Sáng kiến sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học môn Toán

15 43 0
Sáng kiến sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học môn Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài họcSinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như ý muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập; giúp giáo viên có khả năng điều chỉnh nội dung, PPDH cho phù hợp với đối tượng HS của lớp, trường mình. SHCM theo NCBH được thực hiện bao gồm 04 bước: Bước 1: Chuẩn bị bài dạy; Bước 2: Tổ chức dạy học và dự giờ; Bước 3: Phân tích, rút kinh nghiệm; Bước 4: Áp dụng thực tế dạy học hằng ngày.Để thực hiện được SHCM theo NCBH, trước hết giáo viên cần thực hiện bước 1. Muốn vậy, GV cần suy nghĩ, thiết kế bài học, tìm các giải pháp dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của HS. Từ những nhu cầu thực tiễn về yêu cầu đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Thiết kế một số kế hoạch bài học trong đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học”. Nội dung đề tài gồm: 1.Cơ sở lý luận của đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.2.Thiết kế một số kế hoạch bài học trong đổi mới SHCM theo hướng nghiên cứu bài học.3.Kết luận

A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, GDPT phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất HS; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang PPDH tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường, giáp mặt mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ GV đánh giá HS chủ yếu sang tăng cường việc tự đáng giá đánh giá lẫn HS Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực HS tổ chức cho HS hoạt động học Trong trình dạy học, HS chủ thể nhận thức, GV có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập HS cách hợp lý cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động GV HS tương tác thống GV, HS tư liệu hoạt động dạy học Muốn thực đổi đồng tất vấn đề nêu trên, trước hết cần phải đổi SHCM theo hướng NCBH SHCM theo NCBH hoạt động sinh hoạt chun mơn GV tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: HS học nào? HS gặp khó khăn học tập? Nội dung PPDH có phù hợp, có gây hứng thú cho HS khơng, kết học tập HS có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào? Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích GV tìm ngun nhân HS chưa đạt kết ý muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào q trình học tập; giúp giáo viên có khả điều chỉnh nội dung, PPDH cho phù hợp với đối tượng HS lớp, trường SHCM theo NCBH thực bao gồm 04 bước: Bước 1: Chuẩn bị dạy; Bước 2: Tổ chức dạy học dự giờ; Bước 3: Phân tích, rút kinh nghiệm; Bước 4: Áp dụng thực tế dạy học ngày Để thực SHCM theo NCBH, trước hết giáo viên cần thực bước Muốn vậy, GV cần suy nghĩ, thiết kế học, tìm giải pháp dạy học nhằm nâng cao kết học tập HS Từ nhu cầu thực tiễn yêu cầu đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đó, tơi định chọn đề tài: “Thiết kế số kế hoạch học đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học” Nội dung đề tài gồm: Cơ sở lý luận đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Thiết kế số kế hoạch học đổi SHCM theo hướng nghiên cứu học Kết luận II Đối tượng nghiên cứu Một số học chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 11 Nâng cao III Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh lớp 11A2, 11A3, 11A4 IV Cơ sở thực tiễn Khi học mơn tốn, đặc biệt nội dung Hình học không gian, học sinh thường quên kiến thức cũ, khơng học chắn lý thuyết, trí tưởng tượng hạn chế V Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết chương trình Hình học lớp 11 nâng cao 2 Dự giờ, quan sát việc học tập học sinh phân tích, đánh giá hoạt động học tập học sinh Từ đưa giải pháp thiết kế học Thực nghiệm VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Thời gian bắt đầu: Tháng năm 2018; Thời gian kết thúc: tháng năm 2019 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thực trạng học Toán học sinh Mặc dù đa số HS có ý thức tầm quan trọng mơn Tốn, nhiên chất lượng học tập mơn Tốn chưa thật cao, chưa đồng Theo suy nghĩ cá nhân, tơi thấy có nguyên nhân sau: - Chất lượng đầu vào thấp Chẳng hạn em đậu vào lớp 10 điểm thi tuyển nhiều em trung bình HS thường mắc phải sai sót trình học tập, chẳng hạn làm sai từ phép biến đổi đơn giản, cách giải phương trình, bất phương trình Đặc biệt em yếu phần Hình học - Có q nhiều lỗ hổng kiến thức, HS dễ chán nản khơng ham thích học Tốn Khả tiếp thu HS hạn chế chưa linh động việc xử lý tình Tốn học đơn giản nên kết học tập hạn chế Đây hệ tất yếu trình cho HS lên lớp theo tiêu đề cấp tiểu học THCS, suốt năm học không lần tuyển sinh thi tốt nghiệp trước bước vào bậc THPT - Đa phần HS chưa xác định động mục đích học tập, ý thức phấn đấu, vươn lên - Chưa có quan tâm đắn từ phái phụ huynh Nhiều gia đình HS khốn trắng việc học em cho nhà trường, chưa có biên pháp đề nghị nhà trường giúp đỡ thiết thực có hiệu 1.2 Thực trạng dạy Tốn giáo viên Trong năm gần đây, hầu hết GV trọng đổi phương pháp dạy học Toán chưa vào thực chất chưa có chiều sâu, chưa triệt để, dừng lại việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống cách sử dụng câu hỏi tái hiện, câu hỏi nên vấn đề chưa thực sát tình thực tế Trong giảng dạy, GV ý nhiều đến việc truyền thụ khối lượng kiến thức cịn trọng đến cách dẫn dắt HS tìm hiểu khám phá lĩnh hội kiến thức Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều GV chuẩn bị cơng phu, bên cạnh số GV chuẩn bị nội dung giảng chưa với trọng tâm, chưa thật chu đáo Trong qua trình giảng dạy chưa khơi dậy hứng thú học tập Chưa góp phần tích cực vào việc xác lập động học tập đắn cho học sinh 1.3 Giải pháp khắc phục Qua cách nhìn nhận vấn đề mình, tơi xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn sau: * Đối với HS, theo HS muốn học tốt cần phải học tập chăm chỉ, có động cơ, mục đích học tập ý thức phấn đấu lớp, tích cực lắng nghe thầy giảng đóng góp xây dựng Sau tiết học, GV sửa tập, HS phải giải hồn chỉnh tập Xem kết tiếp thu Từng bước nâng cao trình độ lực thân Nghiêm túc kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ nội dung chuẩn kiến thức * Đối với GV, Tăng cường đổi PPDH Mỗi lần thay đổi PPDH lần GV tạo “cái mới”, nhờ tránh đơn điệu, nhàm chán Đối với tập thể GV, phải tích cực SHCM theo hướng NCBH Đề tài thiết kế số kế hoạch học đổi SHCM theo hướng NCBH 1.4 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 1.4.1 Mục đích - Giúp GV tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập HS Người dự tập trung phân tích hoạt động học HS, phát khó khăn mà HS gặp phải, GV dạy minh họa người dự tìm giải pháp nhằm nâng cao kết học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp với đối tượng HS - Quan tâm tới tất HS lớp, đặc biệt ý tới HS cịn yếu tham gia vào hoạt động học tập, không bỏ rơi HS nào… - Tạo hội cho GV phát triển lực chun mơn, phát huy tính sáng tạo Thơng qua việc dạy dự minh họa GV tự rút học kinh nghiệm để vận dụng dạy - Không đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí thống nhất, quy định 1.4.2 Chuẩn bị dạy minh họa - Bài dạy minh họa GV đăng ký tiết dạy minh họa GV chủ động việc chuẩn bị nội dung dạy, không lệ thuộc cách máy móc vào quy trình, bước dạy sách giáo khoa hay sách GV GV điều chỉnh mục tiêu học, thay đổi nội dung/ngữ liệu sách giáo khoa, điều chỉnh thời lượng, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học, đồ dùng dạy học cho phù hợp với đối tượng HS, đặc biệt HS yếu - Các hoạt động học tập đảm bảo đạt mục tiêu học, tạo hội cho tất HS tham gia vào q trình học tập, từ cải thiện kết học tập HS - GV chuẩn bị dạy minh họa trao đổi ý tưởng, nội dung dạy với đồng nghiệp Tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng tiết dạy minh họa Các nội dung trao đổi thường tập trung vào: + Đặt câu hỏi xem loại học gì? (Hình thành kiến thức hay ôn, luyện tập; + Cách giới thiệu học nào? (Vào học trực tiếp hay gián tiếp? Làm để vào học tự nhiên nhất); + Có sử dụng tình có vấn đề để giới thiệu học khơng? (Tình nào? Dự kiến cách giải vấn đề sao? ); + Việc sử dụng PPDH phương tiện dạy học cho đạt hiệu cao? + Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? GV sử dụng câu hỏi để thúc đẩy khả tư sáng tạo HS nào? + Từ dẫn tới câu hỏi về: Hình thức tổ chức lớp học phù hợp? Cần ý kỹ thuật dạy học vận dụng đây? Lời nói, hành động, thao tác cụ thể GV gì? GV trình bày bảng nội dung nào? Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan phù hợp Điều tác động đến việc học HS sao? HS học nào? Dự kiến cách suy nghĩ, lời nói, hành động, thao tác HS học? Sản phẩm học tập HS học gì? Dự kiến thuận lợi, khó khăn HS tham gia hoạt động học tập? Dự kiến tình xảy xử lý có … Kết thúc học nào? Đánh giá kết học tập HS qua tiết học cách nào? Các chứng để đánh giá kết học tập HS gì? Sau kết thúc trao đổi thảo luận này, GV nhận nhiệm vụ phát triển đề cương kế hoạch học nghiên cứu Mục tiêu, nội dung PPDH học GV dạy minh họa chủ động lựa chọn Do đó, GV dạy minh họa cần tự định mục tiêu học, lựa chọn nội dung, PPDH, kết cấu tiến trình học, phân tích tiếp thu ý kiến góp ý, chỉnh sửa thấy cần thiết Các thành viên khác có nhiệm vụ lên kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận tiến hành học nghiên cứu GV dạy minh họa không dạy trước nội dung tiết dạy minh họa để tạo hứng thú học tập cho HS để GV dự quan sát, phân tích tình huống, hoạt động học tập có thật dạy 1.4.3 Dự Người dự đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, quay phim cách dễ dàng (có thể đứng hai bên, phía trước, phía sau lớp học) Đặt trọng tâm quan sát vào biểu tâm lí, thái độ, hành vi tình huống, hoạt động học tập cụ thể HS Kết hợp sử dụng kĩ thuật: nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh để có liệu phân tích nhằm trả lời câu hỏi: HS học nào? HS gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi để kết học tập HS tốt hơn? Việc hiểu HS học ln vấn đề khó khăn cho người dự Năng lực quan sát tinh tế việc học HS hình thành sau nhiều lần dự theo nghiên cứu học GV lập sơ đồ vị trí lớp học để tiến hành quan sát Kết hợp quan sát khơng khí lớp học cách tổng thể với tập trung ý vào nhóm HS lựa chọn Hành vi, nét mặt, cử chỉ, lời nói HS cần quan sát, để tìm mối liên hệ việc học HS với tác động phương pháp, nội dung dạy học 1.4.4 Thảo luận dạy minh họa GV dạy minh họa chia sẻ mục tiêu học, ý tưởng mới, thay đổi, điều chỉnh nội dung, PPDH, cảm nhận qua học, điều hài lòng chưa hài lòng trình dạy minh họa Người dự nhận xét góp ý học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng Các ý kiến tập trung vào phân tích hoạt động học HS: HS học nào? (mức độ tham gia, hứng thú kết học tập em) Cùng suy nghĩ tìm nguyên nhân HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học, học chưa đạt kết đưa biện pháp thay đổi cách dạy nhằm đạt mục tiêu học, tạo hội học tập cho HS, khơng có HS bị “bỏ qn” q trình học tập Nếu học chưa đạt kết mong muốn cần coi học để GV tự rút kinh nghiệm Người chủ trì dẫn dắt buổi thảo luận tập trung vào nội dung trọng tâm, tạo khơng khí thân thiện, cởi mở ln linh hoạt xử lí tình xảy q trình thảo luận Tơn trọng lắng nghe tất ý kiến GV, không áp đặt ý kiến nhóm người Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tóm tắt lại vấn đề thảo luận gợi ý vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học HS tốt Những người tham dự tự suy nghĩ rút kinh nghiệm lựa chọn biện pháp áp dụng cho dạy Khơng đánh giá xếp loại học Không đánh giá GV II THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 2.1 Kế hoạch học hai đường thẳng vng góc (Tiết 34 ) 2.1.1 Mục tiêu dạy, chuẩn bị giáo viên học sinh, phương tiện, phương pháp dạy học (Xem phụ lục) 2.1.2 Tiến trình học hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nhà, chiếu nội dung lên sau học sinh nêu; Hoạt động nhóm: HS trình bày tập nhà theo nhóm *) GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung (đã giao nhà chuẩn bị) sau: Nhắc lại định nghĩa góc hai véc tơ mặt phẳng Nêu khái niệm véc tơ phương đường thẳng Nêu định nghĩa tích vơ hướng hai véc tơ mặt phẳng Nhắc lại công thức đường trung tuyến tam giác Nhắc lại định lý cosin tam giác Nêu định nghĩa góc hai đường thẳng cắt mặt phẳng *) GV yêu cầu HS trình bày kết tập nhà; HS trình bày theo nhóm Bài tập nhà: Cho Hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=AB=AC=a BC=a Gọi M, N, P trung điểm SA, AC, SB uuu r uuu r ( SC , AB ) a Tính b Tính �NMP Từ suy góc hai đường thẳng MN MP c Tìm véc tơ phương đường thẳng MN véc tơ phương đường thẳng MP d Nhận xét mối quan hệ góc hai đường thẳng MN MP uuu r uuu r ( SC , AB) Sản phẩm nhóm lên trình bày bảng phụ (Xem kết mong đợi từ nhóm phần phụ lục) *) GV chiếu tình huống, tạo vấn đề HS nghe câu hỏi Hãy xét vị trí tương đối hai đường thẳng SC AB Ta tính góc hai đường thẳng MN MP cắt M Vậy ta tính góc hai đường thẳng SC AB khơng? HOẠT ĐỘNG (Hình thành khái niệm): ĐỊNH NGHĨA GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Hoạt động TP1: GV TẠO TÌNH HUỐNG: Nêu vị trí tương đối hai đướng thẳng khơng gian? Ở vị trí xác định góc chúng? HS: Sẽ nêu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian xác định góc hai đường thẳng trường hợp hai đường thẳng song song, cắt GV: Vậy hai đường thẳng chéo góc chúng xác định nào? Giáo viên dẫn phát biểu định nghĩa Hoạt động TP2: Phát biểu định nghĩa (Xem phụ lục) Hoạt động TP3: Hoạt động đưa nhận xét (Xem phụ lục) HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động củng cố khái niệm (Xem phụ lục) HOẠT ĐỘNG (Hình thành khái niệm): (ĐỊNH NGHĨA HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC) Hoạt động TP1: (Áp dụng tính góc hai đường thẳng hình thành khái niệm hai đường thẳng vng góc) *) Giáo viên u cầu học sinh làm VD2 theo nhóm VD2: Cho hình chóp S ABC có tất cạnh a Tính góc hai đường thẳng SC AB uuu r uuu r ( SC , AB )  90o � ( SC , AB)  90o Giáo viên gới thiệu: Ta nói Từ kết VD hai đường thẳng SC AB vuông góc với Vậy nêu định nghĩa hai đường thẳng vng góc HS: ur uu r uruu r a  b � (a, b)  90o � (u1 , u2 )  90o � u1 u2  Hoạt động TP2: (củng cố khái niệm) VD3 (SGK): Cho tứ diện ABCD, AB  AC , AB  BD Gọi P Q điểm thuộc đường thẳng AB CD cho uuu r uuu r uuur uuur PA  k PB, QC  kQD (k �1) Chứng minh AB PQ vng góc với Các hoạt động gợi ý giải (Xem phụ lục) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (Xem phụ lục) 2.2 Kế hoạch học hai mặt phẳng vng góc 2.2.1 Mục tiêu dạy, chuẩn bị giáo viên học sinh, phương tiện, phương pháp dạy học (Xem phụ lục) 2.2.2 Tiến trình học hoạt động TIẾT 40 (Theo phân phối chương trình) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tình để học sinh tiếp cận khái niệm Học sinh tìm hiểu về: góc mặt phẳng mặt phẳng vng góc; lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; hình chóp hình chóp cụt hình ảnh chúng thực tế - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Nhiệm vụ: Chia lớp học thành nhóm: Nhóm Sưu tầm hình ảnh góc mặt phẳng mặt phẳng Nhóm vng góc Sưu tầm hình ảnh lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập Nhóm phương Sưu tầm hình ảnh hình chóp hình chóp cụt 10 Yêu cầu nhóm cử đại diện lên thuyết trình vấn đề mà nhóm giao chuẩn bị Ưng dụng thực tế: thiết kế, xây dựng, gia dụng, điện tử, … + Thực hiện: Các nhóm hồn thành trước nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên thuyết trình + Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện góp ý kiến Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề học sinh chưa giải - Sản phẩm: Các file trình chiếu nhóm (có file đính kèm) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HTKT1: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG a) HĐ 2.1.1: Định nghĩa góc hai mặt phẳng - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: 1.Yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định góc hai đường thẳng khơng gian Liên kết hình ảnh sản phẩm nhóm với định nghĩa (SGK trang 106) + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ ghi vào giấy nháp Trả lời miệng + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lại + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa định nghĩa HS viết vào (Xem cụ thể phần phụ lục) b) HĐ 2.1.2: Cách xác định góc hai mặt phẳng cắt - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV vẽ hình yêu cầu học sinh nêu cách xác định góc hai mặt phẳng 11 GV bổ sung hình vẽ (Hình 3.31 trang 106-SGK) nêu nhận xét góc  v�   hai mặt phẳng   góc hai đường thẳng m n Yêu cầu học sinh dựa vào tính chất góc có cạnh tuơng ứng vng góc bù hình học phẳng để chứng minh nhận xét + Thực hiện: Học sinh theo dõi hình vẽ trả lời + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lại + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ nêu phương pháp chung HS viết vào (Xem cụ thể quy tắc phần phụ lục) c) HĐ 2.1.3: Diện tích hình chiếu đa giác - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Yêu cầu học sinh đọc tính chất (SGK trang 107), ghi tính chất vào Giải thích khái niệm hình chiếu vng góc hình mặt phẳng Yêu cầu học sinh làm ví dụ (SGK trang 107) + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ vào giấy nháp + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào (Xem cụ thể công thức phần phụ lục) TIẾT 41 (Theo phân phối chương trình) HTKT2: HAI MẶT PHẲNG VNG GÓC +) HĐ 2.1: Khởi động (tiếp cận) HĐ 2.1.1: Trong không gian cho mặt phẳng (P) (Q) không song song không trùng Số giao tuyến (P) (Q) là? Tìm mệnh đề A B C D.4 HĐ 2.1.2: Cho hình tứ diện ABCD có AB, AC, AD, đơi vng góc với nhau: 12 a) Tìm giao tuyến mặt phẳng (CAD)  (BAD) b) Xác định góc mặt phẳng (CAD) (BAD) c) Xác định số đo góc mặt phẳng ((CAD, BAD)) Từ hoạt động khởi động tiếp cận, giáo viên đến hoạt động hình thành kiến thức: +) HĐ 2.2.2: Hình thành kiến thức Định nghĩa: Trong không gian hai mặt phẳng gọi vng góc với góc chúng +) HĐ 2.3: Khởi động HĐ 2.3.1: Cho hai mặt phẳng (P)  (Q) = d, đường thẳng a  (P) a  (Q) 1) Chứng minh a  d 2) Xác định góc (P) (Q) 3) Số đo góc (P) (Q) độ? Sau giải hoạt động HĐ 2.3.1, giáo viên đến Hoạt động: +) HĐ 2.2.4: Hình thành kiến thức: Định lý (điều kiện để hai mặt phẳng vng góc) Trong khơng gian mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng khác hai mặt phẳng vng góc với (Ví dụ củng cố định lý: Xem phần phụ lục) +) HĐ 2.2.5: Khởi động HĐ 2.2.5.1: Trong không gian cho hai mặt phẳng (P) (Q) vng góc với 1) Mặt phẳng (P) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến d không? 2) Cho đường thẳng a nằm mặt phẳng (P) a vng góc d, đường thẳng a có vng góc với mặt phẳng (Q) khơng? Sau giải hoạt động HĐ 2.5.1, giáo viên đến Hoạt động sau: +) HĐ 2.2.6: Hình thành kiến thức Định lý 3: Trong không gian hai mặt phẳng (P) (Q) vng góc với đường thẳng a nằm (P), vng góc với giao tuyến 13 (P) (Q) vng góc với mặt phẳng (Q) (Ví dụ củng cố định lý: Xem phần phụ lục) +) HĐ 2.2.7: Khởi động HĐ 2.7.1: Trong không gian cho mặt phẳng (P) (Q) vng góc với nhau, A điểm nằm (P) 1) Mặt phẳng (P) (Q) có cắt theo giao tuyến d không? 2) d A thuộc mặt phẳng nào? 3) Qua A dựng đường thẳng vng góc với d? 4) XĐ góc (P) (Q) HĐ 2.2.7.2: Trong không gian cho mặt phẳng (P) (Q) không song song không trùng nhau, vng góc (R) 1) Mặt phẳng (P) (Q) có cắt theo giao tuyến d khơng? 2) Trên mặt phẳng (P) mặt phẳng (Q) lấy điểm A B theo thứ tự qua A B dựng đường thẳng vng góc với (R) 3) Giao tuyến mặt phảng có song song với đường thẳng vừa dựng không? Sau giải hoạt động HĐ 2.7.1, HĐ 2.2.7.2, giáo viên đến Hoạt động sau: +) HĐ 2.2.8: Hình thành kiến thức Hệ 1: Nếu hai mặt phẳng (P) (Q) vng góc với A điểm nằm (P) đường thẳng a qua điểm A vng góc với (Q) nằm (P) Hệ 2: Nếu hai mặt phẳng cắt vng góc với mặt phẳng thứ giao tuyến chúng vng góc với mặt phẳng thứ Hệ 3: (SGK) Ví dụ củng cố: (Xem phần phụ lục) III Kết luận Trên nội dung đổi SHCM theo hướng NCBH số kế hoạch học đổi SHCM theo hướng NCBH Những giải pháp thiết kế học mà đúc rút suốt trình giảng dạy trường THPT Gio Linh 14 Đề tài thực nghiệm năm học giảng dạy lớp 11 nâng cao, học sinh đồng tình đạt kết cao Các em hứng thú học tập hơn, lớp có hướng dẫn kỹ em học sinh với mức học trung bình cứng trở lên có kỹ giải tập khó Học sinh biết áp dụng tăng rõ rệt Cụ thể lớp khối 11, sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy số HS hiểu có kỹ giải dạng tốn hình học khơng gian Kết qua kiểm tra thử sau: Lớp thực Tổn nghiệm g số 11A2 11A3 Lớp đối 40 40 Điểm trở lên Số Tỷ lệ lượng 20 50% 18 45% Điểm từ đến Số Tỷ lệ lượng 15 37,5% 20 50% Điểm Số Tỷ lệ lượng 12,5% 5% 40 10 25% 20 50% 10 25% chứng Như vậy, thiết kế kế hoạch học đổi SHCM theo hướng NCBH có hiệu cao dạy học, giúp học sinh khắc phục khó khăn q trình rèn luyện, tiếp nhận kiến thức Kế hoạch học đạt hiệu cao, hỗ trợ hoạt động học tập HS cách hợp lý HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức hiệu Mặc dù cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song chắn cịn nhiều hạn chế Tôi mong quan tâm tất đồng nghiệp bổ sung góp ý cho Tôi xin chân thành cảm ơn 15 ... học đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học” Nội dung đề tài gồm: Cơ sở lý luận đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Thiết kế số kế hoạch học đổi SHCM theo hướng... chán Đối với tập thể GV, phải tích cực SHCM theo hướng NCBH Đề tài thiết kế số kế hoạch học đổi SHCM theo hướng NCBH 1.4 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 1.4.1 Mục đích -... + Thực hiện: Học sinh theo dõi hình vẽ trả lời + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lại + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan