Bai 24 Tinh hinh van hoa o cac the ky XVIXVIII II

22 4 0
Bai 24 Tinh hinh van hoa o cac the ky XVIXVIII II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC 01 GIÁO DỤC Nhà Mạc thành lập, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đặn kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài Thi Hương khoa thi liên tỉnh, theo lệ năm tổ chức lần nho học triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng bổ nhiệm làm quan Sau đỗ Cống sĩ năm sau dự thi kỳ thi cao cấp thi Hội, đậu thi Hội vào xếp hạng Tiến sĩ thi Đình (Nhà Mạc tổ chức 22 kì thi Hội, lấy 485 tiến sĩ) Đàng Ngoài, nhà nước Lê – Trịnh tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ Lê sơ Nhiều khoa thi tổ chức số người thi đỗ đạt không nhiều Đàng Trong: Chúa Nguyễn mở khoa thi năm 1646 Nội dung Nho học sơ lược Thời Quang Trung: Giáo dục chấn chỉnh, dịch sách kinh từ chữ Hán sang chữ Nôm, đưa thơ văn Nôm vào nội dung thi cử Chiếu vua Quang Trung năm 1792 việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm Fig VII Việc dạy học thời xưa Trường thi xưa Nhận xét: - Nội dung giáo dục chủ yếu kinh, sử - Các môn khoa học tự nhiên không trọng, không đưa vào thi cử =>Nội dung giáo dục khơng góp phần phát triển kinh tế chí cịn làm kiềm hãm phát triển kinh tế đất nước Ở kỉ XVII - XVIII, việc không ý nhiều đến môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước ta như: Không thừa hưởng thành khoa học kĩ thuật, tri thức tiên tiến loài người để áp dụng vào sản xuất Chương trình Nho học nặng giáo điều, học để thi làm quan, điều làm cho kinh tế chậm phát triển 02 VĂN HỌC a) Văn học thống Từ kỉ XVI – XVII, với suy thoái Nho giáo, văn học chữ Hán dần vị vốn có thời Lê sơ Tuy vậy, Đàng Trong, xuất số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn sưu tập thơ văn, số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú Trong kỉ XVI - XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước Thơ Nôm, truyện Nôm xuất ngày nhiều Có truyện Nơm dài 8000 câu diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục Bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục Nội dung truyện Nôm thường viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội máy quan lại thối  nát Những nhà thơ tiếng đương thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan có tác phẩm chữ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm Đào Duy Từ Phùng Khắc Khoan MỘT SỐ TÁC PHẨM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM Bạch Vân quốc ngữ thi tập ( 上上上上上上 ) tuyển tập thơ viết chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 上 上上上 ), tác phẩm Nguyễn Dữ, sống vào khoảng kỷ 16, đánh giá "thiên cổ kỳ bút" Thượng kinh ký sự ( 上上上上 ) tập ký chữ Hán nhà y học nhà văn Lê Hữu Trác Chinh phụ ngâm ( 上上上 ), có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc ( 上上上上 ) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, nguyên tác chữ Hán, sau nhiều người dịch ra thơ Nơm Chàng cõi xa mưa gió, Thiếp buồng cũ gối chăn Đối trơng theo cách ngăn, Tn màu mây biếc, trải ngần núi xanh Chốn Hàm Dương chàng cịn ngoảnh lại, Bến Tiêu Tương thiếp trơng sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương, Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng Cùng trông lại mà chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ? (trích Trinh Phụ Ngâm – Đồn Thị Điểm dịch) Fig Cung oán ngâm khúc (chữ Hán: 上上上上 ) tác phẩm kiệt xuất Nguyễn Gia Thiều, viết chữ Nôm, gồm 356 câu thơ làm theo thể song thất lục bát I b) Văn học dân gian Trong lúc văn học thống có phần suy thối, văn học dân gian hình thành phát triển rầm rộ - Nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian v.v - Văn học vùng dân tộc người phát triển - Nội dung: + Phản ánh thực xã hội, tâm tư nguyện vọng quần chúng + Phản ánh phong tục, tập quán quê hương, ca ngợi quê hương đất nước - Phản ánh tinh thần dân tộc - Kho tàng văn học Việt Nam thêm phong phú Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC qua NGỮ Cái cị lặn lội(Ca bờdao) sơng, Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Ở nhà có nhớ anh chăng? Để anh kể nỗi Cao Bằng mà nghe (Ca dao) Lá lành đùm rách (Tục ngữ) Tại văn học chữ Hán từ kỉ XVI đến XVIII lại dần vị vốn có thời Lê sơ? - Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho máy trung ương tập quyền cao độ Chính thế, văn học chữ Hán phát triển mạnh - Thời kì XVI đến XVIII, thời kì khủng hoảng chế độ phong kiến với nhiều biến động, quyền Lê – Trịnh Nguyễn tìm cách củng cố vơ ích -> Văn học chữ Hán suy giảm, dần vị so với thời Lê sơ Điểm văn học kỷ XVI - XVIII: - Văn học dân gian phát triển văn học chữ Hán suy giảm - Phản ánh thực tế Nho giáo ngày uy tín đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHĨM CHÚNG TÔI ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... GI? ?O DỤC Nhà Mạc thành lập, tiếp tục phát triển gi? ?o dục, tổ chức đặn kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài Thi Hương khoa thi liên tỉnh, theo lệ năm tổ chức lần nho học triều đình phong... Cái cị lặn lội(Ca bờdao) sơng, Gánh g? ?o đưa chồng, tiếng khóc nỉ non Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Ở nhà có nhớ anh chăng? Để anh kể nỗi Cao Bằng mà nghe (Ca dao) Lá lành đùm rách... - XVIII: - Văn học dân gian phát triển văn học chữ Hán suy giảm - Phản ánh thực tế Nho gi? ?o ngày uy tín đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú,

Ngày đăng: 21/03/2022, 07:34

Mục lục

  • Slide 1

  • 01

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 02

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan