Bao cao tong ket đề tài nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây xoan đào bản địa (pygeum arboreum endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh lào cai

83 43 0
Bao cao tong ket đề tài nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây xoan đào bản địa (pygeum arboreum endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) là loài cây bản địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh. Trong những năm gần đây Xoan đào bị khai thác cạn kiệt nên được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam. Trong điều kiện tự nhiên, cây có thể cao tới 40m, đường kính ngang ngực đạt 75cm. Thân cây hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc, dác gỗ màu trắng. Cành non được bao phủ bởi lông mịn dày đặc màu nâu, lá đơn nguyên hình trứng hoặc elip, 2 mặt lá đều có lông. Quả hạch, hình cầu, có lông, lúc non quả có màu xanh, quả chín chuyển thành màu tím. Ở Việt Nam, cây Xoan đào phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Lào Cai, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Quảng Ninh… và một số tỉnh Tây Nguyên. Tại Lào Cai, Xoan Đào có phân bố ở một số huyện như Văn Bàn, Bảo Hà, Bát Xát… Nhìn chung, Lào Cai có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan đào phục vụ kinh doanh gỗ lớn Gỗ Xoan đào được xếp ở nhóm 6, gỗ bền đẹp có đặc tính cơ lý rất tốt, trọng lượng gỗ trung bình, bề mặt gỗ có màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất và cao cấp trong gia đình Xoan đào có gỗ dác màu hồng nhạt hơi vàng, lõi màu đỏ nâu nhạt. Vòng năm có thể thấy trên mặt cắt ngang, gỗ có màu sẫm, tia nhỏ mật độ cao, mạch to trung bình. Nhu mô quanh mạch hẹp. Gỗ bền, tỷ trọng: 0,518, lực kéo ngang thớ 26 kgcm2. Nén dọc thớ 368 kgcm2, oằn 0,865 kgcm2 (http:govietlao.com). Gỗ Xoan đào xếp nhóm VI, dùng trong xây dựng, đóng đồ, công vụ nông nghiệp. Hạt ép dầu ăn hoặc để đốt, tỷ lệ dầu trong hạt 4045%. Hạt giã nhỏ sao với rượu đắp vào chỗ gãy xương làm vết thương chóng lành. Gỗ Xoan đào có đặc tính cơ lý rất tốt, tỷ trọng trung bình 0,518, bề mặt gỗ màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp và rất được ưa chuộng ở thị trường trong và ngoài nước. Hạt Xoan đào có thể dùng để làm thực phẩm hoặc dược liệu. Việt Nam ngày càng mở rộng diện tích trồng rừng nhằm khôi phục lại diện tích rừng đã mất, đồng thời để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày càng tăng do sức ép về dân số và môi trường. Các loài cây để phục vụ trồng rừng trồng sản suất phải có năng suất và chất lượng tốt để đem lại hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái. Theo quy hoạch 3 loại rừng, hiện nay chúng ta có 16,24 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp (trong đó, rừng đặc dụng 2,19 triệu ha, rừng phòng hộ 5,55 triệu ha và rừng sản xuất 8,49 triệu ha). Cho đến nay cả nước vẫn còn hơn 2,8 triệu ha đất trống, đồi núi trọc, trong đó có 1.250.000ha có thể trồng mới rừng, 750.000ha khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng. Phần còn lại (khoảng trên 800.000ha) là công trình hạ tầng, ao hồ, sông suối, núi đá, vùng sâu, vùng xa không thể tiếp cận...không thể trồng rừng. Do đó, theo kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 20112020 cùng với việc tăng cường nỗ lực bảo vệ rừng dự kiến trồng mới 1.250.000 ha, trong đó rừng phòng hộ 250.000 ha và rừng sản xuất 1.000.000 ha. Gỗ nguyên liệu cho công nghiệp và sản xuất đồ mộc ở nước ta trong những năm gần đây không ngừng tăng lên. Năm 2001 xuất khẩu đồ mộc của Việt Nam đạt trị giá 335 triệu USD thì năm 2004 đã đạt 1,1 tỷ USD, năm 2007 là 2,4 tỷ USD, năm 2010 là 3,4 tỷ USD, năm 2013 xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đạt 5,37 tỷ USD, năm 2014 xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đạt khoảng 6,2 tỷ USD, năm 2015 đạt 6,9 tỷ USD Tuy vậy gỗ trong nước mới đáp ứng 20% nhu cầu sản xuất, những năm gần đây mỗi năm phải nhập khoảng 3 triệu mét khối gỗ với số tiền khoảng 1 tỷ USD để sản xuất đồ mộc. Mặt khác, theo báo Công Thương hiện nay tiêu thụ gỗ ván sàn và đồ mộc trong nước cũng rất lớn, trong khi sản xuất của các doanh nghiệp trong nước mới đáp ứng 20% nhu cầu của thị trường nội địa, 80% còn lại phải nhập của các nước như: Nam phi, Lào, Campuchia…. Đó là chưa nói nhu cầu gỗ cho sản xuất giấy cũng không ngừng tăng lên. Như vậy nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng và sản xuất đồ mộc đang tăng lên nhanh chóng, trong khi rừng tự nhiên một phần đã được chuyển thành rừng Quốc gia hay Khu bảo tồn thiên nhiên không thể khai thác, số còn lại phần lớn là rừng thứ sinh nghèo kiệt, không thể khai thác. Hơn nữa lượng tăng trưởng từ rừng tự nhiện hàng năm không quá 56 m3hanăm. Vì thế, trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, sản xuất đồ mộc và các nhu cầu khác đang được phát triển mạnh mẽ ở nước ta. Trong hội thảo ngày 18122014 về tái cơ cấu nghành Lâm nghiệp giai đoạn 2015 2020 trong đó các nhà quản lý và các nhà khoa học quan tâm đến một số lĩnh vực trong đó có trồng rừng kinh doanh gỗ lớn và lâm sản ngoài gỗ. Trong những năm gần đây Lào Cai dự kiến sẽ trồng 394 ha Xoan đào (Công văn số 332BCCCLN ngày 992011 của chi cục lâm nghiệp tỉnh Lào Cai về chiến lược phát triểm cây lâm nghiệp). Nhưng trước khi triển khai trồng rừng sản xuất đại trà cần có hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng, mô hình khảo nghiệm sự thích nghi, tình hình sâu bệnh hại nhằm đánh giá một cách toàn diện. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây Xoan đào bản địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh Lào Cai”

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai LỜI CẢM ƠN Đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai thực từ năm 2013- 2016 Trong suốt quá trình triển khai thực đề tài, Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng các thành viên tham gia thực đề tài đã tích cực triển khai thực theo nội dung đề tài đã phê duyệt Đơn vị đã nhận quan tâm, giúp đỡ, đạo, quản lý của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh lào Cai; đồng thời có giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ của các đơn vị, cá nhân Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai, hạt Kiểm Lâm huyện Văn Bàn, Hợp tác xã chế biến Lâm sản phương Thái, trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Lào Cai, UBND các xã thuộc vùng nghiên cứu các hộ gia đình, cá nhân tham gia, thực đề tài để các nội dung công việc đề tài triển khai thực đúng tiến độ, đạt hiệu Nhân dịp đơn vị thực đề tài xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai, hạt Kiểm Lâm huyện Văn Bàn, Hợp tác xã chế biến Lâm sản phương Thái, trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Lào Cai, Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam UBND các xã thuộc vùng nghiên cứu các hộ gia đình, cá nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm tác giả việc triển khai đề tài Tuy nhiên qua trình triển khai thực việc xây dựng các báo cáo kết tổng kết đề tài không tránh khỏi những tồn tại, hạn chế Các thành viên thực đề tài kính mong nhận các ý kiến, đóng góp quý báu của quý vị Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CT Cơng thức D1.3 Đường kính ngang ngực Do Đường kính gốc ĐC LK Nh h Hvn Hdc OTC P% Q R TCN TT TLS Tr XĐ XN Đối chứng Loài khác Nhội Giờ Chiều cao vút ngọn Chiều cao cành Ô tiêu chuẩn Tỷ lệ bị sâu/bệnh Quế Cấp bị sâu/bệnh Tiêu chuẩn ngành Thẩu tấu Tỷ lệ sống Trám Xoan đào Xoan nhừ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 iii KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 iv THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai - Cấp đề tài: Cấp Tỉnh Chủ trì đề tài: TS Vũ Văn Định Cộng tác viên đề tài: - GS.TS Phạm Quang Thu: Trung tâm nghiên cứu (TTNC) Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - TS Đào Ngọc Quang: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - TS Lê Văn Bình: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - TS Nguyễn Thị Thúy Nga: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Đặng Như Quỳnh: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Nguyễn Mạnh Hà: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Lê THị Xuân: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Nguyễn Hoài Thu: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Nguyễn Minh Chí: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - ThS Nguyễn Đình Thắng: Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai - ThS Nguyễn Thị Lan Anh: Trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai - ThS Hoàng Quốc Bảo: Tỉnh đoàn Lào Cai - ThS Nguyễn Văn Nam: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - KS Nguyễn Văn Thành: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - KS Trần Nhật Tân: TTNC Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp - KS Lương Văn Minh: Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn - KS Mỏ Văn Duần Hạt Kiểm Lâm huyện Tân Yên Lai Châu - Ngô Xuân Bình: Chủ nhiệm Hợp tác xã trồng rừng chế biến Lâm sản Phương Thái Đơn vị phối hợp - Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai - Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn - Trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai - Hợp tác xã Chế biến lâm sản Phương Thời gian thực đề tài: 36 tháng, từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2016 Kinh phí cấp TT Năm Kinh phí (triệu đồng) v Được cấp Năm 2013 150 Năm 2014 250 Năm 2015 200 Năm 2016 76 Tổng cộng 676 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TT Thực 150 250 200 76 676 Nội dung theo kế hoạch Kết phải đạt Nội dung 1: Nghiên cứu số đặc điểm lâm học, sinh Báo cáo chuyên đề thái Xoan đào Nội dung 2: Chọn trội, nghiên cứu vật hậu Báo cáo chuyên đề phương pháp bảo quản hạt giống 50 trội 2.1 Chọn trội tuyển chọn Nghiên cứu vật hậu của 2.2 Số liệu cụ thể Xoan đào Nghiên cứu bảo quản hạt 2.2 Số liệu giống Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây Báo cáo chuyên đề trồng Xoan đào Nghiên cứu kỹ thuật tạo Cây đủ tiêu 3.1 từ hạt chuẩn xuất vườn 3.2 Nghiên cứu mật độ trồng mô hình 3.3 Nghiên cứu chế độ bón phân mô hình Đánh giá tình hình sinh 3.4 Số liệu trưởng sâu bệnh hại Nội dung 4: Xây dựng hướng dẫn kỹ hướng dẫn kỹ thuật nhân thuật giống gây trồng Xoan đào Báo cáo tổng kết đề Tổng kết đề tài tài Nội dung thực vượt kế hoạch đề tài Giám định tên sâu bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Xoan đào Kết đạt Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề 55 trội tuyển chọn Số liệu cụ thể Số liệu Báo cáo chuyên đề Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn 2,25 mô hình 2,25 mô hình Số liệu hướng dẫn kỹ thuật Báo cáo tổng kết đề tài Danh mục sâu bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Stt Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Theo kế hoạch Cây 50 Cây trội vi Thực tế đạt 55 Mơ hình thí nghiệm Chun đề nghiên cứu Báo cáo tiến độ thực đề tài Báo cáo khoa học tổng kế đề tài Bài báo khoa học Đào tạo sau đại học Đào tạo sinh viên Chuyên đề Báo cáo Báo cáo Bài báo Cao học Sinh viên vii 1 0 4,5 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) loài địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh Trong những năm gần Xoan đào bị khai thác cạn kiệt nên liệt kê vào sách đỏ Việt Nam Trong điều kiện tự nhiên, có thể cao tới 40m, đường kính ngang ngực đạt 75cm Thân hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc, dác gỗ màu trắng Cành non bao phủ bởi lông mịn dày đặc màu nâu, lá đơn nguyên hình trứng hoặc elip, mặt lá có lông Quả hạch, hình cầu, có lông, lúc non có màu xanh, chín chuyển thành màu tím Ở Việt Nam, Xoan đào phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc Lào Cai, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Quảng Ninh… số tỉnh Tây Nguyên Tại Lào Cai, Xoan Đào có phân bố ở số huyện Văn Bàn, Bảo Hà, Bát Xát… Nhìn chung, Lào Cai có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan đào phục vụ kinh doanh gỗ lớn Gỗ Xoan đào xếp ở nhóm 6, gỗ bền đẹp có đặc tính lý tốt, trọng lượng gỗ trung bình, bề mặt gỗ có màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp gia đình Xoan đào có gỗ dác màu hồng nhạt vàng, lõi màu đỏ nâu nhạt Vòng năm có thể thấy mặt cắt ngang, gỗ có màu sẫm, tia nhỏ mật độ cao, mạch to trung bình Nhu mô quanh mạch hẹp Gỗ bền, tỷ trọng: 0,518, lực kéo ngang thớ 26 kg/cm Nén dọc thớ 368 kg/cm2, oằn 0,865 kg/cm2 (http://govietlao.com) Gỗ Xoan đào xếp nhóm VI, dùng xây dựng, đóng đồ, công vụ nông nghiệp Hạt ép dầu ăn hoặc để đốt, tỷ lệ dầu hạt 40-45% Hạt giã nhỏ với rượu đắp vào chỗ gãy xương làm vết thương chóng lành Gỗ Xoan đào có đặc tính lý tốt, tỷ trọng trung bình 0,518, bề mặt gỗ màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp ưa chuộng ở thị trường nước Hạt Xoan đào có thể dùng để làm thực phẩm hoặc dược liệu Việt Nam ngày mở rộng diện tích trồng rừng nhằm khơi phục lại diện tích rừng đã mất, đồng thời để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng sức ép dân số mơi trường Các lồi để phục vụ trồng rừng trồng sản suất phải có suất chất lượng tốt để đem lại hiệu mặt kinh tế môi trường sinh thái Theo quy hoạch loại rừng, chúng ta có 16,24 triệu rừng đất lâm nghiệp (trong đó, rừng đặc dụng 2,19 triệu ha, rừng phòng hộ 5,55 triệu rừng sản xuất 8,49 triệu ha) Cho đến nước 2,8 triệu đất trống, đồi núi trọc, đó có 1.250.000ha có thể trồng rừng, 750.000ha khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng Phần cịn lại (khoảng 800.000ha) cơng trình hạ tầng, ao hồ, sông suối, núi đá, vùng sâu, vùng xa không thể tiếp cận không thể trồng rừng Do đó, theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 với việc tăng cường nỗ lực bảo vệ rừng dự kiến trồng 1.250.000 ha, đó rừng phòng hộ 250.000 rừng sản xuất 1.000.000 Gỗ nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất đồ mộc ở nước ta những năm gần không ngừng tăng lên Năm 2001 xuất đồ mộc của Việt Nam đạt trị giá 335 triệu USD thì năm 2004 đã đạt 1,1 tỷ USD, năm 2007 2,4 tỷ USD, năm 2010 3,4 tỷ USD, năm 2013 xuất gỗ các sản phẩm từ gỗ đạt 5,37 tỷ USD, năm 2014 xuất gỗ các sản phẩm từ gỗ đạt khoảng 6,2 tỷ USD, năm 2015 đạt 6,9 tỷ USD Tuy gỗ nước đáp ứng 20% nhu cầu sản xuất, những năm gần năm phải nhập khoảng triệu mét khối gỗ với số tiền khoảng tỷ USD để sản xuất đồ mộc Mặt khác, theo báo Công Thương tiêu thụ gỗ ván sàn đồ mộc nước lớn, sản xuất của các doanh nghiệp nước đáp ứng 20% nhu cầu của thị trường nội địa, 80% lại phải nhập của các nước như: Nam phi, Lào, Campuchia… Đó chưa nói nhu cầu gỗ cho sản xuất giấy không ngừng tăng lên Như nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng sản xuất đồ mộc tăng lên nhanh chóng, rừng tự nhiên phần đã chuyển thành rừng Quốc gia hay Khu bảo tồn thiên nhiên khơng thể khai thác, số cịn lại phần lớn rừng thứ sinh nghèo kiệt, không thể khai thác Hơn nữa lượng tăng trưởng từ rừng tự nhiện hàng năm không quá 5-6 m3/ha/năm Vì thế, trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, sản xuất đồ mộc các nhu cầu khác phát triển mạnh mẽ ở nước ta Trong hội thảo ngày 18/12/2014 tái cấu nghành Lâm nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 đó các nhà quản lý các nhà khoa học quan tâm đến số lĩnh vực đó có trồng rừng kinh doanh gỗ lớn lâm sản gỗ Trong những năm gần Lào Cai dự kiến sẽ trồng 394 Xoan đào (Công văn số 332/BC-CCLN ngày 9/9/2011 của chi cục lâm nghiệp tỉnh Lào Cai chiến lược phát triểm lâm nghiệp) Nhưng trước triển khai trồng rừng sản xuất đại trà cần có hướng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng, mơ hình khảo nghiệm thích nghi, tình hình sâu bệnh hại nhằm đánh giá cách toàn diện Xuất phát từ những lý chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây Đóng bầu gieo Xoan đào Xoan đào tháng tuổi Bệnh hại Xoan đào giai đoạn vườn ươm Bệnh khô dầu lá Xoan tháng tuổi Bệnh hại rễ (Phytopythium helicoides) Bào tử nấm Bào tử nấm (Phytopythium helicoides) (Phytopythium helicoides) nẩy mầm Ảnh hưởng chế độ che sáng xoan đào Ảnh hưởng của che sáng tới Xoan đào Cây Xoan đào xuất vườn đem trồng 60 61 Xoan đào ở giai đoạn rừng trồng tháng tuổi Xoan đào ở giai đoạn rừng trồng 18 tháng tuổi ẢNH HƯƠNG CỦA MẬT ĐỘ 62 SAU THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error ,5089 ,08023 ,00846 ,5167 ,08107 ,00855 ,5200 ,07525 ,00793 ,5011 ,08804 ,00928 ,5117 ,08127 ,00428 133,6667 9,48091 ,99938 135,0000 9,44529 ,99562 139,0000 8,60624 ,90718 140,0000 12,69433 1,33810 136,9167 10,47633 ,55215 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound ,4921 ,5257 ,4997 ,5336 ,5042 ,5358 ,4827 ,5196 ,5032 ,5201 131,6809 135,6524 133,0217 136,9783 137,1975 140,8025 137,3412 142,6588 135,8308 138,0025 Minimum ,30 ,40 ,40 ,30 ,30 118,00 115,00 119,00 115,00 115,00 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic ,534 12,550 df1 3 df2 356 356 Sig ,659 ,000 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups ,019 Within Groups 2,352 Total 2,371 Between Groups 2527,500 Within Groups 36874,000 Total 39401,500 df 356 359 356 359 Post Hoc Tests 63 Mean Square ,006 ,007 F ,970 Sig ,407 842,500 103,579 8,134 ,000 Maximum ,60 ,60 ,60 ,60 ,60 158,00 151,00 156,00 158,00 158,00 Mult iple Co mparisons Dependent Variable Doo LSD (I) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 Hvn LSD CT1 CT2 CT3 CT4 (J) Congthuc CT2 CT3 CT4 CT1 CT3 CT4 CT1 CT2 CT4 CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT4 CT1 CT3 CT4 CT1 CT2 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,00778 ,01212 -,01111 ,01212 ,00778 ,01212 ,00778 ,01212 -,00333 ,01212 ,01556 ,01212 ,01111 ,01212 ,00333 ,01212 ,01889 ,01212 -,00778 ,01212 -,01556 ,01212 -,01889 ,01212 -1,33333 1,51715 -5,33333* 1,51715 -6,33333* 1,51715 1,33333 1,51715 -4,00000* 1,51715 -5,00000* 1,51715 5,33333* 1,51715 4,00000* 1,51715 -1,00000 1,51715 6,33333* 1,51715 5,00000* 1,51715 1,00000 1,51715 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Congthuc Duncana CT4 CT1 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 ,5011 ,5089 ,5167 ,5200 ,158 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Congthuc Duncana CT1 CT2 CT3 CT4 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 133,6667 135,0000 139,0000 140,0000 ,380 ,510 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 64 Sig ,521 ,360 ,521 ,521 ,783 ,200 ,360 ,783 ,120 ,521 ,200 ,120 ,380 ,000 ,000 ,380 ,009 ,001 ,000 ,009 ,510 ,000 ,001 ,510 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,0316 ,0161 -,0349 ,0127 -,0161 ,0316 -,0161 ,0316 -,0272 ,0205 -,0083 ,0394 -,0127 ,0349 -,0205 ,0272 -,0049 ,0427 -,0316 ,0161 -,0394 ,0083 -,0427 ,0049 -4,3170 1,6504 -8,3170 -2,3496 -9,3170 -3,3496 -1,6504 4,3170 -6,9837 -1,0163 -7,9837 -2,0163 2,3496 8,3170 1,0163 6,9837 -3,9837 1,9837 3,3496 9,3170 2,0163 7,9837 -1,9837 3,9837 SAU12 THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error ,7022 ,08992 ,00948 ,7478 ,11634 ,01226 ,7900 ,12547 ,01323 ,6822 ,09189 ,00969 ,7306 ,11447 ,00603 144,0000 5,63496 ,59398 145,0000 6,42852 ,67763 154,0000 8,00421 ,84372 150,0000 7,35916 ,77572 148,2500 7,97864 ,42051 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound ,6834 ,7211 ,7234 ,7721 ,7637 ,8163 ,6630 ,7015 ,7187 ,7424 142,8198 145,1802 143,6536 146,3464 152,3236 155,6764 148,4587 151,5413 147,4230 149,0770 Minimum ,60 ,60 ,60 ,60 ,60 126,00 132,00 133,00 120,00 120,00 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic 11,515 3,880 df1 3 df2 356 356 Sig ,000 ,009 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups ,627 Within Groups 4,077 Total 4,704 Between Groups 5827,500 Within Groups 17026,000 Total 22853,500 df 356 359 356 359 Post Hoc Tests 65 Mean Square ,209 ,011 F 18,258 Sig ,000 1942,500 47,826 40,616 ,000 Maximum ,90 ,90 1,10 ,90 1,10 154,00 158,00 167,00 165,00 167,00 Mult iple Comparisons Dependent Variable Doo LSD Hvn LSD (I) Congthuc (J) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,04556* ,01595 -,08778* ,01595 ,02000 ,01595 ,04556* ,01595 -,04222* ,01595 ,06556* ,01595 ,08778* ,01595 ,04222* ,01595 ,10778* ,01595 -,02000 ,01595 -,06556* ,01595 -,10778* ,01595 -1,00000 1,03092 -10,00000* 1,03092 -6,00000* 1,03092 1,00000 1,03092 -9,00000* 1,03092 -5,00000* 1,03092 10,00000* 1,03092 9,00000* 1,03092 4,00000* 1,03092 6,00000* 1,03092 5,00000* 1,03092 -4,00000* 1,03092 Sig ,005 ,000 ,211 ,005 ,008 ,000 ,000 ,008 ,000 ,211 ,000 ,000 ,333 ,000 ,000 ,333 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Congthuc Duncana CT4 CT1 CT2 CT3 Sig Subset for alpha = 05 ,6822 ,7022 ,7478 ,7900 ,211 1,000 1,000 N 90 90 90 90 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Duncana Congthuc CT1 CT2 CT4 CT3 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 144,0000 145,0000 150,0000 154,0000 ,333 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 66 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,0769 -,0142 -,1192 -,0564 -,0114 ,0514 ,0142 ,0769 -,0736 -,0108 ,0342 ,0969 ,0564 ,1192 ,0108 ,0736 ,0764 ,1392 -,0514 ,0114 -,0969 -,0342 -,1392 -,0764 -3,0275 1,0275 -12,0275 -7,9725 -8,0275 -3,9725 -1,0275 3,0275 -11,0275 -6,9725 -7,0275 -2,9725 7,9725 12,0275 6,9725 11,0275 1,9725 6,0275 3,9725 8,0275 2,9725 7,0275 -6,0275 -1,9725 SAU18 THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error 2,3011 ,18390 ,01938 2,4956 ,16954 ,01787 2,7022 ,16420 ,01731 2,3989 ,15758 ,01661 2,4744 ,22457 ,01184 155,0000 9,06035 ,95504 162,0000 7,75177 ,81711 175,0000 7,88399 ,83105 170,0000 6,60099 ,69581 165,5000 10,94860 ,57704 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 2,2626 2,3396 2,4600 2,5311 2,6678 2,7366 2,3659 2,4319 2,4512 2,4977 153,1023 156,8977 160,3764 163,6236 173,3487 176,6513 168,6174 171,3826 164,3652 166,6348 Minimum 1,90 2,10 2,30 2,10 1,90 129,00 143,00 154,00 155,00 129,00 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic 1,472 2,267 df1 3 df2 356 356 Sig ,222 ,080 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups 7,927 Within Groups 10,178 Total 18,105 Between Groups 20970,000 Within Groups 22064,000 Total 43034,000 df 356 359 356 359 Post Hoc Tests 67 Mean Square 2,642 ,029 F 92,430 Sig ,000 6990,000 61,978 112,783 ,000 Maximum 2,70 2,80 3,10 2,70 3,10 174,00 182,00 191,00 185,00 191,00 Mult iple Comparisons Dependent Variable Doo LSD Hvn LSD (I) Congthuc (J) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,19444* ,02521 -,40111* ,02521 -,09778* ,02521 ,19444* ,02521 -,20667* ,02521 ,09667* ,02521 ,40111* ,02521 ,20667* ,02521 ,30333* ,02521 ,09778* ,02521 -,09667* ,02521 -,30333* ,02521 -7,00000* 1,17358 -20,00000* 1,17358 -15,00000* 1,17358 7,00000* 1,17358 -13,00000* 1,17358 -8,00000* 1,17358 20,00000* 1,17358 13,00000* 1,17358 5,00000* 1,17358 15,00000* 1,17358 8,00000* 1,17358 -5,00000* 1,17358 Sig ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,2440 -,1449 -,4507 -,3515 -,1473 -,0482 ,1449 ,2440 -,2562 -,1571 ,0471 ,1462 ,3515 ,4507 ,1571 ,2562 ,2538 ,3529 ,0482 ,1473 -,1462 -,0471 -,3529 -,2538 -9,3080 -4,6920 -22,3080 -17,6920 -17,3080 -12,6920 4,6920 9,3080 -15,3080 -10,6920 -10,3080 -5,6920 17,6920 22,3080 10,6920 15,3080 2,6920 7,3080 12,6920 17,3080 5,6920 10,3080 -7,3080 -2,6920 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Duncana Congthuc CT1 CT4 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 2,3011 Subset for alpha = 05 2,3989 2,4956 1,000 1,000 1,000 2,7022 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Congthuc Duncana CT1 CT2 CT4 CT3 Sig N 90 90 90 90 155,0000 Subset for alpha = 05 162,0000 170,0000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 68 1,000 175,0000 1,000 ANH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN SAU THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error ,4956 ,08730 ,00920 ,5033 ,08799 ,00927 ,5222 ,06996 ,00737 ,4822 ,08153 ,00859 ,5008 ,08294 ,00437 124,8667 5,27704 ,55625 128,3222 7,76889 ,81891 133,4556 7,68650 ,81023 120,1111 10,84150 1,14279 126,6889 9,45936 ,49855 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound ,4773 ,5138 ,4849 ,5218 ,5076 ,5369 ,4651 ,4993 ,4922 ,5094 123,7614 125,9719 126,6951 129,9494 131,8456 135,0655 117,8404 122,3818 125,7084 127,6693 Minimum ,30 ,30 ,40 ,30 ,30 110,00 115,00 105,00 82,00 82,00 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic ,444 10,283 df1 3 df2 356 356 Sig ,722 ,000 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups ,075 Within Groups 2,394 Total 2,470 Between Groups 8553,889 Within Groups 23569,267 Total 32123,156 df 356 359 356 359 Post Hoc Tests 69 Mean Square ,025 ,007 F 3,738 Sig ,011 2851,296 66,206 43,067 ,000 Maximum ,60 ,60 ,70 ,60 ,70 138,00 142,00 160,00 138,00 160,00 Mult iple Comparisons Dependent Variable Doo LSD Hvn LSD (I) Congthuc (J) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,00778 ,01223 -,02667* ,01223 ,01333 ,01223 ,00778 ,01223 -,01889 ,01223 ,02111 ,01223 ,02667* ,01223 ,01889 ,01223 ,04000* ,01223 -,01333 ,01223 -,02111 ,01223 -,04000* ,01223 -3,45556* 1,21295 -8,58889* 1,21295 4,75556* 1,21295 3,45556* 1,21295 -5,13333* 1,21295 8,21111* 1,21295 8,58889* 1,21295 5,13333* 1,21295 13,34444* 1,21295 -4,75556* 1,21295 -8,21111* 1,21295 -13,34444* 1,21295 Sig ,525 ,030 ,276 ,525 ,123 ,085 ,030 ,123 ,001 ,276 ,085 ,001 ,005 ,000 ,000 ,005 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,0318 ,0163 -,0507 -,0026 -,0107 ,0374 -,0163 ,0318 -,0429 ,0052 -,0029 ,0452 ,0026 ,0507 -,0052 ,0429 ,0160 ,0640 -,0374 ,0107 -,0452 ,0029 -,0640 -,0160 -5,8410 -1,0701 -10,9743 -6,2034 2,3701 7,1410 1,0701 5,8410 -7,5188 -2,7479 5,8257 10,5966 6,2034 10,9743 2,7479 7,5188 10,9590 15,7299 -7,1410 -2,3701 -10,5966 -5,8257 -15,7299 -10,9590 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Congthuc Duncana CT4 CT1 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 ,4822 ,4956 ,5033 ,5033 ,5222 ,104 ,123 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Duncana Congthuc CT4 CT1 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 120,1111 Subset for alpha = 05 124,8667 128,3222 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 70 1,000 133,4556 1,000 SAU 12 THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error ,8000 ,09118 ,00961 ,8522 ,06907 ,00728 ,8911 ,09789 ,01032 ,7822 ,10448 ,01101 ,8314 ,10091 ,00532 135,0000 6,71908 ,70825 138,1111 6,21243 ,65485 144,0000 11,30775 1,19194 130,0000 6,78730 ,71544 136,7778 9,47159 ,49920 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound ,7809 ,8191 ,8378 ,8667 ,8706 ,9116 ,7603 ,8041 ,8209 ,8418 133,5927 136,4073 136,8099 139,4123 141,6316 146,3684 128,5784 131,4216 135,7961 137,7595 Minimum ,60 ,70 ,70 ,60 ,60 124,00 119,00 120,00 116,00 116,00 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic 5,509 28,070 df1 3 df2 356 356 Sig ,001 ,000 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups ,666 Within Groups 2,989 Total 3,655 Between Groups 9273,333 Within Groups 22932,889 Total 32206,222 df 356 359 356 359 Post Hoc Tests 71 Mean Square ,222 ,008 F 26,453 Sig ,000 3091,111 64,418 47,985 ,000 Maximum ,90 ,90 1,10 ,90 1,10 153,00 150,00 164,00 147,00 164,00 Mult iple Comparisons Dependent Variable Doo LSD Hvn LSD (I) Congthuc (J) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,05222* ,01366 -,09111* ,01366 ,01778 ,01366 ,05222* ,01366 -,03889* ,01366 ,07000* ,01366 ,09111* ,01366 ,03889* ,01366 ,10889* ,01366 -,01778 ,01366 -,07000* ,01366 -,10889* ,01366 -3,11111* 1,19646 -9,00000* 1,19646 5,00000* 1,19646 3,11111* 1,19646 -5,88889* 1,19646 8,11111* 1,19646 9,00000* 1,19646 5,88889* 1,19646 14,00000* 1,19646 -5,00000* 1,19646 -8,11111* 1,19646 -14,00000* 1,19646 Sig ,000 ,000 ,194 ,000 ,005 ,000 ,000 ,005 ,000 ,194 ,000 ,000 ,010 ,000 ,000 ,010 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,0791 -,0254 -,1180 -,0642 -,0091 ,0446 ,0254 ,0791 -,0658 -,0120 ,0431 ,0969 ,0642 ,1180 ,0120 ,0658 ,0820 ,1358 -,0446 ,0091 -,0969 -,0431 -,1358 -,0820 -5,4641 -,7581 -11,3530 -6,6470 2,6470 7,3530 ,7581 5,4641 -8,2419 -3,5359 5,7581 10,4641 6,6470 11,3530 3,5359 8,2419 11,6470 16,3530 -7,3530 -2,6470 -10,4641 -5,7581 -16,3530 -11,6470 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Duncana Congthuc CT4 CT1 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 ,7822 ,8000 ,8522 ,8911 ,194 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Congthuc Duncana CT4 CT1 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 130,0000 Subset for alpha = 05 135,0000 138,1111 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 72 1,000 144,0000 1,000 SAU 18 THÁNG Oneway Descript ives N Doo Hvn CT1 CT2 CT3 CT4 Total CT1 CT2 CT3 CT4 Total 90 90 90 90 360 90 90 90 90 360 Mean Std Deviation Std Error 2,4000 ,21981 ,02317 2,4978 ,17672 ,01863 2,8011 ,16523 ,01742 2,4011 ,16659 ,01756 2,5250 ,24583 ,01296 160,0000 8,82158 ,92988 167,0000 6,80053 ,71684 180,0000 6,66873 ,70295 175,0000 6,03920 ,63659 170,5000 10,45164 ,55085 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 2,3540 2,4460 2,4608 2,5348 2,7665 2,8357 2,3662 2,4360 2,4995 2,5505 158,1524 161,8476 165,5757 168,4243 178,6033 181,3967 173,7351 176,2649 169,4167 171,5833 Test of Homogeneit y of Variances Doo Hvn Levene Statistic 7,174 6,382 df1 3 df2 356 356 Sig ,000 ,000 ANOVA Doo Hvn Sum of Squares Between Groups 9,716 Within Groups 11,979 Total 21,695 Between Groups 20970,000 Within Groups 18246,000 Total 39216,000 df 356 359 356 359 Mean Square 3,239 ,034 F 96,243 Sig ,000 6990,000 51,253 136,383 ,000 Post Hoc Tests 73 Minimum 1,90 2,10 2,30 2,10 1,90 135,00 145,00 154,00 161,00 135,00 Maximum 2,80 2,80 3,20 2,70 3,20 178,00 182,00 196,00 190,00 196,00 Mult iple Comparisons Dependent Variable Doo LSD Hvn LSD (I) Congthuc (J) Congthuc CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT3 CT1 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT3 Mean Difference (I-J) Std Error -,09778* ,02735 -,40111* ,02735 -,00111 ,02735 ,09778* ,02735 -,30333* ,02735 ,09667* ,02735 ,40111* ,02735 ,30333* ,02735 ,40000* ,02735 ,00111 ,02735 -,09667* ,02735 -,40000* ,02735 -7,00000* 1,06722 -20,00000* 1,06722 -15,00000* 1,06722 7,00000* 1,06722 -13,00000* 1,06722 -8,00000* 1,06722 20,00000* 1,06722 13,00000* 1,06722 5,00000* 1,06722 15,00000* 1,06722 8,00000* 1,06722 -5,00000* 1,06722 Sig ,000 ,000 ,968 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,968 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -,1516 -,0440 -,4549 -,3473 -,0549 ,0527 ,0440 ,1516 -,3571 -,2496 ,0429 ,1504 ,3473 ,4549 ,2496 ,3571 ,3462 ,4538 -,0527 ,0549 -,1504 -,0429 -,4538 -,3462 -9,0988 -4,9012 -22,0988 -17,9012 -17,0988 -12,9012 4,9012 9,0988 -15,0988 -10,9012 -10,0988 -5,9012 17,9012 22,0988 10,9012 15,0988 2,9012 7,0988 12,9012 17,0988 5,9012 10,0988 -7,0988 -2,9012 * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Doo Congthuc Duncana CT1 CT4 CT2 CT3 Sig N 90 90 90 90 Subset for alpha = 05 2,4000 2,4011 2,4978 2,8011 ,968 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 Hvn Duncana Congthuc CT1 CT2 CT4 CT3 Sig N 90 90 90 90 160,0000 Subset for alpha = 05 167,0000 175,0000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90,000 74 1,000 180,0000 1,000 ... CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai - Cấp đề tài: Cấp Tỉnh Chủ trì đề tài: TS... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai? ?? Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu. ..LỜI CẢM ƠN Đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Xoan đào địa (Pygeum arboreum Endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tỉnh Lào Cai thực từ năm 2013- 2016 Trong

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu

    • KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan