Tài liệu Phương pháp khuyến nông cho người nghèo doc

6 721 5
Tài liệu Phương pháp khuyến nông cho người nghèo doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phơng pháp khuyến nông cho ngời nghèo 1. Chính phủ với chơng trình xoá đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèo là một trong các chơng trình trọng điểm của Nhà nớc Việt nam trong những năm vừa qua. Đã có nhiều nghiên cứu về nguyên nhân gây ra nghèo khó và những chiến lợc, biện pháp cụ thể đề ra để giải quyết đói nghèo nh : Hạn chế sự gia tăng dân số, Tăng cờng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tăng cờng giáo dục Tăng cờng thông tin, Phát triển cơ sở hạ tầng Cải thiện môi trờng Tăng cờng mạng lới dịch vụ, sản xuất và đa dạng hoá sản xuất v.v Nh vậy xoá đói giảm nghèo là một công việc phức tạp, lâu dài, đòi hỏi sự tiến hành đồng bộ và sự phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng, ban ngành v.v ở các cấp từ Trung ơng đến địa phơng. Cuộc chiến chống đói nghèo tuy đã đạt đợc những kết quả khích lệ nhng vẫn còn cam co và quyết liệt. Phần vì đội ngũ những ngời tham gia vào chơng trình xoá đói giảm nghèo còn mỏng không tơng xứng với qui mô, thiếu kinh nghiệm và phần vì còn có những hạn chế trong chính sách, cách làm v.v Nội dung của bài tập huấn này không có tham vọng bao trùm toàn bộ các lĩnh vực mà chỉ giới hạn trong phạm vi công tác khuyến nông cho ngời nghèo để đạt hiểu quả cao hơn, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo ở địa phơng. 2. Đặc điểm hộ nghèo 1.1. Lao động ít, Kém kinh nghiệm, Khả năng đúc kết kinh nghiệm kém Kém nhạy bén với thị trờng Không tính toán kỹ, đôi khi nôn nóng 1.2. Sản xuất Đơn điệu, Không có định hớng sản xuất hàng hoá, Đầu t không đúng về số lợng cũng nh về phơng pháp, năng suất thấp và đôi khi cả chất lợng cũng thấp, giá bán có thể thấp, Thờng chờ đợi ngời khác làm đã để xem kết quả ra sao. Nếu tốt, làm theo một cách máy móc, Sợ rủi ro nhng lại thờng hay gặp rủi ro. Khi gặp rủi ro thờng hay nản và bỏ. Một số ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngoài Khó đợc tham gia vào các hoạt đông khuyến nông của các dịch vụ khuyến nông Nhà nớc, ít tính đến hiệu quả đầu t 1.3. Tính cách Hay tự ti, Kém tự tin, e dè Mối quan hệ hẹp Ngại nói ra khó khăn sợ bị đánh giá thấp Ngại tiếp nhận sự giúp đỡ của các thành viên khác trong cộng đồng vì luôn nghĩ phải trả ơn. Thờng các ông chồng là chủ và quản lý mọi sự chi tiêu Khó diễn đạt vấn đề cho ngời khác Quan tâm đến cái trớc mắt, ít quan tâm đến cái lâu dài 1.4. Nguồn tài lực và vật lực Thu nhập thấp, nguồn thu thờng nhỏ hơn hoặc bằng chi phí nên không có hay ít có tích luỹ. Thiếu vốn đầu t Thiếu công cụ sản xuất Chi tiêu phần lớn nhằm vào lơng thực, Không sử dụng tốt nguồn lực vốn ít ỏi. 3. Một số khái niệm về khuyến nông 3.1. Phân loại khuyến nông Phân theo tính chất của tổ chức thực hiện chơng trình khuyến nông Khuyến nông công quyền Khuyến nông tự nguyện Khuyến nông từ thiện Phân theo cách thức tổ chức thực hiện Cách thức dội từ trên xuống (topdown approach) Cách thức khuyến nông có sự tham gia của nông dân (participatory approach) Phân theo nội dung khuyến nông và đối tợng phục vụ Khuyến nông tổng hợp, không giới hạn vào một chủ đề nào chọn trớc, không giới hạn cho một nhóm đối tợng nào. Khuyến nông gắn với việc sản xuất hàng hoá cụ thể nh sản xuất mía đờng, cáo su, cà phê, điều, sắn, rau quả v.v Thờng do các công ty đảm nhiệm hay phối hợp đảm nhiệm. Khuyến nông nhắm vào đối tợng hay nhóm ngời cụ thể. Ví dụ: khuyến nông cho ngời nghèo, định canh định c, xoá bỏ cây thuốc phiện v.v 3.2 Phơng pháp khuyến nông Là cách làm để giúp đạt mục tiêu đề ra Phơng pháp tiếp xúc cá nhân Phơng pháp tiếp xúc tập thể Phơng pháp thông tin đại chúng 4. Phơng pháp khuyến nông cho ngời nghèo Cha có nhiều nghiên cứu về phơng pháp khuyến nông cụ thể nào tỏ ra hữu hiệu nhất đối với nhóm nông dân nghèo. Một vài tổ chức Phi chính phủ Quốc tế đã có kinh nghiệm làm việc với những hộ nghèo và đã có những đúc kết song khó có thể áp dụng những kinh nghiệm của họ vào các dự án khác do có những đặc điểm văn hoá, kinh tế, xã hội và qui mô cũng nh đặc thù của những hoạt động sản xuất ở vùng đó. Dựa vào những đặc thù của ngời nghèo nêu trên, phơng pháp khuyến nông cho họ phải hớng vào việc khắc phục những điểm yếu của ngời nghèo để họ có thể chủ động tham gia. Phơng pháp khuyến nông mà nó tăng cờng sự hiểu biết của nông dân về chính những khó khăn mà họ gặp phải và vai trò của họ trong việc ra các quyết định tỏ ra phù hợp và cần đợc quan tâm áp dụng. 4.1. Nhóm nông dân Hình thức này không giải quyết vấn đề phát triển tổ chức, mà bao gồm thiết lập hoặc củng cố mạng lới của các nhóm nông dân. Củng cố nhóm tập trung vào việc cải thiện năng lực tổ chức của nhóm nông dân, do đó họ có thể góp phần nâng cao hiệu quả của các dịch vụ kỹ thuật chuyển giao cho nông dân và, nói chung hơn, làm cho ngời dân có khả năng cải thiện tình hình kinh tế của họ. Bằng cách này, có thể cung cấp cho các nhóm nông dân năng lực để điều khiển sự phát triển nhóm của họ, chẳng hạn năng lực để tự phát triển, đảm bảo sự bền vững của tổ chức nhóm. Phơng pháp này có thể giúp: Nâng cao năng lực của nông dân để họ giúp đỡ lẫn nhau tự giải quyết các vấn đề khó khăn thay vì chỉ phụ thuộc vào hỗ trợ bên ngoài. Nông dân có thể giúp đỡ liên kết với nhau trong sản xuất, cùng nhau học hỏi và ứng dụng các kỹ thuật sản xuất. Cải thiện hiệu quả chuyển giao kỹ thuật, các thành viên của nhóm có thể giúp đỡ nhau trong việc áp dụng kiến thức mới vào thực tế, trở nên tự tin hơn trớc hết qua các thử nghiệm của chính họ. Ngoài ra, các thành viên nhóm có thể chia sẻ nhiệm vụ với nhau. Mỗi ngời có thể thử nghiệm một chủ đề và sau đó cả nhóm cùng chia sẻ kết quả thử nghiệm. Giúp ngơì dân đa ra các vấn đề khó khăn của họ trong sản xuất và biết đề xuất những giải pháp can thiệp phù hợp và biết đề nghị giúp đỡ từ các ban nghành có liên quan Nâng cao năng lực làm việc giữa các tổ chức khác nhau để làm việc với các nhóm này. 4.2. Trình diễn kỹ thuật hay giải pháp can thiệp Đối với những nông dân nghèo, trình diễn kỹ thuật hay giải pháp can thiệp cũng tỏ ra có hiệu quả không thấp. Có vài điểm cần lu ý khi sử dụng phơng pháp này: Ngời tham gia trình diễn phải là chính thành viên trong nhóm có điều kiện, hoàn cảnh tơng tự, Chọn địa điểm trình diễn sao cho các thành viên khác có thể dễ ràng tiếp cận, xem xét và đánh giá, Nội dung trình diễn không quá phức tạp, Nếu có thể thì tập trung các thành viên lại cùng chứng kiến các công việc trình diễn, Tổ chức đánh giá định kỳ với sự tham dự của các thành viên. 4.3. Tập huấn Là phơng pháp tỏ ra hữu hiệu đối với tất cả các nhóm đối tợng. Nhng đối với nhóm ngời nghèo, thì nội dung cần phải đợc chuẩn bị chu đáo và phơng pháp tập huấn cũng phải chọn sao cho phù hợp với ngời nghèo để có kết quả tốt. 4.4. Thăm quan Phơng pháp này it đợc áp dụng trong các chơng trình khuyến nông cho những hộ nghèo 5. Những điểm lu ý trong công tác khuyến nông cho hộ nghèo 5.1. Yêu cầu khi làm việc với ngời nghèo Nh mô tả ở trên thì làm việc với ngời nghèo là một thánh thức nên đòi hỏi ở ngời làm công tác phát triển: Cần gần gũi, đồng cảm và có tình thơng nhiều hơn đối với họ Đòi hỏi sự tỉ mỉ, cụ thể, sâu sát hơn, có liên hệ thờng xuyên Mất nhiều thời gian hơn, Đòi hỏi sự mềm dẻo cũng nh sự cơng quyết hơn Cần có sự khéo léo và động viên kịp thời 5.2. Phơng châm làm việc với ngời nghèo Hộ nghèo phải có mong muốn và quyết tâm rõ ràng trong việc cải thiện tình trạng của mình. Dự án hay các chơng trình khác không thể làm thay mà chỉ tác động để gia đình thực hiện đợc quyết tâm đó. Tạo sự thay đổi dần dần cho ngời nghèo nhng phải đảm bảo chắc chắn. Sự thay đổi trớc hết cần phải có là thay đổi về nhận thức và cách làm. Làm rõ mục tiêu của sự trợ giúp và tránh để họ hiểu một cách đơn thuần là chúng ta đến để cho họ một cái gì đó. Cần huy động thêm sự quan tâm của cộng đồng để tăng cờng vai trò, trách nhiệm của cộng đồng nh các cơ quan đoàn thể, chính quyền. Trong trờng hợp có thể thì huy động ngời thân trong gia đình nh bố mẹ, anh chị em ruột, con cái, ngời trong dòng họ v.v hỗ trợ. Khuyến nông cho ngời nghèo không phải chỉ đơn thuần là chuyển giao công nghệ hay hỗ trợ về mặt kỹ thuật, vật t v.v mà phải thực sự là một quá trình nâng cao nhận thức, năng lực của bộ phận dân nghèo. 5.3. Kỹ thuật chọn lựa để khuyến cáo Điều then chốt là các kỹ thuật hay giải pháp can thiệp lựa chọn để khuyến cáo cho ngời nghèo áp dụng phải phù hợp với điều kiện và khả năng của những hộ nghèo để họ có thể tự đứng vững trên đôi chân của họ. Điều này giúp họ ít phụ thuộc vào sự trợ giúp về đầu t từ bên ngoài kể cả khi sự hỗ trợ từ bên ngoài bị chấm dứt. Những kỹ thuật hay giải pháp can thiệp đợc lựa chọn để khuyến cáo phải đảm bảo các yêu cầu sau: Dễ làm, không phức tạp, chuyển dần từ dễ đến khó, Mức độ rủi ro thấp, Yêu cầu đầu t từ bên ngoài thấp hoặc vừa phải, Huy động đợc nguồn lực của ngời dân, Thị trờng đầu ra không quá bấp bênh nếu hoạt động cho sản phẩm bán ra thị trờng (cash crop etc). 5.4. Qui mô và tiến trình thực hiện Bắt đầu với qui mô nhỏ, chuyển dần từ nhỏ đến lớn tuỳ thuộc vào kinh nghiệm tích luỹ và tiến bộ đạt đợc, Đảm bảo mời đúng đối tợng tham gia, Cần phải phân tích kỹ khó khăn gặp phải trong mỗi loại hình hoạt động trợ giúp và lên kế hoạch hoạt động khuyến nông chi tiết, Phải có sự giám sát chặt chẽ việc triển khai các hoạt động. Lên kế hoạch cụ thể đối với từng hộ hay một nhóm hộ gia đình có cùng chung một hoạt động về loại hình công việc mà họ cần phải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu có thể đợc thì tổ chức thành chiến dịch. Đánh giá kết quả công việc theo từng công đoạn và rút bài học kinh nghiệm để công việc đợc thực hiện tốt hơn. Duy trì họp đều đặn với các hộ tham để thảo luận những vấn đề tồn tại hay mới nảy sinh và đề ra các hớng giải quyết. . niệm về khuyến nông 3.1. Phân loại khuyến nông Phân theo tính chất của tổ chức thực hiện chơng trình khuyến nông Khuyến nông công quyền Khuyến nông tự. Phơng pháp khuyến nông cho ngời nghèo Cha có nhiều nghiên cứu về phơng pháp khuyến nông cụ thể nào tỏ ra hữu hiệu nhất đối với nhóm nông dân nghèo. Một

Ngày đăng: 26/01/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ph­¬ng ph¸p khuyÕn n«ng

  • cho ng­êi nghÌo

  • KhuyÕn n«ng tæng hîp, kh«ng giíi h¹n vµo mé

    • 4.1. Nhãm n«ng d©n

    • 5.4. Qui m« vµ tiÕn tr×nh thùc hiÖn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan