Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

125 11 0
Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN PHÚ CƯỜNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN PHÚ CƯỜNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đồn Quang Mạnh HẢI PHỊNG – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài “ Thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động trải nghiệm” trình bày tác giả nghiên cứu thực Đề tài phù hợp với vị trí, đơn vị công tác chưa triển khai thực thực tiễn Tác giả luận văn Nguyễn Phú Cường ii LỜI CẢM ƠN Đề tài : “Thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận tốn học cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động trải nghiệm” hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc thân với giúp đỡ lớn thầy cô giáo, đồng nghiệp Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đoàn Quang Mạnh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học giáo dục Tiểu học Khóa 5B, thầy cô giáo khoa sau Đại học trường Đại học Hải Phịng dạy bảo tận tình định hướng sát thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo Thuỷ Nguyên, Ban giám hiệu tập thể GV, em HS khối trường Tiểu học Thuỷ Đường, em HS khối trường Tiểu học Hồ Bình – Thuỷ Ngun - Hải Phịng ủng hộ, động viên, giúp đỡ cộng tác trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm sư phạm cho đề tài luận văn Luận văn em nỗ lực, say mê nghiên cứu hồn thiện, nhiên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong nhận bảo, góp ý thầy bạn! Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Phú Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số vấn đề tư 11 1.1.2 Tư lập luận toán học 14 1.1.4 Năng lực tư lập luận toán học học sinh lớp 4,5 19 1.1.5 Một số vấn đề trải nghiệm 25 1.1.6 Tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận cho học sinh lớp 4,5 qua hoạt động trải nghiệm 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 49 1.2.1 Thực trạng giáo viên thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4,5 49 1.2.2 Thực trạng giáo viên thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động trải nghiệm 54 Tiểu kết Chương 55 CHƯƠNG : THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 56 2.1 Các nguyên tắc thiết kế tình học tập nhằm phát triển lực lập luận toán học cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm 56 iv 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 56 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính vừa sức 56 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 57 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi 57 2.2 Thiết kế tổ chức số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm 58 2.2.1 Chủ đề 1: Dạo chơi vườn bách thú 58 2.2.2 Chủ đề 2: Em nhà sách 65 2.2.3 Chủ đề 3: Thăm quan cột cờ Hà Nội 72 2.2.4 Chủ đề 4: Vui Tết Trung thu 78 2.2.5 Chủ đề 5: Hội khỏe Phù Đổng 85 Tiểu kết Chương 92 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Một số vấn đề thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 93 3.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm 93 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 94 3.2 Kết thực nghiệm 96 3.2.1 Nhận xét sơ kết thực nghiệm 96 3.2.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 97 3.2.3 Kết thực nghiệm cụ thể 98 3.2.4 Kết khảo sát 99 3.2.5 Những vấn đề cần rút kinh nghiệm 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV giáo viên HS học sinh TD tư HĐTN hoạt động trải nghiệm THHT tình học tập vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 1.1 1.2 1.3 Tên bảng Kết khảo sát nhận thức GV vai trò việc dạy học phát triển lực TD lập luận toán học Kết khảo sát lực TD lập luận HS Thực trạng GV thiết kế sử dụng số THHT nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4,5 Trang 50 51 54 3.1 Đánh giá chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 3.2 Số HS tham gia thực nghiệm đối chứng 96 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm (Bài kiểm tra sau thực nghiệm) 98 3.4 Kết khảo sát HS (Phiếu khảo sát HS) 99 3.5 Kết khảo sát GV ( Phiếu khảo sát GV) 100 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 3.2 Tên biểu đồ Kết kiểm tra trước thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 95 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong thời đại kinh tế tri thức nay, đòi hỏi người phải động, sáng tạo, tích cực chiếm lĩnh tri thức, có khả hội nhập hợp tác Muốn đạt điều cần phải đề cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn… Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2] Nói cách khác, người giáo viên không ý đến việc truyền thụ kiến thức đơn mà phải phát huy tính tích cực chủ động, tư sáng tạo người học để em biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đó, năm gần đây, đổi phương pháp dạy học, hướng đến giáo dục tồn diện nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học vấn đề quan tâm Mặt khác, chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể xác định “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành phần cốt lõi là: lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng tốn học, Tốn học với mơn học khác Toán học với đời sống thực tiễn” [5] Bằng cách tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh có hội tìm hiểu nguồn gốc toán học, vận dụng toán học vào giải vấn đề thực tiễn, thấy 102 phụ thuộc vào nhiều thành tố khác trình dạy học như: nội dung dạy học, phương tiện dạy học, đặc biệt đối tượng HS yếu tố môi trường Mặt khác, yếu tố môi trường thuận lợi hay khơng thuận lợi có tác động ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học Sau kết thúc thử nghiệm GV cho rằng: việc thiết kế tổ chức THHT nhằm phát triển lực TD lập luận cho HS lớp 4, thơng qua HĐTN có tính khả thi cao việc vận dụng vào q trình dạy học hồn tồn thực Nếu vận dụng biện pháp vào trình dạy học chắn góp phần nâng cao kết học tập HS Tuy nhiên, hỏi việc thiết kế tổ chức THHT nhiều GV lúng túng, chưa áp dụng linh hoạt vào tiết dạy Vì vậy, để hiểu vận dụng linh hoạt số THHT nhằm phát triển lực TD lập luận cho HS lớp 4, thơng qua HĐTN cần phải có q trình lâu dài Phát triển lực TD lập luận cho HS Tiểu học thông qua HĐTN lần nghiên cứu thực nghiệm nên cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cho hồn thiện để vận dụng thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 103 Tiểu kết chương Thực nghiệm sư phạm thực với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu số THHT nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4, thông qua HĐTN Việc thực nghiệm tiến hành hai lớp trường Tiểu học Hồ Bình hai lớp trường Tiểu học Thuỷ Đường – Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, chia thành 02 lớp thực nghiệm 02 lớp đối chứng Trong trình thử nghiệm, chúng tơi dành thời gian để khảo sát chất lượng dạy học, tiến hành thử nghiệm so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy hiệu THHT mà luận văn đề xuất Đồng thời, phương pháp quan sát dạy, vấn GV HS chúng tơi tiến hành đánh giá tính khả thi số THHT nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4, Qua chúng tơi thu số kết quả, bước đầu cho thấy THHT mà đề tài đưa có tính khả thi vận dụng vào cơng tác dạy học Tốn cho HS lớp 4,5 Như vậy, kết luận chắn rằng: việc sử dụng THHT nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4, thông qua HĐTN mà đề xuất giúp HS phát triển lực TD lập luận tốn học, điều có nghĩa THHT có hiệu thực 104 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, đề tài đạt số kết sau : Trình bày quy trình thiết kế tổ chức THHT nhằm phát triển lực TD lập luận tốn học cho HS lớp 4,5 thơng qua hoạt động trải nghiệm Thiết kế tổ chức số THHT nhằm phát triển lực TD lập luận tốn học cho HS lớp 4,5 thơng qua hoạt động trải nghiệm Tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu tính khả thi THHT nhằm phát triển lực TD lập luận tốn học cho HS lớp 4,5 thơng qua hoạt động trải nghiệm Từ kết trên, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu “Thiết kế tổ chức THHT nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4,5 thông qua hoạt động trải nghiệm.” 105 KHUYẾN NGHỊ Thấy tầm quan trọng việc tổ chức THHT thông qua HĐTN vậy, song thực tế để tổ chức THHT cho đạt kết cao thật khơng dễ Vì thế, tơi xin có số ý kiến sau: - Đối với nhà trường : + Phối hợp với GV, thường xuyên cần tăng cường tổ chức cho GV áp dụng THHT vào môn học tiểu học, đặc biệt mơn Tốn + Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất cho việc dạy học nói chung việc tổ chức THHT nói riêng - Đối với phịng giáo dục : Phổ biến hiệu phát triển lực TD lập luận THHT dạy học mơn Tốn Từ nhân rộng việc sử dụng THHT vào giảng dạy toàn huyện Thủy Nguyên 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ban, Hồng Chúng (1996), Hình học tam giác, NXB Giáo dục Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện pháp giúp học sinh lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học, luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hà Nội Bộ GD – ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Trần Đức Chiển (2007), Rèn luyện lực tư thống kê cho học sinh DH thống kê – xác suất mơn Tốn THPT, luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Chúng (1964), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Diệp (2016), Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXBTrẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-xki, Khảo cứu, ghi chép, tóm tắt, bình luận, dịch thuật, Tập 1, NXB Giáo dục 11 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, NXB Chính trị Quốc gia 12 Hoàng Ngọc Hạnh (2016), Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT DH hình học khơng gian, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 13 Phạm Văn Hồn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), 107 Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục 15 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, ĐH Huế 17.Trần Kiều (2014), Mục tiêu môn tốn trường phổ thơng Việt Nam Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 18 Nguyễn Bá Kim (2014), Giáo dục toán HT trung vào phát triển lực, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2A (vol 59, No 2A, tr 7-13) 19.Nguyễn Bá Kim (2015) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Kim (2017), PPDH mơn Tốn, NXB ĐHSP 21 V.A.Krutecxki (Người dịch: Phạm Văn Hoàn, Lê Hải Châu, Hồng Chúng) (1973), Tâm lý lực tốn học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 V.A.Krutecxki (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, (Người dịch: Thế Long) 23 V.A.Krutecxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (Người dịch: Thế Long) 24 Nguyễn Văn Lộc (1995), Hai giai đoạn trình hình thành kỹ lập luận có qua dạy hình học lớp 6-7 Nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lộc (1995), Hình thành kỹ lập luận có cho HS lớp đầu cấp trường phổ thông sở Việt Nam thơng qua dạy hình học Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Vinh 26 Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G.Pôlya xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh chuyên toán cấp II, luận án PTS Tâm lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục 108 27 Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán học sinh THPT qua DH chủ đề phương trình bất phương trình, luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 28 Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư thuật giải học sinh DH hệ thống số trường phổ thơng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường ĐHSP - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007) – Toán học, NXB ĐHSP 30 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) tác giả (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Lê Minh Nguyệt (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội 32.A.V.Pêtrôpxki Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tập II, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1982 33 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ Điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, trang 114 35 Jean Piaget (1997), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục 36 G Polya (1975), Giải toán nào?(Hồ Thuần Bùi Tường dịch), NXB Giáo dục Hà Nội 37 Trần Mạnh Sang (2020), Một số biện pháp phát triển NL TD LLTH cho học sinh chuyên toán THPT DH chủ đề “phương pháp đếm nâng cao, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 38 Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán Tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân 109 Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thuý (2018), DH phát triển lực mơn Tốn THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội 40 Hà Xn Thành (2017), Dạy học toán trường THPT theo hướng phát triển lực GQVĐ thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luân án tiến sĩ KHGD, Viện KHGD Việt Nam 41 Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán trường THCS Việt Nam (thể qua chương trường hợp tam giác “ở lớp 7”), luận án PTS Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào Tạo, tr 45 43 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp THPT DH đại số, luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 44 Nguyễn Duy Thuận (2007), Phát triển tư toán học học sinh (giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm), NXB ĐHSP, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thùy Trang (2019), Quy trình thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Hóa học THPT, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 128(6A), tr 29-41 46 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS DH khái niệm toán học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hùng Chính (2005), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên THPT tỉnh tham gia dự án đổi phương pháp dạy học, Vụ Giáo dục Trung học - Dự án phát triển Giáo dục THPT - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 110 48 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Giáo trình Lơgic tốn Lịch sử Tốn học, dành cho hệ đào tạo đại học quy sinh viên khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội, NXB ĐHSP 49 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Danh Nam, Bùi Hạnh Lâm, Phan Thị Phương Thảo (2014), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam 50 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2001), Tâm lí học đại cương, NXB ĐH Huế 51 Thái Huy Vinh (2014), Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học DH mơn Tốn lớp 4, lớp trường Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 52 Trần Vui (2014), GQVĐ thực tế dạy học toán, NXB Đại học Huế 53 L.X.Vygotxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 1: Bài kiểm tra trước thực nghiệm (Thời gian làm 40 phút) Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Hằng ngày Loan tập chạy Ngày thứ Loan chạy 500m, ngày thứ chạy 520m, ngày thứ chạy 600m Trung bình ngày người chạy là: A 510 B 540 C 540 Bài 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Hiệu số 36, tỉ số Hai số là: A.24; 60 B 36; 42 Bài 3: Bố 30 tuổi Tuæi bè b»ng C 6; 42 D 30; 42 tuæi TÝnh tuæi bè ? tuæi ? Bài 4: Một ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi 265 m, chiều dài chiều rộng 47 m Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó? Bài 5: Hai kho chứa 125 thóc, số thóc kho thứ số thóc kho thứ hai Tính số thóc kho thứ nhất, kho thứ 2? Phụ lục 2: Bài kiểm tra sau thực nghiệm (Thời gian làm 40 phút) Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Tổng số 1200 Số thứ số thứ hai 14 Vậy số thứ là: A.706 B 670 C 607 D 760 Bài 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Tuổi chị tuổi em cộng lại 32 tuổi Em chị tuổi Hỏi chị tuổi? A.24 tuổi B 40 tuổi C 20 tuổi D 12 tuổi Bài 3: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 28 cm, chiều rộng chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật? Bài 4: Dựa vào sơ đồ, hóy t ri giải toán ú ? c©y Líp 4A : 24 c©y Líp 4B : ? Bài 5: Tổng hai số số lớn có chữ số Tỉ số số lớn so với số bé số nhỏ có hai chữ số Tìm hai số Phụ lục 3: Phiếu khảo sát học sinh NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh: Trường: Lớp: Khảo sát ý kiến người học Em đánh dấu X vào ô trống trùng ý kiến bảng sau: STT Nội dung Đánh giá Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Em có thường xuyên tóm tắt lại đề sau đọc khơng? Khi gặp dạng tốn khó, em có tìm cách suy luận để đưa dạng không? Em tự giải tốn, tình tương tự học? Em có thường xun tìm cách khác để giải toán? Em có thường xuyên tranh luận cách giải tốn khó với bạn? Em có tìm tịi, khám phá điều chưa biết học? Em có nhờ giúp đỡ thầy, cơ, bố, mẹ, người thân để giải tốn khó? Trước học mới, em có tự tìm hiểu trước? Em có thường xun trao đổi với thầy/ cách làm, hướng làm khơng? Nếu em làm sai, em có tự 10 nhận sau thầy/cơ, bạn cho khơng? Cảm ơn em tham gia Chúc em học tốt Không Phụ lục 4: Phiếu khảo sát giáo viên: Họ tên giáo viên:………………………………………………… Nhiệm vụ giao:………………………….…………………… Thầy cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung sau nhằm phát triển lực TD lập luận toán học cho HS lớp 4,5 : Bảng 3.6 Kết khảo sát GV ( Phiếu khảo sát GV) Các nội dung Dạy học nhằm phát triển lực TD lập luận cho HS Rất cần Cần thiết thiết (%) (%) Bình thường (%) Khơng cần thiết (%) 20 80 0 36 64 0 68 32 0 60 40 0 56 44 0 Thiết kế tổ chức THHT phù hợp với phương pháp dạy học Khuyến khích hướng dẫn HS giải toán nhiều cách Giáo án thiết kế phù hợp với đặc điểm HĐTN Giáo án áp dụng trường Tiểu học Chân thành cảm ơn thầy cô tham gia Chúc thầy cô công tác tốt ... đề ? ?Thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận Toán học cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động trải nghiệm. ” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát. .. viên thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4,5 49 1.2.2 Thực trạng giáo viên thiết kế sử dụng số tình học tập nhằm phát triển lực tư lập luận. .. LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 56 2.1 Các nguyên tắc thiết kế tình học tập nhằm phát triển lực lập luận toán học cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan