Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

75 440 3
Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất

Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Mở đầu Ngày nay, với xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá kinh tế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không bó hẹp phạm vi quốc gia mà ngày đợc mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập thị trờng giới Hoạt động xuất trở nên vô quan trọng hoạt động thơng mại quốc gia giới Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia khai thác đợc lợi phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lợc nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc Cã ®Èy m¹nh xt khÈu, më cưa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam míi cã ®iỊu kiƯn thùc hiƯn thành công mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm kinh tế nớc nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đà xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nớc Chính nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia Công ty lĩnh vực xuất hàng nông sản Mặt hàng nông sản mặt hàng đợc Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội (HAPRO) trọng cấu mặt hàng xuất Với định hớng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn mua hàng khâu mở đầu quan trọng đem lại thắng lợi cho hoạt động xuất khẩu; sau thời gian thực tập Công ty, đà chọn đề tài: Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập Nam Hà Nội (HAPRO) Thực trạng giải pháp Tôi hy vọng sử dụng đợc kiến thức đà học trờng kết hợp với tình hình hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất thực tế Công ty để học hỏi, nghiên cứu đóng góp số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất nông sản nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản nói riêng Công ty thời gian tới Luận văn tốt nghiệp Vị Thu Chinh Tõ mơc tiªu trªn, kÕt cÊu cđa luận văn gồm phần: Chơng I Một số vấn đề hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Chơng II Thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội Chơng III Giải pháp tạo nguồn mua hàng nông sản cho xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội Tôi xin chân thàh cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Trần Hoè cô chú, anh chị công tác phòng kinh doanh xuất nhập Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội đà giúp đỡ việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan luận văn đợc hoàn thành tìm tòi nghiên cứu thân hớng dẫn TS.Trần Hoè, chép luận văn khác Luận văn tèt nghiƯp Vị Thu Chinh Ch¬ng I : Mét sè vấn đề hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất 1.1 Hoạt động tạo nguồn mua hµng xuÊt khÈu 1.1.1 Nguån hµng cho xuÊt khÈu 1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất Nguồn hàng xuất toàn hàng hoá công ty, địa phơng, vùng toàn kinh tế có khả bảo đảm điều kiện xuÊt khÈu Nh vËy, nguån hµng cho xuÊt khÈu võa phải đợc gắn với địa danh cụ thể (ví dơ ngn chÌ cho xt khÈu cđa ViƯt Nam) võa phải bảo đảm yêu cầu chất lợng quốc tế Do đó, toàn khối lợng hàng hoá đơn vị, địa phơng, vùng ®Ịu lµ ngn hµng cho xt khÈu mµ chØ cã phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất nguồn hàng cho xuất 1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất Phân loại nguồn hàng cho xuất doanh nghiệp việc phân chia, xếp hàng hoá có đợc từ hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất theo tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận loại nguồn hàng Các nguồn hàng cho xuất doanh nghiệp phân loại dựa tiêu thức sau: a Theo khối lợng hàng hoá mua đợc: Theo tiêu thức nguồn hàng doanh nghiƯp chia thµnh: - Ngn hµng chÝnh : Lµ ngn hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng khối lợng hàng hoá mà doanh nghiệp mua để cung ứng cho khách hàng kì Đối với nguồn hàng chính, định khối lợng hàng hóa doanh nghiệp mua đợc, nên phải có quan tâm thờng xuyên để bảo đảm ổn định nguồn hàng - Nguồn hàng phụ, mới: Đây nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong khối lợng hàng mua đợc Khối lợng mua từ nguồn hàng không ảnh hởng tới doanh số Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh bán doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần ý khả phát triển nguồn hàng nhu cầu thị truờng quốc tế mặt hàng, nh mạnh khác để phát triển tơng lai - Nguồn hàng trôi : Đây nguồn hàng mua đợc thị trờng đơn vị tiêu dùng đơn vị kinh doanh bán Đối với nguồn hàng cần xem xét kỹ chất lợng hàng hoá, nh nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, giá hàng hoá, Nếu có nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp b Theo nơi sản xuất hàng hoá : Theo tiêu thøc nµy, ngn hµng cđa doanh nghiƯp chia thµnh: - Nguồn hàng hoá sản xuất nớc: Nguồn hàng hóa sản xuất nớc bao gồm loại hàng hóa xí nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, xí nghiệp khai thác, chế biến gia công, lắp ráp thuộc thành phần kinh tế: Nhà nớc, tập thể, t nhân, cá thể, liên doanh với nớc nớc đặt lÃnh thổ Việt Nam Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp tìm hiểu khả sản xuất, chất lợng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết hợp đồng kinh tế mua hàng thực việc mua hàng để đảm bảo số lợng, kết cấu, thời gian địa ®iĨm giao nhËn Doanh nghiƯp cịng cã thĨ nhËn lµm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Nguồn hàng tån kho: Ngn hµng nµy cã thĨ lµ ngn theo kế hoạch dự trữ nhà nớc (chính phủ) để điều hoà thị trờng; nguồn tồn kho doanh nghiệp , đơn vị tiêu dùng thay đổi mặt hàng sản xuất lý khác không cần dùng huy động đợc kỳ kế hoạch Doanh nghiệp biết khai thác, huy động nguồn hàng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất doanh nghiệp góp phần sử dụng tốt nguồn khả kinh tế quốc dân c Theo điều kiện địa lý: Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng đợc phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, mua hàng đa doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh - miền đất nớc: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Cực Nam v.v), vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác - tỉnh, thành phố, tỉnh, tỉnh - Theo vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi với cách phân loại doanh nghiệp lu ý điều kiện khác để khai thác nguồn hàng đợc yêu cầu d Theo mối quan hệ kinh doanh: Theo tiêu thức nguồn hàng doanh nghiệp đợc chia thành: - Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây nguồn hàng chÝnh doanh nghiƯp tỉ chøc bé phËn (xëng, xÝ nghiệp) tự sản xuất, tự khai thác hàng hoá để đa vào kinh doanh - Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị khác mạnh để khai thác, sản xuất, chế biến hàng hoá đa vào xuất - Nguồn đặt hàng mua: Đây nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với đơn vị sản xuất nớc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng mua cho doanh nghiệp để cung ứng cho thị trờng quốc tế v.v - Nguồn hàng đơn vị cấp trên: Trong hÃng (tổng công ty) có công ty trực thuộc (cấp dới), nguồn hàng đợc điều chuyển từ đơn vị đầu mối sở xuất - Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý cho hÃng, doanh nghiệp sản xuất nớc, hÃng nớc Nguồn hàng hÃng khác, doanh nghiệp nhận đại lý đợc hởng đại lý theo thoả thuận với số hàng bán đợc - Ngn hµng ký gưi: Doanh nghiƯp cã thĨ nhËn bán hàng ký gửi doanh nghiệp sản xuất, hÃng nớc ngoài, tổ chức cá nhân.Doanh nghiệp đợc hởng tỷ lệ ký gửi so với doanh số bán hàng Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Ngoài tiêu thức trên, nguòn hàng doanh nghiệp đợc phân loại theo số tiêu thức khác nhau: theo chất lợng hàng hoá (tính chất kỹ thuật cao, trung bình, thông thờng); theo thời gian (nguồn hàng đà có, chắn có, có); theo tín nhiệm (lâu dài, truyền thống, mới, quan hệ trớc) 1.1.1.3 Vai trò nguồn hàng xuất §èi víi doanh nghiƯp trùc tiÕp kinh doanh xt khÈu nguồn hàng xuất đóng vai trò vô quan trọng, đợc thể khía cạnh sau: - Nguồn hàng điều kiện hoạt ®éng kinh doanh Víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khẩu, nhiệm vụ chủ yếu thực hoạt động mua để bán, nghĩa mua hàng để tiêu dùng cho mà mua để bán lại cho ngời tiêu dùng thị trờng quốc tế Nh thế, doanh nghiệp cần phải hoạt động thị trờng đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh nh vốn, sức lao động, phát minh sáng chế đặc biệt hàng hoá dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu khách hàng Do vậy, có nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu nhân tố thiếu đợc trình kinh doanh Nguồn hàng xuất đợc coi đạt yêu cầu đáp ứng đợc ba yếu tố sau: + Số lợng: đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh + Chất lợng: theo yêu cầu khách hàng tiêu chuẩn cần thiết + Thời gian địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối ®a chi phÝ bá cho ho¹t ®éng t¹o nguån mua hàng Hơn nữa, trờng hợp xảy tình trạng khan số loại hàng hoá mà doanh nghiệp khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách, nguồn hàng ổn định giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, củng cố uy tín với khách hàng cũ Nh vậy, giúp cho doanh nghiệp tăng khả bán hàng - Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết thực chiến lợc kinh doanh.Các chiến lợc nh kế hoạch kinh doanh thờng đợc xây dựng theo tình thực thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh thị trờng song không đợc vợt qua tỷ lệ biến động Sự thay đổi mức đầu vào ảnh hởng đến giá đầu vào, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lợng cung cấp đà đợc tính đến hợp đồng đầu Không kiểm soát, chi phối, không đảm bảo đợc ổn định, chủ động nguồn hàng cho doanh nghiệp phá vỡ làm hỏng hoàn toàn chơng trình kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn hàng tốt giúp cho hoạt động tài doanh nghiệp thuận lợi Bởi vì, hàng hoá đợc bán có chất lợng tốt, phù hợp với yêu cầu khách hàng số lợng, thời gian địa điểm giao hàng Điều khiến cho doanh nghiệp bán đợc hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, cung ứng hàng diễn liên tục, tránh đứt đoạn Mặt khác, hạn chế bớt đợc tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng phẩm chất, không bán đợc Tất điều giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập cho ngời lao động thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nớc 1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất Khái niệm tạo nguồn hàng cho xuất Tạo nguồn hàng cho xuất toàn hoạt động từ đầu t sản xuất, kinh doanh nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng nhằm tạo hàng hoá có tiêu chuẩn cần thiết cho xuất Hình thức hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất * Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc có sẵn sở sản xuất kinh doanh nhng điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹ thuật, thiếu sở tiêu thụ sản phẩm làm cho doanh nghiệp không nâng cao đợc chất lợng sản lợng mặt hàng Doanh nghiệp lợi dụng u vốn, nguyên vật liệu thị trờng tiêu thụ, với doanh nghiệp khác liên doanh, liên kết để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sản lợng sản phẩm sản xuất Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh tiêu thụ sản phẩm thị trờng Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích hai bên lợi hởng, lỗ chịu * Gia công bán nguyên liệu mua thành phẩm Có mặt hàng cha phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành gia công mặt hàng Gia công hình thức đa nguyên vật liệu đến xí nghiệp gia công trả phí gia công xí nghiệp gia công đà giao hàng đủ tiêu chuẩn cho doanh nghiệp Hàng đà gia công phù hợp với nhu cầu khách hàng Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm hình thức doanh nghiệp bán nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất mua thành phẩm theo hợp đồng Với hình thức nguyên liệu doanh nghiƯp s¶n xt, doanh nghiƯp s¶n xt ph¶i qu¶n lý sử dụng cho hợp lý, tiết kiệm bảo đảm chất lợng sản phẩm bán cho doanh nghiệp Doanh nghiệp theo dõi, kiểm tra đa nguyên liệu vào sản xuất * Tự sản xuất, khai thác hàng hoá Với doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu tự sản xuất mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng tự khai thác nguồn hàng để đa vào kinh doanh Thực chất hoạt động nhằm thực đa dạng hoá kinh doanh để mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, phân tán rủi ro bành trớng lực doanh nghiệp thị trờng Đầu t vào sản xuất nguồn hàng vững chắc, vừa đảm bảo lợi ích ngời sản xuất vừa đảm bảo lợi ích ngời kinh doanh (bộ phận kinh doanh) Tuy nhiên, đầu t vào sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, sinh loại chậm đặc biệt phải biết công nghệ mới, tiên tiến * Đầu t cho sở sản xuất chế biến Với mạnh vốn, máy móc trang thiết bị, c¸c bÝ quyÕt kü thuËt, c¸c b»ng s¸ng chÕ ph¸t minh, doanh nghiệp đầu t cho sở sản xuất chế biến để sản xuất hàng hóa 1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất Khái niệm Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Mua hµng xt khÈu lµ hƯ thèng nghiƯp vơ kinh doanh mua bán hàng hoá nhằm có đợc hàng hoá xuất Do đó, mua hàng xuất khâu tạo nguồn hàng xuất Hình thức hoạt động mua hàng cho xuất * Mua theo đơn đặt hàng hợp đồng kinh tế ký trớc Để có hàng hoá, dựa vào mối quan hệ kinh doanh nguồn hàng sẵn có, chào hàng ngời cung cấp, doanh nghiệp phải đặt hàng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Đơn hàng yêu cầu cụ thể loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần mua để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho khách hàng Đối với loại hàng hoá có nhiều quy cách, cỡ loại, nhiều dạng, kiểu, màu sắc, cách đóng gói khác đơn hàng phụ lục hợp đồng để hai bên mua bán ký kết thực việc giao nhận Mua hàng theo hợp đồng kinh tế đà ký kết thực việc giao nhận hàng có chuẩn bị trớc, có kế hoạch hoạt động kinh doanh Hình thức mua hàng giúp cho doanh nghiệp ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn chắn để đáp ứng nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ hợp tác chặt chẽ với đơn vị nguồn hàng để thực hợp đồng đà ký * Mua hàng không theo hợp đồng Trong trình kinh doanh, tìm hiểu thị trờng, nguồn hàng, có loại hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, có nhu cầu khách hàng, mua hàng không theo hợp đồng ký trớc quan hệ hàng tiền, trao đổi hàng hàng Đây hình thức mua đứt, bán đoạn mua hàng trôi (vẵng lai) thị trờng Với hình thức mua hàng này, ngời mua phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹ số lợng, chất lợng hàng hoá phải xem xét nguồn gốc hàng hoá để bảo đảm hàng mua bán đợc * Mua qua đại lý nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp có mạng lới mua trực tiếp nơi nguồn hàng không tập trung, không thờng xuyên, doanh nghiệp có Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh thể ký hợp đồng với đại lý mua hàng Việc mua hàng qua đại lý thu mua, giúp cho doanh nghiệp gom đợc mặt hàng có khối lợng không lớn, không thờng xuyên Mua hàng qua đại lý, doanh nghiệp cần có lựa chọn đại lý, ký kết hợp đồng chặt chẽ chất lợng hàng mua, giá mua bảo đảm lợi ích kinh tế hai bên * Nhận bán hàng uỷ thác ký gửi Để tận dụng mạng lới bán hàng, doanh nghiệp nhận với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thơng mại khác bán hàng uỷ thác Đây loại hàng hoá không thuộc sở hữu vốn doanh nghiệp, mà hàng doanh nghiệp uỷ thác, doanh nghiệp bán hàng uỷ thác nhận chi phí uỷ thác Cũng tơng tự nh vậy, doanh nghiệp nhận bán hàng ký gửi Đây hàng hoá ngời ký gửi mang đến, họ đặt giá bán bán đợc, doanh nghiệp đợc tỷ lệ phí ký gửi theo doanh số bán Đối với loại hàng hoá bán uỷ thác bán ký gửi, doanh nghiệp cần có điều lệ nhận uỷ thác, nhận ký gửi để làm phong phú thêm nguồn hàng doanh nghiệp 1.1.4 Sự cần thiết hoạt động tạo ngn vµ mua hµng xt khÈu Víi xu thÕ toµn cầu hoá kinh tế nay, hoạt động thơng mại quốc tế nói chung hoạt động xuất nói riêng trở nên cấp bách cần thiết Trong hoạt động xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khâu quan trọng Nó vấn đề định hoạt động xuất nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung doanh nghiệp thơng mại Mục ®Ých cđa ho¹t ®éng kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp thu lợi nhuận Nhng để thu đợc nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng hoá Và muốn bán đợc nhiều hàng hoá thiết doanh nghiệp phải có đợc nguồn hàng tốt ổn định Chính vậy, doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất Mặt khác, doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng chủ động đợc hoạt động kinh doanh Nếu trình tạo nguồn mua hàng tốt, có hiệu đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng số lợng chất lợng hàng hoá, mở rộng 10 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Néi, XÝ nghiƯp chÌ, XÝ nghiƯp Kho VËn Hng Yªn nói riêng bớc hoàn toàn đắn nhằm thực chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty Công ty đà quản lý tốt việc triển khai dự án đầu t, đảm bảo tiến độ thi công thời gian hoàn thành dự án Mặc dù chiến lợc tạo nguồn Công ty đợc lập thực từ năm 2002, song giá trị nguồn hàng có đợc từ hoạt động năm 2003 đà tăng so với năm 2002 7.674 triệu đồng (năm 2002 đạt 6.329 triệu đồng, năm 2003 đạt 14.003 triệu đồng) Đặc biệt, dự án xây dựng xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội đà tỏ có hiệu quả, gia tăng đợc nguồn hàng xuất chất lợng khối lợng mà tạo hàng trăm nghìn việc làm mới, đóng góp không nhỏ vào kinh tế quốc dân Công tác huy động vốn đảm bảo cho dự án tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty đợc thực hiệu Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn tự có doanh nghiệp, Công ty đà tích cực huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi xà hội, từ cán công nhân viên, từ tổ chức tín dụng chế vay vốn, góp vốn, cổ phần Do đó, không đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất nói riêng mà chế tạo vốn linh hoạt đà góp phần tạo lợng tài sản cố định tự tạo Công ty có giá trị hàng chục tỷ đồng từ số vốn ban đầu ỏi Đối với sản phẩm đơn vị Công ty sản xuất, Công ty đà ban hành quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm Các quy trình liên tục đợc bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cao ổn định cho sản phẩm Với phơng châm chất lợng hàng hoá uy tín, danh dự Công ty, từ bớc vào sản xuất, phơng châm đà đợc quán triệt đến toàn thể cán công nhân viên Công ty đặc biệt cán công nhân viên xí nghiệp, điều đà tạo uy tín lớn cho mặt hàng xuất Công ty Hoạt động mua hàng: Công ty đà thiết lập đợc mạng lới chân hàng rộng khắp nớc, quan hệ với nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh ba miền Bắc Trung Nam, Lớp Thơng mại Quốc tế 42 61 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh đáp ứng kịp thời nhu cầu mua hàng nông sản cho xuất Mạng lới chân hàng Công ty đợc thiết lập 16 tỉnh, thành phố nh: Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, Quảng Trị, Sơn La, Lai Châu, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Ninh, Công ty đà dựa vào điều kiện khí hậu, đất đai lợi so sánh vùng lựa chọn đợc địa điểm tối u để mua loại sản phẩm Ví dụ: lạc mua Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam Chè mua Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu, Cao Bằng Gạo mua Thái Bình, Phú Thọ Các hình thức mua hàng Công ty tơng đối đa dạng: mua theo đơn đặt hàng hợp đồng kinh tế ký trớc, mua qua đại lý trung gian thơng mại, nhận bán hàng uỷ thác ký gửi, hình thức mua theo đơn đặt hàng hợp đồng kinh tế ký trớc chiếm tỷ trọng lớn (trên 80% giá trị nguồn hàng đợc mua) Các mặt hàng nông sản xuất có đợc từ hoạt động mua hàng Công ty ngày đợc mở rộng, mặt hàng quen thuộc: gạo, lạc, tiêu đà có thêm mặt hàng nh: dợc liệu, hành đỏ, bột sắn Do vậy, giá trị nguồn hàng từ hoạt động mua hàng Công ty ngày tăng qua năm Năm 2000: 64.325 triệu đồng, 2001: 90.653 triệu đồng, 2002: 138.824 triệu đồng, 2003: 236.943 triệu đồng 2.3.3.2 Những mặt tồn tại: Hoạt động tạo nguồn: Do đến năm 2002, Công ty bắt đầu xây dựng chiến lợc tạo nguồn hàng xuất nên việc lập triển khai dự án đầu t đợc thực nhanh chóng đạt hiệu cao, song phải đến cuối năm 2002, xí nghiệp sản xuất vào hoạt động Mặt khác, hầu hết xí nghiệp dự án đầu t cha hoàn chỉnh nên tỷ trọng nguồn hàng nông sản xuất thu đợc từ hoạt động tạo nguồn Công ty cha cao Công ty cha tận dụng đợc sản phẩm đặc trng vùng nguyên liệu cạnh khu công nghiệp nh nhÃn lồng Hng Yên, vải thiều Hải Dơng, ngô để đa dạng hoá sản phẩm nông sản chế biến phục vụ xuất Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội Lớp Thơng mại Quốc tế 42 62 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Các hình thức tạo nguồn phục vụ xuất Công ty cha đa dạng, chủ yếu tự sản xuất thuê gia công chế biến sản phẩm Số dự án đầu t cho hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất so với nhu cầu tạo nguồn thấp, nhiều hợp đồng xuất Công ty hàng để đáp ứng, Công ty phải mua hàng sở khác Đối với số mặt hàng nh chè, lạc, Công ty cha có điều kiện vật chất, kỹ thuật nh chuyên môn để chế biến thành sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất theo số quy cách định nên phải thuê doanh nghiệp khác gia công chế biến Công tác nghiên cứu thị trờng dự báo thị trờng nhiều hạn chế, chủ yếu dự báo định tính mang tính chất chủ quan công cụ định lợng cách cụ thể Hoạt động mua hàng Hàng nông sản có đợc từ hoạt động mua hàng Công ty chủ yếu dạng thô qua sơ chế nên chất lợng hàng thấp, hiệu xuất cha cao Dự báo lực cung ứng nguồn hàng sở sản xuất, chế biến trung gian thơng mại nhiều sai lệch, hoạt động mua hàng không sát với nhu cầu thực tế, bỏ lỡ nhiều hợp đồng xuất Một số chuyến hàng xuất khẩu, hàng bị trả lại chất lợng hàng mua không tốt, không với yêu cầu khách hàng nớc mẫu mà chào bán Trong số trờng hợp, sở sản xuất chế biến thấy giá hàng thị trờng lên cao giá Công ty mua nên đà tìm cách huỷ hợp đồng để bán cho Công ty khác Khâu kiểm tra chất lợng mua hạn chế, chủ yếu dựa vào trực quan cán mua hàng Với cách kiểm tra này, Công ty kiểm tra đợc với lợng nhỏ hàng hoá, chất lợng hàng đà qua kiểm tra mức trung bình cha đáp ứng đợc yêu cầu cao thị trờng khó tính Chi phí mua hàng nông sản xuất Công ty cao, lợi nhuận thu đợc thấp Công ty cha khai thác mua mặt hàng nông sản khác mà Việt Nam có tiềm năng: cao su, điều, rau Lớp Thơng mại Quốc tế 42 63 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp 2.3.3.3 Vũ Thu Chinh Nguyên nhân hạn chế: Hoạt động tạo nguồn: Do Công ty xây dựng chiến lợc tạo nguồn hàng xuất muộn số xí nghiệp sản xuất dự án cha hoàn thiện Trong năm tiếp theo, với hỗ trợ, giúp đỡ Thành phố, Sở, Ban, ngành sau xí nghiệp hoàn thiện, hoạt động tạo nguồn hàng xuất Công ty chắn đạt hiệu cao Chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty tập trung vào cụm công nghiệp Hapro Gia Lâm, cha có chiến lợc đầu t xây dựng sở sản xuất, chế biến khác nh xây dựng hệ thống kho bÃi bảo quản vùng chuyên canh Công ty ngần ngại liên doanh, liên kết đầu t cho sở sản xuất, chế biến để sản xuất hàng nông sản xuất vốn đầu t ban đầu cho việc gieo trồng sản xuất mặt hàng lớn, giá trị mặt hàng không cao, phải thời gian dài thu đợc vốn mà ràng buộc pháp lý sở liên doanh, liên kết, sở mà Công ty đầu t vốn lại không cao, khả huỷ hợp đồng xảy Hoạt động mua hàng: Hầu hết sở chế biến hàng nông sản mà Công ty quan hệ có phơng tiện chế biến thô sơ, lạc hậu nên suất thấp, chất lợng không cao, hàng hoá chủ yếu dạng thô qua sơ chế Đây tình trạng chung mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Mặt khác, Công ty lại phơng tiện, máy móc chế biến mặt hàng thành sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất định, mặt hàng nông sản xuất Công ty chủ yếu dạng thô qua sơ chế Đội ngũ cán nghiệp vụ mặt hàng Công ty trẻ, thiếu kinh nghiệm, số cán cha thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, cha sâu sát với thực tế khiến cho hoạt động mua hàng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khâu kiểm tra chất lợng hàng mua nên dẫn đến tình trạng hàng xuất không đạt chất lợng Lớp Thơng mại Quốc tế 42 64 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh yêu cầu bị trả lại Mặt khác, khả giao tiếp, ứng xử cán nghiệp vụ, khả đấu tranh giành chất lợng hàng hoá, lực thực hợp đồng giá có biến động cha cao Nghị định 57 CP đà mở réng tèi ®a qun trùc tiÕp xt khÈu cho mäi doanh nghiệp làm tăng số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ, cạnh tranh không lành mạnh Công ty phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp xuất nông sản khác nớc Thêm vào đó, chế mua hàng nông sản xuất với sở chế biến đối tác mua bán trung gian Công ty cha chặt chẽ, cha tạo đợc mối quan hệ bền chặt, vững với sở nên dẫn đến việc sở chế biến, đối tác mua bán trung gian bán hàng cho doanh nghiệp khác giá lên cao Ngoài ra, số trờng hợp, việc huỷ hợp đồng sở chênh lệch giá thị trờng mặt hàng nông sản mà Công ty mua thời điểm ký kết hợp đồng thực hợp đồng lớn, thực hợp đồng sở phải chịu lỗ cao Chi phí mua hàng nông sản xuất Công ty cao chân hàng Công ty kéo dài từ Bắc vào Nam phí lại, chi phí quản lý cao làm tăng chi phí mua hàng Ngoài ra, chi phí tăng cao có nhiều hợp đồng xuất lớn, hàng phải đợc mua từ nhiều vùng, nhiều địa phơng đảm bảo số lợng chất lợng theo hợp đồng Lớp Thơng mại Quốc tế 42 65 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Chơng III - Giải pháp tạo nguồn mua hàng nông sảN Xuất Công ty Sản Xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà nội 3.1Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty 3.1.1 Nhân tố bên Công ty Điều kiện tự nhiên: ã Khí hậu Sản xuất nông nghiệp nớc ta chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới ẩm, có chế độ gió mùa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt, đồng thời tuỳ theo vĩ tuyến độ cao vùng mà số nơi chịu khí hậu ôn đới nhiệt đới (Đông Bắc, Tây Bắc, Đà Lạt, Ngọc Linh ) Tài nguyên khí hậu ấy, mặt tạo điều kiện thuận lợi là: phát triển nhiều chủng loại trồng, xây dựng, sử dụng không gian nhiều tầng, có khả tăng vụ rải vụ sản xuất quanh năm, bốn mùa có thu hoạch Song tài nguyên khí hậu không diễn đồng theo lÃnh thổ nên doanh nghiệp địa phơng phải có chế độ canh tác, chế độ luân canh theo thời vụ thích hợp Mặt khác, khí hậu nớc ta gây khó khăn phức tạp cho sản xuất nông nghiệp nh: bÃo, lụt, hạn hán, gió mùa đông bắc, gió tây, gió lào, sơng muối, v.v Do đó, doanh nghiệp cần có phơng án đề phòng để có định linh hoạt tình nhằm hạn chế ảnh hởng tiêu cực thiên tai, đảm bảo đạt suất, sản lợng cao ổn định ã Đất đai: Diện tích nớc ta vào khoảng 330.363 triệu km2, có tới 50% đất nông nghiệp ng nghiệp Điều kiện khí hậu nhiệt đới, ma nắng điều hoà đà giúp đất đai trở nên màu mỡ có độ ẩm lớn Hàng năm, ma giông cung cấp cho đất lợng đạm vô từ 10-16 kg/ha Đây thuận lợi đáng kể cho việc gieo trồng loại cây, đặc biệt a nhiệt ẩm Thêm vào đó, nớc ta có mạng lới Lớp Thơng mại Quốc tế 42 66 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh sông ngòi dày đặc (trên 2860 sông ngòi) phân bố tơng đối đồng lÃnh thổ Mạng lới sông phân bố nh cộng thêm nớc sông, ngòi, lạch hầu hết thuộc loại trung tính nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngành vận tải đờng thuỷ lấy nớc tới tiêu phục vụ cho hoạt động nông nghiệp Ngoài ra, nớc ta có hai sông lớn chảy qua mang nhiều phù sa màu mỡ sông Hồng Miền Bắc sông Mêkông Miền Nam Đây lợi lớn để hai nơi trở thành vựa lúa nớc Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Do đặc điểm này, việc nghiên cứu nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng thu hoạch loại nông sản cần thiết, từ giúp đa đợc dự báo phục vụ cho trình mua hàng, dự trữ để đáp ứng đơn đặt hàng vào lúc trái vụ Mặt khác, đặc điểm đòi hỏi Công ty phải có bố trí tập trung lực lợng mua hàng vào lúc vụ để đạt hiệu mua hàng cao Điều kiện sở vật chất kỹ thuật: Nớc ta có nông nghiệp lạc hậu, xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển T Chủ nghĩa Với xuất phát điểm thấp, sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, lao động nông chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xà hội, suất lao động thấp đến đà có bớc phát triển định song sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn yếu Công nghệ sau thu hoạch chế biến đà đợc quan tâm nhng nhìn chung lạc hậu phát triển.Với yêu cầu cao chất lợng biến đổi nhanh thị hiếu tiêu dùng phẩm chất hình thức, thời gian qua, công nghệ chất lợng chế biến nông sản đà đợc cải thiện đáng kể, hình thành nhiều nhà máy chế biến đại công suất lớn (ngành xay xát đạt 18- 20 triệu tấn/năm) nhng nhìn chung hàng nông sản xuất Việt Nam phần lớn dạng thô sơ chế chính, tỷ trọng chế biến sâu đạt 23% Các xí nghiệp, kho tàng, bến bÃi, máy móc lạc hậu, trắp vá Hệ số sử dụng công suất nhà máy chế biến thấp, bình quân 50-60% lÃng phí hao tốn nguyên vật liệu nhiều,tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nhiều, dẫn đến chi phí sản xuất tăng Vì vậy, để công tác tạo Lớp Thơng mại Quốc tế 42 67 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty đạt hiệu cao, Công ty cần có sách đầu t cho sở vật chất kỹ thuật cách thích hợp Tình hình cung, cầu hàng nông sản giới: Diễn biến cung, cầu giá mặt hàng nông sản thị trờng giới diễn biến phức tạp, thờng xuyên biến động mạnh Do đà gây ảnh hởng đến hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Mặt khác, mặt hàng nông sản Công ty xt sang rÊt nhiỊu níc trªn thÕ giíi ë Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Đối với loại thị trờng lại đòi hỏi yêu cầu hàng hoá không giống Các quốc gia phát triển nh Mỹ, EU, Nhật tiêu dùng mặt hàng nông sản có phẩm chất, chất lợng cao, đặc biệt khắt khe vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nớc phát triển hàng hoá yêu cầu mức thấp nhng giá trị thu lại nhỏ, chí nhiều lần so với hàng hoá chế biến sâu Vì vậy, hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu, Công ty cần có nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu loại thị trờng, từ có biện pháp tạo nguồn, mua hàng phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu Đồng thời, cần ý thoả mÃn nhu cầu thị trờng giới hàng hoá chất lợng cao, hàng tinh chế, chế biến sâu để định hớng xuất Những diễn biến bất lợi giới: Những diễn biến thị trờng giới gần tạo số khó khăn định hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty, cụ thể: Sau khủng hoảng kinh tế Châu 1997 đến nay, số trung tâm kinh tế lớn cđa thÕ giíi nh Mü, EU, NhËt B¶n vÉn cha thoát khỏi suy thoái Đồng USD, Yên Nhật EURO không ổn định, lên xuống thất thờng Tình hình trị giới tiếp tục bất ổn: xung đột quân sự, nạn khủng bố gia tăng nguy chiến tranh Mỹ số đồng minh với số Lớp Thơng mại Quốc tế 42 68 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh nớc ngày cao, điển hình việc Liên minh Mỹ, Anh số nớc tiến hành chiến tranh xâm lợc IRAQ Thêm vào đó, nạn dịch viêm đờng hô hấp cấp SARS lan rộng nhiều nớc đà tác động mạnh đến tình hình trị, kinh tế thơng mại toàn cầu Giá dầu mỏ thị trờng quốc tế tăng cao làm tăng giá hàng loạt sản phẩm dịch vụ có cớc vận tải, dẫn đến giá thành mặt hàng xuất tăng Tất điều đà gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xuất nói chung tạo nguồn mua hàng xuất Công ty nói riêng Hội nhập kinh tế quốc tế: Xu hớng tự hoá - toàn cầu hoá kinh tế diễn nhanh, khiến cho việc thành lập quan hệ kinh tế quốc gia dễ dàng yếu tố thuận lợi doanh nghiệp hoạt ®éng lÜnh vùc xuÊt khÈu.Trong thêi gian qua, ViÖt Nam đà đẩy mạnh trình hội nhập kinh tÕ qc tÕ, më réng quan hƯ song ph¬ng đa phơng, nối lại quan hệ với nhiều tổ chøc qc tÕ nh : Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Những tổ chức đà cam kết thực giải ngân cho trình cải cách kinh tế Việt Nam với số hàng tỷ đô la Song song với việc đó, Việt Nam gia nhập Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) khu vực mậu dịch tự AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn Châu (ASEM), gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên tổ chức Thơng mại giới (WTO) đàm phán với nớc thành viên để gia nhập tổ chức Ngoài ra, nớc ta ký hiệp định khung hợp tác kinh tế với Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ nhiều hiệp định song phơng khác Quá trình hội nhập đà đem lại lợi ích phủ nhận, mở thị trờng xuất vô rộng lớn với nhu cầu mặt hàng phong phú khối lợng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nh thị trờng nớc ASEAN, thị trờng Mỹ tới thị trờng khổng lồ sau tham gia WTO Lớp Thơng mại Quốc tế 42 69 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Cùng với việc mở rộng thị trờng, trình hội nhập tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đợc số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu khoa học, công nghệ nh kỹ quản lý Với sách u đÃi thuế quan gia nhập AFTA, hàng hoá Việt Nam ngày có thuận lợi: dễ dàng xâm nhập vào thị trờng nớc khu vực thủ tục đơn giản hơn, hàng hoá phải chịu thuế suất thấp nên sức cạnh tranh hàng hoá tăng lên Điều tạo thuận lợi cho việc xuất ngành hàng, có ngành hàng nông sản Ngoài ra, việc hội nhập mở hội xuất mặt hàng Việt Nam nói chung mặt hàng nông sản nói riêng vào thị trờng bị bảo cao cđa c¸c níc ph¸t triĨn ta cã hiệp định song phơng, đặc biệt gia nhập WTO Những yếu tố giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nông sản Công ty đợc tiến hành thuận lợi, hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty nhờ phát triển Hàng rào bảo hộ nớc nhập nông sản: Các nớc phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bảnmặc dù hô hào tự hoá thơng mại, toàn cầu hoá kinh tế song đến thực bảo hộ cho nông sản nớc dới hình thức: trợ giá cho nông sản, ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht nh vƯ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện lao độngtạo rào cản hàng nông sản nớc ngoài, gây khó khăn cho Công ty việc thâm nhập vào thị trờng nớc Khả cạnh tranh đối thủ loại: Trong năm gần đây, việc Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất nông sản đà thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu, hình thành nên nhiều đối thủ cạnh tranh Công ty Bên cạnh đối thủ lâu đời, có tiềm lực mạnh nh: Haprosimex Hà Nội, Công ty xuất nhập tổng hợp I, Công ty Lớp Thơng mại Quốc tế 42 70 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vị Thu Chinh xt nhËp khÈu Intimex, Tỉng c«ng ty Chèđà xuất thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới, có ảnh hởng lớn: Công ty chè Thế hệ mới, Công ty TNHH Bách Thuận, Công ty TNHH Vạn Xuân, Công ty TNHH Quang MinhĐiều gây khó khăn cho hoạt động xuất nông sản Công ty thị trờng nớc mà gây bất lợi hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản nớc phục vụ xuất Công ty Hệ thống sách pháp luật: Trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội 2001-2010 Đại hội Đảng IX, Nhà nớc đà đề chủ trơng hớng mạnh xuất khẩu, giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tụê, hàm lợng công nghệ cao Để đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi nh: đổi cách cơ chế qu¶n lý theo híng më réng qun kinh doanh xt nhập khẩu, giảm bớt thủ tục hành chính, giảm bớt can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp khoản tín dụng u đÃi dành cho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, thành lập tổ chức xúc tiền thơng mại, thành lập văn phòng thơng mại số nớc khu vực Nhà nớc đà có nhiều sách, chế, nghị định, nghị quyết: Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg nhằm mở rộng hoạt động thơng mại quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc Đặc biệt, mặt hàng nông sản, Chính Phủ có thay đổi lớn khuyến khÝch xuÊt khÈu nh: NghÞ quyÕt sè 05/2000/NQ-CP, NghÞ quyÕt số 09/2001/ NQ-CP sách tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân, Quyết định số 80/2002/ QĐ-TTg ngày 26/6/2002 khuyến khích tiêu thụ nông sản theo hợp đồng gần Thông t số 04/2003/TT-BTC Bộ Tài Chính hớng dẫn số vấn đề tài thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Ngoài ra, Nhà nớc tiến hành thành lập quỹ hỗ trợ xt khÈu, q khen thëng xt khÈu vµ nhiỊu chÝnh sách tín dụng khác để giúp đỡ cho doanh Lớp Thơng mại Quốc tế 42 71 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh nghiệp Trong số ngành hàng đợc Nhà nớc đặc biệt u tiên khuyến khích xuất ngành hàng nông sản đợc đánh giá ngành hàng có tiềm lớn Trong năm 2001 2002, kinh tế thơng mại giới lâm vào tình trạnh trì trệ, sức mua nhìn chung yếu, Nhà nớc đà phải áp dụng biện pháp hỗ trợ tài trực tiếp cho số mặt hàng để thúc đẩy xuất có mặt hàng nông sản cách thởng kim ngạch xuất để bù lỗ Nhờ đó, công ty đà đợc hởng khoản tiền thởng kim ngạch xuất lớn, bù đắp đợc phần thiệt hại giá số mặt hàng nông sản giảm mạnh Nhng năm 2003, theo kiến nghị Bộ Thơng Mại, Nhà nớc thởng xuất cho mặt hàng vào thị trờng kết xuất năm sau cao năm trớc để nhằm khuyến khích không bù lỗ nh trớc Đây thách thức lớn công ty, đòi hỏi công ty phải nỗ lực để tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển mặt hàng mở rộng đợc thị trờng xuất đợc Nhà nớc xét thởng 3.1.2 Nhân tố thân Công ty Tiềm lực tài Công ty Với nguồn vốn kinh doanh đạt 208.453 triệu đồng năm 2003 doanh thu năm 2003 đạt 565.790 triệu đồng, Công ty có đầy đủ điều khiển để phát triển hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Mặt khác, Công ty đợc quan tâm Thành phố, Sở, Ban, Ngành nên năm 2002 đà đợc bàn giao Xí nghiệp giống trồng Toàn Thắng với 66 đất sáp nhập xà Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội phục vụ cho việc xây dựng Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro Đến năm 2003, Công ty lại đợc nhận phần vốn Nhà nớc Công ty Cổ phần Xuất nhập Nam Hà Nội (SIMEX), Công ty Cổ phần sứ Bát Tràng, Công ty Cổ phần Thăng Long Điều làm tăng nguồn vốn kinh doanh Công ty, góp phần phát triển hoạt động xuất nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất nói riêng Nhân tố ngời Lớp Thơng mại Quốc tế 42 72 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Công việc ngời cán nghiệp vụ mua hàng nông sản thờng gặp nhiều khó khăn, không đòi hỏi hiểu biết sâu, rộng mặt hàng mà cần có kinh nghiệm, chuyên môn lĩnh vực Hiện Công ty có 750 lao ®éng, ®ã ®é ti díi 30 chiÕm tíi 55,47% Với cấu lao động trẻ, đặc biệt đội ngũ cán nhân viên mặt hàng nông sản Công ty lại trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề, có nhiệt tình ý thức trách nhiệm với công việc nhng chuyên môn hạn chế, kỹ nghiệp vụ nh giao tiếp thuyết phục sở cha nhuần nhuyễn, vừa học vừa làm nên cha chủ động công việc, hiệu công việc cha cao Đây bất lợi lớn công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Trình độ quản lý Công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty đợc thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý tập trung lÃnh đạo nhằm phát huy tối đa lực điều hành cấp quản lý khả sáng tạo cán công nhân viên, đáp ứng nhanh, xác yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Việc mua hàng nông sản phục vụ xuất đợc Công ty giao cho Phòng Nông sản (phía Nam) Phòng Xuất nhập 2,3,4 (phía Bắc) thực Các Phòng Xt nhËp khÈu 2,3,4 sau nhËn th«ng tin vỊ hợp đồng ngoại từ phòng Khu vực thị trờng tự lập phơng án kinh doanh, tổ chức triển khai mua hàng sở ký kết hợp đồng nội, sau thông báo kết cho Phòng Khu vực thị trờng Riêng Phòng Nông sản phía Nam chịu trách nhiệm toàn từ khâu nhận thông tin khách ngoại, ký kết hợp đồng nội, đến việc giao dịch, ký kết hợp đồng ngoại Chính việc phòng chủ động việc tìm nguồn hàng ký kết hợp đồng mua bán với sở chế biến đà khiến cho hoạt động tạo nguồn - mua hàng nông sản xuất Công ty gặp nhiều thuận lợi Tuy nhiên, việc phòng XNK 2, 3, ®Ịu kinh doanh xt nhËp khÈu nông sản dẫn đến tình trạng mặt hàng, thị trờng mà phòng tham gia thực hiện, đạo thống gây cạnh tranh nội Lớp Thơng mại Quốc tế 42 73 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh Mặt khác, năm gần đây, công tác tổ chức nhân Công ty có nhiều biến động nhập phòng, tách phòng, luân chuyển cán phòng ban Điều đà gây không khó khăn cho hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất Công ty Ngoài ra, việc mở rộng thêm nhiều ngành nghề nên trình độ cán công nhân viên số đơn vị yếu, trình độ quản lý điều hành cán số đơn vị cha đáp ứng đợc yêu cầu Công ty 3.2 Phơng hớng hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty 3.2.1 Chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 Công ty Bảng 3.1 - Các tiêu chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 ChØ tiªu Doanh thu - Doanh thu xuÊt - Doanh thu nội địa - Doanh thu dịch vơ Kim ng¹ch XNK - Xt khÈu - NhËp Nộp ngân sách 4.Thu nhập bình quân ngời lao ®éng - Lao ®éng kü thuËt - Lao ®éng phổ thông Đơn vị tính tỷ đồng tỷ đồng tỷ ®ång tû ®ång triÖu USD triÖu USD triÖu USD tû ®ång triƯu ®ång / ngêi / th¸ng triƯu ®ång / ngời / tháng Giá trị 2.240 1.200 1.000 40 140 80 60 140 4,5 2,5 3.2.2 Chơng trình xuất nhập Công ty * Mặt hàng kim ngạch xt nhËp khÈu: + Xt khÈu: TËp trung ph¸t triĨn vào mặt hàng, nhóm hàng chủ lực nh: - Nhóm hàng Nông sản: gạo, lạc nhân, hạt tiêu, chè - Nhóm hàng Thủ công mỹ nghệ: gốm sứ, mây tre lá, tạp phẩm, mỹ nghệ, thêu ren Lớp Thơng mại Quốc tế 42 74 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Vũ Thu Chinh - Nhóm hàng Thực phẩm chế biến: rợu, nớc giải khát, thịt sản phẩm từ thịt, rau, củ, chế biến, sản phẩm thực phẩm truyền thống + Nhập khẩu: Các loại nguyên liệu, vật t, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất : 140 triệu USD + Năm 2010 tổng kim ngạch xuất nhập đạt Trong đó: Xuất : 80 triệu USD - Nông sản (gạo, lạc nhân, hạt điều, chè ) - TCMN (gốm sứ, mây tre lá, thêu ren ) - Thực phẩm chế biến (Rợu, thịt, rau củ qu¶ chÕ biÕn) NhËp khÈu : 50 triƯu USD : 20 triÖu USD : 10 triÖu USD : 60 triÖu USD 3.2.3 Chơng trình tạo nguồn hàng nông sản xuất Công ty Để đảm bảo cho chơng trình xuất đạt kim ngạch 80 triệu USD vào năm 2010, Công ty xây dựng chơng trình tạo nguồn hàng xuất hớng sau đây: + Trực tiếp đầu t xây dựng hoàn chỉnh nhà máy, Xí nghiệp XN LHCB Thực phẩm Hà Nội Tất Xí nghiệp, Nhà máy sản xuất thuộc Xí nghiệp LHCB Thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP + Xây dựng vệ tinh sản xuất mặt hàng xuất mặt hàng thuộc nhóm thực phẩm chế biến Công ty nguyên tắc chất lợng cao theo tiêu chuẩn Công ty đặt ra, giá thống Phát huy tèi ®a ngn lùc vỊ lao ®éng, kü tht, vèn từ công ty cổ phần Hiện Công ty đà có Công ty cổ phần: Công ty cổ phần Sản xuất, xuất nhập Nam Hà Nội (Simex), Công ty cổ phần Gốm Chu đậu Hapro, Công ty cổ phần nớc uống tinh khiết Hapro, Công ty cổ phần Thực phẩm truyền thống Hapro, Công ty cổ phần Mành trúc Hapro Bình Minh nằm hệ thống Công ty hệ thống sở sản xuất vệ tinh, sản xuất cung cấp cho Công ty sản phẩm xuất phục vụ tiêu thụ nớc với chất lợng cao nh: gốm sứ (Chu Đậu, Bình Dơng, Bát Tràng), mặt hàng phục vụ ăn uống nh: loại thực phẩm, rau, củ, chế biến, rợu, nớc giải khát Đây hớng quan trọng để tạo nguồn hàng, đồng thời biện pháp lấp đầy khu công nghiệp nhanh Lớp Thơng mại Quốc tế 42 75 Đại học Kinh tÕ Quèc d©n ... động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Chơng II Thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội Chơng III Giải pháp tạo nguồn mua hàng nông sản. .. động mua hàng, so sánh kết đạt đợc với kế hoạch đề Chơng II : Thực trạng công tác tạo nguồn Mua hàng nông sản xuất Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất Nhập Nam Hà Nội 2.1 Khái quát Công ty sản xuất- dịch... động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất 1.1 Hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất 1.1.1 Nguồn hàng cho xuất 1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuÊt khÈu Nguån hµng xuÊt khÈu lµ toµn bé hµng hoá công ty,

Ngày đăng: 22/11/2012, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Nghiên cứu số liệu thống kê về tình hình bán hàng. - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

ghi.

ên cứu số liệu thống kê về tình hình bán hàng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Cơ cấu lao động của công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

2.2.2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5- Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

2.3.1.

Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

2.3.2.

Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý Xem tại trang 49 của tài liệu.
 Theo hình thức tạo nguồn và mua hàng - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

heo.

hình thức tạo nguồn và mua hàng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.1 3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình thức Năm2002 Năm 2003 - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

Hình th.

ức Năm2002 Năm 2003 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Các hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm: - Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp

c.

hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm: Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan