • 3.1. Khái niệm chính trị và hệ thống chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan