Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

55 32 0
Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi cung cấp cho người học những kiến thức như: Các cổng giao tiếp của máy tính; Sửa chữa máy in; Sửa chữa chuột và bàn phím; Sửa chữa, lắp đặt Modem; Sửa chữa, lắp đặt Scanner; Sửa chữa hệ thống khuếch đại loa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Chương Sửa chữa, lắp đặt modem Giới thiệu: Modem từ viết tắt Modulator and Demodulator có nghĩa điều chế giải điều chế để biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự ngược lại mạng thọai Tín hiệu điều chế tín hiệu điện truyền thơng nay, khơng phân biệt chuẩn Đặc điểm modem điều chế giải điều chế tín hiệu mang tin vào tín hiệu đường dây để truyền xa kết nối WAN Quá trình điều chế số tương tự, điều Router làm không lắp thêm card chuyên dụng Mục tiêu: - Hiểu chuẩn dùng Modem - Hiểu nguyên lý làm việc Modem - Cài đặt Modem vào máy tính hoạt động tốt - Rèn luyện tính chịu khó, tỉ mỉ, xác Nội dung chính: 4.1 Giới thiệu, nguyên lý hoạt động Modem 4.1.1 Giới thiệu Modem (viết tắt từ Modulator and Demodulator) từ có nghĩa là: Điều chế giải điều chế Nếu nói khía cạnh phần cứng loại thiết bị ngoại vi máy tính, dùng để thơng tin máy qua dây dẫn thông thường nhiều cho công việc dây cáp điện thoại Sau kỹ thuật máy tính đời phát triển mạnh mẽ, từ người ta nảy sinh ý tưởng dùng đường dây điện thoại để làm cầu nối máy tính, nhiên từ đầu đường dây điện thoại thiết kế để truyền tín hiệu dạng tiếng nói, máy tính khơng thể truyền tín hiệu cách trực tiếp lên điện thoại Tuy nhiên giải pháp đả thực hiện, nhà kỹ thuật tạo thiết bị trung gian đường điện thoại máy tính, thiết bị có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu liệu máy tính chuyển sang dạng tín hiệu đường dây điện thoại truyền đi, đồng thời tiếp nhận tín hiệu từ đường điện thoại, chuyển chúng sang dạng tín hiệu liệu máy tính 88 Như modem thiết bị cần thiết cho việc liên lạc máy tính qua đường dây điện thoại thông thường Modem hoạt động theo hướng: điều chế liệu phát, giải điều chế liệu nhận Thiết bị điều chế sóng tín hiệu tương tự để mã hóa liệu số, giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số Một thí dụ quen thuộc modem băng tần tiếng nói chuyển tín hiệu số '1' '0' máy tính thành âm mà truyền qua dây điện thoại Plain Old Telephone Systems (POTS), nhận đầu kia, chuyển âm trở tín hiệu '1' '0' Modem thường phân loại lượng liệu truyền nhận khoảng thời gian, thường tính đơn vị bit giây, "bps" Người dùng Internet thường dùng loại modem nhanh hơn, chủ yếu modem cáp đồng trục modem ADSL Trong viễn thông, "radio modem" truyền liệu với tốc độ cao qua kết nối sóng viba Một vài loại modem sóng viba truyền nhận với tốc độ trăm triệu bps Modem cáp quang truyền liệu qua cáp quang Hầu hết kết nối liệu liên lục địa dùng cáp quang để truyền liệu qua đường cáp đáy biển Các modem cáp quang có tốc độ truyền liệu đạt hàng tỉ (1x109) bps Thơng thường modem khối riêng lẻ, nối với máy tính thiết bị đầu cuối, qua sợi cáp dùng chuẩn RS232 RS449 EIA Các modem gọi modem ngồi (External Modem) Một số máy tính hay thiết bị đầu cuối tích hợp bên chúng, modem mà không cần giao chuẩn EIA gọi modem (Internal Modem) Có thể gọi modem Crad rời gắn vào khe mở rộng (Slot) máy tính gắn liền (on board) với mạch (main board) máy tính 4.1.2 Nguyên lý hoạt động Modem Nói chế độ hoạt động modem thơng thường modem có chế độ hoạt động - Chế độ lệnh: cịn gọi command mode, cho phép người sử dụng gửi lệnh từ bàn phím vào modem, để yêu cầu modem thực việc Thơng qua chế độ lệnh này, người ta tham khảo modem, cấu hình cho modem, để thường xuyên kiểm tra modem mode, đảm bảo cách an toàn - Chế độ liệu: data mode, cho phép người dùng trao đổi liệu xuyên qua đường truyền đến đầu xa Trong chế độ liệu modem, có chế độ làm việc: chế độ hội thoại, chế độ truyền nhận tập tin + Chế độ hội thoại: Trong chế độ hội thoại modem cho phép thiết bị đầu cuối liệu đầu cầu nối đàm thoại qua hình, lúc chế độ 89 thơng tin cầu nối qua modem song cơng hồn tồn, giống trường hợp người cách xa, trị chuyện + Chế độ truyền nhận tập tin: chế độ này, modem cho phép đầu cuối nhận tập tin với Công việc truyền nhận tập tin modem có phối hợp với giao thức truyền sử dụng phần mềm truyền số liệu, cài đặt đầu cuối liệu hay máy tính 4.2 Các tiêu chuẩn dùng cho modem Một số hoạt động modem quay số, trả lời điện thoại, vào chế độ on-line, off-line cần điều khiển từ máy tính Có hai phương pháp để thực việc điều khiển modem từ máy tính: + Ðiều khiển modem thơng qua phần cứng (Bằng cách thay đổi mức điện áp dây nối máy tính modem) + Ðiều khiển modem lệnh phần mềm (Gửi câu lệnh lệnh cho modem) * Ðể thực việc điều khiển modem phương pháp thứ nhất, người ta đưa số tiêu chuẩn sau: - EIA/TAI-232E: Ðây tiêu chuẩn tổng quát nhất, đưa qui định logic, điện khí cho 25 chân tín hiệu - CCITT V24: Qui định giao tiếp logic - CCITT V28: Qui định giao tiếp điện - ISO 2110: Qui định giao tiếp khí - EIA/TIA 574: Qui định giao tiếp logic điện cho chân loại đầu nối chân máy tính AT - EIA/TIA 561: Qui định giao tiếp logic điện cho chân loại đầu nối chân truyền tốc độ 38400 baud * Các chuẩn để điều khiển modem thông qua lệnh phần mềm gồm có: - EIA/TIA 602: Ðây chuẩn cấu trúc tập lệnh điều khiển modem, chuẩn phát triển công ty Hayes Microcomputer Products - TIA PN-2812: Chuẩn qui định tín hiệu điều khiển cho chân RS-32 4.2.1 Tiêu chuẩn RS-232 Vào năm 1960, modem sử dụng rộng rãi để terminal sử dụng đường dây điện thoại để liên lạc với máy tính lớn xa Modem thiết bị khác dùng để truyền liệu nối tiếp gọi DCE (Data 90 Communication Equipment), terminal máy tính dùng để truyền nhận liệu gọi DTE (Data Terminal Equipment) Ðáp ứng cần thiết phải có chuẩn tín hiệu DTE DCE, tổ chức công nghiệp điện tử (EIA: Electronic Industry Association) phát triển tiêu chuẩn gọi RS 232 Tiêu chuẩn RS 232 qui định chức cho 25 chân, số hệ thống không cần thiết phải dùng 25 chân dùng dạng đầu nối rút gọn chân Mức điện áp cho chân RS 232 qui định là: từ -3V đến -15V cho mức logic "1", từ +3V đến +15V cho mức logic "0", thường dùng mức 12V Bảng sau chức chân quan trọng 25 chân RS 232 Loại 25 chân Loại chân Loại chân Tên Miêu tả Hướng truyền Ðất chung - TxD Truyền liệu Ðến DCE RxD Nhận liệu Ðến DTE RTS Yêu cầu gửi (Request so send) Ðến DCE CTS Xoá để gửi (Clear to send) Ðến DTE 6 DSR Data Set Ready Ðến DTE GND Ðất tín hiệu - CD Received line signal detector Ðến DTE 13 Xoá để gửi (phụ) Ðến DTE 14 Truyền liệu (phụ) Ðến DCE 16 Nhận liệu (phụ) Ðến DTE 19 Yêu cầu gửi (phụ) Ðến DCE Data Terminal Ready Ðến DCE 20 DTR * Giao tiếp máy tính modem thông qua RS232 - Truyền liệu: chân số hai, EIA quy định rằng, chân mức logic "1" khơng có sóng mang - Nhận liệu: chân số ba, EIA quy định chân mức logic " " khơng có sóng mang 91 - Yêu cầu gửi (RTS): chân số bốn, modem cho phép " bắt tay " phần cứng, DTE sử dụng chân RTS để điều khiển luồng Nếu modem không hỗ trợ " bắt tay " phần cứng, CTS luôn mức logic "1" - Data Set Ready: chân số sáu, chân luôn mức logic " ", đóng vai trị modem bật công tắc nguồn - Data Carier Detect: chân số tám, chân luôn mức " " sau modem trả lời gọi - Data Terminal Ready: chân số hai mươi, chân sử dụng để điều khiển modem, DTR mức " " modem không hoạt động - Chỉ dấu reo (Ring Indicator): chân số hai mươi hai Khi có tín hiệu chuông, chân mức logic " " * Giao tiếp máy tính smart modem Ðối với smart modem, tất chân điều khiển RS232 khơng cần thiết chức điều khiển modem quay số, trả lời điện thoại, kết thúc gọi thực việc gửi chuỗi lệnh dạng kí tự ASCII, smart modem trả lời máy tính thông điệp Do tiện lợi nên hầu hết modem sử dụng smart modem * Null modem Trong số trường hợp, khoảng cách gần, người ta thực nối trực tiếp hai DTE thông qua modem Ðể hệ thống làm việc được, ta phải nối dây tuân thủ theo tiêu chuẩn RS232 Việc thực cách nối chéo dây TD RD, RTS CTS 4.2.2 Tiêu chí Modem ADSL Thường đưa sau * Đáp ứng chuẩn: Full-rate ANSI T1.413 G.dmt (ITU G.992.1) G.lite (ITU G.992.2) G.hs (ITU G.994.1) Digital Loop ADSL G.dmt.bis (ITU G.992.3) G.lite.bixx (ITU G.992.4) ADSL2 Annex M(ITU G.992.3 Annex M) 92 G.dmt.bisplus (ITU G.992.5) ADSL2+ Annex M(ITU G.992.5 Annex M) * Giao thức Hỗ trợ IGMP Snooping, IGMP Multicast V1,V2,V3 Hỗ trợ NAT, static routing RIP-1/2 NAT hỗ trợ PAT ứng dụng đa phương tiện Multi-to-Multi NAT Transparent Bridging Dynamic Domain Name System (DDNS) SNTP DNS relay Hỗ trợ PAP, CHAP, MS-CHAP PPP Hỗ trợ Web, FTP, TFTP, Telnet, Ping, E-mail… * Giao diện vật lý Cổng LINE: Kết nối đường dây ADSL Cổng LAN: cổng 10/100M auto-crossover (MDI/MDI-X) switch Khoảng cách kết nối tối thiểu điều kiện đường dây tốt: >=3,5km * Giao thức liên kết Multiple Protocol over AAL5(RFC 2684, formerly RFC 1483) Bridged or routed Ethernet encapsulation VC and LLC based multiplexing PPPoE (RFC 2516); PPPoA (RFC 2364) * Tường lửa Ngăn chặn cơngtừ chối dịch vụ DoS Chức chống dị tìm Lọc gói tin, MAC, Web Quản lý hệ thống Password Cấu hình web-based Nâng cấp firmware, tốc độ upload, download qua HTTP/FTP Hỗ trợ DHCP client/server/relay Hỗ trợ SNMP, ICMP 93 4.3 Cài đặt, Các chế độ kiểm tra 4.3.1 Cài đặt Modem Zoom ADSL X5/X6 Chip Conexant 4.3.1.1 Mô tả loại Zoom ADSL X5/X6 Chip Conexant * Zoom ADSL X5 Zoom 5651 5654 phiên dòng X4 X5 (tên đầy đủ Zoom ADSL X4/X5 Light) Hai sản phẩm có kiểu dáng tương tự nhau, so sánh với model trước sản phẩm có thiết kế mỏng hơn, tương thích với ADSL2/2+, modem tích hợp router khác biệt số cổng tích hợp phía sau router Mặc dù tăng số cổng giao tiếp có lẽ q trọng đến kích thước nên Zoom 5654 tiết giảm tối đa (4 cổng RJ-45 cổng USB, khơng tích hợp splitter khơng có cơng tắc nguồn) Cả hai có chung số chức bật Port Setting cho phép thay đổi cổng cho giao thức http, ftp, telnet; Bridging để kích hoạt kết nối "WAN to WAN Bridging, BRAS, ZIPB, Bridging"; tường lửa phịng chống cơng, ghi lại thơng tin, gửi email cảnh báo (có thể thiết lập địa email) Ngoài ra, sản phẩm cịn có sách bảo mật khác lọc IP, cho phép thiết lập nhiều sách với mức độ bảo mật (Low, Medium, High) nhằm bảo vệ luồng liệu vào LAN với WAN, LAN với LAN Bên cạnh đó, Zoom X4, X5 có chức lọc bridge khóa giao thức Hình 4.1 Modem zoom * Zoom X6 (5590) tích hợp Wi-Fi ADSL X6 sản phẩm tích hợp tất một, tương thích với ADSL2/2+ Do X6 tích hợp Wi-Fi chuẩn 802.11g/b cổng Ethernet 10/100Mbps nên NTN dễ dàng triển khai hệ thống (máy tính, máy chơi game, hub/switch ) theo dạng có dây khơng dây Ngồi chế độ mã hóa khơng dây, tính cịn lại X6 không "phức tạp" model X4 X5 X6 tích hợp tường lửa phịng chống cơng DoS, có cách thiết lập "pro" hơn, cho ta lựa chọn dễ dàng Với chức "Virtual Server" "PPP Half Bridge" độc đáo, NTN linh hoạt việc tùy biến hệ thống mạng 94 X6 tương thích tốt với PC card 4412 USB Card 4410 Thử nghiệm với card mạng cho kết nối ổn định, không đứt kết nối khoảng cách 10m với chế độ mã hóa cao WPA-PSK Card 4412 cho tốc độ cao hơn, tải xuống/lên cân so với 4410 PC card 4412 chế độ mã hóa WPA-PSK (khoảng cách m) cho tốc độ tải xuống/lên 21,070/19,403Mbps; khoảng cách 10m 17,056/13,360Mbps mã hóa WEP (2m) 23,628/22,891Mbps Thử nghiệm cho thấy việc thay đối chế độ mã hố cho X6 khơng thực qua truy cập không dây thực dễ dàng qua kết nối có dây PC card 4412 giá 42 USD USB Card 4410 giá 38 USD (đã có VAT); bảo hành năm Hình 4.2 X6 4.3.1.2 Lắp đặt cấu hình Router Zoom X5/X6 Lắp đặt Router Zoom X5/X6 qua cổng USB Cắm nguồn cho Router cắm đầu dây ADSL vào cổng RJ11 (cổng ADSL) Router Gắn dây USB từ Router nối vào cổng USB máy tính Hình 4.3 Lắp đặt bước Lắp đặt Router Zoom X5/X6 qua cổng RJ45 Cắm nguồn cho Router cắm đầu dây ADSL vào cổng RJ11 (cổng ADSL) Router Nối dây mạng (straight-through ethernet cable RJ45) từ cổng RJ45 Router đến cổng RJ45 card mạng máy tính 95 Hình 4.4 Lắp đặt bước Lắp đặt Router Zoom cho nhiều máy dùng chung Internet mạng LAN: Cắm nguồn cho Router cắm đầu dây ADSL vào cổng RJ11 (cổng ADSL) Router Nối dây mạng (cable RJ45) từ cổng RJ45 Router đến cổng RJ45 Hub/Switch 4.3.1.3.Cấu hình Router Zoom ADSL X5/X6 Chip Conexant: Bước 1: Đặt đĩa CD-ROM driver vào ổ CD-ROM, chạy tập tin autorun, chạy tập tin setup.exe; xuất hình u cầu ta chọn ngơn ngữ Hình 4.5 Cài đặt bước Bước 2: Chọn ADSL Modem Installation Wizard Hình 4.6 Cài đặt bước 96 Bước 3: Chọn cài đặt Router qua cổng USB qua cổng Ethernet Tùy thuộc vào cách lắp đặt Router qua cổng USB hay Ethernet Hình 4.7 Cài đặt bước Bước 4: Chờ cài đặt Hình 4.8 Cài đặt bước Bước 5: Theo bước tiếp tục để hoàn tất q trình cài đặt Sau hồn tất q trình cài đặt tạo Desktop biểu tượng để vào cấu hình Router Hình 4.9 Cài đặt bước 97 trục bánh xe, vừa gắn bánh xe vào thân xe, vừa cho phép bánh quay tròn Gân loa cịn giúp màng loa quay trở lại vị trí đứng yên sau chuyển động Phần lớn nhện uốn lượn sóng hình mái lợp Cuộn dây động quấn đồng quanh lõi hình trụ Tín hiệu xoay chiều từ ampli đưa vào cuộn dây qua vòng dây, sinh từ trường Từ trường tương tác với từ trường nam châm loa, tạo chuyển động lên xuống Mức độ dao động cuộn dây tỉ lệ với dịng điện chạy cuộn dây Cuộn dây động có đầu gắn chặt với nón loa, dao động từ cuộn dây truyền tới nón loa làm rung động nón loa, từ phát âm Loa điện động dù loa trầm, loa trung hay loa treble… hoạt điện động dựa nguyên tắc để tạo âm Tất nhiên, tuỳ dải tần mà loa có nhiều kiểu cấu tạo kích cỡ khác Để có thùng loa hồn chỉnh, người ta cần sử dụng loa điện động (chẳng hạn trường hợp toàn dải – full range) Tuy nhiên, để có phổ âm thật đầy đủ tránh tượng loa bị méo tiếng hoạt động dải tần khơng thích hợp, người ta cần phải phối hợp nhiều loa điện động khác thùng loa, khơng có loa Tuy nhiên, để có phổ âm thật đầy đủ tránh tượng loa bị méo tiếng hoạt động dải tần khơng thích hợp, người ta cần phải phối hợp nhiều loa điện động khác thùng loa, khơng có loa tải tất tần số Và công việc phân chia dải tần cho loa lại thuộc phận khác thùng loa, phân tần Hình 6.2 Loa phân tầng Bộ phân tần: Bộ phân tần mạch điên gồm linh kiện tụ, trở cuộn dây… Các tần số cao khoảng từ 3.000Hz trở lên phận chuyển đến loa treble, từ 3.000Hz trở xuống 200Hz tới loa trung, dước 200Hz tới loa trầm Điều khơng có nghĩa phận tần tách tuyệt đối âm dải mà dải âm có giao thoa hay bao trùm lên 128 khoảng tần số Ví dụ, ta lấy điểm phân tần tần số 3000Hz, điểm nơi loa treble xử lý tần số cao, điểm nơi loa trung trầm tải tần số trung số trung trầm Thực ra, loa treble tái số tín hiệu điểm phân tần Tuy nhiên, âm phát từ loa treble điểm phân tần giảm theo độ dốc định Độ nghiêng lớn loa treble sản sinh tần số điểm 3000 Hz ngược lại Cách thiết kế phận tần phụ thuộc vào loại loa sử dụng Chất lượng cuả phân tần ảnh hưởng nhiều đến chất lượng âm cuả thùng loa Phân loại loa con: Có ba loại loa chính: treble, trung, bass Loa treble tái tần số cao, đường kình từ 1-2inch Nhiều loa treble thiết kế theo dạng dome (vòm) từ chất liệu titanium, nhơm, lụa, nhựa… chúng tơi địi hỏi phải thiết kế cho đủ nhẹ để chuyển điện động nhanh hàng ngàn dao động ngày Loa trung xử lý tần số trung, thường từ 2000 3000Hz xuống tới 200 500Hz Phần lớn loa trung có hình nón dùng chất liệu màng: nhựa, polypropylene giấy Kích cỡ: 6-18 inch Loa siêu trầm loa đặc biệt tải tần số thấp (khoảng 80Hz trở xuống) có đường kính từ 10inch trở lên Nhược điểm cuả loa điện động “Loa điện động hoạt động linh hoạt, sử dụng tiện lợi, đặc biệt tần số thấp phiền tối chỗ cần phải có phận phân tần thùng phải lắp nhiều loa Sự cồng kềnh khơng tránh khỏi việc suy hao tín hiệu Ngoài ra, âm gần điểm phân tần thường bị suy giảm khiến cho âm tổng thể không mượt mà chúng tái mà khơng có phận tần Do nhược điểm trên, để phát âm tốt, loa điện động cần tới điện lớn, phần để chuyển động cuộn dây, phần lớn khác để làm nóng cuộn dây Chúng cần nam châm to cấu trúc thùng nâng đỡ thật khoẻ, tương xứng với trọng lượng cuả loa Tuy nhiên dễ chế tạo nên loại loa phổ biến thiết bị wi-fi 6.1.2.2 Loa mành tĩnh điện Với ưu điểm có màng loa nhẹ khơng cần dùng phận phân tần, loa tĩnh điện đời khắc phục tồn loa điện động thay sử dụng loa con, thiết kế loa tĩnh điện chi dùng mành treo từ trường tích điện Chiếc mành vừa rộng, vừa cao (khoảng 1m2), phẳng, mịn nhẹ nên nhạy cảm với dao điện động tần số âm Chiếc mành thay loa loa điện động, vậy, loa tĩnh điện không cần đến phân tần tránh nhược điểm kèm phân tần 129 Tuy nhiên, loa tĩnh điện có mặt trái mành q mỏng rộng khơng thể di chuyển khoảng cách lớn để tái tần số thấp loa điện động Do vậy, nhiều loa mành phải dùng đến loa trầm điện động phận phân tầng Các loa tĩnh điện tái âm sơi động, biến hố lao điện động để thể nét tinh tế âm nhạc, đặc biệt tần số trung cao lại sở trường loại loa Một khó khăn khác mà loa tĩnh điện gặp phải, mặt thiết kế Chúng hoạt động nhờ có mành mỏng đặt hai kim loại Một điện áp chiều cao hàng ngàn vôn đưa vào kim loại, hình thành nên điện trường giữa khơng gian hai Trong đó, mành nhân dòng điện xoay chiều từ ampli liên tục thay đổi dấu điện cực Sự thay đổi kiến cho mành bị đẩy kéo khỏi kim loại sinh dịch chuyển khơng khí, tạo nên âm Vấn đề để có điện áp cao, loa phải kết nối với ổ điện điều gây phiền hà cho thính giả sống nhà khơng có sẵn ổ điện gần khu vực loa 6.1.2.3 Loa mành nam châm Tương tự loa tĩnh điện, loa mành nam châm không hoạt điện động theo kiểu “điện động” loa điện động có điểm khác biệt không cần phải cắm vào ổ điện tường Nếu loa tĩnh điện vận hành nhờ có mành nhẹ treo kim loại tích điện loa mành nam châm thay màng mỏng, rộng dải ruy băng kim loại mỏng, treo nam châm Loa điện động có dịng điện chạy qua ruy băng kim loại Khi đó, ruy băng bị nam châm đẩy hút Sự chuyển điện động sinh song âm khơng khí bao quanh ruy băng Hình 6.3 loa hệ 130 Tấm ruy băng mỏng nhẹ giúp loa mành nam châm Phản ứng nhanh nhạy với tín hiệu tiếng trình diễn âm cách trẻo nên tái tần số cao hợp Loa mành nam châm có dải ruy băng dài khoảng vài inch, thường đóng vai trị làm loa treble kết hợp tuyệt với loa trung/trầm điện động Giống loa tĩnh điện, loa mành nam châm thường liền với loa trầm điện động Thường giữ vị trí dành cho âm nhạc kênh, tất nhiên loại loa có mặt hệ thống rạp hát gia đình đa kênh Có thể kể đến Apogee, Magnepan…là làm loa mành nam châm có tiếng 1.2.4 Loa plasma Đây loại loa đặc biệt Nó khơng cần thùng, không cần màng loa mà phát âm trẻo, xác, độ méo cực thấp Loa thường đóng vai trị loa treble Ngun lý loa plasma đơn giản, có phóng điện gắn với biến cao áp đầu ampli công suất Ampli điều khiển biến có điện áp lên đến hàng ngàn vơn theo tín hiệu âm Kíck cỡ lửa phát từ que phóng điện thay đổi theo, vậy, áp suất khơng khí xung quanh lửa biến đổi Ta nghe âm phát trực tiếp khơng khí mà không thấy màng loa rung động Tiếng nhỏ bù lại trẻo, âm lan toả phòng nhạc Tuy nhiên, đường đến với thiên đường hi-fi loại loa cịn gập ghềnh Trong q trình hoạt động, loa plasma sinh khí ơzơn độc hại, gây ung thư Điện áp loa lại cao, nguy hiểm cho tính mạng người Ngồi ra, xạ tần số radio gần khơng thể kiểm sốt được, phá hỏng q trình thu nhận tín hiệu truyền hình tivi, can thiệp vào hoạt điện động thiết bị khác, ví dụ: đầu CD Hiện nay, số nhà sản xuất loa cố gắng khắc phục nhược điểm nó… 6.2 Mạch khuếch đại cách sửa chữa 6.2.1 Tầng khuyếch đại công suất dùng Transistor 6.2.1.1 Sơ đồ tầng khuyếch đại công suất sử dụng Transistor Nhiệm vụ linh kiện: Q3: Transistor tiền khuếch đại đảo pha tín hiệu Q4: Transistor cơng suất khuếch đại bán chu kỳ âm Q5: Transistor công suất khuếch đại bán chu kỳ dương Volume: Triết áp điều chỉnh âm lượng C8: tụ nối tầng cho tín hiệu âm tần qua, ngăn áp chiều lại 131 C9: tụ loa R9 R10 điện trở định thiên cho đèn Q3, đồng thời mạch hồi tiếp âm, hồi tiếp tín hiệu đầu trở lại đầu vào, nhằm tăng cường tính ổn định cho mạch công suất R8: điện trở gánh đèn Q3, đồng thời định thiên cho đèn công suất Q5 C7: tụ lọc nguồn cho tầng công suất C6: tụ lọc nguồn cho tầng phía sau R7: điện trở cấp nguồn cho tầng phía sau D1 D2 phân cực thuận để tạo sụt áp khoảng 1,2V phân cực cho hai đèn cơng suất Hình 6.4-Tầng khuyếch đại cơng suất dùng Transistor 6.2.1.2 Phân tích nguyên lý hoạt động tầng cơng suất Tín hiệu âm tần khỏi mạch Equalizer đưa vào đầu triết áp Volume, tín hiệu lấy điểm triết áp có biên độ thay đổi tuỳ theo mức độ điều chỉnh người sử dụng => tín hiệu đưa qua tụ C8 vào đèn Q3 khuếch đại, Q3 đèn khuếch đại biên độ điện áp, Q3 định thiên cho UCE Q3 » 0,5Vcc (để đạt giá trị người ta điều chỉnh R10) Hai đèn công suất mắc đẩy kéo để khuếch đại cho hai nửa chu kỳ tín hiệu, tín hiệu vào B E hai đèn cơng suất khuếch đại cường độ dịng điện Tín hiệu lấy từ chân E hai đèn cơng suất có cường độ đủ mạnh ghép qua tụ C9 đưa loa Nguồn ni mạch thay đổi từ 6V đến 12V, thay đổi nguồn nuôi ta việc thay đổi R10 để thu UCE hai đèn công suất cân 132 6.2.2 Tầng khuyếch đại công suất dùng IC 2.2.1 Khái niệm IC công suất IC viết tắt từ Intergated Circuit nghĩa mạch tích hợp: mạch điện tử gồm nhiều linh kiện tích hợp khối để thực hay nhiều chức năng, thí dụ IC cơng suất âm tần làm chức khuếch đại công suất âm tần, IC tổng ti vi mầu thực hàng chục chức khác Hình 6.5-IC khuếch đại cơng suất âm tần Cassette * Với mạch sử dụng IC khuếch đại công suất ta cần nắm điểm sau: Chân cấp nguồn Vcc cho IC Chân nhận tín hiệu vào Audio in Chân đưa tín hiệu loa Audio out * Đặc điểm điện áp trở kháng chân IC IC công suất âm tần thực chất tổ hợp Transistor mắc theo kiểu trực tiếp, hai đèn cơng suất mắc đẩy kéo điện áp đầu loa (Chân số 2) ln có giá trị = 1/2 Vcc Nếu ta đo trở kháng (bằng thang x1W) chân cấp nguồn với Mass chiều đo thuận (que đen vào +Vcc, que đỏ vào mass) phải có trở kháng lớn, đảo lại => có trở kháng nhỏ Khi cấp nguồn, dùng tay cầm Tơvít chạm vào chân Audio in phải có tiếng ù loa => Trái với đặc điểm dấu hiệu IC công suất bị hỏng 133 6.2.2.2 Phương pháp xác định IC công suất chân quan trọng IC cơng suất IC có toả nhiệt Là IC có đường liên lạc loa Chân cấp nguồn Vcc chân nối với cực dương tụ lọc nguồn (tụ hố to khu vực cơng xuất) Chân loa: để xác định chân loa, ta phải dò ngược từ Loa qua tụ loa Chân Audio in: Ta xác định chân cách dò từ điểm triết áp Volume qua tụ vào chân Audio in IC Hình 6.6-IC khuếch đại công suất âm tần 6.2.3 Các tượng hư hỏng cách sửa chữa * Hỏng loa: Biểu hỏng loa khơng có tiếng tiếng bị dè * Kiểm tra: Để đồng hồ thang x1W quẹt quẹt vào hai đầu mối hàn loa, có tiếng sột sột đo thấy trở kháng báo từ 4W-8W loa tốt Trường hợp loa bị dè => thường loa bị chạm côn, ta thử cách ấn nhẹ tay lên màng loa, loa bị chạm nghe có tiếng sát cốt * Hỏng IC công xuất: IC công suất thường hỏng hai trường hợp - Chập chân cấp nguồn (có thể làm hỏng theo nguồn) - Điện áp chân loa bị lệch (thông thường chân loa = 1/2 Vcc) Biểu => Mất tiếng loa tiếng bị nghẹt mũi * Các bước kiểm tra tầng công suất: Xác định IC công suất (là IC có toả nhiệt máy) Xác định chân cấp nguồn Vcc cho IC công suất (dựa vào tụ lọc to cạnh IC công suất, điện áp Vcc qua cực dương tụ lọc) Để đồng hồ thang x1W, đo trở kháng chân Vcc với mass, hai chiều đo kim đồng hồ lên = 0W IC bị chập Nếu chiều đo thuận (que đen vào dương, que đỏ vào mass) kim lên chút, đảo chiều que đo, kim không lên => IC có trở kháng bình thường Nếu IC có trở kháng bình thường cấp nguồn kiểm tra điện áp 134 Đo chân Vcc so với mass phải có 9-12V (bằng điện áp quy định máy), chân Vcc khơng có điện kiểm tra lại nguồn, chuyển mạch Function, công tắc SW Nếu chân Vcc có đủ điện áp, ta kiểm tra chân loa (tại IC) phải có điện áp = 50% Vcc, ví dụ Vcc = 12V chân loa phải có 6V, điện áp lệch 10% hỏng IC Tất điện áp đo bình thường ta tăng Volume lên dùng tơ vít nhỏ gõ vào điểm triết áp Volume phải có tiếng ù loa => Nếu khơng có tiếng động hỏng IC 6.3 Hệ thống loa cách sửa chữa 6.3.1 Hệ thống loa Các phận cấu thành nên hệ thống loa phải lựa chọn cẩn thận cho đạt chất âm hiệu Có thành phần tạo nên loa * Driver Đây trái tim linh hồn hệ thống loa Về bản, driver loa chuyển tín hiệu điện thành sóng âm thanh, thơng qua chuyển động màng loa Driver xếp thành dạng khác dựa vai trị đảm nhiệm tồn dải âm Hình 6.7- Loa tần số cao (HF) hay cịn gọi loa tweeter Hình 6.8- Loa trung Hình 6.9- Loa tần số thấp (LF) hay gọi loa trầm (woofer) 135 Loa tần số cao gọi tweeter hay loa HF (High-frequency) Chúng biểu thị âm cao, sắc nhạc cụ hiệu ứng kiểu kính vỡ Loa thường có kích cỡ khoảng 1inch làm vật liệu lụa, titanium hay dạng sợi tổng hợp khác Loa trung phụ trách dải âm thoại âm tai nghe dễ thấy Kích cỡ nằm khoảng loa tweeter woofer, tất nhiên, có trường hợp ngoại lệ Vật liệu làm màng loa tùy thuộc vào sở thích nhà sản xuất thường đa dạng, từ dạng giấy rẻ tiền dạng gỗ bu-lơ đắt tiền Loa tần số thấp cịn gọi loa siêu trầm (woofer), phụ trách tần số thấp tần số loa trung, tạo tiếng trống rền album nhạc rock hay âm trầm hùng phim hành động Khả tái độ sâu loa đơi phụ thuộc vào kích cỡ nón loa lượng khơng khí mà tác động Loa toàn dải chủ yếu phụ trách phần âm cao âm trung Chúng thường thấy loa rạp gia gọn nhẹ kèm loa siêu trầm để tái dải âm đầy đủ Sự kết hợp driver khác định thiết kế loa Loa hai đường tiếng thường gồm driver tweeter mid-range có chức kích bass, loa ba đường tiếng thường có đủ driver Thiết kế áp dụng cho tất loa, dù hay nhóm loa dải kết hợp * Lỗ dội âm (Bass reflex) Hình 6.10-Lỗ dội âm Nhằm giải vấn đề "thắt cổ chai" thùng loa màng loa nhỏ, nhà sản xuất thường cho thêm lỗ dội âm để làm tăng thêm khả tái tần số thấp Lỗ bố trí phía trước sau thiết kế dạng lỗ đơn hay đôi * Thùng loa Hình 6.13-Thùng loa 136 Thùng loa hay hộp loa nơi chứa toàn thành phần hệ thống loa Cấu trúc nó, mà cụ thể khoảng khơng gian bên trong, có tầm quan trọng không nhỏ tới hoạt động loa Các loa đứng book-shelf loại to, thường tái chất âm tốt với âm trầm sâu nhờ vào khoảng không gian bên đủ lớn Bên cạnh yếu tố kích thước, vật liệu chế tạo độ dày thùng tác động không nhỏ tới chất lượng âm Hầu hết mẫu cao cấp làm gỗ với thành dày đặc, cho giảm thiểu rung tốt Các loại gỗ ép MDF hay lựa chọn cho loa tầm trung, gỗ ép thường hay dùng cho loa rẻ tiền * Giắc nối dây Hình 6.14-Giắc nối dây Thơng thường giắc không diện loa rẻ tiền vốn gắn sẵn cáp bên Tuy nhiên, để kết nối có chất lượng hơn, loa phải có giắc nối dây riêng rẽ để nâng cấp lên dây loa đẳng cấp Một bước cải tiến loa vị trí kết nối có khả nối dây thường hay giây có đầu riêng Cầu kỳ kiểu đầu bi-wire hay chí mà tri-wire Các kiểu kết nối vốn dùng cho ampli thiết kế riêng biệt * Mạch phân tần Hình 6.15-Mạch phân tần Về bản, phận tách kênh thành dải âm khác cho loa tương ứng, ví dụ, tần số thấp cho loa bass cao cho tweeter Lý tưởng mà nói, tín hiệu phải chia tách cho dải âm không bị trống hay chồng lên Tuy nhiên, thực tế điều khó xảy nên dẫn tới trường hợp nhiều bass hỏng dải âm 137 * Phụ kiện Hình 1.16-Chân đế loa Có nhiều phụ kiện phụ trợ cho hệ thống loa, từ cổ điển đinh hay chân đế, tới thiết bị giá đỡ treo tường Các phụ kiện phụ trợ cần phải lựa chọn thận trọng, lẽ, không chọn chất lượng toàn hệ thống, âm bị hỏng chân đế khơng đủ vững khiến cho loa bị rung hoạt động 6.3.2 Cách sửa chữa hệ thống loa * Khơng có âm thanh; trước có âm bị mất; trước nghe hay nghe dở bị biến dạng; âm phát từ file ổ cứng từ CD khơng; âm bị số kênh Hình 6.17: Loa 5.1 máy tính Hầu hết cố audio hệ thống máy tính phát sinh từ việc gắn ráp sai cáp, sai khe cắm, cài đặt driver không phiên nhà sản xuất xung đột phần mềm hệ thống Nếu cố audio xảy ta chưa đụng chạm đến hệ thống (cài đặt thêm phầm mềm, virus ) nguyên nhân có lẽ xuất phát từ chỗ kết nối với mainboard (card rời) việc lỗi vận hành (chỉnh âm lượng sounds hay chưa cắm dây loa) Mặt khác, vấn đề audio thường xảy ta lắp đặt card rời tiến hành cấu hình lại hệ thống, nâng cấp driver tổng thể thiết bị dẫn đến xung đột Mỗi gặp cố audio, bình tĩnh tiến hành kiểm tra sửa chữa theo bước liệt kê đây, cố khắc phục dễ dàng: 138 Kiểm tra xem Volume hệ thống có mức 0% khơng Shutdown Restart lại hệ thống Windows tự sửa lỗi Shutdown tắt nguồn, kiểm tra lại dây kết nối từ loa đến lỗ cắm mainboard, dây cắm nguồn loa, cơng tắc nguồn loa phía sau, núm Volume loa Thông thường sound card kèm trình kiểm tra thiết bị driver Khởi động lên tiến hành kiểm tra hoàn chỉnh Nếu cố xuất sau cài đặt hệ thống mới, thay sound card khác nâng cấp sound card thay cho sound onboard: - Xác định loa kết nối jack phần tiếp xúc card main Đã vô hiệu hóa sound onboard chưa? - Xác định xác lần card vừa gắn có tương thích với mainboard không, thông qua tài liệu hướng dẫn kèm Tất thiết bị không liệt kê khơng đảm bảo tương thích - Remove driver, khởi động lại hệ thống cài driver lại lần từ đĩa driver kèm main sound card - Remove driver, shutdown máy tính, gắn sound card sang cổng PCI khác, tiến hành cài đặt driver nhận diện lại thiết bị bình thường - Cuối khơng có kết driver khơng với sound card Nếu driver kèm sound card nguyên nhân lại sound card bị lỗi, cần đem đến nơi bảo hành để kiểm tra, sửa chữa Nếu cố xảy hệ thống hoạt động tốt trước đó: - Có thể install thêm software gây xung đột Nguyên nhân thành phần.dll software khơng tương thích với audio adapter, cài đè, remove file.dll audio adapter Để khắc phục thử remove driver audio adapter tiến hành cài lại driver - Sau cập nhật driver cho nhiều thiết bị hệ thống cập nhật thêm thiết bị khác dẫn đến xung đột với audio adapter hệ thống, ta tiến hành cài lại driver cho audio adapter - Cuối không khắc phục sụ cố vấn đề thuộc phần cứng, sound card bị hỏng trình sử dụng (rất xảy ra) Âm máy tính phát CD khơng: Âm máy tính âm kỹ thuật số, truyền trực tiếp đến audio adapter thông qua bus Một vài ổ đĩa CD-ROM hệ cũ địi hỏi phải có 139 dây kết nối bên tức ngõ audio-out phía sau ổ CD-ROM đến ngõ kết nối âm mainboard (đối với ổ CD-ROM khơng cần) Nếu khơng có sẵn dây để kết nối khắc phục tạm thời tình cách dùng jack li cắm vào ngõ headphone ổ CD-ROM cắm trực tiếp vào cổng Line-in audio adapter Một số kênh (channel) không phát âm thanh: - Kiểm tra xem Audio Balance Control mục Sounds & Device có bị lệch sang phía hay khơng, nên nằm để đảm bảo phát đồng kênh - Kiểm tra jack nối loa (hay headphone) với Out-line audio adapter, việc jack cắm lỏng dẫn đến việc loa khơng nhận đủ tín hiệu để phát đầy kênh - Khi sử dụng jack nối, đầu chuyển mono, jack chuyển đổi, nối dài, li (mm) sang li, hay li nối dài Có phân biệt loại: loại đảm bảo chất lượng không đổi, loại đạt chất lượng mono sau kết nối, chuyển đổi 6.4 Các cố hư hỏng cách khắc phục 6.4.1 Các cố thường gặp * Trường hợp 1: Đứt dây dẫn động: Hư hỏng thường thấy phát âm, màng giấy di động từ ngoài, vặn volume mức cao, rung động lớn khiến cho dây dẫn từ trạm hàn cố định đến trạm hàn di động bị đứt * Trường hợp 2: Lệch vị trí khối nam châm vĩnh cửu: Do lâu ngày, chất keo kết dính bong ra, rung động lúc loa phát làm cho khối nam châm lệch khỏi vị trí cũ, âm bị nhỏ 4.2 Cách khắc phục cố * Trường hợp 1: Gặp trường hợp thay sợi dây mềm khác có kích thước dài sợi dây cũ Như vậy, màng loa thoải mái rung động mà không sợ bị đứt dây * Trường hợp 2: Biện pháp khắc phục hư hỏng tháo hẳn nam châm ra, dùng giấy giáp đánh lớp keo cũ (cả bề mặt khối sắt), sau dùng keo 502 dán lại Lúc dán phải nhanh tay, keo khô mà khối nam châm bị đặt nằm lệch tâm khó tháo (dễ bị bể nát) 140 THỰC HÀNH Điều kiện thực 1.1 Dụng cụ-Thiết bị: - Phòng máy tính 25 đến 30 máy có kết nối mạng LAN - Máy in - Chuột máy tính dụng cụ làm vệ sinh bàn phím, chuột 1.2 Các điều kiện khác: - Giáo trình Sửa chữa máy in thiết bị ngoại vi, tài liệu tham khảo, máy chiếu projector đa Trình tự thực TT Nội dung cơng việc Hình vẽ minh họa - Cài đặt driver âm cho hệ thống máy tính Yêu cầu đạt - Lắp hệ thống loa vào máy tính - Làm bước hướng dẫn Thực khắc phục tượng khơng có âm Thực trình tự 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lâm Văn Hậu Giáo trình xử lý cố máy tính NXB Thống kê - Võ Văn Thành Sự cố chẩn đoán cách giải quyết.NXB Thống kê - Giáo trình Sửa chữa máy in thiết bị ngoại vi Trường CĐN Cơ Khí Nơng Nghiệp - Tài liệu Internet 142 ... cụ -Thiết bị: - Phịng máy tính 25 đến 30 máy có kết nối mạng LAN - Máy in - Chuột máy tính dụng cụ làm vệ sinh bàn phím, chuột 1 .2 Các điều kiện khác: - Giáo trình Sửa chữa máy in thiết bị ngoại. .. hệ điều hành máy tính THỰC HÀNH Điều kiện thực 1.1 Dụng cụ -Thiết bị: - Phịng máy tính 25 đến 30 máy có kết nối mạng LAN - Máy in - Chuột máy tính dụng cụ làm vệ sinh bàn phím, chuột 1 .2 Các điều... quét, thiết bị Camera số… CCD bao gồm có nhiều thành phần nhạy sáng xếp thành dạng lưới trogn trường hợp máy ảnh kỹ thuật số máy ghi hình dạng dài, gường mỏng trường hợp máy quét, có nhiều thành phần

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:29

Hình ảnh liên quan

4.3.1.2. Lắp đặt và cấu hình Router Zoom X5/X6 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

4.3.1.2..

Lắp đặt và cấu hình Router Zoom X5/X6 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4.4 Lắp đặt bước 2 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.4.

Lắp đặt bước 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4.8 Cài đặt bước 4 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.8.

Cài đặt bước 4 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4.7 Cài đặt bước 3 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.7.

Cài đặt bước 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4.10 Cài đặt bước 7 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.10.

Cài đặt bước 7 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.13 Cài đặt bước 9.2 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.13.

Cài đặt bước 9.2 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.12 Cài đặt bước 9.1 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.12.

Cài đặt bước 9.1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.14 Cài đặt bước 11 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.14.

Cài đặt bước 11 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Cấu hình mặc định địa chỉ IP gateway là 10.0.0.2/255.255.255.0 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

u.

hình mặc định địa chỉ IP gateway là 10.0.0.2/255.255.255.0 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bước 12: Cấu hình địa chỉ IP gateway, mạng LAN - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

c.

12: Cấu hình địa chỉ IP gateway, mạng LAN Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4.17 Cài đặt bước 13 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.17.

Cài đặt bước 13 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4.18 Cài đặt bước 14 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.18.

Cài đặt bước 14 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4.21 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.21.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.20 Cài đặt bước 16 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.20.

Cài đặt bước 16 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.22 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.22.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4.24 Hộp thoại PnP v34 properties - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.24.

Hộp thoại PnP v34 properties Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.26-Cấu hình địa chỉ IP tĩnh - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.26.

Cấu hình địa chỉ IP tĩnh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.27- Gán IP tĩnh - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.27.

Gán IP tĩnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được  - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

i.

dung công việc Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5.8- Nguyên lý làm việc của máy Scanner - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 5.8.

Nguyên lý làm việc của máy Scanner Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 5.11 CCD - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 5.11.

CCD Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5.12 CIS - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 5.12.

CIS Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5.16 Cài đặt bước 4 - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 5.16.

Cài đặt bước 4 Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Xuất hiện màn hình sẵn sàng cho việc quét bản gốc. - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

u.

ất hiện màn hình sẵn sàng cho việc quét bản gốc Xem tại trang 36 của tài liệu.
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được  - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

i.

dung công việc Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 6.3 loa thế hệ mới - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 6.3.

loa thế hệ mới Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 6.4-Tầng khuyếch đại công suất dùng Transistor - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 6.4.

Tầng khuyếch đại công suất dùng Transistor Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 6.5-IC khuếch đại công suất âm tần trong Cassette - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 6.5.

IC khuếch đại công suất âm tần trong Cassette Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 6.15-Mạch phân tần - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 6.15.

Mạch phân tần Xem tại trang 50 của tài liệu.
công việc Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

c.

ông việc Hình vẽ minh họa Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan