Giáo dục thế giới và Việt Nam

92 271 0
Giáo dục thế giới và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đại học luôn là ưu tiên hàng đầu trong nước cũng như trên thế giới trong nâng cao tri thức và phát triển con người. Nghiên cứu trình bày từ sơ lược đến chi tiết lịch sử cũng như xu hướng của giáo dục đại học.

CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Lược sử phát triển GD ĐH giới 1.1.1 Giáo dục đại học phương Đông 1.1.2 Giáo dục đại học phương Tây 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam 1.2.1 Thời kỳ phong kiến 1.2.2 Thời kỳ thuộc Pháp 1.2.3 Thời kỳ độc lập đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) 1.2.4 Thời kỳ Đổi (1986 đến nay) Đặc trưng giáo dục đại học số nước 1.3.1 Hoa kỳ 1.3.2 Hà Lan 1.3.3 Nhật Bản 1.3.4 Hàn quốc 1.3.5 Trung quốc CHƯƠNG II XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GD ĐH THẾ GIỚI 2.1 Sự phát triển văn minh 2.1.1 Văn minh nông nghiệp 2.1.2 Văn minh công nghiệp 2.1.3 Văn minh Tin học 2.2 Xu hướng phát triển GD ĐH đại 2.2.1 Tuyên bố Paris GD ĐH (1998) 2.2.2 Vai trò sứ mạng GD ĐH đại 2.2.3 Đặc trưng xu hướng phát triển GD ĐH đại CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI GD ĐH VIỆT NAM 3.1 Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam 3.1.1 Cơ cấu hệ thống mạng lưới 3.1.2 Quy mô đào tạo (sinh viên, giảng viên, cấu ngành nghề) 3.1.3 Chất lượng đào tạo Chiến lược đổi phát triển GD ĐH Việt nam 3.2.1 Bối cảnh KT&XH hội nhập quốc tế 3.2.2 Mục tiêu chiến lược (tổng quát cụ thể) 3.2.3 Các giải pháp chiến lược CHƯƠNG IV QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Một số khái niệm 4.1.1 Quản lý 4.1.2 Nhà nước 4.1.3 Giáo dục 4.2 Quản lý nhà nước GD ĐH 4.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD 4.2.2 Các nội dung quản lý nhà nước GD 4.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước GD Quản lý nhà trường đại học 4.3.1 Các mơ hình quản lý trường đại học giới 4.3.2 Quản lý nhà trường đại học Việt nam - Chức năng, nhiệm vụ nhà trường - Cơ cấu tổ chức quản lý nhà trường - Phân cấp quản lý khoa-bộ môn - Chức trách nhiệm vụ giảng viên 4.4 Các mơ hình phân cấp quản lý GD ĐH giới Đặt vấn đề Trong trình phát triển đời sống xã hội khoa học công nghệ quốc gia, vai trị vị trí giáo dục đại học nói chung trường đại học nói riêng ngày trở nên quan trọng Các trường đại học khơng có vai trị chủ chốt lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học & cơng nghệ trình độ cao mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất tri thức phát triển, chuyển giao công nghệ đại, góp phần phát triển bền vững Ở nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Australia, Nhật Bản hệ thống giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân GDP quốc gia thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo khoa học& công nghệ Nhiều nước khu vực ASEAN Thái lan, Malaisia, Philipin thực đổi mới, cải cách giáo dục đại học theo hướng phát triển đa dạng hố, chuẩn hố, hình thành hệ thống bảo đảm chất lượng đại học với nhiều tiêu chí chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ phát triển cộng đồng Tuyên bố Hội nghị quốc tế giáo dục đại hoc năm 1998 UNESCO tổ chức rõ: "Sứ mệnh giáo dục đại học góp phần vào yêu cầu phát triẻn bền vững phát triển xã hội nói chung” Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ Việt Nam đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đặt yêu cầu: “ Hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới “ I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Lược sử phát triển GD ĐH giới 1.1.1 Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đông gắn liền với trình phát triển văn minh Phương Đông Trung quốc, Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Việt nam nước khu vực Đơng-Nam Á Trong điều kiện cịn sơ khai thấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất (nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp) khn khổ thể chế trị-xã hội phong kiến, giáo dục đại học Phương Đông chủ yếu phản ánh truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo giá trị văn hố-xã hội chủ yếu dạy hệ thống triết lý, quan niệm, tín điều, văn chương, số kỹ tính tốn tính lý, phân tích Thời kỳ đại (thế kỷ 19 nay) hệ thống giáo dục đại học nước Phương Đông phát triển theo mô hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) mơ hình Mỹ Chẳng hạn Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) phát triển trường đại học theo mơ hình đại học Đức sau chiến tranh giới thứ (1947) phát triển theo mơ hình đại học Mỹ 1.1.2 Giáo dục đại học phương Tây Giáo dục đại học phương Tây hình thành phát triển gắn liền với trình phát triển văn minh phương Tây với nhiều bước thăng trầm lịch sử từ thời văn minh Hy-La trải qua đêm dài Trung cổ từ kỷ thứ đến kỷ 14-15 Từ kỷ 15, văn minh Phương Tây trải qua cải cách Tôn giáo, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tiến bộ-nhân văn, tư khoa học bước thời kỳ phục hưng (thế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ mặt đời sống xã hội (các trường phái nghệ thuật-kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt khoa học thực nghiệm ) Tuy có bước thăng trần song văn minh Phương Tây tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 18- 19) thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ 21 Giáo dục đại học phương Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với nội dung thần học, văn chương, luật, khoa học nghệ thuật sau khoa học-công nghệ đại nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuậtl khoa học xã hội-nhân văn Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển qua gần 10 kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với cách mạng khoa học- công nghệ, cách mạng xã hội, phát triển văn hoá văn minh nhân loại Từ kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ Châu âu) với Truờng Đại học Salerno (NamÝ), Bologna (1088-BắcÝ); Paris (1215), Oxford (Anh-1167); Viện đại học Cambridge (Anh-1209) - Giáo dục đại học Phương Tây thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng, chi phối giáo lý, hệ tư tưởng Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Tin Lành ) - Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường đại học đào tạo giới tinh hoa lĩnh vực hành chính, luật, y phục vụ nhu cầu cho Nhà nước nhà thờ - Nội dung giảng dạy chủ yếu kỹ cho nghề văn chương (ngữ pháp, tu từ, biện chứng) Sau bổ sung thêm lĩnh vực âm nhạc, số học, hình học, thiên văn ) hình thành hệ thống mơn tảng (liberal art) học vấn đại học (General Education) Thời kỳ Khai sáng Phục hưng (TK 16-17) với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tự do, nghệ thuật cách mạng xã hội, cách mạng khoa học - Các trường đại học thoát khỏi chi phối Nhà thờ Giáo hội - Hình thành trường phái nghệ thuật-kiến trúc tiếng;các trường nghệ thuật-kiến trúc; Đại học tổng hợp khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn - Các trường Đại học trở thành trung tâm khoa học, văn hóa- tri thức xã hội - Giáo dục đại học thời kỳ hạn chế đối tượng quy mô nên chủ yếu giáo dục tinh hoa Đào tạo chuyên gia, tầng lớp tri thức xã hội - Các trường Đại học phương Tây trở thành trung tâm phát triển tư tưởng tự do- nhân văn, tinh thần lý; tự học thuật, phương pháp khoa học, biện chứng Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển mạnh giai đoạn kỷ 18-19 với cách mạng kỹ thuật, công nghiệp - Xuất loại hình đại học/cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Các trường khí Anh; trường kỹ thuật-công nghệ Đức Pháp… ) - Các trường đại học kiểu trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ… cho ngành sản xuất-dịch vụ, góp phần phát triển nhân lực kỹ thuật có trình độ cao cho ngành kinh tế- xã hội đặc biệt lĩnh vực công nghiệp - Thời kỳ xuất mơ hình đại học nghiên cứu Đức, Scotland Anh với vệc kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu; lý thuyết với ứng dụng, phát triển khoa học ứng dụng thực nghiệm Với đời trường đại học Beclin (1810) đánh dấu bước chuyển mơ hình giáo dục đại học Phương Tây từ khoa học túy, tháp ngà khoa học sang khoa học ứng dụng cao cấp; phát triển khoa học công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng rộng rãi sản xuất dịch vụ - Mơ hình trường Grande Ecole Pháp với tính chuyên sâu cao, tuyển sinh chọn lọc chặt chẽ tạo bước tiến lớn chất lượng trình độ đào tạo cao mơ hình đại học Châu âu thời đại có ảnh hưởng đến nhiều nước giới Thời kỳ hậu cơng nghiệp kinh tế trí thức (giữa kỷ 20 đến nay) Cùng với trình phát triển khoa học-công nghệ sản xuất đại, tiến trong q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, giáo dục đại học phương Tây tiết tục phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng, hiệu đào tạo Mơ hình đại học Mỹ đời phát triển sở kế thừa mơ hình đại học Anh, đại học Châu Âu (Pháp- Đức) với sở tiếng đại học Harvard (1636); đại học Chicago; MIT đại học hàng đầu top 20 trường đại học đẳng cấp quốc tế - Đa dạng hóa phát triển mạnh đại học nghiên cứu (Reseach Universities) phát triển mạng lưới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) địa phương để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học - Phân tầng mạnh mẽ chất lượng đào tạo đại học loại hình trường Đại học, hình thành phổ chất lượng đào tạo đại học theo sứ mạng mục tiêu loại hình trường đại học - Đại chúng hóa giáo dục đại học Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học.Giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp với thị trường lớn nhiều tỷ USD/năm - Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá ứng dụng dịch vụ tri thức, công nghệ cao, phát triển giá trị văn hóa-xã hội cơng đồng 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH Việt Nam Trong suốt gần 5000 năm lịch sử dân tộc, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng trải bước thăng trầm, đổi thay gắn liền với bước chuyển giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc 1.2.1 Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục khơng có trừ lẫn Đặc biệt, Tam giáo thịnh vượng thời Lý – Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho – Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại phong kiến nối tiếp ln lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Nền giáo dục Nho học nhờ bảo vệ, dung dưỡng, trì, củng cố, dần trở thành hệ thống giáo dục thống bao trùm suốt thời kỳ phong kiến Năm 1076, coi điểm mốc đánh dấu đời hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trường đại học Việt Nam Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy cho em Hoàng tộc Đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em thường dân học giỏi tỉnh, huyện Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng địa phương với đối tượng rộng rãi tầng lớp nhân dân Hệ thống giáo dục Nho học, sở lấy kinh điển Nho giáo làm nội dung giảng dạy, thông thường phân thành bậc học sau: tuổi học sách Hiếu kinh, Trung kinh; 12 tuổi học sách Luận Ngữ, Trung dung, Đại học; 15 tuổi học sách Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân thu, Chư tử Có hai loại hình trường: trường cơng trường tư Trong đó, nhà nước quản lý trực tiếp trường công kinh đô số trường cơng tỉnh, phủ huyện; Trường tư phổ biến làng xã nhân dân đóng góp xây dựng, tự hoạt động ngồi quản lý nhà nước phong kiến tập quyền Qua vài nét sơ lược thấy: cấu bậc học, cấp độ quản lý hệ thống giáo dục Nho học đơn giản, mang tính chất ước lệ Vì yếu tố có tính cốt yếu hệ thống giáo dục Nho giáo hệ thống khoa cử Thực ra, thời phong kiến có nhiều hình thức thi cử: thi văn, thi võ thi lại viên, thi văn hay gọi khoa cử Nho học quan trọng Có thể khái quát cấu hệ thống khoa cử thời phong kiến sơ đồ đây: (Xem hình 1) Hệ thống khoa cử Nho học chia làm cấp: thi Hương, thi Hội, thi Đình Thi Hương thi cấp địa phương (huyện, phủ); thi Hội thi trung ương triều đình tổ chức; thi Đình kỳ thi nhà vua trực tiếp đứng tổ chức, chấm thi xếp loại Muốn tham dự kỳ thi Hương, sĩ tử trước hết phải qua kỳ thi sát hạch gọi khảo thí, Lý trưởng địa phương xác nhận lý lịch gửi danh sách lên hội đồng thi Hương Thi Hương chia làm bốn trường, thí sinh phải đỗ đủ trường đạt bậc Cử nhân trở lên tham gia thi Hội, đỗ đầu gọi Giải nguyên, đỗ bậc cao gọi Cử nhân, đỗ bâc gọi Tú tài Thi Hội phân làm trường, thí sinh phải đỗ trường đủ điều kiện tham gia thi Đình Thi đình khơng chia làm trường thi Hương, thi Hội phân thành nhiều cấp bậc đỗ đạt từ cao thấp sau: - Đệ giáp (hay cịn gọi Tam khơi) có hạng: đỗ đầu Trạng Nguyên, thứ đến Bảng nhãn, Thám hoa - Đệ nhị giáp có hạng Hoàng giáp Đệ Tam giáp có hạng: Tiến sĩ suất thân, Đồng tiến sĩ suất thân, cuối Phó bảng (Xem Hình 1) Hình Hệ thống thi cử thời phong kiến(*) (THI VĂN) * Đệ giáp: Tam khôi Trạng Nguyên Bảng nhãn Thám hoa THIĐÌNH ĐÌNH THI * Đệ nhị giáp: Hoàng giáp (*) Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nguyễn Đăng Tiến, Nxb ĐHQG HàNguyên Nội, 2001, Tr + Đỗ đầu: Giải * Đệ tam giáp: 41 + Đỗ bậc cao: sĩHương Công - Trường Tiến xuất thân - Trường (Cử nhân) Trường Đồng tiến sĩ xuất thân Đỗ trường được3 - Trường + Đôc bậc dưới: Sinh (Tú tài) Trường Phó bảng (từđồ thời Nguyễn) THI THI HƯƠNG HỘI vào -thi Đình Trường Trường Đỗ Cử nhân - Trường vào thi Hội Thực chất, khoa cử loại hình đánh giá, gắn liền với việc phân biệt thứ hạng cao thấp thơng qua hệ thống văn bằng, cấp bậc… Ví dụ, hệ thống khoa cử Nho học tương đương với cấp thi hương, thi hội, thi đình có loại cấp tiến sĩ, cử nhân, tú tài Tuy nhiên, cấp lại phân thành bậc cao thấp, đỗ cao thi tiến sĩ gọi Trạng nguyên, thứ đến Bảng nhãn, Thám hoa v.v… Giáo dục phong kiến đặc biệt đề cao khoa cử biện pháp quan trọng bậc để phát tuyển chọn hiền tài làm quan cai trị giúp vua giúp nước Thái độ đề cao giáo dục – khoa cử vua chúa phong kiến sử sách ghi lại: Năm 1434, Lê Thánh Tông chiếu định phép thi hương thi Tiến sĩ có đoạn: “Muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử hàng đầu” Sắc dụ năm 1499 thời Lê Hiến Tông rằng: “Nhân tài nguyên khí Nhà nước, ngun khí mạnh đạo thịnh Khoa mục đường thẳng quan trường, đường thẳng mở chân nho có Cho nên đời xua mở khoa thi chọn người tài giỏi tất phải nghiêm ngặt quy tắc Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến chương loại chí, Khoa Mục chí – TIII, tr10 trường thi, cẩn thận việc dán tên giữ kín, có lệnh cấm khơng bảo nghĩa sách, khơng viết thư trao đổi với nhau…”2 Thế kỷ XIX, triều Nguyễn mực tâm phát triển giáo dục - khoa cử Năm 1822, sau lên nối ngôi, vua Minh Mệnh có lời dụ việc khoa cử sau: “Khoa thi Hội khoa thi đầu tiên, điển lễ quan trọng, nên mực công bằng, đừng phụ lời khuyên trẫm”3 Tuy nhiên, thái độ đề cao khoa cử qúa mức làm cho giáo dục phong kiến bị hư hoại Những hoạt động đóng góp tư tưởng – học thuật khơng ý tới, thay vào thói háo danh, hữu danh vơ thực Khoa cử trở thành nấc thang tiến thân giới trí thức với nhiều tệ nạn sách vở, hư danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giáo dục Có thể coi hạn chế có tính cố hữu hệ thống giáo dục Nho học tồn dai dẳng nước ta suốt thời kỳ phong kiến 1.2.2 Thời kỳ thuộc Pháp (1885 – 1945) Nếu Quốc Tử Giám thành lập từ 1076 thời Vua Lý Thánh Tông coi trường đại học Việt nam thời kỳ phong kiến tảng giáo dục Nho học gắn với trình tồn hàng ngàn năm văn minh nơng nghiệp lúa nước Việt Nam việc đời Đại học Đông Dương theo Nghị định Tồn quyền Pơn Bơ ký ngày 16/5/1906 xem trường đại học Việt Nam (và khu vực Đông dương) thời kỳ cận đại giai đoạn nước ta nằm ách thuộc địa thực dân Pháp Đây trường đại học Việt Nam theo mơ hình đại Pháp (Mơ hình Châu âu) với nhiều chun ngành đào tạo khoa học bản, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội-nhân văn, luật, y-dược Về mặt trình độ mơ hình phát triển, xem thời kỳ đầu văn minh công nghiệp Việt Nam với trình xây dựng phát triển sở khai thác thuộc địa công nghiệp chế biến khn khổ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Tuy Trường Đại học Đông dương thành lập nhằm đào tạo tầng lớp trí thức (Tây học) phục vụ mục tiêu thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp mặt phát triển bước ngoặt q trình phát triển mơ hình giáo dục đại học Việt Nam Sự kiện đánh dấu cáo chung giáo dục Nho học với việc bãi bỏ kỳ thi Hội thi Đình vào đầu năm 1919 Vua Khải định ký dụ bãi bỏ tất trường chữ Hán cung với hệ thống quản lý từ Triều đình đến sở Sự kiện mở đường cho việc hồn thiện hệ thống giáo dục Pháp-Việt nói chung hình thành mơ hình giáo dục Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến chương loại chí, Khoa Mục chí – TIII, Tr.13 Trích theo Phan Đại Dỗn, Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, 1997, Tr 173 đại học tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ văn minh công nghiệp Phương Tây thời Trong mơ hình này, nội dung phương pháp đào tạo thay đổi Ngoài chun ngành Văn chương, Luật cịn có chuyên ngành đào tạo theo ngành khoa học-công nghệ đại trường cao đẳng khoa học, y học; cơng v.v Điều Nghị định thành lập Trường Đại học Đông dương ghi rõ: “Trường đại học Đông Dương bao gồm số trường cao đẳng cho sinh viên thuộc địa xứ lân cận Trường dùng Tiếng Pháp để phổ biến kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu người châu Âu “ Đây vấn đề có ý nghĩa giá trị lịch sử quan trọng mô hình phát triển giáo dục đại học với việc chuyên từ mơ hình tổ chức hệ thống theo khoa cử, khơng có quy trình đào tạo chặt chẽ với phương pháp chủ yếu thuyết giảng, tầm chương trích cú, nặng văn sách sang mơ hình tổ chức giáo dục đại học đại (mơ hình Châu âu ) có mục tiêu, tổ chức quy trình đào tạo chặt chẽ với lĩnh vực văn chương, khoa học kỹ thuật.v.v lấy “phổ biến kiến thức khoa học kết hợp chặt chẽ với phương pháp nghiên cưú “ Tuy nhiên, không chuẩn bị đầy đủ điều kiện tổ chức quản lý, sở vật chất, giáo viên, nội dung, chương trình giảng dạy đặc biệt trình độ học sinh thấp nguồn tuyển chọn khan hệ thống giáo dục trung học chưa phát triển nên sau năm trường đại học Đông dương phải ngừng hoạt động Phải đến Tồn qun Xa rơ ký Nghị định ban hành Bộ “Học tổng quy “vào ngày 21/12/1917 hệ thống giáo dục Việt nam theo mơ hình Pháp thành hình đầy đủ tất bậc học hệ thống giáo dục Mơ hình giáo dục đại học củng cố tiếp tục phát triển bước với việc đời Viện Đại học Đông dương sở cải tổ lại trường có thành lập thêm số trường cao đẳng Luật Pháp chính, Sư phạm, Cơng chính, Thương mại; Nơng nghiệp… Mặc dù có phát triển sở đào tạo song quy mô đào tạo Viện đại học Đông dương nhỏ bé Trong niên khoá 1922-1923 số sinh viên có 436 người phần lớn ngành Y Dược (106) Cơng (104 sinh viên).Tuy hình thức đào tạo bậc cao đẳng hạn chế trình độ sinh viên, thời gian học ngắn, chương trình đào tạo chưa hồn chỉnh v.v nên sinh viên tốt nghiệp cao đẳng trình độ thực chất trung cấp Giáo dục cao đẳng, đại học Việt Nam có bước phát triển trình độ đào tạo loại hình từ năm 1941 Nhà cầm quyền Pháp tái lập trường cao đẳng Thú y; thành lập trường cao đẳng khoa học để đào tạo sinh viên lấy chứng cử nhân khoa học trường Đại học khoa học Pháp nâng cấp trường cao đẳng thành trường đại học Y dược, đại học Luật khoa Đông Dương v.v So sánh dân số nước ta năm 1942, triệu người có 38 người theo học bậc đại học cao đẳng tỷ lệ học vấn thấp 10 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 1992 xác định rõ: " Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu" - (Điều 35.) " Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử hệ thống văn " (Điều 36) Quản lý nhà nước giáo dục tập trung vào nhiệm vụ sau: 1) Quản lý mục tiêu, xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, 2) Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách phát triển giáo dục, 3) Sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc nh công cụ để thu hút, cân đối nguồn lực điều chỉnh nhịp độ phát triển giáo dục, bảo đảm công xã hội, 4) Huy động sử dụng nguồn lực, tổ chức phát huy phối hợp lực lợng tham gia phát triển giáo dục 5) Thực hớng dẫn, kiểm tra, tra đánh giá giáo dục Theo điều 14 Luật Giáo dục (2005) Quản lý nhà nước giáo dục thì: "Nhà nứơc thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục " Luật Giáo dục 2005 Điều 99 chi tiết hoá nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trờng; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giấo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng Tổ chức quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Tổ chức đạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ ngành giáo dục 10 Tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế giáo dục 78 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao nghiệp giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi phạm pháp luật giáo dục Hiện tại, việc quản lý hệ thống giáo dục đại học thiết lập sau: Hai đại học Quốc gia (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) trực thuộc Chính phủ quản lý (Thủ tướng) Các đại học có tính độc lập tự chủ cao Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tất trường đại học quản lý trực tiếp số sở đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp ngân sách định trực tiếp đến nhân chức năng, nhiệm vụ trường Những Bộ khác (có mối liên hệ đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài ,…) thực cơng tác quản lý GD&ĐT theo thẩm quyền Chính quyền Tỉnh/ Thành phố quản lý sở đào tạo cao đẳng/đại học địa phương địa bàn 79 CHÍNH PHỦ (Thủ Tướng ) Bộ Giáo dục & Đào tạo (MOET) HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC Đại học Quốc gia Đại học Cao đẳng Những Bộ khác Đại học Cao đẳng Chính quyền địa phương Đại học Cao đẳng Hình 12 Sơ đồ quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam 4.2 Các công cụ quản lý nhà nước giáo dục a/ Công cụ pháp luật Đây công cụ quan trọng quản lý nhà nước giáo dục Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước thể chế hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc nọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Đây công cụ quan quản lý nhà quản lý để thực nhiệm vụ, chức quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền Có thể nói hệ thống văn quy pháp pháp luật giáo dục đầy đủ hoàn thiện cơng tác quản lý nhà nước giáo dục có điều kiện thuận lợi cơng cụ sắc bén nhiêu b/ Công cụ tổ chức Tương tự công cụ pháp chế, công cụ tổ chức quan quản lý nhà nước giáo dục máy tổ chức với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền theo luật định quan quản lý nhà nước giáo dục thể qua quy trình, quy phạm, thủ tục hành q trình tổ chức, thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục quan quản lý cấp c/ Cơng cụ sách Cũng tất lĩnh vực hoạt động xã hội khác, nhà nước thực vai trò, chức quản lý giáo dục thơng qua hệ thống 80 sách (đường lối, chủ trương ) giáo dục nhằm bảo đảm hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu mong muốn lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội cá nhân Hệ thống sách cơng cụ chủ yếu để chi phối, định hướng toàn hoạt động giáo dục quốc gia d/ Các công cụ kinh tế Trong q trình thực thi cơng tác quản lý nhà nước giáo dục, quan quản lý sử dụng biện pháp kinh tế công cụ để quản lý điều tiết hoạt động giáo dục thơng qua sách, quy định, chế độ đầu tư, học phí, tài v.v… Quản lý nhà trường đại học 4.3.1 Các mô hình quản lý trường đại học giới Có mơ hình quản lý trường đại học Kiểu “hiệp hội” truyền thống Một số trường ĐH lớn có truyền thống “lâu đài nguy nga” học thuât, nguyên mẫu quản lý ĐH theo thông lệ Phần lớn làm nhiệm vụ NC khám phá tri thức nhiều đào tạo giảng dạy Kiểu kiểm sốt hành Kiểu kiểm sốt hành thường có nước có chế quản lý hành tập trung hoạc quốc gia có an sinh xã hội tốt, GDĐH gần miễn phí Kiểu quản lý kiểm sốt hành chặt chẽ nẩy sinh bối cảnh số hiệu trưởng mạnh, có biện pháp tăng sinh viên (SV), tăng nguồn lực băt đầu chuyển sang quản lý kiểu huy kiểm soát Kiểu công ty cổ phần Quyền sở hữu trách nhiệm đỡ đầu khác từ quyền, tôn giáo, công ty, quân đội đến tổ chức trị xã hội, đến việc liên kết, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn chuyên môn, quản lý từ hình thành nên trường ĐH kiểu công ty cổ phần Viện ĐH Oxford công ty cổ phần số trường ĐH lâu đời Kiểu doanh nghiệp tự quản Trong xu hướng phát triển, đặc biệt phát triển đột biến quy mô, trước yêu cầu bảo đảm chất lượng yêu cầu huy động, sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu quả, nhiều trường đại học sử dụng kiểu quản lý công ty cho quản lý trường ĐH Mỹ, Nhật Trong mơ hình quản lý này, trường ĐH coi SV khách hàng, họ hướng đến SV 81 hướng đến khách hàng, vai trò quản lý Hiệu trưởng thực gần giống với giám đốc điều hành Trong công cải cách GDĐH, Nhật Bản hướng đến mơ hình thể qua việc ‘giao tư cách pháp nhân cho trường đại học” sử dụng phương pháp quản lý doanh nghiệp trường đại học mà thực chất giao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội lớn cho trường ĐH Tuy nhiên cần lưu ý quan lý “kiểu doanh nghiệp tự quản” cơng ty hố hay cổ phần hố trường ĐH Xác định sách lỏng lẻo B: Kiểu Đơn vị hành chánh A: Kiểu Trường ĐH truyền thống lỏng lẻo chặt chẽ : Giám sát thực C: Kiểu “ Công ty cổ phần D: Kiểu công ty chặt chẽ Hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng hình thành phát triển trình phát triển đời sống xã hội với nhiều phương thức quản lý đa dạng tùy thuộc vào thể chế trị-nhà nước; trình độ phát triển xã hội truyền thống văn hóa… Vì vậy, tổ chức quản lý phân quyền GDĐH nước nói chung khơng giống Thường có kiểu phân quyền định cấp: Chính phủ, Bộ; Trường ĐH, Bộ mơn 82 Kiểu Điển hình Châu Âu lục địa, phân quyền theo thứ tự: Bộ môn; Chính phủ/Bộ; Trường ĐH Kiểu Điển hình Anh, phân quyền theo thứ tự: Bộ mơn, Trường ĐH; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Mĩ phân quyền theo thứ tự: Trường ĐH; Bộ mơn,; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Liên xơ (cũ) Việt Nam, Đơng Âu Bắc Âu ( Phần lan, Na uy) phân quyền theo thứ tự : Chính phủ; Trường ĐH; Bộ môn Cấp (I) (II) (III) (VI) Anh Mĩ Liên xô (cũ) Chính phủ/Bộ Trường ĐH Bộ mơn Châu Âu 4.3.2 Quản lý nhà trường Đại học Việt Nam a/ Chức năng, nhiệm vụ nhà trường Theo Luật giáo dục 2005, nhà trường có nhiệm vụ sau: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nứơc có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá; 83 Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh gía chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều lệ trường đại học (Ban hành theo định 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 xác định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn trường đại hoc (Xem Điều – chương Điều lệ trường đại học) Chương NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Điều Nhiệm vụ quyền hạn trường đại học Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu độ tuổi giới, đạt chuẩn trình độ đào tạo; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Phát bồi dưỡng nhân tài đội ngũ công chức, viên chức người học trường Tuyển sinh quản lý người học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh chi cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục đào tạo Tổ chức cho công chức, viên chức người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội 10 Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền; xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng nhà trường; tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 11 Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội địa phương đất nước; thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật 12 Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài cho nhà trường 13 Xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu đội ngũ công chức, viên chức, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế nhà trường, trình học tập 84 phát triển sau tốt nghiệp người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo trường 14 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động khoa học công nghệ, công bố kết hoạt động khoa học cơng nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ nhà trường 15 Được Nhà nước giao cho thuê đất, giao cho thuê sở vật chất; miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định pháp luật; 16 Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hóa giáo dục 17 Giữ gìn, phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc 18 Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Trường đại học quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội theo quy định pháp luật Điều lệ quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân Cụ thể là: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; xây dựng hệ thống chuyển đổi tín với sở đào tạo khác Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức q trình đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp cấp văn Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, khoa học công nghệ nước nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm Lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định; quyền khiếu nại, tố cáo khiếu kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định, kết luận, hành vi tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục có đủ chứng minh vi phạm Tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước ngồi theo quy định Chính phủ Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ công chức, viên chức nhà trường; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cơng chức, viên chức định đánh giá công chức, viên chức Báo cáo hoạt động trường với quan quản lý nhà nước theo quy định Cơng khai giải trình với xã hội, bên liên quan hoạt động nhà trường kết hoạt động đó; có trách nhiệm thực cam kết với quan quản lý nhà nước, với bên liên quan chịu trách nhiệm hoạt động để đạt cam kết Không để cá nhân tổ chức lợi dụng danh nghĩa sở vật chất nhà trường để tiến hành hoạt động trái với quy định pháp luật Điều lệ Các quy định giảng viên đại học chương Chương NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 23 Nhiệm vụ quyền công chức, viên chức trường đại học Thực nhiệm vụ công chức, viên chức theo quy định Luật Giáo dục, Luật cán bộ, cơng chức pháp luật có liên quan 85 Thực quy chế, nội quy, quy định nhà trường Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn công tác giao Tham gia góp ý kiến vào việc phát triển nhà trường, xây dựng quy định, quy chế giải vấn đề có liên quan đến việc thực Quy chế thực dân chủ sở Tham gia đánh giá kết hoạt động nhà trường đơn vị nơi công tác theo quy định pháp luật Quy chế tổ chức hoạt động trường Được hưởng quyền công chức, viên chức theo quy định pháp luật; tạo điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Được đánh giá hàng năm việc thực nhiệm vụ Được xét tặng phần thưởng cao quý Kỷ niệm chương Vì nghiệp giáo dục theo quy định Điều 24 Tiêu chuẩn giảng viên Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Có thạc sĩ trở lên giảng viên giảng dạy môn lý thuyết chương trình đào tạo đại học; có tiến sĩ giảng viên giảng dạy hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp Lý lịch thân rõ ràng Điều 25 Nhiệm vụ giảng viên Thực nhiệm vụ viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ theo quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Tham gia quản lý trường, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể tín nhiệm cơng tác khác trường, khoa, môn giao Điều 26 Quyền giảng viên Thực quyền viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Được giảng dạy tham gia hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với chuyên môn đào tạo Được đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, khoa học công nghệ, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ; cung cấp thơng tin sử dụng dịch vụ đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ công cộng nhà trường Được giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phương pháp phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân để bảo đảm nội dung chất lượng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tạo điều kiện nước hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học thuật, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo chương trình hợp tác theo giấy mời tổ chức nước ngoài, cá nhân nước theo quy định pháp luật Được tham dự hội nghị, hội thảo khoa học nước nước theo quy định Được ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sở đào tạo, sở nghiên cứu, sở sản xuất tổ chức kinh tế khác 86 theo quy định pháp luật sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trường đồng ý Hiệu trưởng (đối với trường đại học) Giám đốc (đối với học viện) Được đăng ký xét công nhận, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định pháp luật Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Giảng viên tham gia hoạt động khoa học công nghệ hưởng quyền quy định Luật Khoa học Công nghệ; nghiên cứu viên thực nhiệm vụ giảng viên theo phân công cấp quản lý hưởng quyền giảng viên Điều 27 Tuyển dụng giảng viên Trường đại học tuyển chọn giảng viên theo tiêu chuẩn quy định Điều 24 Điều lệ này, ưu tiên tuyển chọn người có tốt nghiệp đại học từ loại trở lên, người có thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tốt có nguyện vọng trở thành giảng viên để bổ sung vào đội ngũ giảng viên trường Căn quy định pháp luật liên quan đến giảng viên, trường đại học xây dựng quy định cụ thể tuyển dụng giảng viên không làm giảng viên Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Công chức tuyển dụng làm giảng viên trường đại học phải thơi làm cơng chức máy nhà nước theo quy định Luật Cán bộ, Công chức Giảng viên viên chức vi phạm hợp đồng lao động bị xử lý vi phạm hợp đồng theo quy định Luật giáo dục, Luật Lao động, quy định viên chức Quy chế tổ chức hoạt động trường Điều 28 Trợ giảng trường đại học Trợ giảng người giúp việc cho giảng viên việc chuẩn bị giảng, phụ đạo, hướng dẫn tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành chấm Giảng viên tập sự, nghiên cứu sinh, học viên cao học học tập, nghiên cứu mơn sinh viên giỏi năm cuối khóa, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn thuộc quan, đơn vị nghiên cứu, kinh doanh, dịch vụ ngồi trường tham gia làm trợ giảng Việc định trợ giảng, nhiệm vụ, quyền chế độ phụ cấp trợ giảng quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Ví dụ cấu tổ chức Đai học Quốc gia Hà nội ĐHQGHN có cấu tổ chức đặc biệt gồm cấp quản lý hành chính: - ĐHQGHN đầu mối giao tiêu kế hoạch Nhà nước hàng năm, có tư cách pháp nhân, có dấu mang hình quốc huy.- Các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên, khoa, trung tâm nghiên cứu, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN đơn vị sở có tư cách pháp nhân độc lập, có dấu tài khoản riêng - Các khoa, phòng nghiên cứu thuộc trường đại học, viện nghiên cứu 87 Sơ đồ Tổ chức Hình 18 Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội gồm có: Các trường đại học thành viên: Là sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực chun mơn, kinh tế xó hội liên quan với Các viện nghiên cứu khoa học - công nghệ thành viên: Là sở nghiên cứu khoa học, công nghệ đào tạo sau đại học lĩnh vực khoa học, công nghệ liên quan với Các khoa trực thuộc: Là đơn vị đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ số ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn kinh tế - xã hội Các trung tâm nghiên cứu khoa học trung tâm đào tạo: Là đơn vị thực số nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, dịch vụ, chuyển giao khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đặt Các đơn vị phục vụ: Là đơn vị có chức tổ chức quản lý lĩnh vực công tác nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phòng ban chức thuộc khối quan Đại học Quốc gia Hà Nội: Là quan có chức tham mưu giúp việc cho Giám 88 đốc ĐHQGHN quản lý tổ chức thực lĩnh vực công tác Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội quan tư vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ Hội đồng ngành (liên ngành) quan tư vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành số ngành khoa học có quan hệ mật thiết với Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng ngành (liên ngành) nằm hệ thống Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, có trách nhiệm đề xuất phương hướng chiến lược phát triển ngành (liên ngành), cụ thể hoá kết luận Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội vào lĩnh vực chuyên môn ngành (liên ngành) 4.4 Các mơ hình phân cấp quản lý giáo dục đại học nước giới Hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng hình thành phát triển trình phát triển đời sống xã hội với nhiều phương thức quản lý đa dạng tùy thuộc vào thể chế trị-nhà nước; trình độ phát triển xã hội truyền thống văn hóa… Vì vậy, tổ chức quản lý phân quyền GDĐH nước nói chung khơng giống Thường có kiểu phân quyền định cấp: Chính phủ, Bộ; Trường ĐH, Bộ mơn Kiểu Điển hình Châu Âu lục địa, phân quyền theo thứ tự: Bộ mơn; Chính phủ/Bộ; Trường ĐH Kiểu Điển hình Anh, phân quyền theo thứ tự: Bộ mơn, Trường ĐH; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Mĩ phân quyền theo thứ tự: Trường ĐH; Bộ mơn,; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Liên xơ (cũ) Việt Nam, Đơng Âu Bắc Âu ( Phần lan, Na uy) phân quyền theo thứ tự : Chính phủ; Trường ĐH; Bộ mơn 89 Cấp (I) (II) (III) (VI) Anh Mĩ Liên xô (cũ) Chính phủ/Bộ Trường ĐH Bộ mơn Châu Âu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Luật Giáo dục 2005 NXB Chính trị quốc gia Hà nội-2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Điều lệ trường đại học 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010- Nhà xuất Giáo dục Hà nội 2001 Bộ GD&ĐT Đề án đổi giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020 Hà nội 2005 Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2008-2020 (dự thảo 14 ) Hà nội 2008 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội-1994 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng đại họcNXB đại học quốc gia Hà nội 2002 Nguyễn Tiến Cường Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nhà xuất Giáo dục Hà nội -1998 Trần Khánh Đức ( Đồng chủ biên ) Giáo dục Việt nam - đổi phát triển đại hoá NXB Giáo dục 2007 10 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt nam Hà nội 2010 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) Một số vấn đề giáo dục đại học NXB ĐHQG 2004 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí: Đại cương quản lý giáo dục Hà nội 2004 13 Vũ ngọc Hải- Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21 - NXB Giáo dục 2004 14 Phạm Minh Hạc (đồng chủ biên ) Giáo dục giới vào kỷ 21 NXB Giáo dục 2002 15 Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia Hà nội- 2003 16 Jacques Delors : Học tập- kho báu tiềm ẩn – NXB Giáo dục 1997 17 Bộ GD&ĐT 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), Nhà xuất Giáo dục Hà nội 1995 91 92 ... - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục khơng... tục giáo dục mẫu giáo tiểu học giáo dục thường xuyên suốt đời Sự đóng góp GDĐH vào phát triển tồn hệ thống giáo dục tổ chức lại mối liên kết với cấp bậc hệ thống giáo dục, đặc biệt với giáo dục. .. hệ thống giáo dục Việt Nam cịn có sở đào tạo trẻ thiểu giáo dục chuyên biệt cho người tàn tật, sở giáo dưỡng cho nhiều đối tượng khác Luật giáo dục 2005 quy định cấu khung Hệ thống giáo dục quốc

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhà trẻ

  • Nhà trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan