Tài liệu TẬP BÀI GIẢNG "QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI" doc

112 1.9K 17
Tài liệu TẬP BÀI GIẢNG "QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUẢN MÔI TRƯỜNG ThS, NCS VÕ ĐÌNH LONG, ThS NGUYỄN VĂN SƠN TẬP BÀI GIẢNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN CHẤT THẢI NGUY HẠI (Dành cho sinh viên chuyên ngành môi trường) TP.Hồ Chí Minh, tháng 09/2008 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 0. MỞ ĐẦU. 7 0.1. KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN 7 0.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN CTR 7 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 9 1.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR 9 1.2. THÀNH PHẦN CỦA CTR 9 1.3. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 12 1.3.1.Tính chất vật của chất thải rắn 12 1.3.1.1 Khối lượng riêng 12 1.3.1.2. Độ ẩm 13 1.3.1.3 Kích thước cấp phối hạt 15 1.3.1.4. Khả năng giữ nước thực tế 16 1.3.1.5. Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén 16 1.4. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CTR 16 1.4.1.Tầm quan trọng của việc xác định khối lượng chất thải rắn 16 1.4.2. Các phương pháp tính toán khối lượng chất thải rắn 17 1.4.2.1. Phương pháp khối lượng - thể tích 17 1.4.2.2.Phương pháp đếm tải 17 1.4.2.3. Phương pháp cân bằng vật chất 18 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI 21 1.5.1. Ảnh hưởng các hoạt động tái sinh giảm thiểu khối lượng chất thải rắn tại nguồn: 21 1.5.2.Ảnh hưởng của luật pháp thái độ của công chúng 22 1.5.3. Ảnh hưởng của các yếu tố địa tự nhiên 22 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 24 2.1. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THU GOM 24 2.2. CÁC LOẠI DỊCH VỤ THU GOM CHẤT THẢI RẮN 24 2.2.1 Hệ thống thu gom chất thải rắn chưa, không phân loại tại nguồn 24 2.2.2.Hệ thống thu gom chất thải rắn đã phân loại tại nguồn: 26 2.2.3.Hệ thống container di động: (HCS - Hauled Container System) 26 2.2.4. Hệ thống container cố định: (SCS - Stationnary Container System) 26 2.3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THU GOM 27 2.3.1.Định nghĩa các thuật ngữ 27 3 2.3.2.Hệ thống container di động: 28 2.3.3.Hệ thống contianer cố định: 31 2.4. VẠCH TUYẾN THU GOM 33 2.4.1.Thiết lập vạch tuyến thu gom: 33 2.4.2.Thời gian biểu: 35 2.5. SỰ CẨN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TRUNG CHUYỂN VA VẬN CHUYỂN 36 2.5.1.Khoảng cách vận chuyển khá xa: 36 2.5.2.Trạm xử hay bãi đổ đặt ở xa 38 2.5.3.Trạm trung chuyển kết hợp với trạm tái thu hồi vật liệu: 38 2.5.4.Trạm trung chuyển ở bãi chôn lấp vệ sinh(landfill) 38 2.6. CÁC LOẠI TRẠM TRUNG CHUYỂN 39 2.6.1.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp: 39 2.6.2.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng công suất lớn không có máy ép: 39 2.6.3 .Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng suất lớn có máy ép: 40 2.6.4. Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng suất trung bình nhỏ có máy nén: 40 2.6.5.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng suất nhỏ sử dụng ở vùng nông thôn: 40 2.6.6.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp năng suất nhỏ sử dụng ở bãi chôn lấp vệ sinh: 41 2.6.7.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ (storage-load transfer station) 41 2.6.8.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ công suất lớn không có máy nén: 41 2.6.9.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ năng suất trung bình có thiết bị nén xử 41 2.6.10.Trạm trung chuyển kết hợp vừa chất tải trực tiếp vừa chất tải tích luỹ (combined direct-load and discharge-load) 42 CHƯƠNG 3: TÁI CHẾ XỬ CHẤT THẢI RẮN 43 3.1. KHÁI QUÁT VỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ CTR 43 3.2. TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN (CTR) 45 3.2.1. Nhu cầu của vấn để tái chế rác thải 45 3.2.2.Các hoạt động tái chế, tái sinh thu hồi chất thải 45 3.2.3.Thu hồi tái chế chất dẻo 46 3.2.4.Vấn đề tập trung thu hồi xử các chất thải polyme – chất dẻo đòi hỏi phải giải quyết ngay trong điều kiện sản xuất nơi có nhu cầu chất dẻo, có hai hướng: 47 3.2.5. Thu hồi tái chế các sản phẩm cao su 47 3.2.6. Hoạt động thu hồi tái chế chất thải tại Việt Nam 48 3.3. XỬ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 48 3.3.1. Giảm kích thước 48 3.3.2. Phân loại theo kích thước 50 4 3.3.3. Phân loại theo tỉ trọng khối lượng 50 3.3.4. Phân loại theo điện trường từ tính 50 3.3.5. Nén chất thải rắn 50 3.4. XỬ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 51 3.4.1. Hệ thống thiêu đốt 51 3.4.2. Hệ thống nhiệt phân 51 3.4.3. Hệ thống hóa hơi thành khí (bốc khí) 51 3.4.4. Các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cho các quá trình nhiệt 52 3.4.5.Công nghệ đốt 53 3.5. XỬ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HÓA SINH HỌC HÓA HỌC. 54 3.5.1.Quá trình ủ phân hiếu khí 54 3.5.2.Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí 54 3.5.3.Quá trình chuyển hóa hóa học 55 3.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ CHẤT THẢI RẮN 55 3.6.1.Các phương pháp xử lí tổng quát 55 3.6.1.1. Phương pháp cơ học 56 3.6.1.2.Phương pháp nhiệt 58 3.6.1.2.Phương pháp tuyển chất thải 58 3.6.1.3.Phương pháp hóa lí 60 3.6.1.4.Các phương pháp hóa học 65 3.6.1.5. Các phương pháp sinh hóa 66 CHƯƠNG 4: THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 67 4.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CTNH 67 4.1.1. Một số khái niệm 67 4.1.2.Định nghĩa chất thải nguy hại 68 4.2.PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 69 4.2.1. Các cách phân loại 69 4.2.2.Các hệ thống phân loại: 69 4.2.2.1. Phân loại theo UNEP 69 4.2.2.2. Phân loại theo TÁCVN 71 4.2.2.3.Phân loại theo nguồn phát sinh 73 4.2.2.4. Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại 73 4.2.2.5. Phân loại theo mức độ độc hại 73 4.2.2.6. Phân loại theo mức độ gây hại 74 4.2.2.7. Hệ thống phân loại kĩ thuật 74 5 4.2.2.8. Hệ thống phân loại theo danh sách 75 4.3. NGUỒN GỐC CHẤT THẢI NGUY HẠI 76 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI 77 4.4.1. Anh hưởng đến môi trường 77 4.4.2. Anh hưởng đến xã hội 79 CHƯƠNG 5: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG LƯU TRỮ, VẬN CHUYỂN QUẢN CHẤT THẢI NGUY HẠI 80 5.1. VẤN ĐỀ QUẢN CHẤT THẢI NGUY HẠI 80 5.1.1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn 80 5.1.2. Thu gom, lưu giữ vận chuyển Chất Thải Nguy Hại 81 5.2.AN TOÀN TRONG LƯU GIỮ CHẤT THẢI NGUY HẠI 81 5.2.1 Đóng gói CTR nguy hại 81 5.2.2. Dán nhãn CTR nguy hại 82 5.2.3 Thao tác vận hành an toàn kho lưu trữ 82 5.2.4. Yêu cầu về kho lưu trữ 83 5.2.5. Các kỹ thuật lưu trữ hóa chất 84 5.3. AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN QUẢN CHÁT THẨI NGUY HẠI 84 CHƯƠNG 6: TÁI CHẾ XỬ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.1.1. Tổng quan về các phương pháp xử Chất Thải Nguy Hãi 86 6.1.2. Phương pháp xử CTNH ở Việt Nam 88 6.1.2.1. Công nghệ xử Hoá - 88 6.1.2.2. Công nghệ thiêu đốt 90 6.1.2.3. Công nghệ Chôn Lấp 92 6.1.3 Các cơ sở có khả năng xử CTNH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 96 CHƯƠNG 7: SỰ CỐ ĐÁNH GIÁ, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ VỚI CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.1.SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.2. ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ DO CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.2.1. Tác động tức thời 99 7.2.2.Tác động lâu dài 101 7.2.2.1. Sự tiếp xúc tích lũy CTNH đối với con người 101 7.2.2.2. Sự biến đổi CTNH vào môi trường 103 CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ PHÁP CHÍNH SÁCH QUẢN CHẤT THẢI RẮNCHẤT THẢI NGUY HẠI 106 6 8.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP QUẢN CTR CHẤT THẢI NGUY HẠI 106 8.1.1. Các phương pháp quản 106 8.1.2. Cơ cấu luật mục đích là tạo nên cơ sở pháp thống nhất, đảm bảo môi trường công bằng với các đối tượng 106 8.1.3. Công cụ hành chánh mục đích là thực hiện hỗ trợ việc thi hành cơ cấu luật cơ cấu chính sách 106 8.1.4. Giáo dục cộng đồng mục đích là nâng cao nhận thức, nhiệm vụ trách nhiệm của cộng đồng về quản chất thải. 107 8.1.5. Cơ cấu kinh tế mục đích là tạo tình trạng kích thích về kinh tế cũng như sự ổn định về thị trường 107 8.1.6. Hệ thống kĩ thuật mục đích đảm bảo tách chất thải khỏi dòng luân chuyển đưa về trạng thái ít độc hại sau đó sẽ được thải bỏ 107 8.2. CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN CTR CTNH 108 8.2.1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn 108 8.2.2. Các phương pháp phục hồi chất thải phạm vi ứng dụng: 110 7 CHƯƠNG 0 MỞ ĐẦU 0.1. KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn (CTR) được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa. Thuật ngữ chất thải rắn được sử dụng trong tài liệu này là bao hàm tất cả các chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị cũng như các chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng Tài liệu này đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thị, bởi vì ở đó sự tích luỹ lưu toàn chất thải rắn có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. 0.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN CTR Chất thải rắn có từ khi con người có mặt trên trái đất. Con người động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình thải ra các chất thải rắn.Khi ấy, sự thải bỏ các chất thải từ hoạt động của con người không gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng bởi vì mật độ dân cư còn thấp. Bên cạnh đó diện tích đất còn rộng nên khả năng đồng hoá các chất thải rắn rất lớn, do đó đã không làm tổn hại đến môi trường. Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, làng, cụm dân cư thì sự tích lũy các chất thải rắn trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc sống của nhân loại. Thự c phẩm thừa các loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống đã tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản phát triển của các loài gậm nhấm như chuột Các loài gậm nhấm là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh như là bọ chét sinh sống phát triển.Chúng là nguyên nhân gây nên bệnh dịch hạch.Do không có kế hoạch quản ch ất thải rắn nên các mầm bệnh do nó gây ra đã lan truyền trầm trọng ở Châu Âu vào giữa thế kỷ 14. Mãi đến thế kỷ 19, việc kiểm soát dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm.Người ta nhận thấy rằng các chất thải rắn như thực phẩm dư thừa phải được thu gom và tiêu huỷ hợp vệ sinh thì mới có thể kiể m soát các loài gặm nhấm, ruồi, muỗi cũng như các vectơ truyền bệnh. Mối quan hệ giữa sức khoẻ cộng đồng với việc lưu trữ, thu gom vận chuyển các chất thải không hợp đã thể hiện rõ ràng. Có nhiều bằng chứng cho thấy các bãi rác không hợp vệ sinh, các căn nhà ổ chuột, các nơi chứa thực phẩm thừa… là môi trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗ i các vectors truyền bệnh sinh sản, phát triển. Việc quản chất thải rắn không hợp là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).Ví dụ các bãi rác không hợp vệ sinh đã làm nhiễm bẩn các nguồn: nước mặt, nước ngầm bởi nước rỉ rác, gây ô nhiễm không khí bởi mùi hôi. Kết quả nghiên cứu khoa học đã cho thấy gần 22 căn bệnh của con người liên quan đến việc quản lý chất thả i rắn không hợp lý. Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để xử chất thải rắn từ đầu thế kỷ 20 là: − Thải bỏ trên các khu đất trống − Thải bỏ vào môi trường nước (sông, hồ, biển …) − Chôn lấp 8 − Giảm thiểu đốt Hiện nay, hệ thống quản chất thải rắn không ngừng phát triển, đặc biệt là ở Mỹ các nước công nghiệp tiên tiến.Nhiều hệ thống quản rác với hiệu quả cao ra đời nhờ sự kết hợp đúng đắn giữa các thành phần sau đây: − Luật pháp quy định quản chất thải rắn − Hệ thống t ổ chức quản − Quy hoạch quản − Công nghệ xử Sự hình thành ra đời của các luật lệ quy định về quản chất thải rắn ngày càng chặt chẽ đã góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống quản chất thải rắn hiện nay 9 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử đề xuất các chương trình quản chất thải rắn thích hợp. Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là: 1. Khu dân cư 2. Khu thương mại 3. Cơ quan, công sở 4. Khu xây dựng phá hủy các công trình xây dựng 5. Khu công cộng 6. Nhà máy xử chất thải 7. Công nghiệp 8. Nông nghiệp. Chất thải đô thị có thể xem như chất thải công cộng, ngoại trừ các chất thải từ quá trình chế biến tại các khu công nghiệp chất thải nông nghiệp. Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc đi ểm chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản tại các nơi đất trống (open area), bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp, do đó những thông tin về nguồn gốc phát sinh đặc tính các chất thải nguy hại c ủa các loại hình công nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hoá chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom xử các chất thải nguy hại bị chảy tràn rất toán kém. Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp phụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như rơm rạ, dung dịch hoá chất bị thấm vào trong đất thì phải đào bớ i đất để xử lý. Lúc này, các chất thải nguy hại bao gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ), cả đất bị ô nhiễm. 1.2. THÀNH PHẦN CỦA CTR Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình kế hoạch quản chất thải rắn. Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều ki ện kinh tế tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia… 10 Bảng 1.1. Nguồn gốc các loại chất thải Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Khu thương mại Cơ quan, công sở Công trình xây dựng phá huỷ Khu công cộng Nhà máy xử chất thải đô thị Công nghiệp Nông nghiệp Hộ gia đình, biệt thự, chung cư. Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sữa chữa và dịch vụ. Trường học, bệnh viện, văn phòng, công sở nhà nước. Khu nhà xây dựng mới, sữa ch ữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san nền xây dựng. Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm. Nhà máy xử nước cấp, nước thải các quá trình xử chất thải công nghiệp khác. Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện. Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây ăn quả, nông trại. Thực ph ẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao, bụi, Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải trí. Bùn, tro Chất thải do quá trình chế biến công nghiệp, phế liệu, các rác thải sinh hoạt. Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại. Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 Bảng 1.2. Thành phần chất thải rắn đô thị (TPHCM) Phân loại bậc 1 Phân loại bậc 2 Ví dụ Giấy loại trừ báo tạp chí Giấy photocopy Báo Tạp chí các loại có in ấn khác Các tờ rơi quảng cáo 1. Giấy Giấy bìa có lớp sơn gợn sóng Bìa có phủ sáp [...]... Xà bần Gạch ngói Bê tông Đất Gạch cao su các sản phẩm dùng trong xây dựng khác 8 Khác, nguy hại tiềm tàng Cái chất thải nguy hại dùng trong gia đình Sơn, các bao bì chứa hố chất gia dụng Tro Chất thải y tế Chất thải cơng nghiệp Khác 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.3.1.Tính chất vật của chất thải rắn Những tính chất vật quan trọng nhất của chất thải rắn đơ thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích... trữ; 25% thải bỏ như là chất thải rắn; 50% còn lại là hỗn hợp các loại chất thải trong số đó thì 35% được dùng để tái chế, phần còn lại được xem như chất thải rắn đem đi thải bỏ 3 Xác định số lượng các dòng vật chất a Chất thải phát sinh từ ngun liệu thơ + Chất thải được sử dụng làm thức ăn gia súc: 1,2 tấn + Chất thải được đưa vào hệ thống xử nước thải: 12 - 10 -1.2 = 0,8 tấn + Can bị hỏng sử... lượng chất thải rắn phát sinh thu gom chất thải là một trong những điểm quan trọng của việc quản chất thải rắn Những số liệu về tổng khối lượng phát sinh cũng như khối lượng chất thải rắn thu hồi để tái tuần hồn được sử dụng để: - Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hồn vật liệu - Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển xử lý chất thải rắn Việc thiết... mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào chất thải đã nén xuống 4 Cân ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm chất thải rắn 12 5 Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm thu được khối lượng của chất thải rắn thí nghiệm 6 Chia khối lượng CTR cho thể tích của thùng thí nghiệm thu được khối lượng riêng của chất thải rắn 7 Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần và. .. dụng trong tương lai; 25% thải bỏ như chất thải rắn, 50% còn lại là hỗn hợp các loại chất thải trong số đó có 35% được dùng để tái chế, phần còn lại được xem như chất thải rắn đem đi thải bỏ - Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu dựa vào các dữ kiện trên - Xác định lượng chất thải phát sinh khi sản xuất 1 tấn sản phẩm? Giải đáp: 1 Đầu vào của nhà máy sản xuất đồ hộp - 12 tấn ngun liệu thơ - 5 tấn can -... đi vào mẫu chất thải rắn vượt q khả năng giữ nước sẽ thốt ra tạo thành nước rò rỉ Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén trạng thái phân huỷ của chất thải Khả năng giữ nước của hỗn hợp chất thải rắn (khơng nén) từ các khu dân cư thương mại dao động trong khoảng 50-60% 1.3.1.5 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất. .. nén) sẽ có khối lượng nhỏ hơn 1m3 chất thải rắn được nén chặt trong xe thu gom cũng có khối lượng khác so với chất thải rắn được nén rất chặtbãi chơn lấp Vì vậy nếu đo bằng thể tích thì kết quả phải được báo cáo kèm theo mức độ nén chặt của chất thải hay là khối lượng riêng của chất thải rắn ở điều kiện nghiên cứu Để tránh nhầm lẫn rõ ràng, khối lượng chất thải rắn nên phải được biểu diễn bằng... sơ đồ cân bằng vật liệu 12 tấn ngun liệu thơ 5 tấn can 0,5 tấn giấy carton 0,3 tấn các loại vật liệu khác Vật chất lưu trữ trong hệ thống 4,075 tấn 0,8 tấn chất thải đưa vào hệ thống xử nước thải 11,445 tấn sản phẩm 1,2 tấn phế thải làm TAGS 0,03 tấn can tái chế 0,025 tấn carton tái chế 0,053 tấn các loại vật liệu khác tái chế 0,172 tấn hỗn hợp chất thải rắn 5 Xác định lượng chất thải phát sinh khi... động tái sinh giảm thiểu khối lượng chất thải rắn tại nguồn: Trong sản xuất, giảm thiểu chất thải rắn được thực hiện xun suốt từ khâu thiết kế, sản xuất đóng gói sản phẩm nhằm giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng hố chất độc hại, ngun nhiên liệu đầu vào tạo ra sản phẩm có thời gian sử dụng lâu hơn Giảm thiểu chất 21 thải rắn tại nguồn có thể thực hiện bằng cách thiết kế, sản xuất đóng gói... rất nhiều vào thời tiết Ví dụ: vào mùa nắng chất thải rắn là thực phẩm thừa chứa nhiều rau trái cây 22 - Tần xuất thu gom chất thải - Càng có nhiều dịch vụ thu gom, càng nhiều chất thải rắn được thu gom, nhưng khơng biểu hiện được rằng tốc độ phát sinh chất thải rắn cũng tăng theo - Đặc điểm của khu vực phục vụ - Tính đặc thù của khu vực phục vụ ảnh hưởng nhiều đến tốc độ phát sinh chất thải trong . HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ThS, NCS VÕ ĐÌNH LONG, ThS NGUY N VĂN SƠN TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (Dành. CTNH vào môi trường 103 CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 106 6 8.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR

Ngày đăng: 26/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan