THs BCH vấn đề sử DỤNG MẠNG xã hội TRONG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG của báo LAOPOST

115 4 0
THs BCH vấn đề sử DỤNG MẠNG xã hội TRONG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG của báo LAOPOST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là một quốc gia có nền văn hóa truyền thống rất đa dạng, phong phú và tồn tại từ rất lâu đời. Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, song nhân dân của các bộ tộc Lào vẫn một lòng đoàn kết và tin vào Đảng, cùng chung một ý chí, quyết tâm xây dựng đất nước, đưa đất nước ngày một đi lên sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. Sau Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), đất nước Lào chính thức bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới, chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này đã tác động đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trên nhiều phương diện, trong đó có lĩnh vực báo chí. Sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, hệ thống báo chí của nước CHDCND Lào đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, số lượng cũng như chất lượng. Sự cố gắng đó thể hiện vai trò to lớn của các cơ quan thông tấn báo chí. Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, thông tin đến với người dân ngày càng phong phú, đa dạng và nhiều chiều. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu được cập nhật thông tin của công chúng ngày càng cao. Trong môi trường phát triển số hóa mạnh mẽ, truyền thông xã hội ngày càng chứng minh vai trò quan trọng trong mối quan hệ với báo chí cũng như công chúng. Tại Lào, với sự bùng nổ của những mạng xã hội như Facebook, Instagram, Blog…, nhà báo dễ dàng tìm kiếm thêm nhiều thông tin cho bài viết, các tòa soạn sử dụng mạng xã hội để tăng lượng người xem, người tiếp cận với chính trang báo điện tử. Nhiều tờ báo cũng đã nhờ những Fanpage trên mạng xã hội để tăng đáng kể lượng bạn đọc tương tác, hay tạo thành cộng đồng người đọc quen thuộc. Tuy nhiên, mạng xã hội cũng đem lại nhiều khó khăn cho báo chí khi trực tiếp cạnh tranh lượng người đọc do khả năng tương tác, lan truyền, tiếp cận với người dùng cao hơn. Nhiều người có xu hướng đọc tin trên mạng xã hội thay vì tìm đến đọc báo. Thêm đó, nhiều phóng viên báo chí cũng đang quá lệ thuộc vào mạng xã hội, lấy đề tài, thông tin từ mạng xã hội nhưng thiếu sự thẩm định, khiến nhiều khi báo chí lại bị chi phối quá lớn. Trong hệ thống báo chí Lào, báo Laopost có vị trí và vai trò đặc biệt. Từ khi đổi mới đến nay, báo Laopost không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới các tầng lớp nhân dân, mà còn hoàn thành trách nhiệm là chiếc cầu nối, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân tới Đảng và Nhà nước, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Báo đã tích cực tuyên truyền những thành tựu đổi mới, khiến cho chất lượng thông tin ngày càng tốt hơn, hay hơn, hấp dẫn hơn và ngày càng trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với công chúng. Mạng xã hội được báo Laopost sử dụng phổ biến trong hoạt động báo chí của tòa soạn và hoạt động tác nghiệp của phóng viên với chiến lược phát triển công chúng hiệu quả. Đây là một tờ báo ứng dụng nhiều mạng xã hội nhất tại Lào hiện nay. Thành lập năm 2013, chỉ sau 4 năm hoạt động, Laopost đã trở thành “hiện tượng” khi xếp thứ nhất các báo điện tử và xếp thứ 2 các website có lượng truy cập cao nhất tại Lào hiện nay. Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề sử dụng mạng xã hội trong chiến lược phát triển công chúng của báo Laopost” làm luận văn thạc sĩ báo chí. Đây là một vấn đề có ý nghĩa cả trên phương diện lý luận và thực tiễn của báo chí Lào nói chung và báo LaoPost nói riêng.

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NDCM : Nhân dân Cách Mạng MXH : Mạng xã hội CNTT : Công nghệ thông tin PV : Phỏng vấn CC : Công chúng DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hịa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào quốc gia có văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú tồn từ lâu đời Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, song nhân dân tộc Lào lòng đoàn kết tin vào Đảng, chung ý chí, tâm xây dựng đất nước, đưa đất nước ngày lên sánh vai nước khu vực giới Sau Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), đất nước Lào thức bước vào giai đoạn xây dựng phát triển mới, chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình tác động đến tất mặt đời sống xã hội, tạo thay đổi lớn nhiều phương diện, có lĩnh vực báo chí Sau 30 năm thực công đổi mới, hệ thống báo chí nước CHDCND Lào có bước phát triển mạnh mẽ quy mô, số lượng chất lượng Sự cố gắng thể vai trị to lớn quan thơng báo chí Ngày nay, tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, thơng tin đến với người dân ngày phong phú, đa dạng nhiều chiều Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu cập nhật thông tin công chúng ngày cao Trong môi trường phát triển số hóa mạnh mẽ, truyền thơng xã hội ngày chứng minh vai trò quan trọng mối quan hệ với báo chí cơng chúng Tại Lào, với bùng nổ mạng xã hội Facebook, Instagram, Blog…, nhà báo dễ dàng tìm kiếm thêm nhiều thơng tin cho viết, tòa soạn sử dụng mạng xã hội để tăng lượng người xem, người tiếp cận với trang báo điện tử Nhiều tờ báo nhờ Fanpage mạng xã hội để tăng đáng kể lượng bạn đọc tương tác, hay tạo thành cộng đồng người đọc quen thuộc Tuy nhiên, mạng xã hội đem lại nhiều khó khăn cho báo chí trực tiếp cạnh tranh lượng người đọc khả tương tác, lan truyền, tiếp cận với người dùng cao Nhiều người có xu hướng đọc tin mạng xã hội thay tìm đến đọc báo Thêm đó, nhiều phóng viên báo chí q lệ thuộc vào mạng xã hội, lấy đề tài, thông tin từ mạng xã hội thiếu thẩm định, khiến nhiều báo chí lại bị chi phối lớn Trong hệ thống báo chí Lào, báo Laopost có vị trí vai trị đặc biệt Từ đổi đến nay, báo Laopost khơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tới tầng lớp nhân dân, mà cịn hồn thành trách nhiệm cầu nối, phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân tới Đảng Nhà nước, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Báo tích cực tuyên truyền thành tựu đổi mới, khiến cho chất lượng thông tin ngày tốt hơn, hay hơn, hấp dẫn ngày trở thành ăn tinh thần thiếu công chúng Mạng xã hội báo Laopost sử dụng phổ biến hoạt động báo chí tịa soạn hoạt động tác nghiệp phóng viên với chiến lược phát triển công chúng hiệu Đây tờ báo ứng dụng nhiều mạng xã hội Lào Thành lập năm 2013, sau năm hoạt động, Laopost trở thành “hiện tượng” xếp thứ báo điện tử xếp thứ website có lượng truy cập cao Lào Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost” làm luận văn thạc sĩ báo chí Đây vấn đề có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn báo chí Lào nói chung báo LaoPost nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, CHDCND Lào, tài liệu nghiên cứu lý luận báo chí nói chung cịn hạn chế, đặc biệt tài liệu nghiên cứu báo LaoPost Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ mạng xã hội với báo chí – truyền thơng Cụ thể: Đỗ Công Anh (Bộ Thông tin Truyền thông) (2011) với đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội đề xuất sách định hướng phát triển mạng xã hội Việt Nam” tập trung nghiên cứu trạng phát triển mạng xã hội giới, Việt Nam dự báo xu hướng phát triển mạng xã hội thời gian tới Sách chuyên khảo “Báo chí mạng xã hội” Đỗ Chí Nghĩa Đinh Thị Thu Hằng (2014) đặc điểm, chất mối quan hệ báo chí mạng xã hội vừa tác động qua lại vừa tương tác, tận dụng lẫn nhau, đặc biệt là tính cạnh tranh thể mạnh: cạnh tranh thông tin thời sự, cạnh tranh tính cơng khai, nhiều chiều, tính tương tác Đối với báo chí, mạng xã hội địa hạt thiếu giai đoạn nay, mạng xã hội cung cấp thông tin, đề tài cách rộng rãi, hiệu quả, sát thực cho báo chí Mạng xã hội giúp thơng tin báo chí quảng bá rộng rãi thông qua chia sẻ thành viên mạng xã hội Mạng xã hội kênh phản biện thơng tin báo chí, kênh tương tác báo chí độc giả Bên cạnh đó, mạng xã hội tác động đến cách thức làm việc nhà báo làm thay đổi trình làm báo truyền thống Bàn liên kết chặt chẽ báo chí mạng xã hội, Đinh Thị Thuý Hằng (2015) báo khoa học Liên kết báo chí mạng xã hội (Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng 12/2015, Tr 31-33) đưa đặc điểm quan trọng mối quan hệ hai chủ thể Trong đó, tác giả nhấn mạnh yếu tố mang đậm tính thực tiễn Huỳnh Văn Thông (2015) nghiên cứu “Nhận diện ảnh hưởng truyền thông xã hội đến báo chí Việt Nam” khẳng định bùng nổ truyền thông xã hội, tạo ảnh hưởng đáng kể, chí cịn làm đảo lộn cảnh quan báo chí biến dạng diện mạo báo chí Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều hội thảo mạng xã hội tổ chức với quy mô khác nhau, thể vai trò quan trọng mạng xã hội phát triển chung xã hội Một số hội thảo tiêu biểu: - Hội thảo “Mạng xã hội báo chí” Bộ Thơng tin Truyền thơng Đại sứ quán Thuỵ Điển phối hợp tổ chức ngày 28, 29/10/2011 Huế đưa vấn đề, phân tích tác động mạng xã hội đến báo chí đề xuất ý kiến trách nhiệm nhà báo, quan báo chí - Hội thảo “Tác động truyền thông xã hội lên tác nghiệp báo chí” Trung tâm nghiên cứu truyền thơng phát triển (RED) thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 24/12/2011 Các tham luận khẳng định mạng xã hội trở thành công cụ đắc lực cho nghề báo bên cạnh kỹ tác nghiệp truyền thống Tuy nhiên, tham luận lưu ý báo chí tiếp cận tin tức truyền thông xã hội cần lựa chọn kiểm chứng để thống hố thơng tin - Hội thảo “Khai thác mạng xã hội phục vụ công tác thơng tin báo chí” tổ chức ngày 18/6/2013 Hà Nội giới thiệu số kỹ khai thác hiệu nguồn thông tin phong phú từ mạng xã hội tạo hội để quan báo chí nước nước ngồi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Hội thảo “Tương tác báo chí mạng xã hội” Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Văn phòng đại diện Quỹ tài trợ Konrad Adenauer Stiftung (Đức) Việt Nam tổ chức ngày 13/5/2015 Các nhà quản lý báo chí Việt Nam, đại diện quan báo chí – truyền thông, tổ chức, nhà báo… trao đổi, phân tích vấn đề liên quan đến nhà báo sử dụng mạng xã hội trình tác nghiệp, đạo đức nhà báo cách giải thách thức quan báo chí mình… cần có nhìn nhận hiểu biết mạng xã hội xu phát triển công nghệ mạnh mẽ - Hội thảo khoa học : “Mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thông tin Việt Nam” thuộc đề tài cấp Nhà nước KX.01.10/16-20, tổ chức ngày 24/10/2017 Học viện Báo chí – Tuyên truyền đưa vấn đề: cơng tác quản lý báo chí pháp luật bối cảnh phát triển truyền thông xã hội, số vấn đề quản lý thông tin mạng xã hội Việt Nam từ góc nhìn pháp lý đạo đức; góc nhìn an ninh… Rất nhiều khóa luận, luận văn đề tài mạng xã hội nghiên cứu thành công thời gian qua như: “Tác động mạng xã hội báo mạng điện tử nước ta nay” Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011); “Chia sẻ thông tin mạng xã hội Việt Nam ảnh hưởng với phát triển báo mạng điện tử Việt Nam nay” Nguyễn Thị Thương (2011); “Sự tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay” Chu Vân Anh (2012); “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay” Dương Nam Hoàng (2013); “Tác động báo mạng điện tử mạng xã hội” Nguyễn Thị Huyền Trang (2016)… Nghiên cứu chiến lược phát triển cơng chúng báo chí, Nguyễn Thị Bích Yến (2017) luận án tiến sĩ báo chí học Chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường báo Wiener Zeitung (Cộng hịa Áo), nghiên cứu, phân tích 11 chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường báo Wiener Zeitung (2010-2016), 12 chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường/khách hàng APA (2010-2018), chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường/khách hàng ORF (2010 – 2020), nhằm làm sáng tỏ mục đích, phương thức tiến hành, ý nghĩa xuất sắc nhóm chiến lược giải pháp mà ba đơn vị lựa chọn Tuy nhiên, tài liệu đề cập chủ yếu đến mạng xã hội giới nói chung, Việt Nam nói riêng, chưa có cơng trình đề cập đến góc độ nghiên cứu mạng xã hội Lào báo Lao Post Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển cơng chúng báo Laopost” hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội, thành công, hạn chế chiến lược phát triển công chúng báo Lao Post - Luận văn giúp cho quan báo chí, nhà báo Việt Nam Lào nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề sử dụng mạng xã hội hoạt động báo chí Có tác dụng thiết thực hoạt động, nghiệp vụ báo chí, với người làm báo Lào chiến lược phát triển công chúng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 - Hệ thống hóa vấn đề lý luận – thực tiễn sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển cơng chúng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, thành công hạn chế vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội vấn đề phát triển cơng chúng báo chí Laopost nói riêng báo chí Lào nói chung 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu báo Laopost công chúng báo Laopost Phạm vi thời gian: từ tháng 01/2016 đến tháng 6/2017 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận 5.1 Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm, tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Việt Nam CHDCND Lào báo chí – truyền thông, mạng xã hội hệ thống lý luận báo chí – truyền thơng Phương pháp nghiên cứu 5.2 Luận văn thực sở phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiếp cận giáo trình, tài liệu để đúc kết vấn đề lý luận thực tiễn báo chí – truyền thong - Phương pháp phân tích nội dung thơng điệp: khảo sát nội dung, hình thức thơng tin báo chí qua mạng xã hội báo Laopost năm 2016 tháng đầu năm 2017 - Phương pháp vấn anket: khảo sát công chúng tham gia fanpage báo Laopost hình thức gửi phiếu qua tin nhắn mạng xã hội Tác giả gửi 480 phiếu tương ứng tỷ lệ công chúng tài khoản (facebook 110 phiếu, google+ 100 phiếu, twitter 90 phiếu, Instagram 80 phiếu, Myspace Pinterest tài khoản 50 phiếu) Số phiếu thu 191 - Phương pháp vấn sâu: + Ông Somsak Khandavong, Tổng biên tập, phụ trách trang Fanpage báo Laopost + Ông Sounthone Khanthavong, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Lào, đồng thời tổng biên tập báo PathetLao (Thông xã Lào) + Công chúng thường xuyên theo dõi Laopost: người 6.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận - Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost 101 22.Nguyễn Thành Lợi (2017), Nhận diện thực trạng xu phát triển mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thong tin Việt Nam nay, tham luận hội thảo “Mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thong tin Việt Nam”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 10/2017 23.Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), Mạng xã hội với sinh viên, Nhà xuất Trẻ 24.Mathews Nkhoma, Siddhi Pittayachawan, Đặng Phạm Thiên Duy (2016), Giải mã tính cách niên Việt Facebook, Tạp chí Hệ thống thơng tin nước Châu Đại Dương 25.Lưu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, NXB Dân trí, Hà Nội 26.Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí xã hội học, số (53)/1996 27.Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4/2001 28.Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 29.Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TPHCM 30.Trương Tấn Sang (2007), “Để báo chí cách mạng Việt Nam xứng đáng vũ khí tư tưởng sắc bén, diễn đàn tin cậy nhân dân”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 25/6/2007, Hà Nội 31.Bùi Đức Tịnh (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 32.Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Cơng chúng báo chí, Nxb Chính trị - Hành 33.Nguyễn Thị Bích Yến (2017), Chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường báo Wiener Zeitung (Cộng hịa Áo), luận án tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34.http://www.brandsvietnam.com/11310-Chien-luoc-nao-cho-bao-chi-khitruyen-thong-xa-hoi-phat-trien-manh-me 102 35.http://sukienhay.com/Blogs/mang-xa-hoi-cong-cu-xay-dung-thuong-hieu-vamarketing-hieu-qua.html, 15/12/2013 36.http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/facebook-bat-ca-tai-viet-nam87943.html, 15/2/2014 37.http://vietmoz.net/kien-thuc-co-ban/Chuong-6-Mang-xa-hoi-va-vai-tro-cua-no-voi-thuhang-website-180/, Mạng xã hội vai trò với website, 10/9/2013 38.http://special.vietnamplus.vn/baochi_mangxahoi 39.http://www.thongtincongnghe.com/article/39126, 16/4/2014 40.http://rightslinklao.org/wpcontent/uploads/downloads/2016/02/Laos_Social_Media_Survey Overview.pdf 41.http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/xay-dung-nhan-hieu-manh-bang-lythuyet9c/2442.html, Doanh nhân cuối tuần, Xây dựng nhãn hiệu mạnh lý thuyết 9C, 10/9/2013 42.http://www.ajc.edu.vn, Nguyễn Cơng Luận, “Báo chí vi cụng chỳng B Ti liu ting Lo 43.đửâỡắă-Ôắ-Ăẳá-,Ăủđ-Ăắ-ủđ-ữÔăửĂ-ỡẵâủđ-ÂÔ-Ư-á-Đử--ỡ-ăẵ-ẽẩ, ÂÔĂử-Ư-á-Đử, ĂẵĐáÔ-ôẵ-ạỡ-ÔÂẩắáỡẵ-áủâờẵẵ-ờ ú2007 (Bỏo cỏo v vic nõng cao cht lng báo chí thời kỳ đổi mới, Vụ báo chí, Bộ thơng tin, Văn hóa Du lịch, năm 2007) ພ ປບຸງ ແລະເພພມທະ ສ ວນຊວນໄດດຕງພດ ໜດາປະກອບສສວນປບ 44.ດຣ ບບຸນຈອມ ວວງເພພດ ສສມ ສ ອອານາດດດານການເມສອງຕອສປະຊາຊວນຜຜດອອກແຮງງານຢຜສ ສປປລາວ ປພ 2004 ວພສດ ( TS Bunchom Vongphet, Báo chí góp phần củng cố tăng cường quyền lực nhân dân lao động CHDNND Lào, năm 2004 45.ບາດກດາວຂະຫຍາຍຕວວຂອງກະຊວງຖະແຫຫຼງຂາວ ວພດທະນະທອາແລະທສອງທສຽວ ປພ 2008 ( Bước phát huy Bộ Thơng tin – văn hóa Du lịch Lào, năm 2008) 46.ໄກສອນ ພວມວສຫານ ສະບພບສວມບຜນ,ສະບພບ 1,2,3,4 (Cay Sỏn Phôm Vi Hản toàn tập, tập 1, 3, 4.) 47 ດອາລພບ 58 Ăắ--ờẵáú 2005, 2010, 2015 (Ch th 58 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT nghiệp cơng nghiệp hố i hoỏ , nm 2005, 2010, 2015) 103 48.-ăữâ-ờẵ-Ưắâ ừ-ỳủâ-ờẵắáẳĂ-Ôắ-ôẵ-ÔÂẩắá -ỡẵ áủâờẵắờ -êẩ-ôũÔ-ú 2005, 2010, 2020, ĂẵĐáÔ-ôẵ-áÔÂẩắá -ỡẵ áủâờẵắờ, ú 2001 (Kế hoạch phát triển hệ thống báo chí truyền thông đến năm 2005, 2010, 2020, Bộ Thông tin Văn hóa Lào) 49.ຕວດນກອາເນສດ ແລະ ປະຫວພດສສສມວນຊວນລາວ - ການພພມຈອາຫນສາຍ ປພ 2015, ສະມາຄວມນພກຂສາວແຫສງ ສປປລາວ (sự đời phát triển hệ thống báo chí – xuất Lào, năm 2015, Hi Nh bỏo Lo) 50.ẵêũ36 ÂÔ-Ăử-Ăắ-ừÔ-Ưứ-ĂắÔ-ủĂ áẩắ-âẫáă-Ăắ--ờẵáú đửâđắâĂắ-ắÂÔ-ủĂ -ỡẵ -Ăắ-Êứẫ-ÊÔ-ÂÔ-ỡủâ êề-Ư-á-Đử-ỡ-ăẵẽẩ, Ăử-Ư-á Đử, ú1996 (Ngh quyt s 36 B Chớnh trị Trung ương Đảng NDCM Lào việc Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước báo chí thời kỳ mới, Cục Thơng tin đại chúng, năm 1996) 51.ດອາລພດເລກທພ 327/ດລ-ລບ ລວງວພນທພ 16 ກພນຍາ 2014 ຂອງລພດຖະບານແຫສງສາທາລະ ນະລພດປະຊາທສປະໄຕປະຊາຊວນລາວໃຫດກວດລະບຽບກສຽວກພບການຄບຸດມຄອງ, ການສະຫນອງ ແລະນອາໃຊດບອລສການອສນເຕພເນພດແລະຂອດມຜນກສຽວກພບເຄສອຂສາຍສພງຄວມ (Nghị định số 327/ND-CP ngày 16/9/2014 Chính phủ nước CHDCND Lào quy định Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng xã hội) 52.ມະຕສ 13 ວຽກງານສສສມວນຊວນໃນໄລຍະໃຫມສ 1995, Ưẵ-ẽờ IV ÂÔ-ủĂ ẵĐắĐử ẵêũáủâỡắá (Ngh quyt s 13 v công tác tư tưởng thời kỳ mới, năm 1995, Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào, Khóa IV) 53.ẵêũ ĂÔ-ẵĐữ-Êửđ-Êẵẵ -ờ-ờ 5,7,10 Ưẵ-ẽờ VII ÂÔ-ủĂ ẵĐắĐử ẵêũáủâỡắá 54.(Ngh Hội nghị lần thứ V, VII, X Ban Chấp hnh Trung ng ng NDCM Lo, Khúa VII) 55.ẵêũ ĂÔ-ẵĐữ- Êửđ-Êẵẵ- ờ-ờ 4,6,9 Ưẵ-ẽờ VII ÂÔ-ủĂ ẵĐắĐửẵ êũáủâ-ỡắá 56 (Ngh Hội nghị lần thứ IV, VI, IX Ban Chấp hnh Trung ng ng NDCM Lo, Khúa VII) 104 57.ẵêũ ĂÔ-ẵĐữ-Êửđ-Êẵ-đỡũạắ-Ôắ-Ưứ-ĂắÔ-ủĂ-ÊÔờú 4(Ưẵ-ẽờúVIII) 58.(Ngh quyt Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ng NDCM Lo, ln th IV, khúa VIII) 59.Ưẵéđ ĂắƠủâ-êÔ-ẵêũđủâáẳĂ-Ôắ-Êữẫ-ÊÔ-Ưẵôũêũ-ỡủâôẵĂ ẵƠƯửĂ -ú 20112012 ỡẵ Êáắ ê-ỷÔÊáắ-êẫÔĂắỡủâôẵĂ-ẽẩ- ẵƠƯửĂ-ú 20122013 (Tổng kết tổ chức thực việc quản lý, thống kế độ ngũ cán năm 2011-2012 kế hoạch xây dựng năm 2012-2013) 60.ສຜນອພນເຕສເນພດແຫສງຊາດລາວ ສະຖສຕສການຊວມໃຊດອພນເຕພເນພດໃນລາວລາວ ປພ 2016 (Trung tâm Internet Quốc gia Lào, Thống kê mức độ sử dng Internet Lo hin 2016) 61.ĂẵƯắ- ĂÔ-ẵ-Đứ--ạỳă ỷứ-ờờá-ẵ-ờâ -ÊÔờ IV ÂÔ-ủĂ-ẵĐắĐửẵêũ áủâ-ỡắá 1986 62.(Vn kin i hi i biu toàn quốc lần thứ IV Đảng NDCM Lào năm 1986) 63.ĂẵƯắ- ĂÔ-ẵ-Đứ--ạỳăỷứ-ờờá-ẵ-ờâ-ÊÔờ V ÂÔ-ủĂ-ẵĐắĐửẵêũáủâ-ỡắá ú 1991 64.(Vn kin i hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng NDCM Lo nm 1991) 65.ĂẵƯắ- ĂÔ-ẵ-Đứ--ạỳă ỷứ-ờờá-ẵ-ờâ- ÊÔờ VI ÂÔ-ủĂẵĐắĐửẵêũáủâ-ỡắá1996 66 (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th VI ca ng NDCM Lo nm 1996) 67.ĂẵƯắ- ĂÔ-ẵ-Đứ--ạỳăỷứ-ờờá-ẵ-ờâ-ÊÔờ VII ÂÔ ủĂẵĐắĐửẵêũáủâ-ỡắáú 2001 68 (Vn kin i hi VII ng NDCM Lo, nm 2001) 69.ĂẵƯắ- ĂÔ-ẵ-Đứ--ạỳă ỷứ-ờờá-ẵ-ờâ- ÊÔờ IX ÂÔ-ủĂ-ẵĐắĐửẵêũáủâ-ỡắá 2011 (Vn kin i Hi IX, ng NDCM Lo, nm 2011) 70.ĂẵƯắ- ĂÔẵĐữ-ạăẩ- ÊÔờ- VIII ÂÔƯẵ-ẵ-Êử-ủĂ-Âẩắá-ạẩÔ -Ưỡắá-ú- -2007 (Vn kiện Đại hội VIII, Hội Nhà báo nước CHDCNDLào, năm 2007) 71.ĂẵƯắ- ĂÔẵĐữ-ạăẩ- ÊÔờ- IX ÂÔƯẵ-ẵ-Êử-ủĂ-Âẩắá-ạẩÔ -Ưỡắá-ú- -2015 (Vn kin Đại hội IX, Hội nhà báo nước CHDCND Lào, năm 2015) PHỤ LỤC 105 MẪU ANKET VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƠNG CHÚNG Thân gửi Q vị! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Vấn đề sử dụng mạng xã hội phát triển công chúng báo Laopost” Câu trả lời Quý vị vô quan trọng với kết luận nghiên cứu, sở để xây dựng hướng phù hợp hoạt động tờ báo Rất mong nhận câu trả lời thẳng thắn từ Quý vị Vui lòng đánh dấu X vào phương án Quý vị lựa chọn Chân thành cảm ơn Quý vị! A THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI A1 Giới tính o Nam 51,5% o Nữ 48,5% A2 Tuổi ( 13-35=59,9%), (36-55=34,5%), ( 56 trở lên =5,6%) A3 Địa bàn cư trú o Thành thị 74,1% o Nơng thơn 25,9% A4 Trình độ học vấn (đã tốt nghiệp): o 1.Chưa học 0% 106 o Tiểu học 0% o THCS (Cấp 2) 2,95% o THPT (Cấp 3) 23% o Trung cấp/Cao đẳng 28,9% o Đại học 42,2% o Trên đại học2,95% A5 Nghề nghiệp o 1.Học sinh/ sinh viên 44% o 2.Công chức, viên chức nhà nước 11,9% o Công nhân, sản xuất tiểu thủ công 1% o Nhân viên tài chính, thương mại doanh nghiệp 18,7% o Buôn bán, dịch vụ nhỏ 6% o Sản xuất nông/ lâm/ ngư nghiệp 2% o Lao động phổ thông làm thuê mướn 7,4% 107 o Về hưu/ già yếu không làm việc 0% o 9.Thất nghiệp 9% B Thực trạng đọc báo Laopost mạng xã hội B1: Quý vị thường đọc báo Laopost theo kênh nào? (có thể chọn nhiều phương án) Báo điện tử Laopost 10,3% Bài đăng mạng xã hội Laopost 89,7% B2: Quý vị bắt đầu đọc báo Laopost trường hợp nào? Trước có mạng xã hội Laopost 9% Khi có mạng xã hội Laopost 91% B3: Quý vị theo dõi tài khoản mạng xã hội báo Laopost mức độ nào? Thường xuyên 13,4% Thỉnh thoảng 83,6% Không theo dõi 3% B4: Quý vị theo dõi tài khoản Laopost? (có thể chọn nhiều phương án) Tài khoản Facebook 84,4% Tài khoản Twitter 4% Tài khoản Google plus 5% Tài khoản Instagram 3% Tài khoản Printerest 2,6% Tài khoản Myspace 2% B5: Quý vị đánh giá tài khoản Laopost hoạt động tốt nhất? Tài khoản Facebook 85,9% 108 Tài khoản Twitter 5% Tài khoản Google plus 6,1% Tài khoản Instagram 1% Tài khoản Printerest 1% Tài khoản Myspace 1% B6: Khi Laopost chia sẻ viết tài khoản mạng xã hội tờ báo, Quý vị có hành động sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Click vào đường link để đọc tồn viết 45,2% Tìm đọc thêm viết liên quan 18,5% Like 11,9% Share 12,6% Comment 11,1% Khác B7: Khi Laopost chia sẻ viết Fanpage tờ báo, Quý vị cho rằng? (có thể chọn nhiều phương án) Đây thông tin hấp dẫn nên đọc 19,3% Thông tin phổ biến rộng rãi 34,1% Thơng tin có độ xác thực cao 40,7% Ý kiến khác B8: Quý vị có chia sẻ viết báo Laopost tài khoản mạng xã hội khơng? Thường xun 9% Thỉnh thoảng 78,4% Khơng 12,7% B9: Q vị thích điều đọc báo mạng xã hội Laopost? Nội dung thơng tin 12,9% Hình thức trình bày 9,1% Khả tương tác 22,7% Cập nhật thông tin 51,5% 109 Có nhiều mạng xã hội 3,8% B10: Theo Quý vị, nội dung thơng tin mạng xã hội Laopost cần? Cập nhật nhiều tin 18,8% Link báo bật 12% Xuất trực tiếp tin Mạng xã hội thay cho cách dẫn lại đường link 14,3% Thông tin admin giới thiệu (bình luận, dẫn dắt vào nội dung viết) hấp dẫn 21,8% Admin cần tích cực giải đáp comment hơn24,1% Ý kiến khác Nội dung thông tin phải kiểm chứng 5%, Phải quản lý bình luận mạng xã hội 4% B11: Theo Quý vị, hình thức mạng xã hội Laopost cần? Thay đổi giao diện 12,7% Đa dạng phong cách tài khoản 35,1% Đa dạng phương thức tương tác 42,5% Ý kiến khác……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn 1: ông Somsak Khandavong, Tổng biên tập, phụ trách trang Fanpage báo Laopost Câu 1: Anh đánh vai trò mạng xã hội với chiến lược phát triển công chúng tờ báo điện tử, cụ thể với trường hợp báo Laopost? Mạng xã hội - với lượng người tham gia ngày đông đảo, tham gia cách tự nguyện - ngày chứng minh vai trị đời sống xã hội, đời sống truyền thông Coi mạng xã hội đối thủ, báo chí, cụ thể báo điện tử, khơng có cách vượt nó, giết chết nó, mà cịn cách sống chung với nó, nương vào để phát triển 110 Giờ đây, độc giả khơng có thói quen vào một vài tờ báo xác định để tìm tin tức mà quan tâm nữa, mà họ đọc theo gợi ý, theo “recommendation” bạn bè, người thân, thành viên mạng xã hội Do vậy, báo, muốn tiếp cận nhiều người hơn, muốn nhiều người biết đến hơn, phải trở nên thân thiện với mạng xã hội, phải mạng xã hội yêu thích Những tính giúp lan truyền mạng xã hội phải vị trí bật hơn, ưu tiên hơn, ví dụ nút “like”, nút “recommend”, nút “share” Nói cách ngắn gọn, báo muốn kéo dài “sự sống” cần lan truyền mạng xã hội Từ đời đến nay, Laopost mở tài khoản Facebook, Twitter, Goolge+, Pinterest, Instagram Myspace Do điều kiện Lào khó phát triển Instagram, Myspace Pinterest, nên tập trung đẩy mạnh trang fanpage Facebook vào đầu năm nay, trang fanpage trở thành tượng giới nghiên cứu truyền thông nước hồi vừa theo nghiên cứu Laotain Time (3/1/2017) Laopost đứng vị trí thứ top 10 trang websites có lượng traffic số lượng người truy cập nhiều nhât Lào, đa phần quan báo chí Lào khơng quan tâm đến mạng xã hội Tuy nhiên, đối tượng sử dụng mạng xã hội đa phần người trẻ, nên để đẩy nội dung thông tin phong phú, đa dạng để phù hợp với nhóm đối tượng Hiện, Laopost chí cịn coi mạng xã hội công cụ để nắm bắt thông tin, thẩm định thông tin truyền tải thông tin coi mạng xã hội nguồn thông tin Câu 2: Laopost có coi mạng xã hội kênh để phát triển cơng chúng hay khơng? Anh chia sẻ khó khăn thuận lợi Laopost sử dụng mạng xã hội phát triển công chúng? Laopost xác định mạng xã hội kênh để phát triển hình ảnh từ cách năm, bắt đầu hướng từ tháng 7/2014 Từ thời điểm 111 đó, lượng người theo dõi fanpage Laopost cịn ỏi số tin, nhận số lượng truy cập sau tờ báo mở trang mạng xã hội số lượng ngày tăng lên Laopost thuận lợi chỗ có nhiều tin nóng, độc quyền, có ảnh hưởng lớn tới xã hội, để trở thành hàng “độc” nhiều người lan truyền trang mạng xã hội, đáp ứng nhu cầu nhóm cơng chúng chơi mạng xã hội Tuy nhiên, Laopost xác định kênh truyền thông muộn, sử dụng trang mạng xã hội Nên tờ báo gặp nhiều khó khăn vấn đề tương tác, trả lời ý kiến phản hồi công chúng Câu 3: Hiệu lớn mạng xã hội đem lại để phát triển công chúng cho Laopost gì? Có thể thấy, sau chúng tơi chuyển sử dụng mạng xã hội ngồi việc thu hút quảng cáo tăng nguồn thu, Laopost cịn ngày cơng chúng biết nhiều hơn,tin cậy ngày nhận nhiều thông tin từ cơng chúng Nói cách khác, mạng xã hội đem lại nguồn thu kinh tế làm tăng uy tín, hình ảnh thương hiệu Laopost Câu 4: Trong tương lai, Laopost có tiếp tục sử dụng mạng xã hội để phát triển công chúng tờ báo hay không? Có quan điểm phát triển trang tin điện tử hay mạng xã hội điều lo ngại quan báo chí, chúng tơi khơng nghĩ báo điện tử thống có vị riêng mà trang tin điện tử hay mạng xã hội khơng có Độc giả có quyền lựa chọn cần cung cấp nhiều kênh để tiếp cận thông tin, mạng xã hội nguồn thông tin vô quan trọng nay, xu hướng bật người ta thích đọc thông tin mà người thân bạn bè họ chia sẻ Nói mạng xã hội bão khơng sai, báo chí khơng thể né tránh bão mà phải lao vào bão, chí biết sử dụng sức mạnh báo để phục vụ cho cơng việc 112 Và đương nhiên tiếp tục sử dụng mạng xã hội để phát triển công chúng dù Phát triển mạng xã hội khơng đơn giản khơng thể đủ nguồn lực thúc đẩy nội dung tất mạng tiếng giới Vậy tương lai gần, cần phải lựa chọn số mạng phù hợp với nhóm cơng chúng Lào để tiếp tục phát triển có đội ngũ chuyên nghiệp riêng Chúng tơi chí tính đến chiến lược “social first,” nghĩa có thơng tin dạng breaking news chí đẩy lên mạng xã hội trước đăng tải thơng tin Phỏng vấn 2: Ơng Sounthone Khanthavong, phó chủ tịch Hội Nhà báo Lào, đồng thời tổng biên tập báo PathetLao (Thông xã Lào) Câu 1: thưa Anh, anh đánh giá việc sử dụng mạng xã hội để phát tải thông tin? Nói đến việc sử dụng mạng xã hội Lào có nhiều tờ báo sử dụng mạng xã hội kênh quảng bá thông tin đến với công chúng như: Vientiane Hours, Tholakhong, Sedthakid… Còn nới đến Laopost tơi đánh giá cao hình thức sử dụng họ Cách làm giúp quảng bá hình ảnh tờ báo đến công chúng cách hiệu hơn, tăng uy tín tờ báo tăng tương tác lịng trung thành cơng chúng đến với tờ báo, thời gian qua Laopost hoạt đông tốt chức nhiệm vụ, tơn mục đích ln khn khổ pháp luật nhà nước báo chí Câu 2: Anh nghĩ Laopost cần thay đổi điểm để phù hợp việc sử dụng mạng xã hội? Bên cạnh việc sử dụng mạng xã hội cịn có nhiều hạn chế thách thức, mạng xã hội nguồn tin khổng lồ kênh tương tác tuyệt vời, dễ dàng đăng tải lan tỏa mạnh mẽ mạng xã hội, ngồi tích cực mang lại có nhiều tiêu cực hệ lụy 113 Những thông tin không rõ nguồn gốc, câu like, câu view ngày phổ biến Chính vậy, Laopost cần phải thận trọng, tỉnh táo khôn ngoan sử dụng nguồn tin mạng xã hội, thông tin phải có độc quyền hay phải rõ nguồn gốc Tất cần kiểm chứng trước đăng tải thơng tin lên Phỏng vấn 3: vấn công chúng (CC) Công chúng 1: Nam, 22 tuổi, sinh viên, thủ đô Viêng Chăn Công chúng 2: Nữ, 27 tuổi, buôn bán, thủ đô Viêng Chăn Công chúng 3: Nữ, 30 tuổi, nhân viên tài chính, thủ đô Viêng Chăn Công chúng 4: Nam, 21 tuổi, sinh viên, thủ đô Viêng Chăn Công chúng 5: Nam, 28 tuổi, nhân viên thương mại, thủ đô Viêng Chăn Câu 1: Anh/chị có thường xuyên sử dụng mạng xã hội Laopost không? CC1: Tôi luôn theodõi trang mạng xã hội Laopost, tơi phải giành 30 phút để đọc báo Laopost CC2: Tôi thường xuyên vào xem trang mạng xã hội Laopost, đặc biệt lúc nghỉ trưa CC3: Có, thường xuyên CC4: Đương nhiên, với tư cách công chúng trung thành ln đọc truy cập CC5: Vâng, tất nhiên thường xuyên theo dõi trang mạng xã hội Laopost Câu 2: Anh/chị đánh giá vấn đề sử dụng mạng xã hội báo Laopost? CC1: Là bước tiến hệ thơng báo chí Lào, kênh phản ánh kiện tượng xảy đưa đến cho công chúng để tăng thêm nguồn tri thức cho nhân dân tộc Lào 114 CC2: Tờ báo sản xuất nội dung thơng tin thật có giá trị, ngồi việc thơng tin kiện vấn đề các trang Fanpage tờ báo cịn có nội dung thơng tin mang tính chất giáo dục phù hợp với đời sống hàng ngày CC3: Là kênh thông tin báo chí có độ xác cao đáng tin cậy CC4: Tôi nghĩ kênh để quảng bá sắc văn hóa nhân dân tộc Lào cho giới nhận biết CC5: Là kênh thông tin đưa tin nhanh đến với công chúng Câu 3: Theo anh/chị, Laopost cần thay đổi điểm việc sử dụng mạng xã hội để phát triển hiệu công chúng tờ báo? CC3: Tờ báo nên thiết kế lại tính chia sẻ , đọc xong viết, chia sẻ để không thời gian xuống cuối trang để tìm nút chia sẻ, để thuận tiện với cơng chúng CC5: Theo tơi cần đa dạng phương thức tương tác với công chúng, để tạo gần gũi tịa soạn với cơng chúng Câu 4: Với tư cách công chúng trung thành với tờ báo, anh/chị muốn tờ báo cải thiện để phù hợp hơn, hay tương lai? CC2: Những nội dung thông tin Fanpage phải phong phú đăng thông tin hậu trường CC4: Nên đăng nhiều viết bình luận, tường thuật bật đăng thông tin phong phú mảng thể thao CC5: Theo tôi, tờ báo nên tạo tương tác trả lời ý kiến bình luận nhanh 115 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost” đề cập, giải làm sáng tỏ vấn đề yếu: hệ thống lý luận chung sử dụng mạng xã hội chiến lược triển công chúng; đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội báo Laopost; đề xuất giải pháp, kiến nghị báo Laopost quan quản lý báo chí CHDCND Lào Luận văn xây dựng khung lý thuyết khái niệm, đặc điểm, vai trị mạng xã hội, cơng chúng báo chí, mối quan hệ mạng xã hội – báo chí – cơng chúng, chiến lược phát triển cơng chúng báo chí; làm rõ sở thực tiễn báo chí Lào tình hình truyền thơng xã hội Qua việc nghiên cứu, khảo sát, phân tích hình thức sử dụng nội dung thơng tin trang mạng xã hội, nghiên cứu chiến lược phát triển công chúng, luận văn đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội báo Laopost, tổng kết thành công, hạn chế, đưa nguyên nhân thành công hạn chế chiến lược phát triển công chúng tờ báo Trên sở khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hội báo Laopost, tác giả đề xuất nhóm giải pháp tăng cường công tác đạo, quản lý; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên; tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; đổi hình thức, nội dung thơng tin trang Fanpage nhằm nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội tờ báo trang mạng xã hội thời gian tới Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị báo Laopost, Bộ Thơng tin – Văn hóa – Du lịch Lào, Hội Nhà báo Lào, quan báo chí Lào nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng mạng xã hội, phát triển công chúng ... chế vấn đề sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển công chúng báo Laopost - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội vấn đề phát triển công chúng báo chí Laopost. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ 1.1 Các khái niệm cơng cụ 1.1.1 Mạng xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Mạng xã hội hay gọi mạng xã hội. .. động xây dựng phát triển 40 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG CỦA BÁO LAOPOST 2.1 2.1.1 2.1.1.1 Giới thiệu báo Laopost Lịch sử đời phát triển Những yếu

Ngày đăng: 15/03/2022, 14:00

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

  • TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ

  • 1.1. Các khái niệm công cụ

  • 1.2. Mối quan hệ giữa mạng xã hội – công chúng – báo chí

  • 1.3. Vấn đề sử dụng mạng xã hội trong hoạt động báo chí tại Lào

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

  • TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG CHÚNG

  • CỦA BÁO LAOPOST

  • 2.1. Giới thiệu về báo Laopost

  • 2.1.3. Chiến lược phát triển công chúng

  • Hình 2.1: trang Facebook của Laopost

  • Hình 2.2. Trang Google Plus

  • Hình 2.3: Trang Twitter

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan