Trường tiểu học liêm tiết TViệt phạm thị thoại

14 32 0
Trường tiểu học liêm tiết   TViệt  phạm thị thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến Xuất phát từ tình hình thực tế nhà trường nơi công tác, thân giáo viên giảng dạy Môn Tiếng Việt lớp 4, thời gian qua, nhận thấy việc giảng dạy, học tập thực hành làm tập Luyện từ câu học sinh có nhiều điểm cần lưu tâm lý thân tơi đúc kết kinh nghiệm áp dụng cụ thể vào thực tiễn giảng dạy Lí chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt chương trình bậc Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; giúp học sinh có sở tiếp thu kiến thức lớp Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói - viết), kỹ đọc cho học sinh Cụ thể là: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ - Trang bị cho học sinh kiến thức sơ giản từ, rèn luyện kĩ dùng từ - Trang bị kiến thức sơ giản câu, rèn luyện kĩ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp Trong thực tiễn, việc hướng dẫn học sinh lớp giải dạng tập Luyện từ câu thực có hiệu khơng phải dễ Điều đặt cho Giáo viên Tiểu học băn khoăn, trăn trở Qua thực tế giảng dạy gặp phải khơng khó khăn, dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào? Khi dự đồng nghiệp, giáo viên hướng dẫn làm tập mang tính máy móc, khơng mở rộng, khắc sâu kiến thức học cho học sinh Cịn phía người học, nhiều làm tập biết làm mà không hiểu làm vậy, dẫn đến học sinh khơng có hứng thú việc giải vấn đề học tập, ngại tiếp nhận kiến thức Đặc biệt kiến thức câu, kĩ đặt câu sử dụng dấu câu học sinh nhiều hạn chế Do việc dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, vấn đề trăn trở cho giáo viên thân tơi Từ lí trên, tơi cố gắng học hỏi, tìm tịi: Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: * Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phân mơn Luyện từ câu, tìm hiểu kĩ dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào? cho học sinh lớp * Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt - Phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu (Phương pháp dạy mạch kiến thức: Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?) - Học sinh lớp 4 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài mục đích nghiên cứu tìm phương pháp tổ chức thích hợp q trình dạy Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì? Và Ai nào? Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ làm dạng tập câu nói riêng phân mơn Luyện từ câu nói chung cho học sinh cách hiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu) - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Nhận thức tầm quan trọng Tiếng Việt nghiệp giáo dục người, từ xa xưa ông cha ta sử dụng Tiếng Việt cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ Từ thuở nằm nôi, em bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà; lớn lên chút câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dịng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ để rèn luyện em thành người có nhân cách, có sắc dân tộc góp phần hình thành người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội Cùng với phát triển xã hội, giáo dục nhà trường xuất điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường Cả giới mở trước mắt em Kho tàng văn minh nhân loại chuyển giao từ điều sơ đẳng Quá trình giáo dục thực lúc, nơi, tất môn học Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Những điều sơ đẳng góp phần quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp học sinh Ngôn ngữ thứ cơng cụ có tác dụng vơ to lớn Nó diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Các mơn học Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến Luyện từ câu, phân môn chiếm thời lượng lớn môn Tiếng Việt Tiểu học Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với mơn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Tầm quan trọng rèn giũa, luyện tập nhuần nhuyễn trình giải tập phân mơn Luyện từ câu lớp nói chung kiến thức sơ giản câu nói riêng nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ đặt câu, sử dụng dấu câu phục vụ cho viết đoạn văn, văn Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với chương trình sách giáo khoa: Số tiết Luyện từ câu chương trình Sách giáo khoa lớp gồm tiết/tuần Sau tiết hình thành kiến thức loạt tập củng cố Để việc viết đoạn văn, văn tốt học sinh cần nắm kiến thức câu, cách đặt câu sử dụng dấu câu thành thạo Thời lượng học nội dung kiến thức cịn ít: Câu hỏi: tiết; Câu kể: 12 tiết; Câu khiến: tiết; Câu cảm: tiết Nên việc xác định phương pháp tổ chức cho tiết, xác định yêu cầu hướng giải phải phát huy triệt để vốn kiến thức cho học sinh luyện tập, thực hành 2.2 Đối với giáo viên: Phân môn “Luyện từ câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh kiến thức Tiếng Việt gắn với tình giao tiếp thường gặp, từ nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt học sinh Giáo viên nhân tố cần xem xét trình dạy học “Luyện từ câu”, nhân tố định thành cơng q trình dạy học Khi nghiên cứu trình dạy hướng dẫn học sinh làm dạng tập “Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt kiểu câu kể” cho học sinh lớp 4, thấy thực trạng giáo viên sau: - Đây phần kiến thức khó hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại việc vận dụng giáo viên lúng túng gặp khó khăn Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? - Giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn - Cách dạy số giáo viên cịn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sách giáo viên, sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh - Đôi khi, giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt - Thực tế trường công tác, chúng tơi thường tích cực đổi phương pháp dạy cho có hiệu mơn học Nhưng kết giảng dạy hiệu cịn bộc lộ khơng hạn chế 2.3 Đối với học sinh: Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân mơn “Luyện từ câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học phân môn Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu, cách sử dụng dấu câu viết đoạn văn, văn Từ dẫn đến việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm lệch lạc Việc xác định kiểu câu cịn nhầm lẫn Học sinh chưa có thói quen phân tích kiện đầu bài, thường hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết u cầu đề Thực tế cho thấy nhiều học sinh hỏi đến lý thuyết trả lời trơi chảy, xác, làm tập thực hành lúng túng làm không đạt yêu cầu Điều thể học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu thiếu chắn Qua khảo sát thực tế giảng dạy chương trình sách giáo khoa mơn Tiếng Việt lớp nhận thấy: + Phần Tập đọc: đọc đọc hiểu học sinh thực tương đối tốt Phần kiến thức Luyện từ câu Tập làm văn học sinh thực chưa tốt Nguyên nhân kỹ đặt câu sử dụng câu yếu, đặc biệt việc phân biệt hai mẫu câu: “Ai làm gì?” “Ai nào?” + Tơi có cho HS xác định câu: “Xe chạy đường.” thuộc mẫu câu đa số HS xác định mẫu câu: “Ai làm gì?” - thực tế lại mẫu câu “Ai nào?” * Nguyên nhân - Học sinh chưa hiểu kỹ cách xác định kiểu câu; GV chưa cho HS cách phân biệt kiểu câu, từ học sinh xác định sai - Các em lúng túng hay nhầm lẫn kiểu câu chia theo mục đích nói, phần kiến thức câu hỏi dùng với mục đích khác, HS thường Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? nhầm với câu kể, câu khiến Đặc biệt nhầm lẫn kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? - Trong trình làm bài, học sinh chưa biết trình bày khoa học rõ ràng, câu trả lời chưa đầy đủ Vì vậy, để giúp em học tốt kiến thức sơ giản câu, kĩ đặt câu sử dụng dấu câu, xin đề xuất: Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai gì? Ai nào? II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Những biện pháp chung: 1.1 Nắm vững nội dung chương trình Việc nắm vững nội dung, chương trình yêu cầu cần thiết bắt buộc giáo viên Bởi đơn vị kiến thức Tiếng Việt nói chung Luyện từ câu nói riêng Tiểu học mắt xích nằm hệ thống logic kiến thức kỹ chương trình Nếu khơng nắm vững nội dung chương trình tồn cấp học người giáo viên cung cấp cho HS cách có hệ thống kiến thức, kĩ mà HS cần lĩnh hội 1.2 Giáo viên cần định hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Tiếng Việt (dặc biệt dạy Luyện từ câu) nói riêng - Muốn cho em học tập môn Tiếng Việt đạt hiệu cao đặc biệt phân môn Luyện từ câu lớp 4, đòi hỏi giáo viên phải tạo cho HS niềm say mê hứng thú Vì phải lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, tính hiệu học, đơn vị kiến thức tránh nhàm chán - Qua nghiên cứa tài liệu chuyên môn thực tế giảng dạy nhận thấy: mặt chất đổi phương pháp dạy học đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Như mục đích cuối đổi phương pháp nói chung phương pháp dạy học Tiếng Việt nói riêng làm để HS phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hồn thiện nhân cách 1.3 Học sinh phải nắm vững kiến thức cũ Các kiểu câu Ai nào? Ai làm gì? Ai gì? học từ lớp để học tốt phần Luyện từ câu lớp học sinh phải nắm vững kiến thức kiểu câu Đầu năm học nên tiến hành kiểm tra kiến thức Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? học sinh nắm chưa vững giáo viên nên có kế hoạch bổ sung để em nắm kiến thức cũ việc dạy Luyện từ câu lớp có hiệu 1.4 Tạo niềm say mê, hứng thú cho HS học Luyện từ câu Khi dạy Luyện từ câu, cố gắng cho HS sử dụng đồ dùng học tập để nắm cách chất Ngồi tơi cịn tổ chức hình thức học tập sinh động như: trị chơi học tập, sưu tầm câu khó để em thảo luận … Tơi ln khuyến khích em tự sưu tầm câu văn, từ ngữ khó để lớp tham khảo 1.5 Lựa chọn biện pháp dạy học đa dạng vừa sức với học sinh - GV cần nêu đề cách rõ ràng, sau yêu cầu HS nhắc lại đề bài, GV cần giải thích để em nắm rõ yêu cầu tập - Khi hướng dẫn HS làm tập, GV cần nắm trình tự giải tập dự tính trước khó khăn lỗi HS mắc phải để kịp thời sửa chữa - Quan tâm đến đối tượng học sinh giảng dạy ý đến việc nâng cao chất lượng đại trà - Quan tâm tới việc trình bày học sinh Các em làm tốt cách trình bày bố cục làm học sinh vấn đề cần chấn chỉnh - Cuối bước kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập HS vừa cho HS mẫu sản phẩm tốt nên GV cần dành nhiều thời gian cho khâu Phải có mẫu giải dùng làm HS Với làm sai, GV không nhận xét chung chung mà cho HS biết sai đâu, cách chi tiết, cụ thể cho HS sửa chữa GV đưa mẫu giải để HS vào để đối chiếu tự chữa Những biện pháp cụ thể: 2.1 Dạy dạng câu chia theo mục đích nói 2.1.1 Biện pháp 1: Dạy kĩ phần lí thuyết cho học sinh loại câu cụ thể: - Giúp học sinh nắm rõ cấu tạo kiểu câu (về cấu tạo ngữ pháp; dấu câu) - Hiểu rõ tác dụng câu - dùng trường hợp nào, văn cảnh cho phù hợp 2.1.2 Biện pháp 2: Dạy cách phân biệt dạng câu văn cảnh cụ thể: a) Câu hỏi: Trong chương trình Sách giáo khoa lớp mới, phần học Câu hỏi có đưa vào kiến thức: “Câu hỏi dùng với mục đích khác” Đây kiến thức khó khơng với HS mà thân giáo viên dạy lúng túng Qua thực tế giảng dạy thấy em dễ nhầm lẫn câu hỏi với kiểu câu khác như: VD: Tôi không rõ anh có đồng ý với tơi khơng Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Câu câu kể dùng với mục đích khác thực tế HS hay nhầm câu hỏi câu có từ nghi vấn “không” VD: Bài tập số trang 137 (Luyện tập câu hỏi) yêu cầu là: Xác định câu câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi Tôi bạn có thích chơi diều khơng? Đa số HS nhầm câu hỏi từ nghi vấn “Không” - Khi dạy hướng dẫn HS muốn xác định câu có phải câu hỏi hay xác định được: + Câu dùng để hỏi ai? Hỏi người khác hay hỏi người nói? + Từ nghi vấn câu từ nào? Bất câu hỏi phải có hai điều kiện khơng đủ hai điều kiện khơng phải câu hỏi Câu: “Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng.” Câu có điều kiện từ nghi vấn: “Không” Câu không dùng để hỏi người khác không dùng để hỏi người nói, mà dùng để kể suy nghĩ người nói, nên câu câu kể b) Câu khiến: Cũng tương tự câu hỏi dạy câu khiến HS hay bị nhầm lẫn: + Nhầm lẫn câu khiến câu hỏi VD : - Anh cho có xe miền Đơng? - Anh cho có xe miền Đông! Cả câu dùng với mục đích yêu cầu mong muốn người khác cho biết “mấy có xe miền Đơng” khơng có dấu câu cuối học sinh khó xác định đâu câu hỏi, đâu câu khiến Câu “Anh cho tơi có xe miền Đơng!” có dấu chấm than, có từ “hãy” đứng trước động từ Câu “Anh cho tơi có xe miền Đơng?” Cuối câu có dấu chấm hỏi, có từ nghi vấn “có thể” Khi xác định câu học sinh thường vào dấu câu để xác định Nhưng tập như: Bài (trang 137) Trong câu câu câu hỏi khơng dùng dấu chấm hỏi - Bạn có thích chơi diều khơng? - Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng? - Hãy cho biết bạn thích trị chơi nhất? Khi dạy tập dạng tơi hướng dẫn HS muốn xác định câu có phải câu khiến hay xác định được: + Câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác + Câu khiến thường có từ: hãy, đừng, chớ, phải … trước động từ Các từ: lên, đi, thôi, … cuối câu Các từ: đề nghị, xin, mong… đầu câu Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Tôi hướng dẫn HS xác định câu xem câu đảm bảo điều kiện câu khiến: câu c: “Hãy cho biết bạn thích trị chơi nhất?” thoả mãn hai điều kiện (có nội dung: yêu cầu, mong muốn có từ “hãy” đứng trước động từ) nên câu khiến c) Câu kể Ở câu HS dễ nhầm lẫn với câu khiến có trường hợp câu khiến kết thúc câu có dấu chấm VD : a Ông lão nghe xong bảo rằng: - Con chặt cho đủ trăm đốt tre mang cho ta b Một lần Nhím đến thăm Rắn nước bảo: - Anh rắn nước ơi, anh cho tơi vào tổ anh nhờ lâu Đa số HS xác định câu nhìn vào điều kiện dấu chấm cuối câu cho câu kể nên nhầm lẫn với câu khiến, câu khiến có dấu chấm cuối câu Khi dạy ý HS xác định nội dung câu để phân biệt Vì nội dung câu khiến câu kể hoàn toàn khác nhau: câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu vật, việc nói lên ý kiến tâm tư tình cảm người Cịn câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị mong muốn người nói, người viết với người khác Như dựa vào nội dung HS xác định câu a: yêu cầu “chặt cho đủ” câu b mong muốn “cho tơi” câu khiến Mặt khác kiểu câu khiến mà có dấu chấm câu cuối câu thường có đoạn hội thoại trực tiếp gián tiếp nhân vật nên dễ xác định nội dung câu d) Câu cảm Đối với kiểu câu HS thường nhầm với câu khiến hình thức hai kiểu câu cuối câu có dấu chấm than VD: - Sao vườn hoa đẹp mẹ nhỉ! (Câu cảm) - Mẹ ơi, mẹ giả vờ quay chỗ khác tí, ngắt bơng hoa đi, mẹ! (Câu khiến) Nếu nhìn vào hình thức cuối câu có dấu chấm than khơng thể xác định câu cảm hay câu khiến Để hướng dẫn HS xác định không nhầm lẫn hướng dẫn HS đọc kĩ để xác định nội dung Nếu câu cảm nội dung câu cảm bộc lộ cảm xúc người nói thường có thán từ: ơi, chao ơi, ối, ái, chà … 2.2 Cách phân biệt kiểu câu Ai làm gì? với kiểu câu Ai nào? 2.2.1 Biện pháp 1: Dạy kĩ phần lí thuyết cho học sinh học câu kể Ai làm gì?, Ai nào? - Nắm vững khái niệm hai kiểu câu kể - Hiểu cấu tạo, ý nghĩa phận chủ ngữ, vị ngữ câu - Nhận biết nêu tác dụng loại câu kể học đoạn văn Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể học 2.2.2 Biện pháp 2: Dạy cách phân biệt câu kể Ai làm gì?, Ai nào? văn cảnh cụ thể: a) Câu kể Ai làm gì?: Chủ ngữ thường người, động vật, bất động vật trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? trả lời cho câu hỏi Cái gì? trừ trường hợp vật (bất động vật) nêu chủ ngữ nhân hoá Vị ngữ kể hoạt động chủ ngữ động từ (hoặc cụm động từ) hoạt động đảm nhiệm VD: + Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn (CN người, VN động từ hoạt động) + Chim sơn ca hót líu lo (CN động vật, VN động từ hoạt động) + Trong vườn, chị Bưởi bế hàng trăm đứa tròn trùng trục (CN bất động vật nhân hoá, VN động từ hoạt động) b) Câu kể Ai nào?: Chủ ngữ người, động vật, bất động vật trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? Vị ngữ miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái chủ ngữ động từ (cụm động từ) trạng thái tính từ Vị ngữ có cụm chủ vị VD : + Anh trẻ thật khoẻ mạnh (CN người, VN tính từ, cụm tính từ) + Đàn voi thật hiền lành (CN động vật, VN cụm tính từ ) + Con mèo ngủ (CN động vật, VN cụm động từ trạng thái) + Bên đường, cối xanh um (CN bất động vật, VN tính từ ) Trong thực tế đa số HS xác định nhầm kiểu câu: Ai nào? thành kiểu câu: Ai làm gì? c) Trường hợp: Câu kể “Ai nào?” có chủ ngữ bất động vật, vị ngữ động từ trạng thái: VD: + Ngôi nhà núp rừng cọ + Cánh đồng lúa trổ hoa vàng + Bức tranh treo tường Những câu dạng động từ làm vị ngữ (núp, trổ, treo) thường gợi hình ảnh hoạt động người động vật HS thường xác định nhầm động từ hoạt động chủ ngữ câu (ngôi nhà, cánh đồng, tranh) bất động vật không nhân hoá nên động từ hoạt động chuyển đổi ý nghĩa thành động từ trạng thái học sinh xác định nhầm kiểu câu “Ai làm gì?” thực chất câu thuộc kiểu câu “Ai nào?” chủ ngữ chúng bất động vật khơng nhân hố cịn vị ngữ động từ trạng thái Khi dạy học sinh yêu cầu học sinh dựa vào đặc điểm chủ ngữ (chỉ người, vật, hay bất động vật có nhân hố khơng) để phân loại Còn vị ngữ động từ bất động vật khơng nhân hố thường động từ trạng thái nên HS dễ dàng xác định kiểu câu kiểu câu “Ai Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? nào? chủ ngữ câu là: nhà, cánh đồng lúa, tranh bất động vật khơng nhân hố cịn vị ngữ động từ trạng thái d) Trường hợp: Chủ ngữ người, vị ngữ động từ hoạt động chuyển đổi ý nghĩa thành động từ tồn VD: Các bà đeo vòng bạc, vòng vàng Các chị mặc váy thêu rực rỡ Ở hai câu mục đích để diễn tả đẹp bà, chị (các bà, chị có vật đó) nên động từ: “đeo, mặc” động từ hoạt động chuyển đổi ý nghĩa thành động từ tồn thay động từ “có” không làm thay đổi ý nghĩa câu Nếu vào chủ ngữ, vị ngữ HS xác định kiểu câu: “Ai làm gì?” thực tế kiểu câu: “Ai nào?” Vì dạy kiểu câu tơi u cầu HS vào nội dung xem câu muốn diễn tả điều để xác định cho e) Trường hợp: Câu kể: Ai nào? lược bỏ động từ mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa chung câu: VD : + Áo mặc đẹp + Cam ăn ngon + Gạo nhìn ngon + Chè uống bổ Các câu có mở đầu danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), cuối tính từ (cụm tính từ) Danh từ (cụm danh từ) đứng đầu câu thường đồ vật, cối, khái niệm nêu để nhận xét, đánh giá Rất gặp danh từ (cụm danh từ) động vật vị trí Ta nhận thấy câu trên, động từ khơng phải phận vị ngữ chúng lược bỏ mà khơng ảnh hưởng đến ý nghĩa chung câu + Áo mặc đẹp Áo đẹp + Cam ăn ngon Cam ngon + Gạo nhìn ngon Gạo ngon + Chè uống bổ Chè bổ Ta thấy phận tính từ Danh từ (cụm danh từ) đứng đầu câu biểu thị vật có đặc điểm miêu tả tính từ trả lời câu hỏi: Cái gì? Khi dạy câu dạng học sinh thường khơng biết xác định vị ngữ từ tơi dạy học sinh lược bỏ từ ngữ làm vị ngữ thấy lược bỏ ý nghĩa câu không thay đổi vị ngữ từ dễ dàng xác định kiểu câu Chè uống bổ Chè uống (ý nghĩa câu thay đổi - không thành câu) Chè uống bổ Chè bổ (ý nghĩa câu không thay đổi) Hiệu việc áp dụng sáng kiến 10 Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? 3.1 Sau áp dụng biện pháp vào dạy Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, cho học sinh làm tập sau: BÀI TẬP Bài Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến đoạn văn sau: Ngày chủ nhật, mẹ dẫn chơi vườn hoa Sao vườn hoa đẹp mẹ nhỉ! Con nhìn đâu thấy bơng hoa đủ màu sắc Sao lại có bơng hoa đẹp mẹ? Giữa vòm um tùm, xanh mướt, cịn ướt đẫm sương đêm, bơng hoa dập dờn trước gió, ẩn Lại gần, biết bơng hồng “Mẹ ơi, mẹ giả vờ quay chỗ khác tí, ngắt hoa đi, mẹ!” Đến gần trưa, bạn vui vẻ chạy lại Con khoe với bạn bơng hoa (Theo Trần Hồi Dương) Bài Chuyển câu kể: “Chim hót.” thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến Bài Viết đoạn văn ngắn nói vật nuôi nhà, đoạn văn có sử dụng hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào? 3.2 Kết đạt sau: (Tổng số học sinh: 38 em) - Học sinh nắm kiến thức, kĩ kiểu câu chia theo mục đích nói phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, thực hành làm tốt dạng tập theo quy định: 26 em = 68.4 % - Học sinh nắm tương đối kiến thức, kĩ kiểu câu chia theo mục đích nói phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, thực hành làm tốt dạng tập theo quy định: em = 18.4 % - Học sinh nắm kiến thức, kĩ kiểu câu chia theo mục đích nói phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, thực hành làm dạng tập theo quy định: em = 13.2 % 3.3 Như vậy, học sinh củng cố, khắc sâu, mở rộng rèn kĩ luyện tập thực hành Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai nào?, nhận thấy: - Học sinh tổ chức hoạt động cách độc lập, tìm tịi kiến thức, tầm nhận thức đối tượng học sinh phù hợp, nên học sinh tiếp thu cách có hiệu - Các em biết dựa vào kiến thức lý thuyết để vận dụng làm tập cách chủ động - Với phương pháp tổ chức học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc có sở, đối chứng qua nhận xét bạn, giáo viên - Các em hình thành thói quen đọc kỹ bài, xác định u cầu bài, khơng cịn tình trạng bỏ sót yêu cầu đề 11 Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? - Học sinh có ý thức rèn cách trình bày sẽ, khoa học, biết dùng từ đặt câu hợp lý Ngồi học sinh cịn có thêm thói quen kiểm tra, sốt lại III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng thử đơn vị phân môn Luyện từ câu lớp Qua thời gian áp dụng thấy thật hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Luyện từ câu Lớp nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Tơi thiết nghĩ sáng kiến áp dụng rộng rãi trường tiểu học IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài thực tế giảng dạy Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào? nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, xin đề xuất số biện pháp sau: - Giáo viên cần nắm vững trình độ học sinh lớp, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chất lượng học Luyện từ câu hạn chế, sai lầm học sinh thường mắc phải học phần kiến thức - Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình mơn Tiếng Việt tồn cấp nói chung phần kiến thức Luyện từ câu nói riêng tổng thể chương trình bậc học - Điều quan trọng GV phải nắm tinh thần đổi phương pháp dạy học nói chung, định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng để từ áp dụng vào giảng dạy vận dụng linh hoạt - Coi trọng phương pháp dạy học mới, với hình thức dạy học đa dạng, phong phú để học sinh làm việc tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức - Giáo viên cần vững kiến thức kiểu câu chia theo mục đích nói đặc biệt phần kiến thức câu hỏi dùng với mục đích khác, phát nhầm lẫn học sinh thường mắc phải học loại câu - Đối với kiểu câu: Ai làm gì? Ai nào? HS hay nhầm lẫn dạy GV cần cho HS nắm vững đặc điểm hai kiểu câu đưa ví dụ để so sánh chúng, đặc biệt ví dụ học sinh hay nhầm lẫn - GV cần nêu đề cách rõ ràng, sau yêu cầu HS nhắc lại đề bài, giáo viên cần giải thích để em nắm rõ yêu cầu tập - Khi hướng dẫn HS làm tập, giáo viên cần nắm trình tự giải tập dự tính trước khó khăn lỗi HS mắc phải để kịp thời sửa chữa - Cuối bước kiểm tra, đánh giá Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên không ý hay bỏ qua Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng 12 Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? thú học tập học sinh vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt Giáo viên nên dành thời gian cho khâu phải đưa mẫu giải để học sinh vào để đối chiếu tự chữa Kiến nghị: Dạy dạng tập “Luyện từ câu” nguồn cung cấp vốn từ, lối diễn đạt bồi dưỡng tư văn học cho học sinh Muốn vậy: * Đối với học sinh: Các em cần quan tâm, xác định tầm quan trọng môn Các em cần động viên, khích lệ kịp thời, lúc người để kích thích em có nhiều cố gắng vươn lên học tập, gia đình – nhà trường xã hội * Đối với giáo viên: Không ngừng học hỏi tìm tịi tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thơng tin, sách từ học sinh + Nắm nội dung chương trình, ý đồ sách giáo khoa, dạy sát đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với dạng + Giáo viên phải tâm huyết với nghề, đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh dạy Động viên gần gũi giúp đỡ học sinh * Đối với nhà trường: + Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên học sinh học tập nâng cao kiến thức + Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên, học sinh đạt nhiều thành tích cao giảng dạy học tập + Quan tâm xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm tơi q trình dạy Các dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào? Với đề tài này, tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu Tôi mong nhận góp ý quý báu Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA BAN LÃNH ĐẠO Hà Nam, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Thị Thoại 13 Một số biện pháp dạy dạng câu chia theo mục đích nói cách phân biệt hai kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? 14 ... chung cho học sinh cách hiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu) - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp... dấu câu thành thạo Thời lượng học nội dung kiến thức cịn ít: Câu hỏi: tiết; Câu kể: 12 tiết; Câu khiến: tiết; Câu cảm: tiết Nên việc xác định phương pháp tổ chức cho tiết, xác định yêu cầu hướng... thu hút lôi học sinh - Đôi khi, giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt - Thực tế trường công

Ngày đăng: 21/03/2022, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan