ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

72 988 7
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế Nền kinh tế Việt Nam từng bớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bớc đầu có tích lũy Nớc ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm Đến nay, thế và lực của đất nớc đã có sự biến đổi rõ rệt về chất Chúng ta đã tạo đợc những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức quan trọng Nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu t, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Trong giai đoạn 1991-1999, vốn đầu t xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp FDI chiếm 26,51% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội Năm 2000, khu vực FDI tạo ra doanh thu 6.500 triệu USD, giải quyết công ăn việc làm cho 350.000 lao động và đóng góp 12,7% trong GDP cả nớc

Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Đảng và Nhà nớc ta phấn đấu đến năm 2010 đa mức GDP bình quân đầu ngời của nớc ta lên gấp đôi so với hiện nay Để tăng gấp đôi GDP trong khoảng 10 năm đòi hỏi một nhịp tăng tr-ởng bình quân năm khoảng 7,2% trong cả giai đoạn 2001-2010 Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng đã đề ra, chúng ta xác định phải huy động đợc vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài khoảng 10-12 tỷ USD cho giai đoạn 2001-2005 và 14-16 tỷ USD giai đoạn 2006-2010 Đây là một nhiệm vụ hết sức khó khăn trong điều kiện hiện nay khi mà dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đang chững lại và có biểu hiện giảm xuống nhất là từ sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nổ ra vào cuối năm 1997

Do đó, việc phân tích, đánh giá một cách chi tiết, sâu sắc và cụ thể về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và ở Việt Nam nói riêng nhằm thấy rõ hơn tác động của nó đến nền kinh tế, thấy đợc những vấn đề đang đặt ra, đồng thời tìm các giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc đang là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với chúng ta.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề và trên cơ sở tham khảo ý kiến của các cô chú công tác tại Ban Phân tích và dự báo Kinh tế vĩ mô - Viện chiến lợc

Trang 2

phát triển - Bộ KH-ĐT, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình là:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài với

tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam

Thông qua nội dung nghiên cứu của luận văn, em hy vọng có thể vận dụng những kiến thức lý luận và thực tiễn đã tích lũy đợc để có một sự đánh giá khái quát, toàn diện nhng cũng tơng đối chi tiết và cụ thể về cơ sở lý luận cũng nh thực trạng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong những năm vừa qua, từ đó có thể đề ra những định hớng cho hoạt động này trong thời gian tới Nội dung luận văn bao gồm 3 chơng:

Chơng I : cơ sở lý luận và thực tiễn

về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

Chơng II : Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp

nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua

Chơng III : Những giải pháp huy động vốn đầu t trực tiếp

nớc ngoài đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

Luận văn của em hoàn thành đợc sự hớng dẫn trực tiếp tận tình của thầy Ngô Văn Mỹ và sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của chú Ngô Việt Lâm cùng các cô chú Ban Phân tích và Dự báo kinh tế vĩ mô - Viện Chiến lợc phát triển - Bộ Kế hoạch và đầu t Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy và các cô chú Nhân dịp này, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập những năm vừa qua.

Chơng I

cơ sở lý luận và thực tiễn vềhoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

II các vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài 1 Khái niệm và các đặc trng

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một hình thức của đầu t nớc ngoài Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhìn chung đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t

Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc hiểu

nh là việc các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằngtiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác vớibên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnhthổ Việt Nam

Dới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó ngời sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành và quản lý

Trang 3

hoạt động sử dụng vốn đầu t Về thực chất, đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự đầu t của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó

Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là “t bản thừa” xuất hiện trong các nớc tiên tiến Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế.

Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để

cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đợc đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết.

Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ

sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh đợc chia lợi nhuận và chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài : là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu

của các cá nhân, tổ chức nớc ngoài do họ thành lập và quản lý Nó là một pháp nhân mới của Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.

Đầu t theo các hình thức BOT, BT, BTO : đây là các hình thức đầu t đặc biệt

thờng áp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng Sự ra đời của các phơng thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ một phần gánh nặng đầu t cho cơ sở hạ tầng của ngân sách Nhà nớc.

- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) là văn bản ký kết

giữa chủ đầu t nớc ngoài với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, bên nớc ngoài bỏ vốn đầu t xây dựng công trình và kinh doanh trên công trình đó để thu hồi vốn và có lãi hợp lý, sau đó có nghĩa vụ chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam mà không đợc thu thêm bất kỳ khoản tiền nào khác

- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) là văn bản ký kết giữa

cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam Nhà nớc Việt Nam cho phép nhà đầu t quyền kinh doanh trên công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý

- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà

nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết

Trang 4

cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và thu đợc lợi nhuận hợp lý.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số đặc điểm chủ yếu sau :

- Chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn của mình.

- Thông qua hình thức này, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc

- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

3.3 Đánh giá bản chất và vai trò của FDI đối với các nớc đang phát triển

Bản chất của FDI là các hoạt động đầu t ra nớc ngoài trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao ở phạm vi toàn cầu Do vậy, FDI là các hoạt động kinh tế và nó có ảnh hởng nh con dao hai lỡi đối với nớc nhận đầu t Nếu Chính phủ nớc chủ nhà mạnh thông qua các chính sách thu hút FDI hợp lý thì khai thác đợc tốt mặt tích cực và hạn chế tối đa ảnh hởng xấu của nó Ngợc lại FDI sẽ là nhân tố gây trở ngại lớn cho những Chính phủ không làm chủ đợc đờng lối phát triển đất nớc của mình.

Khi phân tích vai trò của FDI thì không những chỉ căn cứ vào mức độ tham gia của nó vào nền kinh tế mà còn phải đánh giá khả năng tiếp nhận của nớc chủ nhà Thật vậy, trong nhiều trờng hợp mặc dù tỷ lệ FDI trong tổng vốn đầu t cao nhng điều đó không có nghĩa là tác dụng của nó lớn đối với nớc nhận đầu t Hiệu quả hoạt động FDI còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển kinh tế của nớc nhận đầu t Thông thờng cứ 1 USD vốn đầu t của nớc ngoài cần phải có 3 - 4 USD vốn đối ứng, nếu đạt đợc tỷ lệ nh vậy thì hoạt động của cả vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài mới có hiệu quả Vì thế FDI chỉ đóng vai trò tăng cờng vốn đầu t trong nớc mà không phải là yếu tố có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của nớc đang phát triển.

Tầm quan trọng lớn nhất của FDI không phải là bổ sung vốn đầu t nội địa mà là chuyển giao công nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho công nhân và cơ hội tiếp cận vào thị trờng thế giới của các nớc đang phát triển.

Tuy nhiên mức độ tác động tích cực của các yếu tố này ở từng nớc rất khác nhau, nó phụ thuộc quan trọng vào chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ nhà Một khía cạnh khác, ở nhiều nớc, xét về lâu dài FDI không tạo ra sự phát triển bền vững cho n-ớc chủ nhà Những hậu quả của nó nh đã phân tích trên tác động còn lớn hơn lợi ích mà các nớc đang phát triển thu đợc nếu xét theo tiêu chuẩn của kinh tế phát triển Vì vậy khi đánh giá vai trò của FDI thì cần phải phân tích ảnh hởng của nó trên phạm vi

Trang 5

kinh tế xã hội Hơn nữa không có đánh giá chung về vai trò của FDI mà cần phân tích ảnh hởng của nó trong điều kiện cụ thể từng nớc Từ đó mới tìm ra đợc điều kiện cần và đủ để sử dụng có hiệu quả FDI trong chiến lợc phát triển tổng thể của nớc chủ nhà Để đánh giá một cách đầy đủ về ảnh hởng của FDI có thể căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau:

 Lu chuyển ngoại tệ : mức độ góp vốn, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế,

chuyển lợi nhuận về nớc, thực hiện giá chuyển giao, thuế lợi nhuận.

 Cạnh tranh : mức độ làm phá sản các doanh nghiệp địa phơng, thay thế vị trí

các cơ sở sản xuất then chốt nội địa.

 Chuyển giao công nghệ : Chi phí R & D của FDI ở nớc chủ nhà, mức độ độc

quyền công nghệ và công nghệ phù hợp ở nớc sở tại.

Sản phẩm : Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ở trong - ngoài nớc và giữa các tầng lớp dân

c trong xã hội, sản phẩm phù hợp.

Đào tạo cán bộ và công nhân : Số lợng, trình độ cán bộ và công nhân đợc đào

tạo, số lao động đợc tuyển dụng.

Mối quan hệ với các doanh nghiệp và cơ sở địa phơng : Mức độ thiết lập các

mối quan hệ với các cơ sở trong nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nớc chủ nhà.

Các vấn đề xã hội : Bất bình đẳng trong thu nhập, lối sống, tăng chênh lệch giàu

- nghèo trong xã hội

Các yếu tố trên cần đợc phân tích tổng hợp cả về định tính và định lợng trong mối tơng quan với các yếu tố khác tác động đến sự tăng trởng và phát triển của nớc nhận đầu t Nếu chỉ phân tích về mặt định tính thì không chỉ ra đợc mức độ ảnh hởng của nó đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên, phân tích định lợng là vấn đề khó đối với các nớc đang phát triển, bởi vì nguồn số liệu ít và thiếu chính xác Hơn nữa, tốc độ tăng trởng và phát triển không chỉ do nguyên nhân của FDI mà còn đợc quyết định bởi nhiều yếu tố quan trọng khác Do vậy việc xây dựng các giả định và lựa chọn phơng pháp nghiên cứu để phân tích ảnh hởng của FDI đối với nớc nhận đầu t đóng vai trò rất quan trọng.

4 Quá trình vận động của luồng vốn FDI tại các nớc đang phát triểnChâu á những năm gần đây

Trong những năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới tăng nhanh và có sự thay đổi lớn về cơ cấu vốn giữa các khu vực và các quốc gia Trong phần này ta sẽ tập trung xem xét thực trạng và xu hớng vận động của FDI ở các nớc đang phát triển khu vực Châu á trong đó có Việt Nam.

Trái ngợc với nhiều dự báo, năm 1999, FDI vào Đông và Đông Nam á tăng 11%, đạt 93 tỷ USD, chủ yếu là các nớc mới công nghiệp hóa (Hồng Kông - Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan), luồng FDI vào những nớc này tăng gần 70% Tại Hàn Quốc, luồng vào FDI đã tăng kỷ lục, đạt 10 tỷ USD Luồng FDI vào Singapore và Đài Loan đã tăng nhanh trở lại sau khi giảm mạnh vào năm 1998 Luồng FDI vào Hồng Kông nớc tiếp nhận FDI lớn thứ hai trong khu vực hiện nay -tăng hơn 50%, đạt 23 tỷ USD, do năm 1998 các nhà đầu t Hồng Kông đã dấy lên làn

Trang 6

sóng đầu t trở lại và một lợng lớn lợi nhuận đã đợc tái đầu t nhờ có sự thay đổi toàn diện hoạt động kinh tế tại đây Trái lại, luồng FDI vào 3 trong số 5 nớc chịu ảnh h-ởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua (Inđônêxia, Thái Lan và Philippin) lại giảm Năm 1999, FDI vào Trung Quốc - nớc có lợng FDI trong 4 năm liền đều đạt khoảng 45 tỷ USD - giảm gần 8%, chỉ đạt hơn 40 tỷ USD Những nớc có thu nhập thấp tại khu vực Đông Nam á mà lâu nay vẫn phụ thuộc vào nguồn FDI của các nớc khác trong khu vực tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, do hoạt động đầu t tại Châu á bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính

Sự phục hồi luồng FDI vào khu vực này là do những nỗ lực mạnh mẽ trong việc thu hút FDI, bao gồm tự do hóa hơn nữa ở cấp ngành, cởi mở hơn đối với các hoạt động sáp nhập và thôn tính xuyên quốc gia Năm 1999, tại 5 nớc (Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Hàn Quốc và Thái Lan) chịu ảnh hởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, tổng giá trị các vụ sáp nhập và thôn tính xuyên quốc gia đạt con số kỷ lục 15 tỷ USD Các hoạt động sáp nhập và thôn tính thực sự trở thành một phơng thức quan trọng để các TNCs đầu t vào khu vực này Trong giai đoạn 1997 - 1999, trung bình mỗi năm khu vực này nhận đợc 20 tỷ USD từ các hoạt động thôn tính và sáp nhập, so với mức 7 tỷ USD giai đoạn 1994 - 1996.

Năm 1999, FDI vào khu vực Nam á giảm 13%, đạt 3,2 tỷ USD Luồng FDI vào ấn Độ - nớc tiếp nhận FDI lớn nhất tại khu vực - là 2,2 tỷ USD, giảm 17% so với năm 1998 Năm 1999, FDI vào Trung á giảm đôi chút, đạt 2,8 tỷ USD, làm mất đi đà tăng trởng đã có đợc trong thời kỳ đầu của chơng trình tự do hóa và cải cách kinh tế FDI tại các quốc đảo Thái Bình Dơng đã có những bớc tiến triển Trong năm 1999, tổng giá trị FDI tại các nớc này đạt 250 triệu USD Còn tại Tây á, luồng FDI vào đạt 6,7 tỷ USD, trong đó ảrập -Xêut là nớc tiếp nhận phần lớn các nguồn đầu t mới.

Luồng FDI ra từ các nớc đang phát triển tại Châu á đã tăng trở lại sau thời kỳ suy giảm do khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (năm 1999, tăng khoảng 64%, ớc đạt 37 tỷ USD) Tuy nhiên, mức tăng này vẫn còn thấp hơn so với thời kỳ trớc khủng hoảng Hồng Kông vẫn là nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất, chiếm hơn 1/2 tổng giá trị luồng FDI ra của cả khu vực Nhật Bản – một trong những nớc cung cấp FDI lớn nhất thế giới đang có những chuyển hớng cơ bản khu vực đầu t Trong những năm gần đây, đầu t của Nhật Bản có xu hớng dịch chuyển từ thị trờng Bắc Mỹ, Tây Âu, vốn là những thị trờng truyền thống của họ, sang khu vực Châu á, mà trọng tâm là các nớc Đông Nam á để tận dụng lợi thế so sánh về lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng – là những lợi thế tiềm năng của các nớc này – nhằm góp phần khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế của mình, hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động, tài nguyên Các nớc ASEAN, vốn trớc đây chỉ là những nớc tiếp nhận FDI của các nớc khác thì nay đã bắt đầu đầu t ra nớc ngoài, mà thị trờng chủ yếu là Trung Quốc, Việt Nam và những nớc trong khu vực

Các TNCs Châu á tiếp tục thu hẹp hoạt động kinh doanh trong năm 1999 Có những trờng hợp chính các TNCs Châu á tự bán các cơ sở kinh doanh của mình tại nớc ngoài, cũng có trờng hợp các TNCs này bị các TNCs nớc ngoài thôn tính Do

Trang 7

khủng hoảng, nhiều TNCs Châu á không tận dụng đợc lợi thế về giá trị tài sản rẻ, ngoại trừ một số TNCs tại Hồng Kông, Singapore và Đài Loan đang nỗ lực duy trì khả năng tài chính của mình để có thể tiến hành các hoạt động sáp nhập và thôn tính, chủ yếu là ở các nớc láng giềng Các nớc công nghiệp mới ở Châu á đang vơn lên thành lực lợng những nớc đầu t mới, thật sự trở thành những đối thủ cạnh tranh với Nhật, Mỹ và Tây Âu tại khu vực này

Luồng đầu t vào Châu á đang trên đà phục hồi, có lẽ trong khoảng 2-3 năm nữa sẽ đạt mức của năm 1997 Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Châu á tuy đã tạm thời cản trở luồng đầu t vào khu vực và liên khu vực, tuy nhiên tự do hóa đầu t đã trở thành một xu thế lớn trong khu vực và trên thế giới mà cuộc khủng hoảng này không thể đảo ngợc mà trái lại còn trở thành một nhân tố thúc đẩy nó Có thể nói cuộc khủng hoảng sẽ chỉ có tác động trong ngắn hạn mà chủ yếu là làm giảm tính hấp dẫn tơng đối của các nền kinh tế trong khu vực so với phần còn lại của thế giới Các nớc đều coi FDI là một nguồn vốn ổn định hơn so với vốn ngắn hạn và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đồng thời là nguồn chuyển giao công nghệ chính yếu cho nớc tiếp nhận Việc gia thế giới đầu t sẽ góp phần khắc phục khủng hoảng và giúp các nớc bị ảnh hởng nhanh chóng phục hồi Đây cũng là nguyên nhân sẽ làm cho cuộc đua tranh giành lấy nguồn vốn FDI giữa các nớc trở nên rất khốc liệt.

Xét về mặt lâu dài, luồng FDI vào Châu á nói chung và vào Việt Nam nói riêng chịu ảnh hởng của hai yếu tố: sự cạnh tranh của khu vực với bên ngoài và sự cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực Với t cách là nớc nhận đầu t, các nớc ASEAN, Trung Quốc và Việt Nam là những đối thủ cạnh tranh nhau Do có lợi thế so sánh gần giống nhau nên trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình, các nớc này có xu h-ớng bố trí cơ cấu kinh tế giống nhau với các đặc trng chủ yếu là các ngành có hàm l-ợng lao động sống và nguyên liệu cao (khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghiệp hàng tiêu dùng, lắp ráp điện tử ), vì vậy tính chất cạnh tranh trong thu hút đầu t giữa các nớc này là rất lớn, khả năng hấp dẫn đầu t của các thành viên cộng đồng hoàn toàn tuỳ thuộc vào chính sách và môi trờng đầu t của từng nớc Những xu hớng vận động trên đây của các luồng vốn FDI và khả năng tận dụng cơ hội thu hút FDI của Việt Nam trong những năm tới đến mức nào trớc hết phụ thuộc vào chính sách, môi trờng kinh doanh của đất nớc và bối cảnh phát triển hợp tác của khu vực

Trang 8

Chơng II

Tình hình thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Namthời gian qua

I đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Nam 1 Thực trạng cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1 Tình hình chung

Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Cũng trong thời gian này, đã có 1067 dự án mở rộng quy mô vốn đầu t với lợng vốn bổ sung thêm là 6034 triệu USD Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD

Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết hạn hoạt động với số vốn hết hạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án bị giải thể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếm gần 21% tổng lợng vốn đăng ký Nh vậy, tính đến ngày 15/03/2001, tổng số dự án còn hiệu lực là 2701 với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) là 36.329,775 triệu USD.

Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký Riêng năm 1996 sở dĩ có lợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ USD/ dự án) Nh vậy nếu xét trong cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký cũng nh quy mô dự án) Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ rệt hơn So với năm 1997, số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 80,58% Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,01% Trong các năm này, số dự án giải thể và số lợng vốn giải thể tăng mạnh Lợng vốn giải thể năm 1998 là 2428 triệu USD, gấp 4,5 lần so với năm 1997 Đến năm 2000, sự giảm sút có chiều h-ớng dừng lại và bắt đầu có sự phục hồi Số dự án và lợng vốn đầu t của năm 2000 đã tăng lên so với năm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với cả những năm 1997 và 1998

Nếu nhìn lại một cách thuần tuý trên cơ sở các con số thì có thể nói chúng ta đã ngăn chặn đợc đà giảm sút đầu t Song nếu nhìn nhận một cách tổng quát và khách quan hơn, thì vẫn còn khá nhiều thách thức trong tơng lai Nếu không tính đến dự án khí Nam Côn Sơn (1080 triệu USD) đợc cấp phép vào những ngày cuối cùng trong năm, thì trên thực tế năm 2000, tổng vốn FDI đăng ký chỉ đạt 1318 triệu USD, thấp hơn nhiều so với năm 99 (2196 triệu USD) Dự án này đã hình thành từ nhiều năm tr-ớc nhng bị trắc trở chủ yếu do vấn đề giá cả về khí giữa các đối tác So với năm 1999, số dự án tăng vốn chỉ bằng 94% (153/163 dự án) và số vốn tăng thêm chỉ bằng 68% (427/629 triệu USD)

Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm

Trang 9

Vốn còn hiệu lực = vốn cấp mới + tăng vốn - vốn hết hạn - vốn giải thể

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Trong bối cảnh đầu t quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và môi trờng đầu t ở nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bớc đầu của đầu t nớc ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t mà Chính phủ đã thực thi trong những năm gần đây Tuy nhiên chúng ta cần nỗ lực hơn nữa để tạo ra sự phục hồi thực sự vững chắc trong lĩnh vực này

Quy mô dự án đầu t (triệu USD/ dự án)

Quy mô 8.76 11 10.8 10.98 17.6 26.1 13.5 14.2 5.52 5.73

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2(64) 2000.

Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án thời kỳ 1988 - 2000 là 11,85 triệu USD / 1dự án So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp Nhng vấn đề đáng quan tâm là quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 và năm 2000 lại nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ

Trang 10

trớc đến nay (5,52 triệu USD/ 1dự án năm 1999 và 5,73 triệu USD/ 1dự án năm 2000) Quy mô dự án năm 2000 chỉ bằng 48,35% quy mô dự án bình quân của thời kỳ 1988 - 2000 và bằng 32,4% so với quy mô dự án bình quân của năm cao nhất (năm 1995, ta không so sánh với năm 1996 vì có 2 dự án đặc biệt nh đã nêu trên), trong khi quy mô dự án bình quân của năm 2000 đã có sự tăng trởng so với của năm 1999 Đây là những vấn đề rất cần đợc lu tâm trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta thời gian tới.

1.2 Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng lãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có đầu t trực tiếp tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nớc Chỉ với 12 nớc (bằng 20,6% số n-ớc) đã chiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản:10,69%; Hàn Quốc: 8,76%; Hồng Kông: 7,83%; Pháp: 5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga: 4,07%; Hà Lan: 3,25%; V-ơng quốc Anh: 3,2%: Thái Lan: 3,03%; Malaixia: 2,83%) Trong tổng số vốn đầu t của 12 nớc này thì có tới trên 70% là thuộc các nớc Châu á Các nhà đầu t Châu á vào muộn hơn nhng tốc độ tăng nhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam hiện đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t Châu á Và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t Châu á cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Đức, Mỹ, Anh còn chiếm tỷ trọng tơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây và Mỹ.

Bảng 2: 12 đối tác nớc ngoài đầu t lớn nhất vào Việt Nam

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Tuy vậy cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập

Trang 11

đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t Các tập đoàn lớn, có năng lực tài chính và công nghệ, chủ yếu là của Hàn Quốc và Nhật Bản Còn trong số các nhà đầu t Châu á nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ta đạt hiệu quả hơn

1.3 Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa” Tuy vậy, các cấp độ u đãi cha tơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa các vùng do đó, vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế-xã hội Nói riêng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, các dự án đầu t tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long Riêng 3 vùng này đã chiếm tới 63,5% số dự án và 70% vốn đầu t Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du và miền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu t, nhng do có điều kiện khó khăn nên hầu nh cha có dự án đầu t nớc ngoài nào vào lĩnh vực nông lâm nghiệp ở các vùng này

Hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miền Trung chiếm tỷ lệ rất nhỏ Riêng vùng Đông Nam Bộ đã chiếm tới 53,13% tổng lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc, trong khi vùng Tây Bắc và Tây Nguyên chiếm cha đầy 1% Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thành thị và nông thôn Trên 80% tổng số vốn đầu t tập trung ở khu vực thành thị, chỉ còn cha tới 20% cho khu vực nông thôn, trong khi 80% dân số Việt Nam sinh sống ở nông thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực ngày càng lớn

Vốn đầu t vào các vùng (1988-1999) đợc xếp thứ tự nh sau: Bảng 3: Cơ cấu đầu t theo vùng (%)

1 Đông Nam Bộ 53,13 5 Đồng bằng sông Cửu Long 2,46

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (64) 2000

Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã chiếm tới hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8% TP Hồ Chí Minh chiếm 26,6% tổng vốn đăng ký của cả nớc Số liệu tơng ứng của các địa phơng tiếp theo nh sau : Hà Nội: 21,15%; Đồng Nai: 12,5%; Bình Dơng: 6,4% Đến nay, phần lớn các tỉnh, thành phố đều đã có hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài Tuy nhiên, trừ hoạt

Trang 12

động thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa, vốn đầu t tập trung nhiều vào 3 vùng kinh tế trọng điểm là những nơi có nhiều thuận lợi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, sự thuận lợi về giao thông thủy, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh là vùng thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất, 1.378 dự án, chiếm 57% tổng số dự án của cả nớc, vốn đầu t đăng ký đạt 17,3 tỷ USD, chiếm đến 48% tổng vốn đăng ký cả nớc Đây cũng là vùng kinh tế sôi động nhất của cả nớc, chiếm đến 66% giá trị doanh thu và 84% giá trị xuất khẩu của khu vực FDI năm 1999 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đứng đầu là thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị và kinh tế của cả nớc là vùng thu hút FDI thứ hai, với 493 dự án còn hiệu lực chiếm 20,5% về số dự án và 30% tổng vốn đăng ký, là đầu tàu phát triển của cả khu vực phía Bắc Trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, tính riêng dự án lọc dầu Dung Quất với tổng số vốn đầu t đăng ký 1,3 tỷ USD đã cao hơn tổng vốn đăng ký của 113 dự án tại đồng bằng sông Cửu Long là 300 triệu USD Dới đây là số liệu về 10 địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao nhất:

Bảng 4: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Các số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao Cơ cấu FDI theo vùng còn nhiều bất hợp lý Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý để điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này.

1.4 Cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế

Những năm đầu 1988-1990, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phần lớn tập trung vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn, du lịch, căn hộ cho thuê (20,6%) Nhng từ năm 1994 trở lại đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất của nền kinh tế ngày càng gia tăng (nhất là lĩnh vực công nghiệp) Hiện nay, các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dự án lẫn vốn đầu t,

Trang 13

tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án khá lớn nhng vốn thấp, chỉ chiếm 5,79% tổng vốn đầu t, chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ Quy mô dự án đầu t vào ngành thủy sản là nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD Ngành dịch vụ có quy mô đầu t lớn nhất, khoảng 25 triệu USD/dự án, nếu không tính 2 dự án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội thì quy mô bình quân 1 dự án là 21,7 triệu USD.

Tính đến ngày 15/03/2001, khu vực công nghiệp có 1715 dự án đầu t trực tiếp n-ớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t 19430,413 triệu USD, chiếm 53,5% tổng vốn FDI của cả nớc; tiếp theo là ngành dịch vụ với 638 dự án và lợng vốn đầu t 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dự án với số vốn đầu t 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc Vốn đầu t vào công nghiệp chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp nặng, sau đó dến công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp dầu khí và công nghiệp thực phẩm Ngành dịch vụ các dự án tập trung vào xây dựng văn phòng, căn hộ, xây dựng khu đô thị mới; khách sạn du lịch, giao thông vận tải và bu điện.

Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành

Trang 14

Tổng số 2701 36329,775 16364,827 17842,325

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Thực trạng cơ cấu vốn đầu t vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế đang đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp vốn đã ít lại đang có xu hớng chững lại và giảm dần vì đây là lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài, trình độ quản lý dự án còn nhiều hạn chế Đến cuối 1999, trong lĩnh vực này đã có tới 74 dự án đầu t nớc ngoài bị giải thể trớc thời hạn với số vốn 287 triệu USD Trong đó 35 dự án thuộc lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản, 39 dự án chế biến gỗ và lâm sản

Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành CNH-HĐH và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một trong những thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này nh hiện nay còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu, mong muốn và mục tiêu mà chúng ta đặt ra Sở dĩ nh vậy là vì đối với Việt Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện để khai thác Và, từ đặc điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thành công của sự nghiệp CNH-HĐH Thực hiện CNH-HĐH trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo đợc việc làm và thu nhập cho số đông lao động cũng nh tác động làm chuyển biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số nhân dân Việt Nam

1.5 Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t

Trong giai đoạn 1988-1999, liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, chiếm tới khoảng 60% số dự án và 70% vốn đăng ký Hiện nay, trong số các dự án còn hiệu lực thì hình thức doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài chiếm tỷ lệ lớn về số dự án (56,64%), tuy nhiên vốn đầu t chỉ chiếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Sở dĩ hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ lớn là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp, ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế-xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây

Trang 15

dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn.

Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t n-ớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam giảm đi một cách đáng kể Không những thế, khi tham gia liên doanh, khả năng của phía Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t Do đó, số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam dới hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối Các dự án 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu trong các khu công nghiệp và khu chế xuất vì đảm bảo các điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tránh đợc nhiều thủ tục hành chính phức tạp.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,74% số dự án và 10,36% tổng vốn đầu t, chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, các dịch vụ viễn thông Hợp đồng BOT là hình thức chúng ta đa vào áp dụng từ năm 1993 với mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Mặc dù Nhà n-ớc đã có nhiều u đãi nh không thu tiền thuê đất, hởng các mức thuế thấp nhất, đợc chuyển đổi ngoại tệ nhng số dự án thuộc hình thức này vẫn còn rất ít Đến nay mới chỉ có 4 dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức BOT với số vốn đăng ký hơn 415 triệu USD Điều này chủ yếu là do các bên cha thực sự gặp nhau trong các ý tởng khi th-ơng lợng, nh không thống nhất đợc cách tính giá cả đầu vào, đầu ra đối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên vật liệu và mua sản phẩm

2 Tình hình thực hiện của các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.1 Tiến độ thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Sau hơn mời năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, nhiều dự án đợc cấp giấy phép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào hoạt động, có sản phẩm tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu đến nhiều nớc trên thế giới, đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta

Có 1067 dự án sau một thời gian triển khai có nhu cầu xin đợc tăng vốn, mở rộng quy mô sản xuất Tổng số vốn đã đợc phê duyệt tăng thêm là 6034 triệu USD (bằng 32,8% số dự án đợc cấp giấy phép và 16,6% tổng vốn đăng ký ban đầu) Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD

Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết thời hạn thực hiện hợp đồng với số vốn hết hạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án bị giải thể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếm gần 21% tổng lợng vốn đăng ký Nguyên nhân dẫn đến các dự án bị rút giấy phép trớc hết là do ta chọn nhầm đối tác, nhất là những năm đầu thực hiện Luật đầu t Đó là những công ty môi giới buôn bán hợp đồng, khi không thực hiện đợc mục

Trang 16

đích này, họ không trở lại Việt Nam thực hiện dự án Tiếp theo là sự thiếu hụt tài chính của bên nớc ngoài, không thực hiện đợc cam kết góp vốn, huy động vốn vay; sự biến động phức tạp của thị trờng và giá cả làm đảo lộn tính toán ban đầu của dự án; sự phá sản của bên nớc ngoài ở các địa bàn khác làm cho họ không có khả năng hoạt động ở Việt Nam Ngoài ra những yếu kém trong công tác quản lý nhà nớc cũng góp phần làm tăng thêm số dự án đổ vỡ nh không chọn lựa kỹ, dễ dãi trong bố trí cán bộ Việt Nam tham gia liên doanh, không kịp thời nhắc nhở và xử lý những vi phạm pháp luật và giấy phép đầu t, không có biện pháp hữu hiệu hòa giải các bất đồng, tranh chấp; sự thay đổi chính sách sử dụng nguyên vật liệu

Nh vậy, tính đến ngày 15/03/2001, trên lãnh thổ Việt Nam còn 2701dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hoạt động với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) của các dự án còn hiệu lực là 36.329,775 triệu USD.

Tính đến 31 tháng 12 năm 2000, số vốn đã thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng 44,82% của tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn bổ sung), trong đó 88,34% vốn thực hiện là của phía đối tác nớc ngoài, 11,66% là vốn của doanh nghiệp Việt Nam Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký của các dự án 100% vốn nớc ngoài và dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh cao hơn nhiều so với hình thức liên doanh

Các dự án trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí đạt tỷ lệ thực hiện cao hơn vốn cam kết 4%, do trong ngành dầu khí, cam kết trên giấy phép chỉ là vốn tối thiểu Ngành tài chính ngân hàng, do tính đặc thù phải nộp ngay vốn pháp định mới đợc phép triển khai hoạt động nên tỷ lệ giải ngân cao (93%) Nhìn chung, các dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tỷ lệ giải ngân cao nhất, trên 50% Các dự án nông nghiệp đạt tỷ lệ giải ngân 43%, trong khi các dự án thuỷ sản chỉ giải ngân

Trang 17

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng nh chính sách đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều biến động, thị trờng phát triển cha đầy đủ thì tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện đợc ở mức nh vậy là không thấp Tuy vậy, xuất phát từ đặc điểm, các dự án sau khi phê duyệt thờng cha đủ các điều kiện để triển khai ngay, do đó số vốn thực hiện trong năm chủ yếu là của các dự án đã đợc phê duyệt từ các năm trớc đó Nếu so sánh số vốn thực hiện của từng năm với số vốn đăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký từ trớc trừ đi số vốn đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hớng thiếu ổn định Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu đến năm 1995 (vốn thực hiện 1992/vốn đăng ký 1988-1991 còn lại = 13,6%; số tơng ứng 1993=23,5%; 1994=30,1%; 1995=32,2%) và sau đó giảm dần từ 1996 đến nay (số liệu tơng ứng 1996=21,8%; 1997=18,1%; 1998=10,1%; 1999=7,1%) Điều này một phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, một số nhà đầu t thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ cha thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể tiếp tục đầu t Mặt khác, một số nhà đầu t khi lập dự án đã tính toán cha thật sát với thực tế nên khi triển khai dự án đã gặp phải một số vấn đề phát sinh vợt cả khả năng tài chính cũng nh các yếu tố, điều kiện cho doanh nghiệp vận hành Thậm chí có một số nhà đầu t nớc ngoài, thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dù đã đợc cấp giấy phép đầu t, nhng không huy động đợc vốn đúng nh dự kiến buộc họ phải triển khai thực hiện dự án chậm, có khi mất khả năng thực hiện

2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu

a Lĩnh vực dầu khí : So với các ngành kinh tế Việt Nam thì đây là một trong rất ít

ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đầu t Đến nay, ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã sản xuất đợc hơn 60 triệu tấn dầu thô và hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, chúng ta đã cấp 33 giấy phép hoạt động cho các tập đoàn dầu khí lớn thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc và Châu á vào thăm dò, khai thác tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm Các mỏ Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, mỏ khí Lan Đỏ - Lan Tây và mỏ

Trang 18

dầu trên vùng chồng lấn với Malaixia đều đang đợc khai thác Sự quan tâm của các tập đoàn lớn trên thế giới chứng tỏ tính hấp dẫn và tiềm năng dầu khí của nớc ta

Vào cuối năm 1998, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu t cho liên doanh xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên tại Dung Quất (Quảng Ngãi) với số vốn đầu t 1,3 tỷ USD Các nhà đầu t nớc ngoài (không kể Vietsopetro) đã đầu t trên 2,6 tỷ USD vào khâu thăm dò, giúp Việt Nam dần dần có đủ cơ sở dữ liệu về trữ lợng dầu khí để xác định chiến lợc phát triển.

Công nghiệp dầu khí đã góp phần ngày càng lớn vào tăng trởng GDP và thu ngân sách Nhà nớc

b Lĩnh vực công nghiệp điện tử : là lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài có mặt

t-ơng đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, có tiến độ thực hiện đúng với cam kết đợc ghi trong giấy phép đầu t và đây là lĩnh vực sớm phát huy hiệu quả Đến nay, đã có 22 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký 615 triệu USD, trong đó có hơn 60% vốn đã thực hiện (379 triệu USD) Một trong những yếu tố hơn hẳn so với nhiều lĩnh vực khác là các nhà đầu t vào lĩnh vực này phần lớn thuộc các hãng điện tử mạnh trên thế giới nh: SONY, JVC, TOSHIBA, PHILIP, LG, FUJITSU, SAMSUNG, MATSUSHITA Tuy nhiên các dự án đầu t chủ yếu vào điện tử gia dụng, cha chú ý nhiều đến điện tử công nghiệp.

c Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy : Đây cũng là một trong những lĩnh vực

thu hút đợc các nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã trở thành nổi tiếng và có lợi thế cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại trên thế giới nh TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI Đến nay đã có 14 dự án sản xuất ô tô và 4 dự án sản xuất xe máy đợc cấp giấy phép Số vốn đăng ký của các liên doanh ô tô là 872 triệu USD, trong đó đã thực hiện đợc 376 triệu USD (43,12% vốn đăng ký) Các liên doanh này có thể sản xuất hàng năm 140 nghìn xe ô tô các loại Trong số 14 dự án trên đã có 3 dự án không triển khai và 1 dự án tuy đã đầu t 16 triệu USD nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự án Mercedes-Benz) và liên doanh MêKông cũng đã ngừng sản xuất Nói chung, thị trờng ô tô của nớc ta còn hạn hẹp Ngành công nghiệp xe máy cũng thu hút đợc những hãng xe nổi tiếng thế giới mà sản phẩm đã quen thuộc với ngời Việt Nam nh Honda, Suzuki, VMEP Hiện tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất mỗi năm khoảng 200 nghìn xe máy với tỷ lệ nội địa hóa từ 20-50%.

Các dự án ô tô và xe máy đã đợc cấp giấy phép đầu t có tác động dây chuyền đối với các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng; do vậy đã kéo theo hàng chục nhà đầu t vốn là bạn hàng của họ vào Việt Nam; đồng thời đã mở rộng quan hệ hợp tác chế tạo với các doanh nghiệp cơ khí, sản xuất săm lốp, ghế đệm của Việt Nam, giải quyết những khó khăn trớc mắt cho các doanh nghiệp này và góp phần phát triển chúng về lâu dài

d Lĩnh vực viễn thông : Đến nay đã có 14 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép

với tổng vốn đăng ký là 1545 triệu USD, trong đó số đã thực hiện là 388 triệu USD Trong số các dự án đầu t ở lĩnh vực này có đến 94% theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án đầu t theo hình thức liên doanh để sản

Trang 19

xuất thiết bị vật t bu điện Đặc biệt, đây là lĩnh vực không có dự án đầu t hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

e Lĩnh vực công nghiệp hóa chất : Đến nay lĩnh vực này đã thu hút 89 dự án với

tổng vốn đăng ký 1117 triệu USD (36 dự án 100% vốn nớc ngoài, 48 dự án liên doanh, 5 dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh), trong đó tổng số vốn đã thực hiện là 397,6 triệu USD (35,6% vốn đăng ký) Đầu t nớc ngoài trong công nghiệp hóa chất đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, bao gồm một số hóa chất cơ bản, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, dầu nhờn thay thế một phần hàng nhập khẩu, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao hơn của ngời tiêu dùng

g Hoạt động kinh doanh khách sạn và du lịch : Đây là lĩnh vực mà ngay từ đầu đã

có biểu hiện còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác nên nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc đã đầu t vào Đến nay có 237 dự án với 7585 triệu USD vốn đăng ký đầu t xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, phát triển đô thị, trong số đó đã có 33,66% vốn đợc thực hiện Đồng thời, đây cũng là lĩnh vực đã xuất hiện tình trạng cung vợt quá cầu ở một số thành phố nh TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng.

h Lĩnh vực dệt may, giầy dép : Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dự án với tổng

số 2396 triệu USD vốn đăng ký (dệt: 87 dự án với 1649 triệu USD vốn đăng ký; may: 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký; giầy dép: 45 dự án với 466 triệu USD vốn đăng ký) Tổng vốn đã thực hiện là 1079 triệu USD, đạt 45% vốn đăng ký, là một tỷ lệ khá cao Đầu t nớc ngoài trong các ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạn ngời lao động, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, là một trong những ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD.

2.3 Tình hình khai thác công suất các dự án.

Cho đến nay đã có rất nhiều dự án hoàn thành xây dựng cơ bản và đi vào vận hành sản xuất kinh doanh một cách ổn định Nhiều dự án hoạt động có hiệu quả và đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.

Tuy nhiên đa phần các dự án FDI năng lực hoạt động còn thấp so với công suất cho phép Số liệu trong bảng dới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn thực trạng này:

Bảng 8: Tình hình khai thác công suất một số ngành hàng của các dự án FDI (tính đến hết năm 1997)

Mặt hàngCông suất cho phépCông suất huy độngTỷ lệ

1.Thép XD thông thờng 1197 triệu tấn/ năm 600.000 tấn / năm 50% 7 Sợi các loại 133.200 tấn / năm 20.000 tấn / năm 15% 8 Vải các loại 325 triệu mét / năm 65 triệu mét / năm 20%

Trang 20

9 Chất tẩy rửa, xà bông 138.000 tấn / năm 100.000 tấn / năm 72% 10 Phân bón NPK 660.000 tấn / năm 30.000 tấn / năm 5%

Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu t

Nh vậy ta thấy thực tế công suất đã huy động của các dự án còn quá bé so với công suất cho phép, gây ra một sự lãng phí rất lớn cho nền kinh tế Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là những dự báo sai lệch dung lợng thị trờng nh 14 liên doanh lắp ráp ô tô với tổng công suất 140.000 ô tô/ năm, trong khi nhu cầu thực tế của cả nớc năm 1999 là 15.000 chiếc (trong đó lắp ráp trong nớc chỉ 5000 chiếc), hoặc 4 dự án liên doanh sản xuất, lắp ráp xe máy với công suất 1,5 triệu xe/năm, trong khi nhu cầu nhập khẩu linh kiện CKD, IKD khoảng 0,5 triệu xe/ năm Do các nhà đầu t trong lĩnh vực ô tô, xe máy không tự khẳng định đợc khả năng xuất khẩu của mình nh các nhà đầu t trong các ngành dệt may, giày dép, điện tử nên không thể hoàn thành mục tiêu của các dự án đợc cấp phép

Một nguyên nhân nữa là do công tác quy hoạch đầu t còn chậm và thiếu đồng bộ nên dẫn đến tình trạng cấp phép đầu t một cách ồ ạt và thiếu định hớng, cha quan tâm đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của các dự án, thậm chí cấp phép cho cả các dự án vào những ngành còn d thừa năng lực sản xuất, gây tình trạng bế tắc trong khâu tiêu thụ, đồng thời còn tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc.

Do đó, bên cạnh việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, chúng ta cần xem xét một cách kỹ càng trớc khi cấp phép cho các dự án đầu t vào các ngành còn đang d thừa công suất Đồng thời các doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm thị trờng mới, nâng cao khả năng xuất khẩu của các mặt hàng để khai thác một cách triệt để và có hiệu quả năng lực của các dự án

II Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tớităng trởng và phát triển kinh tế

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần tích cực vào công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua Có thể nói đầu t trực tiếp nớc ngoài nh một trong các nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng Nó đã góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp quan trọng vào việc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính-tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển và mỗi thành tựu của đất nớc đều có bóng dáng của đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) Ngày nay, ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Trong phần này, ta sẽ đi vào xem xét tác động của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tới sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.

1 hoạt động ĐTTTNN góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu tphát triển và gia tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc Nó góp

Trang 21

phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới

Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD / năm Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân thời kỳ năm 1991-1999 là 16.291 tỷ đồng/ năm Đối với một nền kinh tế có quy mô nh của nớc ta thì đây thực sự là lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất “xúc tác- điều kiện” để việc đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,51% và lợng vốn đầu t này có

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1995-1999 là 118.200 tỷ đồng, cao hơn hẳn so với vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cùng thời kỳ này (97389,6 tỷ đồng) Tức là vốn ngân sách Nhà nớc dành cho xây dựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dự án ĐTTTNN dành cho lĩnh vực này.

Kết quả phân tích cho thấy giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự tơng quan với nhau Hệ số tơng quan Pearson bằng 0,773 cho thấy mức độ chặt chẽ của mối quan hệ và đó là tơng quan cùng chiều, nghĩa là khi vốn ĐTTTNN tăng lên sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc tăng lên.

CorrelationsVốn đầu t

Tỷ lệ tiết kiệm / GDPVốn đầu t trong nớc

Pearson Correlation 810* Pearson Correlation 773*

Trang 22

nớc ngoài Sig (2-tailed) 003 Sig (2-tailed) 009

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)

Kết quả này phù hợp với phân tích của các chuyên gia kinh tế Theo các chuyên gia quốc tế thì FDI đã tác động đến việc tăng trởng tổng nguồn vốn đầu t của các nớc đang phát triển, bình quân giai đoạn 1970-1998 cho thấy cứ tăng 1% vốn FDI làm tăng thêm ở mức từ 0,5% - 1,3% vốn đầu t trong nớc Để xem xét cụ thể hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn đầu t ở Việt Nam, ta đi ớc lợng mô hình với các biến VTN là vốn đầu t trong nớc, VNN là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Các biến số trong mô hình đợc lấy dới dạng logarit.

Kết quả hồi quy thử nghiệm cho thấy đối với nớc ta, vốn ĐTTTNN hầu nh không có tác động làm tăng trởng vốn đầu t trong nớc của năm đó nhng có tác động rõ rệt đến vốn đầu t trong nớc của năm sau.

Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:

Ln(VTN)(t) = 5,1168 + 0,60242 * Ln(VNN)(t-1)

Các kiểm định cho thấy mô hình đảm bảo đợc tính phù hợp, các hệ số khác 0 một cách thực sự và có dấu phù hợp với phân tích định tính ở trên Kết quả ớc lợng mô hình chỉ ra rằng, khi các điều kiện khác không đổi, trung bình khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng lên 0,602%

Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu t t nhân ở hầu hết các nớc nhận đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp từ bên ngoài, đều nhỏ hơn 30% Điều này cũng lý giải lý do tăng tổng vốn đầu t của nhiều nớc ngoài vốn FDI còn có phần tăng vốn trong nớc do tác dụng lan truyền của FDI (spillover effects) Sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ FDI nh là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyền làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nớc Sự xuất hiện của dự án FDI sẽ kéo theo sự xuất hiện của các doanh nghiệp trong nớc làm nhiệm vụ cung cấp nguyên nhiên vật liệu, linh kiện, phụ kiện, lao động, dịch vụ cho dự án này đồng thời đặt ra yêu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho sự hoạt động của các dự án này Các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta phải sử dụng đờng xá, cầu cống, bến cảng, đất đai, nhà ở, bệnh viện, trờng học và các dịch vụ khác của ta và họ phải trả chi phí, nh vậy đã làm cho đồng vốn bỏ vào các lĩnh vực này hoạt động náo nhiệt hơn và có hiệu quả hơn

Ta sẽ ớc lợng mô hình với biến độc lập là VNN(t-1) - vốn ĐTTTNN năm (t-1) và biến phụ thuộc là VTN(t) – vốn đầu t trong nớc năm t, để thấy rõ hơn tác động lan truyền của FDI Kết quả ớc lợng mô hình chi tiết đợc trình bày trong phần phụ lục Các kiểm định chứng tỏ kết quả ớc lợng mô hình có thể chấp nhận đợc và ta có phơng trình hồi quy mẫu nh sau :

VTN(t) = 19413,3 + 2,4691  VNN(t-1)

Kết quả trên cho thấy, nếu các điều kiện khác không đổi, trung bình, khi thêm một đồng vốn FDI đợc đa vào đầu t ở nớc ta sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng thêm 2,47 đồng Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả ớc tính của các chuyên gia kinh tế nớc ta Việc vốn FDI chỉ tác động nhiều đến vốn đầu t trong nớc ở

Trang 23

năm sau có thể giải thích là do khoảng cách thời gian từ khi các nhà đầu t đợc cấp giấy phép đầu t tới khi triển khai thực hiện vốn đầu t Các dự án ĐTNN chỉ thực sự tác động đến kinh tế trong nớc khi triển khai xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động Tuy nhiên, phải thấy rằng, tác động dây chuyền của vốn ĐTTTNN ở nớc ta nh vậy còn khá nhỏ Sự gia tăng của dòng vốn FDI cha thực sự tạo ra đợc động lực mạnh mẽ kích thích nguồn vốn đầu t trong nớc tăng trởng Các nhà đầu t trong nớc cha mạnh dạn và nhanh nhạy nắm bắt, khai thác các cơ hội mà hoạt động ĐTTTNN tạo ra Việc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng mặc dù đã đợc nhà nớc quan tâm nhng vẫn còn nhiều hạn chế Công tác xây dựng các công trình ngoài hàng rào nh điện, nớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc chậm và thiếu đồng bộ, gây trở ngại rất lớn cho các nhà đầu t n-ớc ngoài, mặc dù việc này ngoài tạo thuận lợi cho các nhà đầu t còn góp phần rất tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc Nếu các nhà đầu t trong nớc cũng nh Chính phủ khai thác một cách tốt hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn này thì có thể làm tăng khối lợng và hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nớc đồng thời khuyến khích nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài phục vụ phát triển kinh tế đất nớc

Bên cạnh đó, với các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của mình, thông qua việc nộp ngân sách, tạo thu nhập cho ngời lao động, kích thích các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, khu vực FDI còn góp phần gia tăng khả năng tích lũy của nền kinh tế, nâng cao năng lực tái đầu t mở rộng sản xuất, tăng khả năng tự chủ về kinh tế của đất nớc Cùng với sự gia tăng của dòng vốn đầu t nớc ngoài, tích lũy của nền kinh tế liên tục tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ so với GDP Năm 2000, tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế ớc đạt 25% GDP.

Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Tỷ lệ 10.1 13.8 14.5 17.1 18.2 17.2 20.1 21.4 24.6

Nguồn : Kinh tế Việt Nam 1991-2000, Bộ KH - ĐT, tháng 5-2000.

Ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế với dòng vốn ĐTTTNN thông qua kết quả ớc lợng mô hình kinh tế lợng, trong đó TLUY là tỷ lệ tích lũy, VNN là lợng vốn FDI, T là biến xu thế và C là hệ số chặn của mô hình Các biến TLUY và VNN đợc lấy dới dạng logarit cơ số e

Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:

Ln(TLUY) = 1,3275 + 0,06561  T + 0,1096  Ln(VNN)hay TLUY = e 1,3275 VNN 0,1096  e 0,06561 T

Nh vậy ta thấy rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế tăng 0,11% Đồng thời, tỷ lệ tích lũy của nớc ta đang có xu hớng tăng dần qua các năm Khi các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc, tỷ lệ tích lũy năm sau sẽ tăng gấp 1,052 lần (e0,06561 lần).

Điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của nớc ta vì chỉ thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy, chúng ta mới có thể tạo ra khả năng tự lực về kinh tế cho mình trong các giai đoạn phát triển tiếp theo Để có thể làm đợc điều này thì việc thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn vốn FDI là một trong những yêu cầu cấp bách.

Trang 24

Những kết quả phân tích trên cho thấy trong những năm qua, vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức sản xuất kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54% Số liệu tơng ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm 1997 là 120,75% và 108,15%, của năm 1998 là 116,88% và 105,8% Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao Trong giai đoạn 1991-1997, nớc ta đạt mức tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng 8,4% Trong giai đoạn này nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26% -30% tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội Những tính toán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trởng có thể không vợt quá 5% bình quân năm và nếu không có cả nguồn ODA thì mức tăng trởng hàng năm có thể chỉ khoảng 3% - 4% trong điều kiện phát huy tốt nội lực

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có xu h-ớng tơng đối ổn định, từ 2% năm 1992 lên trên 9% năm 1997 và đạt 12,7% năm 2000 Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Bên cạnh đó, ta thấy có mối quan hệ giữa sự gia tăng của GDP và xu h ớng vận động của dòng vốn FDI Hệ số tơng quan Pearson bằng 0,882 cho thấy mối quan hệ này tơng đối chặt chẽ và là tơng quan thuận chiều, nghĩa là sự tăng lên của vốn đầu t nớc ngoài sẽ làm tăng GDP

Từ sự phân tích này, ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua ớc lợng mô hình với các biến GDP và VNN (vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) Trong mô hình còn có mặt biến xu thế T vì ta thấy tổng sản phẩm trong nớc theo các năm là một chuỗi có tính xu thế, tăng dần theo thời gian.

Trang 25

Dới đây là kết quả ớc lợng mô hình bằng phơng pháp OLS:

Ln(GDP) = 9,5712 + 0,14459  T + 0,20277  Ln(VNN) hay GDP = e 9,5712 VNN 0,20277 e 0,14459 T

Các kiểm định chẩn đoán cho thấy mô hình đảm bảo đợc các giả thiết của ớc l-ợng bình phơng nhỏ nhất và không có khuyết tật Các hệ số của mô hình đều phù hợp với nội dung kinh tế và đều khác 0 một cách thực sự Hệ số của biến Ln(VNN) bằng 0,20277 tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn ĐTTTNN tăng lên 1% sẽ làm cho GDP của nớc ta tăng lên 0,202% Đồng thời từ năm này sang năm tiếp theo, GDP sẽ tăng lên gấp 1,119 lần ( e0,14459), với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc Đây thật sự là các kết quả có ý nghĩa, cho thấy vai trò to lớn của vốn đầu t nói chung và vốn đầu t nớc ngoài nói riêng trong sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.

Một số lợng lớn các dự án FDI sau thời gian chuẩn bị triển khai và xây dựng cơ bản đã đi vào hoạt động, tạo ra sản phẩm và nguồn thu đáng kể Doanh thu của khu vực FDI liên tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng, từ 151 triệu USD năm 1991 lên 2063 triệu USD năm 1995, 3910 triệu USD năm 1998 và đạt 5500 triệu USD trong năm 2000 Tổng doanh thu thời kỳ 1998-2000 đạt 21.641 triệu USD Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nớc: 195 triệu USD năm 1995, 263 triệu USD năm 1996, 317 triệu USD năm 1998 Trong giai đoạn 1988-2000, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách tổng cộng khoảng 1749 triệu USD, đây là một con số thực sự có ý nghĩa, góp phần làm giảm bớt tình trạng thâm hụt và nâng cao khả năng chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Số liệu về doanh thu và nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực FDI:

Bảng 12: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI

Đơn vị : triệu USD

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Doanh thu 228 505 1026 2063 2743 3851 3910 4600 5500

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Ta sẽ đi xem xét cụ thể hơn vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đối với sự tăng trởng của các ngành kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua:

 Đối với ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành Khu vực FDI luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt đợc từ 25,1% năm 1995; 26,73% năm 1996; 28,9% năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998; 34,73% năm 1999 và 35,5% năm 2000.

Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)

Trang 26

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tỷ trọng 26.2 26,4 26,2 25,1 26,7 28,9 32 34,7 35,5

Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang có vị trí hàng đầu, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: 77,8% (năm 1995); 78% (năm 1996); 77,7% ( năm 1997) và 81,4% (năm 1998) Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra, với các mức cụ thể nh sau: 99,7% năm 1995; 99,7% năm 1996; 99,8% năm 1997 và 99,8% năm 1998

Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng, từ 18,1% (năm 1995); 20,1% (năm 1996); 22,9% (năm 1997) lên 25,3% (năm 1998) Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp FDI nh sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ (trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô); 44,3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67,6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong sản xuất thiết bị điện, điện tử; 20,1% trong ngành sản xuất hóa chất; 19,1% trong ngành may mặc và 18,6% trong ngành dệt Các số liệu trên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan trọng trong ngành công nghiệp của nớc ta và đang nắm giữ hầu hết các ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến.

 Đối với ngành nông nghiệp

Tính đến nay, còn 298 dự án ĐTTTNN đang hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD Đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hóa Vốn FDI còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH-HĐH Nếu nh trớc đây đầu t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần rất lớn vào những thành tựu về tăng trởng kinh tế mà chúng ta đạt đợc trong thời gian qua và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc các giai đoạn tiếp theo

3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Trong các mục tiêu kinh tế vĩ mô, quan trọng hàng đầu là tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu có quan hệ mật thiết với nhau: tăng trởng khác nhau giữa các ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ sẽ làm thay

Trang 27

đổi cơ cấu kinh tế; ngợc lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi tốc độ tăng trởng, nếu chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ phù hợp với những điều kiện kinh tế đất nớc và quan hệ quốc tế của mỗi thời kỳ sẽ thúc đẩy tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực và điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia Trong đó ĐTTTNN là một động lực mạnh mẽ, có ý nghĩa to lớn đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng tr-ởng và chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ, phù hợp với định hớng chiến lợc

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế Hai khu vực này luôn có tốc độ tăng trởng nhanh hơn khu vực nông nghiệp, chỉ trừ năm 1998, nhịp tăng của dịch vụ trong tổng sản phẩm xã hội giảm xuống còn 5,08% và năm 1999 còn 2,25%, thấp hơn so với khu vực nông nghiệp mà nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp là do sự giảm sút luồng FDI đã ảnh hởng đến vốn đầu t, gián tiếp đến công ăn việc làm, thu nhập và nh vậy làm giảm sức mua trong nớc FDI giảm kéo theo lợng khách du lịch (kết hợp với kinh doanh) giảm, gián tiếp làm giảm doanh thu ngành vận tải, du lịch, khách sạn, nhà hàng Điều này một lần nữa cho thấy vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI

Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc, phân bố FDI thực hiện đến nay cho thấy: công nghiệp, xây dựng chiếm 48,5%; dịch vụ chiếm 47,5% Tính đến ngày 15/03/2001, trong số các dự án FDI còn hiệu lực thì khu vực công nghiệp có 1715 dự án, với tổng vốn đầu t 19430,413 triệu USD, chiếm 53,5% tổng vốn FDI cả nớc; tiếp theo là ngành dịch vụ với 638 dự án và lợng vốn đầu t 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dự án với số vốn đầu t 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77% Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.

Những năm gần đây, đầu t nớc ngoài vào khu vực công nghiệp ngày càng gia tăng (khoảng 2/3 nguồn vốn đầu t) đã nâng tỷ trọng khu vực FDI trong giá trị sản

Trang 28

xuất công nghiệp lên khoảng 34,7% vào năm 1999 Trong những năm 1996-1999, giá trị sản xuất công nghiệp ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng khá cao đạt mức 22,3% bình quân năm Nguồn vốn FDI cũng góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, nâng tỷ trọng của ngành này trong GDP lên trên 42% vào những năm 1995-1997

Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể: nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt đối, song tỷ trọng trong GDP giảm từ 38,7% năm 1990 xuống còn khoảng 25% vào năm 2000, tơng ứng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng

Nguồn : Tổng kết tình hình thực hiện chiến lợc 10 năm (1991-2000) - Bộ KH &ĐT

Nhà nớc ta đã có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tài trợ cho các vùng chậm phát triển, vùng khó khăn Xu hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã từng bớc lan ra các vùng ngoài các vùng phát triển trọng điểm Nếu trong những năm đầu khi có Luật đầu t nớc ngoài, ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 25% số dự án với 20% tổng vốn đầu t, thì đến hết năm 1999 các tỉnh phía Bắc thu hút trên 30% số dự án với trên 35% vốn đầu t Đến nay đã có 59 trong tổng số 61 tỉnh và thành phố trực thuộc TW có dự án đầu t nớc ngoài Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm trong 10 năm qua, nhanh nhất là Trung du miền núi phía Bắc, khoảng 19% năm, các vùng khác từ 15-17% / năm

Bên cạnh đó, ĐTTTNN còn góp phần chủ yếu đẩy nhanh quá trình hình thành các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), vùng kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam Đến cuối tháng 7/1998, Việt Nam đã có 54 KCN, KCX trong đó 48 KCN-KCX đã đi vào hoạt động, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam Đến hết tháng 6/1998 trong các KCN đã có 609 doanh nghiệp hoạt động với tổng vốn đầu t khoảng 5,8 tỷ USD, vốn thực hiện 3,5 tỷ USD, thu hút 120.000 lao động, đạt giá trị sản xuất công nghiệp 890 triệu USD, xuất khẩu 552 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 1998 ĐTNN đã góp phần hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm của 3 miền Bắc-Trung-Nam, mỗi vùng là một khu vực kinh tế tăng tr-ởng nhanh, có tác dụng đầu tàu đối với kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ bớc đầu có sự chuyển biến theo hớng khai thác thế mạnh của từng vùng, các vùng phát triển trọng điểm Năm 1999, ba vùng kinh tế trọng điểm tạo ra khoảng 48% GDP, 69,2% giá trị gia tăng công nghiệp.

Trang 29

Nh vậy, bên cạnh vai trò là nguồn bổ sung vốn quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trởng GDP, hoạt động ĐTTTNN còn có tác động tích cực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH

4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với hoạt động xuất nhập khẩu và quá trình mởcửa, hội nhập nền kinh tế thế giới

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những phơng thức đa hàng hóa sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành “cầu nối”, là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc ngoài Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI, vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam Sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đã làm cho thị trờng xuất khẩu của Việt Nam không ngừng đợc mở rộng Từ các thị trờng truyền thống thuộc khối các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây mà chủ yếu là các nớc Đông Âu, thị trờng xuất khẩu đã mở rộng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và các nớc Nics Với sự giúp đỡ thông qua uy tín và hệ thống marketing sẵn có của các nhà đầu t nớc ngoài, các hàng hóa xuất khẩu của chúng ta có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới một cách dễ dàng hơn.

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của nớc ta liên tục có sự tăng trởng với tốc độ khá cao Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 24% so với năm 1999 Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-1999 cho thấy xu thế mở cửa của nền kinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng Đến năm 1999, tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đạt

Nguồn : Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển KT-XH Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Viện chiến lợc phát triển

Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của các doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn tốc độ tăng KNXK của cả nớc và cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc Năm 1996, KNXK của các doanh nghiệp FDI tăng 78,6% so với năm trớc, thì KNXK của cả nớc tăng 33,2%, còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng 29,5% Số

Trang 30

liệu tơng ứng của năm 1997 là: 127,7%; 26,6% và 14%; của năm 1998 là: 10,7%; 2,4% và 1,8%; năm 1999 là: 30,2%; 23% và 21,1% Về số tuyệt đối, KNXK của các doanh nghiệp FDI đã tăng một cách đáng kể qua các năm Nếu năm 1991 đạt 52 triệu USD, năm 1995 đạt 445 triệu USD, năm 1997 đạt 1790 triệu USD thì năm 1999 đạt 2590 triệu USD và năm 2000 đạt tới 3320 triệu USD Nh vậy, KNXK của các doanh nghiệp loại này đạt đợc trong năm 2000 gấp 7,4 lần của năm 1995 và gần bằng 64 lần của năm 1991

Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI :

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Về số tơng đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn FDI trong tổng KNXK của cả nớc đang có xu hớng tăng lên Năm 1992 chiếm 4,3%, năm 1996 chiếm 12,7% và đến năm 2000 đã chiếm 23,2% tổng KNXK của cả nớc

Bảng 15: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Theo số liệu của Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài thuộc Bộ KH-ĐT, trong số hơn 6 tỷ USD giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI thu đợc trong vòng 10 năm trở lại đây, không kể phần xuất khẩu dầu thô của liên doanh VietsoPetro và xuất khẩu dịch vụ, thì giá trị xuất khẩu của các nhà đầu t công nghiệp nhẹ là lớn nhất (3 tỷ USD), tiếp đến là các nhà đầu t công nghiệp nặng (gần 2,3 tỷ USD), sau đó đến công nghiệp thực phẩm (405 triệu USD), nông lâm nghiệp (325 triệu USD), dầu khí (101 triệu USD) và thủy sản (67 triệu USD) Ưu điểm hơn hẳn của hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp ĐTNN so với hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp trong nớc ở chỗ chúng chủ yếu là hàng công nghiệp chế biến và chế tạo, trong đó có nhiều sản phẩm thuộc công nghệ cao nh bản mạch in điện tử, máy thu hình, video

Nh vậy, các doanh nghiệp ĐTTTNN đang đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ở nớc ta Kết quả đáng khích lệ đó một phần do nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, một phần do chính sách Nhà nớc ngày một thông thoáng nhằm khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp FDI tham gia sản xuất và xuất khẩu Khoảng gần 2/3 số dự án mới cấp phép trong hơn một năm nay là đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất và đều gắn với mục tiêu xuất khẩu ít nhất từ 50% sản phẩm trở lên Điều đó báo hiệu khả năng gia tăng xuất khẩu của nớc ta nói chung, của khu vực doanh nghiệp FDI nói riêng trong những năm tới.

Trang 31

Tuy nhiên phải thấy rằng nếu không kể xuất khẩu dầu khí thì tỷ trọng xuất khẩu qua các dự án FDI so với tổng kim ngạch xuất khẩu còn khá bé, chứng tỏ các nhà đầu t vẫn tập trung vào các ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu nhiều hơn là hớng về xuất khẩu Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích đầu t, chú trọng phát triển năng lực xuất khẩu của nền kinh tế để đa nớc ta ngày càng hòa nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với giải quyết công ăn việc làm, nâng cao năng lực của ngời lao động

Hoạt động của các dự án ĐTTTNN đã tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam

Tính đến ngày 31-12-2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra cho Việt Nam khoảng 349.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp (bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan) - theo tính toán của Ngân hàng thế giới Nh vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nớc Ngành công nghiệp nhẹ là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất, với hơn 15 vạn chỗ làm việc, chiếm gần 50% số lao động trong khối FDI Đây là một kết quả nổi bật của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Bảng 16: Giải quyết việc làm khu vực FDI (1000 ngời)

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 70 USD/ tháng (tơng đơng khoảng 980.000 đồng), bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nớc Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trờng lao động Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc đúng với yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại Trong một số lĩnh vực còn yêu cầu đối với lực lợng lao động phải có trình độ cao về tay nghề, học vấn và ngoại ngữ Các nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tiếp thu đợc công nghệ quản lý hiện đại, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, có điều kiện cập nhật các kiến thức, phơng tiện, công cụ mới trong quản lý kinh tế, có điều kiện làm quen và tự rèn luyện tác phong công nghiệp, sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị hiện đại

Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạo nên cơ chế buộc ngời lao động Việt Nam có ý thức tự tu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào làm việc tại các doanh nghiệp loại này Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy, đến nay, ngoại trừ một số ít lao động bỏ việc do mâu thuẫn với giới chủ, một số khác bị thải

Trang 32

loại do không đáp ứng đợc yêu cầu (chủ yếu do tay nghề yếu), số công nhân hiện còn làm việc tại các doanh nghiệp FDI đều đợc bồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu đối với ngời lao động trong nền sản xuất tiên tiến

Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nớc trên thị trờng lao động là nhân tố thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũng nh góp phần hình thành cho lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nề nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỷ luật

Về đội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh: trớc khi bớc vào cơ chế thị trờng, chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh Khi các dự án đầu t nớc ngoài bắt đầu hoạt động, các nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả Đây chính là điều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh có thể hoạt động tốt, nhà đầu t nớc ngoài cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang sử dụng trong các dự án Nh vậy dù không muốn thì các nhà đầu t nớc ngoài cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Đến nay, chúng ta có khoảng 6.000 cán bộ quản lý, 25.000 cán bộ kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI Họ chủ yếu là nớc kỹ s trẻ, có trình độ có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng để tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí cả bí quyết kỹ thuật

Nh vậy, thông qua việc thu hút và tạo ra thu nhập ổn định cho một lợng lớn lao động xã hội, ĐTTTNN đã góp phần đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao động Việt Nam, chuyển đổi cơ cấu lao động xã hội theo hớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp và dịch vụ cả về số lợng, tỷ trọng lẫn chất lợng, góp phần giảm các tệ nạn xã hội cũng nh giảm các tội phạm về kinh tế, tăng sự ổn định chính trị - xã hội của cả nớc cũng nh từng địa phơng

6 Đầu t trực tiếp nớc với hoạt động chuyển giao công nghệ,

nâng cao trình độ kỹ thuật của nền sản xuất

Khi đầu t vào Việt Nam, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc ta vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình nh chuyên gia kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý (còn gọi là công nghệ mềm) Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, quá trình chuyển giao công nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh chóng và thuận tiện cho cả bên Việt Nam và bên chủ đầu t

Về vấn đề những công nghệ đang đợc sử dụng ở các doanh nghiệp FDI thuộc ngành công nghiệp nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng

Trang 33

còn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau Nhng qua đánh giá thực tế của một số cơ quan chuyên môn và phân tích theo logic ta thấy rằng:

- Các nhà đầu t nớc ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu hàng đầu Những thiết bị công nghệ mà họ đa vào sử dụng tại các dự án đầu t ở ta tuy có thể đã đến lúc cần thay thế ở nớc họ, nhng vì đi cùng với những thiết bị, công nghệ này thờng là một số lợng nhất định tiền vốn phải bỏ ra, xuất phát từ sự gắn liền với lợi ích của mình nh vậy nên khi chuyển thiết bị, công nghệ vào nớc ta, bên n-ớc ngoài cũng cân nhắc tính toán kỹ chúng ta tin rằng họ chỉ chuyển vào những thiết bị công nghệ mà họ thấy còn phù hợp với trình độ và phát huy đợc hiệu quả tại Việt Nam, để chí ít họ cũng còn khả năng thu hồi đợc vốn và có lãi (tất nhiên ta không loại trừ những trờng hợp cá biệt, ngoại lệ).

- Thực tế, những thiết bị, công nghệ của nớc ngoài chuyển vào thực hiện dự án đầu t tại Việt Nam lâu nay cha phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thế giới nhng phần lớn là hiện đại hơn rất nhiều những thiết bị có trớc đây tại Việt Nam.

Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI thời gian qua đã góp phần nâng cao một cách rõ rệt trình độ công nghệ của sản xuất trong nớc so với thời kỳ trớc Nhiều công nghệ mới đã đợc thực hiện và nhiều sản phẩm mới đã đợc sản xuất trong các xí nghiệp FDI Một số ngành đã tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới nh ngành bu chính viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí Hầu hết các trang thiết bị đợc đa vào các xí nghiệp FDI tơng đối đồng bộ và là các thiết bị có trình độ cơ khí hóa trung bình, cao hơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực Phần lớn các thiết bị đợc trang bị các bộ gá chuyên dùng kèm theo các phơng tiện nâng-hạ-vận chuyển phục vụ cho dây chuyền sản xuất chuyên môn hóa Một số dây chuyền đ ợc trang bị các thiết bị riêng lẻ có trình độ tự động hóa cao, nh các dây chuyền lắp ráp các bản mạch điện tử, tổng đài điện thoại kỹ thuật số, lắp ráp các mặt hàng điện tử Một số ít có các thiết bị tự động hóa hoàn toàn, sản phẩm thiết kế và sản xuất đ ợc điều khiển bằng kỹ thuật vi tính.

Hoạt động chuyển giao công nghệ trong đầu t nớc ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt và hình thức, mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị tr-ờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Đồng thời hạn chế đến mức tối đa các loại hàng trớc đây ta phải nhập khẩu với khối lợng lớn nh bia, sắt thép xây dựng, sứ vệ sinh, xi măng

Chất lợng các loại sản phẩm của khu vực FDI hầu hết đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), một số đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO)

Một vấn đề có ý nghĩa nữa là nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động, theo sự chỉ định kế hoạch của cấp trên, không cần đầu t, cải tiến, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra không bị cạnh tranh thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn FDI đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng.

Trang 34

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đơng nhiên đặt các doanh nghiệp Việt Nam trong hoàn cảnh bắt buộc tham gia vào cuộc cạnh tranh về mọi mặt để xác định khả năng tồn tại hay phá sản Để có thể tồn tại đ ợc, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ còn con đờng là phải thay đổi một cách căn bản từ công nghệ, phơng thức sản xuất kinh doanh, trình độ của ngời lao động Nhiều doanh nghiệp trong nớc đã cố gắng đổi mới công nghệ, nhập các thiết bị công nghệ mới và đã tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, không thua kém hàng nhập.

Nh vậy, bên cạnh một số tồn tại, các công nghệ và thiết bị đợc nhập vào nớc ta qua các dự án đầu t nớc ngoài là những công nghệ đã ổn định và phổ cập ở các nớc đang phát triển, phù hợp với quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở nớc ta Các công nghệ này đã nhanh chóng tạo ra lợi nhuận, phù hợp với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế thị trờng, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội Đồng thời hoạt động đầu t nớc ngoài cũng có tác động thúc đẩy phát triển công nghệ trong nớc trong bối cảnh có sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng.

Nớc ta có lợi thế so sánh về nguồn lực con ngời nên trớc mắt, các công nghệ hiện đại có thể tác động không tốt đến công ăn việc làm nhng về lâu dài, chúng ta cần phải có chính sách chú trọng tìm kiếm, đầu t và thu hút các nhà đầu t có công nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao để đa nền sản xuất nớc ta theo kịp sự phát triển của khu vực và thế giới.

Trên đây là những tác động chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế nh ảnh hởng đến cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái, phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng các mối quan hệ ngoại giao khó có thể đề cập hết trong khuôn khổ hạn hẹp của luận văn này

Cần phải hiểu rằng, FDI không thể là phơng thuốc thần kỳ có thể giúp giải quyết hết tất cả các vấn đề còn tồn tại của một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam, và thậm chí nó còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đang đợc xem xét và đánh giá cụ thể Tuy nhiên, trong sự tăng trởng kinh tế đáng khích lệ những năm vừa qua, FDI đã giữ một vai trò hết sức quan trọng

Những phân tích trên cha thể đánh giá hết vai trò tích cực và tầm quan trọng của ĐTTTNN đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của nớc ta Tuy nhiên ta có thể khẳng định lại một điều đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp một phần tích cực và vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua, nó nh một nguồn năng lợng quyết định khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng và phát triển ĐTTTNN là một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH-HĐH, là một kênh đa kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

III Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta1 Sự sụt giảm của dòng FDI vào Việt Nam

Sau những năm phát triển mạnh mẽ, từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm

Trang 35

đó càng rõ rệt hơn Nếu so với năm 1997 số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%; năm 1999 chỉ bằng 80,58% Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 30,01% Quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD / dự án), bằng 41,19% quy mô bình quân của thời kỳ 1988-1999.

Đã có nhiều lý giải về nguyên nhân của xu hớng này:

 Kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu đang phục hồi sau một thời gian suy thoái đã thúc đẩy các chủ đầu t trên thế giới đa trên 70% tổng số vốn FDI vào các nớc công nghiệp phát triển Các nớc đang phát triển cạnh tranh gay gắt với nhau để thu hút 30% lợng vốn FDI còn lại, nhất là khu vực Đông Nam á, Trung Quốc và ấn Độ Môi trờng đầu t của Việt Nam cha phải là hấp dẫn so với các nớc khác dẫn tới thu hút FDI gặp khó khăn

 ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á.

 Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, cùng xây dựng AFTA thống nhất vào năm 2006, khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài phải tính toán: nếu môi trờng đầu t ở Việt Nam cha hấp dẫn thì có thể đầu t vào các nớc thành viên khác của ASEAN, vốn có môi trờng đầu t tốt và quen thuộc hơn, hoặc mở rộng quy mô, năng lực sản xuất tại các cơ sở hiện có của họ tại các nớc này, sau đó thâm nhập vào thị trờng Việt Nam bằng con đờng thơng mại.

 Việt Nam cha phải thành viên của Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), cha đợc h-ởng chế độ Tối huệ quốc của Mỹ, cũng là trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài xây dựng cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.

 Sau hơn mời năm kể từ ngày ban hành, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã thay đổi hai lần và chi tiết thi hành luật đầu t thay đổi 4 lần, đặc biệt chủ trơng gần đây của Chính phủ điều chỉnh chính sách để đầu t nớc ngoài hớng mạnh vào xuất khẩu, tăng tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam, quản lý chặt việc chuyển đổi ngoại tệ khiến cho d luận nớc ngoài đánh giá chính sách đầu t thiếu ổn định và nhất quán, việc thắt chặt các điều kiện đầu t không phù hợp với thông lệ quốc tế

 So với các nớc trong khu vực, thuế lợi tức và giá nhân công của Việt Nam thấp nhng cờng độ lao động và kỹ năng lao động của ngời Việt Nam cũng thấp, giá thuê dịch vụ văn phòng, cớc phí viễn thông cao, chi phí đền bù và giải toả mặt bằng lớn.

 Còn có quá nhiều lệ phí (theo thống kê cha đầy đủ, hiện có khoảng 200 loại lệ phí đang thực hiện, một số lệ phí thậm chí còn cao hơn thuế) gây cho nhà đầu t cảm giác mình phải đóng quá nhiều thuế Mức thuế xuất nhập khẩu ở nhiều khâu bất hợp lý gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Thủ tục hải quan không rõ ràng, tùy tiện áp mã số để tính thuế

 Thủ tục triển khai dự án phức tạp, kéo dài nhất là khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, xét duyệt và sửa chữa thiết kế, thủ tục hải quan, đăng ký các loại hình kinh doanh sau giấy phép.

 Việc cha cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc góp vốn bằng quyền sử dụng đất đai hợp pháp cũng hạn chế khả năng thu hút vốn đầu t FDI

Trang 36

 Quản lý đầu t nớc ngoài thiếu thống nhất, mỗi địa phơng có lệ riêng, thêm vào đó là nạn tham nhũng, khiến các nhà đầu t nớc ngoài không lờng hết các khó khăn khi triển khai dự án đầu t tại Việt Nam.

 Thiếu một quy hoạch thu hút vốn đầu t thống nhất theo ngành và theo lãnh thổ để hớng dẫn đầu t, khiến nhiều dự án đợc cấp phép vào các ngành hàng còn d thừa công suất, khâu triển khai sau giấy phép gặp khó khăn, nhiều dự án hoạt động kém hiệu quả.

 Chính sách hai giá trong một số dịch vụ đối với ngời nớc ngoài và Việt Nam khiến cho nhà đầu t cảm thấy bị đối xử không công bằng.

 Nhiều địa phơng còn có tiềm năng lợi thế thu hút FDI nhng cơ sở hạ tầng yếu kém nên không hấp dẫn các nhà đầu t.

 Năng lực của những ngời thi hành luật nh: hải quan, thuế vụ còn yếu, cán bộ quản lý bên phía Việt Nam tham gia các dự án liên doanh trình độ hạn chế Đây cũng là những yếu tố ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t của Việt Nam

 Thiếu nhiều luật cần thiết để đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình đầu t nh: Luật ngân hàng, luật bảo hiểm, luật cạnh tranh

Tuy nhiên, nhiều lý giải trong số trên mới chỉ dừng lại ở những suy luận bề ngoài và thiếu tính thuyết phục Chúng ta cần phải có sự nghiên cứu, phân tích sâu sắc hơn, có thể bắt đầu từ những vấn đề đặt ra dới đây:

- Khủng hoảng tiền tệ ở Châu á mới xảy ra giữa năm 1997 mà dấu hiệu của sự chững lại của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam lại có từ những tháng cuối năm 1996.

- Tại sao khủng hoảng tiền tệ ở các nớc khác trầm trọng hơn nhiều ở Việt Nam mà các nhà đầu t nớc ngoài không chuyển vốn sang Việt Nam

- Tại sao Việt Nam không giành đợc phần thắng trong cạnh tranh thu hút 30% FDI đầu t vào các nớc đang phát triển.

- Tại sao trớc kia Việt Nam cũng cha phải là thành viên của WTO, cha đợc hởng Tối huệ quốc của Mỹ mà đầu t trực tiếp từ bên ngoài vẫn tăng đều.

- Tại sao các phiền toái về thủ tục, lệ phí trớc kia cũng đã tồn tại nhng không ảnh hởng tới tốc độ tăng FDI của Việt Nam

Cũng cần phải tỉnh táo với các phàn nàn của các nhà đầu t nớc ngoài Trong bối cảnh tranh tối tranh sáng, các nhà t bản thờng khai thác đợc những kẽ hở để rồi thu hút đợc món lời nhiều hơn so với phần bị thiệt hại Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua, nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã có lời lớn nhờ trốn thuế, nhờ đa vào liên doanh những thiết bị lạc hậu so với hợp đồng đã ký Phải chăng đây là một lý do giải thích mặc dù thờng bị xếp loại là môi trờng làm ăn kém hiệu qủa, dễ rủi ro và khó khăn nhất so với các nớc trong khu vực nhng Việt Nam vẫn có số vốn FDI khá cao, đứng hàng thứ ba sau Singapore và Malaixia , tính trong thời gian 1989-1994.

Do đó ta cần phải tiếp cận vấn đề cơ bản hơn là: Tìm hiểu sự chững lại của FDI

vào Việt Nam hiện nay trong sự phát triển mạnh mẽ trớc đó

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có những nỗ lực chủ quan trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Sự nỗ lực đó biểu hiện cụ thể qua việc hàng loạt các chủ trơng chính sách đã đợc cụ thể hóa thành các văn bản pháp quy nh Luật đầu t

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng 1.

Tình hình thực hiện FDI qua các năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: 12 đối tác nớc ngoài đầ ut lớn nhất vào Việt Nam - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng 2.

12 đối tác nớc ngoài đầ ut lớn nhất vào Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo ngành - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng 5.

Đầ ut trực tiếp nớc ngoài theo ngành Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.5. Cơ cấu đầ ut theo hình thức đầ ut - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

1.5..

Cơ cấu đầ ut theo hình thức đầ ut Xem tại trang 17 của tài liệu.
Dới đây là số liệu về tình hình thực hiện dự án qua các thời kỳ: - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

i.

đây là số liệu về tình hình thực hiện dự án qua các thời kỳ: Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.3. Tình hình khai thác công suất các dự án. - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

2.3..

Tình hình khai thác công suất các dự án Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầ ut XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng 9.

Cơ cấu vốn đầ ut XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 13: Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế      - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng 13.

Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nh vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầ ut 100% VNN cũng nh việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

h.

vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầ ut 100% VNN cũng nh việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Tình hình đầ ut những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa đầu t và kết quả tăng trởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về  số lợng - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

nh.

hình đầ ut những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa đầu t và kết quả tăng trởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về số lợng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng trên là số liệu về tốc độ tăng trởng các yếu tố của kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987-1995 do tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tính toán  năm 1996 - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .DOC

Bảng tr.

ên là số liệu về tốc độ tăng trởng các yếu tố của kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987-1995 do tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tính toán năm 1996 Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan