Sang kien dia ly_Rèn luyện kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê trong dạy học Địa lí ở Trung học phổ thông

37 9 0
Sang kien dia ly_Rèn luyện kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê trong dạy học Địa lí ở Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy học môn Địa lí ở trường phổ thông, có rất nhiều kĩ năng cần hình thành và rèn luyện cho HS. Với đặc trưng của bộ môn Địa lí là kĩ năng biểu đồ và nhận xét số liệu thống kê có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mặc dù vậy, thực tế hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê cũng như một số kĩ năng khác ở HS chưa thực sự tốt.Đất nước ta đang hướng đến mục tiêu năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp, để thực hiện được mục tiêu đónguồn lực con người là quan trọng. Trong quá trình thực hiện mục tiêu đó giáo dục được coi là quốc sách để đào tạo những con người toàn diện, có phẩm chất năng lực, tri thức, kĩ năng. Để thực hiện được yêu cầu trên người giáo viên ngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức cần phải có phương pháp rèn luyện cho các em về kĩ năng, đặc biệt trong giảng dạy bộ môn địa lí việc rèn luyện kĩ năng cho các em là rất cần thiết và quan trọng, trong đó phải kể đến kĩ năng biểu đồ,phân tích bảng số liệu khá cần thiết. Trong quá trình dạy tôi thấy có rất nhiều em còn khá lúng túng, không biết cách vẽ, không xác định được yêu cầu của đề bài, không xác định được biểu đồ cần vẽ, và đặc biệt là phân tích bảng số liệu thống kê các em còn khá yếu trong phần này nên xuất phát từ thực tế .Chính vì lẽ đó, tôi đã chọn đề tài “Rèn luyện kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê trong dạy học Địa lí ở Trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đề tài này của tôi nhằm hệ thống hóa lại những vấn đề cơ bản về lí luận liên quan đến việc rèn luyện kĩ năng quan trọng trong dạy học môn Địa lí ở trường phổ thông đó là: Kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê. Từ đó, giúp HS có được kĩ năng biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê một cách tốt nhất. 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Nghiên cứu các cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh THPT giúp cho giáo viên và học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập môn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng. Tìm hiểu một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí của giáo viên bộ môn. Tìm hiểu vai trò của giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh. Giúp chúng ta tìm ra phương pháp vẽ và nhận xét biểu đồ có hiệu quả nhất. Học sinh có kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê môn học. Trên cơ sở đó, đề xuất một số ý kiến góp phần cùng các giáo viên giảng dạy bộ môn Địa Lí trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh ở THPT được hiệu qủa hơn. Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực trong quá trình học tập bộ môn Địa Lí trong nhà trường; tạo tiền đề cho việc học tập có suy nghĩ, sáng tạo; tiến đến việc tự nghiên cứu, tự học và biết áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. Tránh việc học tủ, ghi chép máy móc, khắc phục những hạn chế trong kết quả học tập môn Địa Lí của học sinh về kỹ năng , kiến thức và quá trình vận dụng thực tiễn. Nghiên cứu đề tài có tính khả thi, hiệu quả và thiết thực, nhằm góp phần nâng cao năng lực giảng dạy học bộ môn Địa Lí. 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Rèn luyện kĩ năng biểu đồ , nhận xét số liệu thống kê

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, có nhiều kĩ cần hình thành rèn luyện cho HS Với đặc trưng mơn Địa lí kĩ biểu đồ nhận xét số liệu thống kê có ý nghĩa quan trọng Mặc dù vậy, thực tế nay, nhiều nguyên nhân khác mà kĩ biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê số kĩ khác HS chưa thực tốt.Đất nước ta hướng đến mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp, để thực mục tiêu đónguồn lực người quan trọng Trong trình thực mục tiêu giáo dục coi quốc sách để đào tạo người tồn diện, có phẩm chất lực, tri thức, kĩ Để thực yêu cầu người giáo viên việc trang bị cho học sinh kiến thức cần phải có phương pháp rèn luyện cho em kĩ năng, đặc biệt giảng dạy mơn địa lí việc rèn luyện kĩ cho em cần thiết quan trọng, phải kể đến kĩ biểu đồ,phân tích bảng số liệu cần thiết Trong q trình dạy tơi thấy có nhiều em cịn lúng túng, cách vẽ, không xác định yêu cầu đề bài, không xác định biểu đồ cần vẽ, đặc biệt phân tích bảng số liệu thống kê em yếu phần nên xuất phát từ thực tế Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê dạy học Địa lí Trung học phổ thơng” làm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài tơi nhằm hệ thống hóa lại vấn đề lí luận liên quan đến việc rèn luyện kĩ quan trọng dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng là: Kĩ biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê Từ đó, giúp HS có kĩ biểu đồ, nhận xét số liệu thống kê cách tốt 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh THPT giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập mơn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng - Tìm hiểu số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí giáo viên mơn - Tìm hiểu vai trò giáo viên việc rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh - Giúp tìm phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ có hiệu - Học sinh có kỹ vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê mơn học - Trên sở đó, đề xuất số ý kiến góp phần giáo viên giảng dạy mơn Địa Lí việc rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh THPT hiệu qủa - Giúp học sinh bước phát triển lực q trình học tập mơn Địa Lí nhà trường; tạo tiền đề cho việc học tập có suy nghĩ, sáng tạo; tiến đến việc tự nghiên cứu, tự học biết áp dụng thực tiễn sống - Tránh việc học tủ, ghi chép máy móc, khắc phục hạn chế kết học tập mơn Địa Lí học sinh kỹ , kiến thức trình vận dụng thực tiễn - Nghiên cứu đề tài có tính khả thi, hiệu thiết thực, nhằm góp phần nâng cao lực giảng dạy học mơn Địa Lí 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Rèn luyện kĩ biểu đồ , nhận xét số liệu thống kê Địa lí q trình dạy học Địa lí trường THPT Trường Chinh năm học 2015-2017 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Áp dụng nghiên cứu trường THPT Trường Chinh, tỉnh Đắk Lắk - Tôi nhà trường phân công giảng dạy mơn Địa Lí khối 10, 11, 12 : Qua thực tế giảng dạy, qua kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng vào tiết dạy thấy học sinh xác định vẽ biểu đồ hạn chế, nhiều em có khả lĩnh hội vận dụng kiến thức chậm dẫn đến việc học tập mơn học nói chung việc học tập mơn Địa Lí nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn - Nên tơi định phạm vi nghiên cứu đề tài khối 10, 11, 12 THPT Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập, chọn lọc, phân tích hệ thống hóa tài liệu cần thiết làm sở cho lý luận - Tìm hiểu thực trạng học tập học sinh - Thực nghiệm sư phạm , kiểm chứng hiệu đề tài - Đọc sách, tham khảo tài liệu sách tài liệu vô phong phú mạng Internet - Thực tế chuyên đề, thảo luận số đồng nghiệp - Dạy học thực tiễn lớp để rút kinh nghiệm - Thông qua học tập bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ - Thông qua buổi ôn tập, thực hành, thầy trị phân tích sai lầm rút kinh nghiệm thực tiễn Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa Lí giáo viên có kinh nghiệm trường năm học trước vốn kinh nghiệm thân rút số vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài Trong năm học vừa qua quan tâm đến vấn đề mà học sinh mắc phải Qua học sinh làm tập lớp, qua kiểm tra hình thức khác nhau, bước đầu tơi nắm kết học sinh chưa áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hương lực học sinh Sau tơi tổng hợp so sánh với kết áp dụng Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp sau : - Thu thập, chọn lọc, phân tích hệ thống hóa tài liệu cần thiết làm sở cho lý luận - Tìm hiểu thực trạng học tập học sinh - Thực nghiệm sư phạm , kiểm chứng hiệu đề tài - Điều tra toàn diện đối tượng học sinh khối tơi dạy Tìm hiểu tâm lý em học mơn Địa Lí, quan điểm em làm thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu - Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục áp dụng nội dung nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng kết học tập học sinh cách khách quan II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 1.1.1 Quan niệm:Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng, trực quan số liệu thống kê phản ánh tiến trình tượng, mối tương quan độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể, vật, tượng trình địa lí 1.2 Phân loại biểu đồ 1.2.1 Dựa vào chất biểu đồ: + Biểu đồ cấu: biểu đồ thể cấu lao động lãnh thổ, biểu đồ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế,… + Biểu đồ so sánh: biểu đồ so sánh cấu xuất nhập + Biểu đồ động thái: phản ánh trình phát triển biến thiên theo thời gian đối tượng gia tăng dân số qua thời kì, thay đổi nhiệt độ lượng mưa qua tháng năm, thay đổi diện tích, sản lượng lúa qua năm, + Biểu đồ quy mô cấu: biểu đồ cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm Tây Ngun qua năm khác nhau, + Biểu đồ cấu động thái: biểu đồ thể chuyển dịch cấu theo ngành, biểu đồ cấu xuất nhập khẩu, (qua mốc thời gian) 1.2.2 Dựa vào hình thức thể biểu đồ: + Biểu đồ tròn + Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị, biểu đồ hình đường, ) + Biểu đồ cột (cột đơn, nhóm cột, biểu đồ ngang, tháp tuổi, ) + Biểu đồ miền (biểu đồ miền thể số liệu tuyệt đối, biểu đồ miền thể số liệu tương đối) + Biểu đồ kết hợp cột đường Ngồi cịn có số dạng biểu đồ khác, nhìn chung chúng phân làm nhóm sau: + Biểu đồ theo đường cột: có tọa độ chiểu cao tỉ lệ với độ lớn đối tượng + Biểu đồ theo diện: hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, có diện tích tỉ lệ với độ lớn tượng 1.1.3 Quy trình thành lập biểu đồ (vẽ biểu đồ) 1.1.3.1 Bước 1: Xác định nội dung mà biểu đồ phải thể hiện: + Tiến trình phát triển tượng hay số tượng địa lí (gia tăng dân số, thay đổi diện tích sản lượng lương thực lãnh thổ tốc độ gia tăng số sản phẩm công nghiệp qua năm, tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa ngành vận tải qua giai đoạn, ) + Sự tương quan so sánh quy mô đại lượng (diện tích sản lượng lúa vùng, sản lượng lương thực mức bình quân lương thực theo đầu người hai đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, ) + Cơ cấu tổng thể: cấu ngành GDP, cấu dân số theo độ tuổi, + Cả tiến trình tương quan đại lượng qua năm: Diện tích gieo trồng sản lượng cà phê qua năm nước ta, + Cả mối tương quan, cấu tiến trình đối tượng: Cơ cấu xuất nhập nước ta qua năm, Cơ sở để xác định nội dung biểu đồ cần thể lời dẫn hay yêu cầu tập, thực hành: Vẽ biểu đồ thể 1.1.3.2 Bước 2: Xác định loại biểu đồ cần vẽ Đây bước quan trọng xác định sai loại biểu đồ cần vẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việc nhận xét khó hồn thiện Muốn lựa chọn loại biểu đồ thích hợp so với yêu cầu đề cần vào số sở sau:  Khả thể loại biểu đồ: Thực tế báo chí hay tài liệu tham khảo có nhiều loại biểu đồ khác chương trình Địa lí phổ thơng đề thi kì thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học thi học sinh giỏi cấp thường yêu cầu HS vẽ số loại biểu đồ sau: hình cột, hình trịn, hình đường (đồ thị), hình miền (hoặc diện), biểu đồ kết hợp cột đường Mỗi loại biểu đồ dùng để thể nhiều mục đích khác nhau: • Biểu đồ hình cột - Biểu đồ cột đơn: thể rõ qui mô động thái phát triểncủa đối tượng địa lí - Biểu đồ cột ghép (nhóm cột) có đơn vị tính: thể rõ so sánh qui mô động thái phát triểncủa đối tượng địa lí - Biểu đồ cột ghép (nhóm cột) có đơn vị tính khác nhau: thể rõ so sánh qui mô động thái phát triểncủa đối tượng địa lí khác - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tuyệt đối: thể rõ so sánh qui mơ đối tượng địa lí - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tương đối: thể rõ cấu thành phần tổng thể - Biểu đồ ngang: dạng đặc biệt biểu đồ cột, cho đối tượng theo thời gian Tóm lại, biểu đồ cột thường dùng để thể động thái phát triển đối tượng, so sánh tương quan độ lớn (quy mô) đối tượng thể cấu thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thích hợp việc thể so sánh tương quan độ lớn đối tượng động thái phát triển đối tượng • Biểu đồ theo đường (đồ thị, đường biểu diễn): - Biểu đồ có nhiều đường khác nhauvẽ theo giá trị tuyệt đối: thích hợp việc thể tình hình, diễn biến hay số đối tượng địa lí qua chuỗi thời gian (có số năm nhiều tương đối liên tục) như: thay đổi sản lượng loại trồng qua năm, sản lượng lương thực thời kì, phát triển dân số sản lượng lúa qua thời kì - Biểu đồ có nhiều đường khác vẽ theo giá trị tương đối (%): thích hợp việc thể tốcđộ tăng trưởng (tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển) số đối tượng địa lí giai đoạn như: diện tích, suất sản lượng lúa, sản lượng số ngành công nghiệp, số lượng gia súc, gia cầm ngành chăn nuôi, tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển ngành giao thông vận tải, • Biểu đồ kết hợp cột đường: Thích hợp việc biểu thị mối tương quan độ lớn động thái phát triển đối tượng có đơn vị khác VD diện tích sản lượng lúa/ cà phê qua năm, lượng mưa nhiệt độ, số dự án số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam qua năm, • Biểu đồ hình trịn (hoặc vng): - Biểu đồ hình trịn: có ưu điểm bật việc thể cấu đối tượng lãnh thổ mốc thời gian định - Biểu đồ hình trịn có bán kính khác nhau: thích hợp việc thể so sánh quy mô cấu đối tượng địa điểm thời gian khác =>Biểu đồ hình trịn có ưu việc thể cấu thành phần tổng thể, thể so sánh quy mô, cấu thành phần đối tượng • Biểu đồ miền: - Biểu đồ miền theo số liệu tương đối: thể cấu thành phần động thái phát triển thành phần - Biểu đồ miền theo số liệu tuyệt đối: thể qui mô động thái đối tượng  Căn vào lời dẫn, bảng số liệu yêu cầu tập: * Căn vào lời dẫn yêu cầu tập: - Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể - Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ - Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm )” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng “lời dẫn mở” cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi, cụ thể: + Trong lời dẫn có từ gợi mở kèm như: “tăng trưởng”,“biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v => Chọn biểu đồ đường biểu diễn + Trong lời dẫn có từ gợi mở kèm như: “khối lượng”, “sản lượng”,“diện tích” từ năm đến năm ”, hay “qua năm ” Ví dụ: khối lượng hàng hố vận chuyển ; sản lượng lương thực …; diện tích trồng công nghiệp => Chọn biểu đồ cột + Trong lời dẫn có từ gợi mở kèm như: “cơ cấu”, “phân theo”, “trong đó”,“bao gồm”, “chia ra”, “chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng cơng nghiệp phân theo ; Hàng hố vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập => Chọn biểu đồ hình trịn, cột chồng hình miền vẽ theo giá trị tương đối * Căn vào bảng số liệu Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý: - Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn cột ghép - Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp cột đường - Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ đường biểu diễn thể tốc độ tăng trưởng (%) - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý: + Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Các thành phần tổng thể khơng q nhiều có mốc năm đơn vị lãnh thổ + Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể hiện) + Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình trịn) * Căn vào lời kết câu hỏi Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp Tóm lại, để lựa chọn loại biểu đồ cần vẽ, GV cần rèn luyện cho HS kĩ phân tích yếu tố: lời dẫn, bảng số liệu yêu cầu tập cách thường xuyên, có hệ thống qua tập cuối SGK, thực hành ôn tập Để việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho HS, GV cần tự biên soạn hệ thống tập yêu cầu HS vẽ biểu đồ phù hợp với nội dung chương trình đối tượng HS 1.1.3.3 Bước 3: Xử lí số liệu (nếu cần) Trên sở loại biểu đồ lựa chọn bảng số liệu cho, cần xem xét xác định xem để vẽ biểu đồ theo yêu cầu đề có cần phải xử lí số liệu hay khơng, có tính tốn nào? Dưới số phép tính thường sử dụng trình vẽ biểu đồ:  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu mà bảng số liệu cho tính giá trị tuyệt đối cần tính tỉ lệ % thành phần cấu tổng thể: Thành phần A Tỉ trọng thành phần A (%) = x 100 Tổng thể  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cấu qui mô đối tượng qua năm mà bảng số liệu giá trị tuyệt đối bên cạnh việc tính tỉ lệ thành phần cần phải tính bán kính hình trịn để thể tương quan qui mô đối tượng theo cách sau: √ R1= 1,0 đơn vị bán kính; đơn vị bán kính G2 Trong đó: R1, R2 bán kính hìnhR2 trịn = thứ nhất, thứ G1 G1, G2 tổng giá trị (quy mô) đối tượng thứ nhất, thứ Lưu ý: Tùy khổ giấy vẽ, tỉ lệ R1 R2 để chọn đơn vị bán kính cm cho phù hợp (không nên chọn R1 = 1cm)  Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng số sản phẩm mà bảng số liệu cho số liệu tuyệt đơn vị khác nhau, phải tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm so với giá trị năm gốc sau: Lấy năm dãy số liệu năm gốc (năm gốc 100%), ta có tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm gốc là: Gs Tt (%) = Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng x 100 năm sau so với năm gốc, Gs giá trị Gg  năm sau, Gg giá trị năm gốc Tính số phát triển (mức tăng liên hồn) mức tăngcủa năm sau so với năm trước tính theo cơng thức: Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng Gt Tt (%) = x 100 năm sau so với năm trước, Gs giá trị Gg  năm sau, Gt giá trị năm trước Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số: Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰)  (chú ý sau tính xong cần chuyển đơn vị %) Tính tỉ suất gia tăng giới dân số: Tỉ suất gia tăng giới (%) = Tỉ suất xuất cư– tỉ suất nhập cư  Tính suất loại trồng (chú ý phải đổi đơn vị tính) Năng suất = Sản lượng (tạ/ ha) Diện tích gieo trồng  Tính bình qn lương thực theo đầu người Sản lượng (kg/ người) BQLT = LTdân Số  Tính thu nhập bình quân theo đầu người Thu nhập BQ =  Tổng GDP (hoặc GNP) (USD/ người) VND /người Số dân Tính giá trị xuất nhập (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Giá trị xuất nhập = giá trị xuất + giá trị nhập  Tính cán cân xuất nhập Cán cân xuất nhập = Giá trị xuất – Giá trị nhập  Tính tỉ lệ xuất nhập Giá trị xuất Tỉ lệ xuất (%) = x 100 Tổng giá trị xuất nhập  Tính tỉ lệ nhập Giá trị nhập Tỉ lệ nhập (%) = x 100 Tổng giá trị xuất nhập  Tính tỉ lệ xuất so với nhập Tỉ lệ xuất so với nhập (%) = Giá trị xuất x 100 Giá trị nhập Ghi chú: 10 - Khi phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê số em thường phân tích cách chung chung, sơ sài không dẫn chứng lúng túng Do em không chịu đọc kĩ câu hỏi yêu cầu phân tích bảng số liệu - Nhiều em cịn phân tích sai nội dung bảng số liệu thống kê Chính em nhận xét biểu đồ hay bảng số liệu thống kê thường em chiếm điểm phần Nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách dể hiểu để nhận xét phân tích bảng số liệu cách tốt CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a.Mục tiêu giải pháp: Các biện pháp áp dụng để tiến hành giải vấn đề Đối với mơn Địa lí q trình giảng dạy có sử dụng phương pháp rèn kĩ vẽ nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê vào tiết dạy, thấy hiệu chưa cao Dựa sở thân tơi có phương pháp riêng cụ thể giúp học sinh hiểu sâu sắc cách vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ nhận xét bảng số liệu b.Nội dung cách thức thực Bước 1: Công tác cuẩn bị: a) Đối với giáo viên: Tôi tổng hợp vấn đề kiến thức cách vẽ biểu đồ, cách phân tích bảng số liệu thống kêthơng qua nội dung dạy Địa lí lớp 10, 11, 12 Bản thân xếp, hệ thống kiến thức kĩ qua mục b) Đối với học sinh: Bản thân đưa phương pháp để học sinh học tập đạt hiệu như: Thực hành làm tập lớp, qua tập sgk thân gọi số học sinh đưa cách vẽ biểu đồ thích hợp tương ứng tập, cho học sinh đưa hướng phân tích bảng số liệu thống kê, đưa số dạng tập yêu cầu học sinh nhà vẽ, nhận xét bảng số liệu thống kê … Bước 2: Tiến hành khảo sát : Tôi dành thời gian cho em làm số thực hành năm học 2015-2016 Tôi khảo sát, nhận thấy kết chưa cao: Tổng số học sinh:380 * Tỉ lệ học sinh biết xác định, vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu : 185 em đạt 48,7% * Tỉ lệ học sinh chưa xác định vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu : 195 em đạt 51,3% 23 Sau khảo sát xong lập danh sách để theo dõi chuyển biến em, thường xuyên kiểm tra nhiều hình thức khác hỏi nhanh, chia nhóm, tranh luận, cho tập nhà làm Tôi tiếp tục khảo sát năm học 2016-2017, học sinh có chiều hướng tiến hơn, đa số em tiếp thu kiến thức kĩ vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu cách nhanh nhẹn, hiệu Bước 3: Vận dụng: Cho học sinh lựa chọn, phát dạng biểu đồ, phân tích bảng số liệu - Dạng : Biểu đồ cột ( cột chồng ngang ) - Dạng : Biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng) - Dạng : Biểu đồ đồ thị (đường biểu diễn) - Dạng : Biểu đồ miền - Dạng : Biểu đồ kết hợp ( hình cột đường biểu diễn) * Ví dụ : - Nếu bảng số liệu cho năm (đơn vị %) ta vẽ biểu đồ hình trịn cột chồng - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm (đơn vị %) ta vẽ biểu đồ miền đường - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm, năm gốc 100% ta vẽ biểu đồ đường  Một số ví dụ cụ thể Bài tập Cho bảng số liệu: Hiện trạng sử dụng đất Tây Nguyên Đồng sơng Cửu Long năm 2007 (Đơn vị tính: nghìn ha) Tây Nguyên ĐB Sông Cửu Long Tổng Đất nông Đất lâm Đất diện tích nghiệp nghiệp dùng đất Sử dụng 465,9 615,8 050,4 165,4 634,3 060,4 567,3 349,0 334,2 809.9 24 chuyên Đất chưa Hãy: Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long năm 2007 Dựa vào biểu đồ vẽ so sánh giải thích đặc điểm cấu sử dụng đất hai vùng nêu Hướng dẫn HS: - B1 Xác định nội dung thể biểu đồ: Quy mô cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB Sông Cửu Long năm 2007 - B2 Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ trịn có bán kính khác - B3 Vẽ biểu đồ + Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng loại đất Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long + Lập bảng số liệu mới: Cơ cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long năm 2007 (Đơn vị: %) Tổng Tây Nguyên ĐB Sông 100,0 Đất nông Đất lâm Đất chuyên Đất chưa nghiệp nghiệp dùng đất Sử dụng 29,6 55,8 3,0 11,6 Cửu 100,0 63,2 8,6 8,2 Long + Tính tương quan bán kính hình trịn theo cơng thức: RĐBSCL = đơn vị bán kính; RTây Nguyên.= √ 465,9 060,4 20,0 = đvbk =1,16 Cho RĐBSCL = cm, ta có RTây Ngun.= 2.32 cm Biểu đồ quy mơ cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB Sơng Cửu Long năm 2007 + Vẽ hồn thiện biểu đồ CHÚ GIẢI: 20 Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng đất 25 Tây Nguyên ĐB Sông Cửu Long Đất chưa sử dụng - B4: So sánh giải thích đặc điểm cấu sử dụng đất Tây Nguyên ĐB Sông Cửu Long GV hướng dẫn HS so sánh tỉ trọng loại đất hai vùng, kết hợp với kiến thức thân để giải thích cho ý so sánh, cụ thể: + So sánh:Cơ cấu sử dụng đất vùng có nhiều khác biệt: Tỉ trọng đất nông nghiệp ĐB Sông Cửu Long lớn gấp lần so với Tây Nguyên Tỉ trọng đất lâm nghiệp Tây Nguyên lớn gấp gần lần so với ĐB Sông Cửu Long Tỉ trọng đất chuyên dùng đất Tây Nguyên (3%) thấp ĐB sông Cửu Long (8,2%) Tỉ trọng đất chưa sử dụng vùng nhiều, song Tây Ngun (11,6%) ĐB sơng Cửu Long (20%) + Giải thích: Tỉ trọng đất nơng nghiệp ĐB sông Cửu Long lớn gấp lần Tây Nguyên vùng đồng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp vùng trọng điểm lương thực lớn nước ta Tỉ trọng đất lâm nghiệp Tây Nguyên lớn gấp lần so với ĐB sơng Cửu Long diện tích rừng nhiều Tỉ trọng đất chuyên dùng đất Tây Nguyên (3%) thấp ĐB sông Cửu Long (8,2%) do: Tây Nguyên có mật độ dân số thấp hơn, sở vật chất, sở hạ tầng chưa phát triển Ngược lại ĐB Sông Cửu Long có mật độ dân số cao hơn, sở hạ tầng phát triển Tỉ trọng đất chưa sử dụng vùng nhiều nhiều đất hoang hóa; tỉ trọng đất chưa sử dụng Tây Nguyên thấp công tác khai hoang để trồng công nghiệp, ĐB sông Cửu Long đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn chưa cải tạo cịn nhiều Bài tập 2: Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950- 2003 Năm Sản phẩm Than (triệu tấn) Dầu mỏ (triệu tấn) 1950 1960 1970 1980 1990 2003 1820 2603 2936 3770 3387 5300 523 1052 2336 3066 3331 3904 26 Điện (tỉ kWh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Thép (triệu tấn) 189 346 594 682 770 870 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp giai đoạn 1950- 2003 Từ biểu đồ vẽ rút nhận xét cần thiết, giải thích nguyên nhân Hướng dẫn HS: B1 Xác định mục đích, yêu cầu tập B2 Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu  - Tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm: + Lấy năm 1950 làm năm gốc = 100% + Áp dụng công thức: Tt (%) = Gs Trong đó: Tt tốc độ tăng trưởng năm x 100 sau so với năm gốc, Gs giá trị năm Gg sau, Gg giá trị năm gốc + Bảng xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm cơng nghiệp giới thời kì 1950 - 2003 (đơn vị %) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 100,0 143 161 207 186 291 Thép 100,0 183 314 361 407 460 Dầu mỏ 100,0 201 447 586 637 Điện 100,0 238 513 853 1224 Sản phẩm Than % 1600 746 1536 1536 1400  1224 Vẽ hoàn thiện biểu đồ 1200 Than 1000 853 746 800 Dầu mỏ Điện 586 600 238 200 143 314 161 1960 361 207 407 291 186 27 100 1950 Thép 460 513 447 400 637 1970 1980 1990 2003 Năm Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số sản phẩm cơng nghiệp thể giới, thời kì 1950- 2003 Bài tập 3: Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD) Năm Xuất Nhập Cán cân thương 1990 287,6 235,4 52,2 1995 443,1 335,9 107,2 2000 479,2 379,5 99,7 2001 403,5 349,1 54,4 2004 565,7 454,5 111,2 mại Vẽ biểu đồ thích hợp thể so sánh giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm Hướng dẫn: B1.Xác định mục đích, yêu cầu tập: Vẽ biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm từ 1990-2004 B2 Xác định loại biểu đồ Chọn loại biểu đồ thích hợp: GV sử dụng PP động não, yêu cầu HS đưa loại biểu đồ vẽ: biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối, biểu đồ cột nhóm,… sau hướng dẫn HS cách chọn loại biểu đồ thích hợp nhất, lí giải cách chọn(biểu đồ cột nhóm thể rõ so sánh giá trị nhập xuất Nhật Bản qua năm) B3 Vẽ hoàn thiện biểu đồ -GV hướng dẫn cách vẽ, ý khoảng cách năm, ghi giải, tên biểu đồ -HS vẽ biểu đồ( theo hình thức cá nhân) -GV treo/phóng biểu đồ vẽ, HS đối chiếu so sánh, chỉnh sửa 28 Biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm 1990-2004 TriệuUSD Xuất khẩuNhập 600 500 565,7 479,2 454,5 443,1 403,5 400 379,5 349,1 335,9 287,6 300 235,4 200 100 1990 1995 2004 2000 2001 Năm Bi 4: Cho bng s liu: Tỡnh hỡnh phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1998-2007 Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ 1998 (nghìn người) 75 456,3 (nghìn người) 17 464,6 dân số (%) 1,55 2001 78 685,8 19 469,3 1,35 2003 80 902,4 20 869,5 1,47 2005 83 106,3 22 336,8 1,31 2007 85 154,9 23 370,0 1,21 Năm gia tăng Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1998- 2007 Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn nói Hướng dẫn HS: Vẽ biểu đồ: - Chọn biểu đồ kết hợp cột đường - Vẽ hoàn thiện biểu đồ (Xem biểu đồ bên dưới) Nhận xét giải thích: a) Nhận xét: 29 - Tổng số dân (tăng hay giảm lần triệu người, có liên tục khơng, dẫn chứng) - Số dân thành thị (tăng hay giảm lần triệu người, có liên tục không, dẫn chứng) - Tốc độ gia tăng dân số ( có xu hướng tăng hay giảm, có ổn định khơng, tăng giảm %?) b) Giải thích: - Tổng số dân tăng tỉ lệ gia tăng dân số >1%; quy mô dân số nước ta lớn - Số dân thành thị tăng q trình thị hóa,… - Tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên, việc giảm tốc độ dân số chưa thực bền vững chủ yếu nhận thức người dân sách dân số chưa cao Biểu đồ thể tình hình phát triển dân số nước giai đoạn 1998 - 2000 30 90 80 1.8 1.6 1.55 1.47 70 1.35 1.4 1.31 1.21 60 1.2 50 40 0.8 30 0.6 Tổng số dân 20 0.4 Số dân thành thị 10 0.2 Tốc độ gia tăng dân số Chú giải 1998 2001 2003 2005 2007 Năm Nên phân tích từ số liệu có tầm khái quát cao đến số liệu chi tiết Phân tích từ số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu trước, phân tích số liệu chi tiết thuộc tính đó, phận tập hợp đối tượng, tượng địa lý trình bày bảng Ví dụ: Bảng số liệu thể tình hình phát triển kinh tế ngành, hay khu vực kinh tế lãnh thổ Trước hết, ta phân tích số liệu trung bình tồn ngành hay khu vực kinh tế nước; Tìm giá trị cực đại, cực tiểu; Nhận xét tính chất biến động chuỗi số liệu; Gộp nhóm đối tượng cần xét theo cách định; ví dụ gộp đối tượng khảo sát theo nhóm tiêu (cao, trung bình, thấp ) Phân tích mối quan hệ số liệu - Phân tích số liệu theo cột dọc theo hàng ngang Các số liệu theo cột thường thể cấu thành phần; số liệu theo hàng ngang thường thể qua chuỗi thời gian (năm, thời kỳ,…) Khi phân tích, ta tìm quan hệ so sánh số liệu theo cột theo hàng + Phân tích số liệu theo cột để biết mối quan hệ ngành, hay khu vực kinh tế đó; vị trí ngành hay khu vực kinh tế kinh tế chung nước; tình hình tăng/giảm chúng theo thời gian + Phân tích số liệu theo hàng ngang để biết thay đổi thành phần theo chuỗi thời gian (tăng/giảm, tốc độ tăng/giảm,…) 31 - Lưu ý, bảng số liệu cho trước số liệu tuyệt đối, cần tính tốn đại lượng tương đối (ví dụ, bảng số liệu cho trước tiêu diện tích, sản lượng hay số dân), cần phải tính thêm suất (tạ/ha), bình qn lương thực theo đầu người (kg/người), tốc độ tăng giảm diện tích, số dân Mục đích để biết ngành chiếm ưu thay đổi vị trí thời điểm sau cấu giá trị tuyệt đối… Trong phân tích, tổng hợp kiện địa lí, cần đặt câu hỏi để giải đáp: - Các câu hỏi đặt đòi hỏi học sinh phải biết huy động kiến thức học sách giáo khoa để làm sáng tỏ bảng số liệu Các câu hỏi là: Do đâu mà có phát triển vậy? Điều diễn đâu? Hiện tượng có nguyên nhân hậu nào? Trong tương lai phát triển nào? - Như vậy, cách phân tích bảng số liệu thường đa dạng, tuỳ theo yêu cầu loại tập cụ thể, mà ta vận dụng cách phân tích khác nhau, nên tuân thủ theo qui tắc chung trình bày làm hồn chỉnh theo yêu cầu c.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết đạt sau: - Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp, với yêu cầu đề - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Học sinh nắm kĩ vẽ biểu đồ - Học sinh biết khai thác biểu đồ để nhận xét cách tương đối ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ theo yêu cầu đề bài, biết phân tích bảng số liệu thống kê cách lơgic hơn, phân tích với yêu cầu bài, câu hỏi đưa Từ tỉ lệ học sinh vẽ nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê đánh giá qua kiểm tra tiết ngày cao qua năm Kết cụ thể sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ VẼ, NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 10, 11, 12 TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT QUA CÁC NĂM 32 Năm học Khối lớp Tổng số HS vẽ, nhận xét HS vẽ, nhận xét 10 Học sinh phân tích bảng số phân tích bảng số 10 11 2015-2016 12 10 11 2016-2017 12 Qua bảng thống kê trên, ta 175 175 30 175 180 30 thấy liệu SL 80 85 20 160 170 28 số lượng học sinh liệu sai (%) SL 45.7 95 48.6 90 66.7 10 91.4 15 94.4 10 93.3 sau vận dụng (%) 54.3 51.4 33.3 8.6 5.6 6.7 kỹ vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu nêu vào làm kểm tra tiết năm học tăng lên rõ rệt Năm học: 2015 – 2016 năm áp dụng kỹ vào giảng dạy, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu đạt 48,7% Năm học: 2016-2017, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ đạt 93%, tăng so với năm học 2015-2016 đến 44,3% - Đặc biệt qua kết thi kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2016-2017số học sinh vẽ biểu đồ đạt 90 % Nhờ mà chất lượng học tập môn nâng cao rõ rệt chất lượng thi kiểm tra học kì I năm học 2016-2017 vừa qua đạt từ điểm trở lên 95,9% ,cịn chất lượng mơn tăng lên rõ rệt đạt 95,9% trung bình Như vậy, qua số liệu cho nhận định kỹ vẽ nhận xét dạng biểu đồ địa lí, nhận xét bảng số liệu thống kê học sinh lớp 10, 11, 12 ngày củng cố vững kĩ vẽ ,nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê học sinh ngày thành thạo, nhuần nhuyễn nhờ mà em hứng thú tiết học, tiết thực hành.Chính mà chất lượng học tập học sinh nâng cao rõ rệt so với năm học trước.Tuy nhiên, kết khả quan nêu thử nghiệm thân trình giảng dạy III.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: a.Bài học kinh nghiệm - Giáo viên phải giúp học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu tập kỹ phải rèn luyện 33 - Học sinh phải có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho thực hành - Giáo viên cần chuẩn bị số phương pháp dạy học cần thiết phương pháp thực hành kết hợp với nêu - giải vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp lớp nhằm giúp học sinh nhận ưu - nhược điểm tập để sửa chữa - Các bước vẽ biểu đồ cần tiến hành theo - Giáo viên kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác như: cá nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích em tự kiểm tra đánh giá làm nhau,từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Giáo viên mơn sử dụng số thiết bị, đồ dùng cho tập vẽ biểu đồ bảng số liệu sử lí sẵn, biểu đồ hồn thành đưa trước học sinh để em đối chiếu so sánh với kết - Ngày nay, giáo viên áp dụng cơng nghệ thông tin để rèn kỹ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu cho học sinh máy tính b.Ý nghĩa sáng kiến Trong trình thực đề tài nghiên cứu việc “ rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu thống kê cho học sinh lớp 10, 11, 12 trường THPT Trường Chinh” rút số học kinh nghiệm cho thân, giúp giáo viên có phương pháp dạy học cần thiết, kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, sử dụng số thiết bị, đồ dùng phù hợp với đối tượng học sinh, giáo viên áp dụng công nghệ thông tin để rèn kỹ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu cho học sinh máy tính, chiếu máy chiếu, cho học sinh phân tích số liệu thực tế, thơng tin đại chúng.và qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trực tiếp lớp giúp học sinh nhận ưu - nhược điểm tập để sửa chữa Các em nắm bước vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu cần tiến hành c Khả ứng dụng triển khai Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy vào hiệu thu từ kết học tập cụ thể học sinh , học kinh nghiệm rút trình nghiên cứu áp dụng đề tài nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài để đưa đề tài vào q trình dạy học có tính ứng dụng cao giúp cho giáo viên tìm phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn địa bàn Trường THPT Trường Chinh, quan trọng qua việc đưa đề tài vào giảng dạy chất lượng môn học không ngừng nâng lên 34 NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT a Đối với học sinh: - Muốn nâng cao, củng cố kỹ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê tốt trước tiên học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho học tập - Thực tốt bước, thao tác theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh tổ chức nhóm, đơi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá kết b- Đối với giáo viên môn: - Trong thực hành vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu phải thường xuyên quan sát, hướng dẫn sửa chữa lỗi sai học sinh - Có phương pháp dạy học phù hợp: hướng dẫn bước, thao tác cho học sinh dễ hiểu dễ thực - Ngồi thời gian khóa tự chọn theo chủ đề: giáo viên dành hẳn chuyên đề rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu cho học sinh để em nắm dạng biểu đồ thường gặp, hướng nhận xét bảng số liệu - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt học tập bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin giảng việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu cho học sinh c Đối với nhà trường: - Có biện pháp thiết thực động viên, giúp đỡ học sinh nghèo, khó khăn có đủ đồ dùng học tập - Tổ chức chuyên đề dạy học rèn kỹ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu cho học sinh - Yêu cầu giáo viên môn kiểm tra, đánh giá thường xuyên để thấy tiến học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2011) “Bí làm tốt phần kĩ đề thi mơn Địa lí”, Việt báo Bộ Giáo dục đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học mơn Địa lí năm 2005-2011 35 Hồng Q Châu (2005), Thơng báo khoa học số 30 “Biểu đồ ngôn ngữ đặc thù khoa học địa lí”, Trường ĐH Quy Nhơn 4.Mai Xuân San, Rèn luyện kĩ địa lí, NXB Giáo dục, 2001 Dương Văn Thành (2008), Biểu đồ địa lí rèn luyện kĩ biểu đồ chương trình mơn địa lí trường THPT, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa, Trường ĐH Quy Nhơn Lê Thông (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Địa lí 10, 11 12, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) (2008), Sách giáo viên Địa lí 10, 11 12, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên), Bồi dưỡng HS giỏi Địa lí, NXB Giáo dục, 2006 Đỗ Ngọc Tiến, Phí Cơng Việt (2005), Tuyển chọn ôn luyện thực hành kĩ thi vào đại học, cao đẳng, NXB Giáo dục 10 Lương Thị Vân- Bùi Thị Bảo Hạnh- Lê Thị Lành, Tài liệu Hội thảo tập huấn nâng cao lực cho GV cốt cán trường THPT đổi PPDH theo chương trình SGK lớp 11 mơn Địa lí, Trường ĐH Quy Nhơn, 2007 11 Lương Thị Vân- Lê Thị Lành- Trần Thị Kim Chung, Tài liệu Hội thảo tập huấn nâng cao lực cho GV cốt cán trường THPT đổi PPDH theo chương trình SGK lớp 12 mơn Địa lí, Trường ĐH Quy Nhơn, 2007 12 Nguyễn Đức Vũ (2006), Phương tiện dạy học địa lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2008 13 Nguyễn Đức Vũ, Hướng dẫn tự học dịa lí, NXB Giáo dục, 2007 14 http://www.gso.gov.vn 15 Nguyễn Hữu Xuân (2003), Thơng báo khoa học số 22 “Tìm hiểu số kĩ thành lập biểu đồ địa lí”, Trường ĐH Quy Nhơn MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….1 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… 2.Mục tiêu nhiệm vụ………………………………………………………………… 3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… II.NỘI DUNG………………………………………………………………………………4 36 1.Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………4 2.Thực trạng…………………………………………………………………………….19 3.Các biện pháp để giải vấn đề…………………………………………… 23 III.KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN…………………………………………………… 34 1.Kết luận……………………………………………………………………………… 34 2.Những kiện nghị đề xuất……………………………………………………………35 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………………… 37 ... viên việc rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh - Giúp tìm phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ có hiệu - Học sinh có kỹ vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê thành thạo... đạt 95,9% trung bình Như vậy, qua số liệu cho nhận định kỹ vẽ nhận xét dạng biểu đồ địa lí, nhận xét bảng số liệu thống kê học sinh lớp 10, 11, 12 ngày củng cố vững kĩ vẽ ,nhận xét biểu đồ, phân... Năm học: 2015 – 2016 năm áp dụng kỹ vào giảng dạy, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu đạt 48,7% Năm học: 2016-2017, số học sinh vẽ nhận xét biểu đồ đạt 93%, tăng so với năm học

Ngày đăng: 23/03/2022, 11:42

Mục lục

  • - Không được bỏ sót các dữ kiện, bởi vì các dữ kiện khi được đưa ra đều có chọn lọc, có ý đồ trước đều gắn liền với nội dung của bài học trong giáo trình. Nếu bỏ sót các dữ kiện, sẽ dẫn đến các cách cắt nghĩa sai, sót. Nếu bảng số liệu cho trước là các số liệu tuyệt đối (ví dụ: triệu tấn, tỉ mét, tỉ kw/h ...), thì nên tính toán ra một đại lượng tương đối (%), như vậy bảng số liệu đã được khái quát hoá ở một mức độ nhất định, từ đó ta có thể dễ dàng nhận biết những thay đổi (tăng, giảm, những đột biến,…) của chuỗi số liệu cả theo hàng ngang và hàng dọc. Nhưng khi phân tích phải sử dụng linh hoạt cả chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối (%).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan