Tài liệu Bài giảng trồng rừng phòng hộ cao ppt

15 709 5
Tài liệu Bài giảng trồng rừng phòng hộ cao ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 1 Bài giảng Trồng rừng phòng hộ Cao Đình Sơn, Bộ mon Lâm nghiệp Tên môn học: Tiếng Việt: Trồng rừng phòng hộ Tiếng Anh: Forestation for Environment Protection Tổng số tiết: 45 Số đơn vị học trình: 3 Trong đó: Lý thuyết: 45 Bài mở đâù: Giới thiệu chung 1.Vị trí môn học: Là môn học thuộc khối kiến thức chuyên môn hoá của chuyên ngành kỹ thuật lâm sinh, trong ch-ơng trình đào tạo kỹ s- Lâm sinh. 2. Khái niệm chung: Trồng rừng phòng hộ là một giải pháp kỹ thuật lâm sinh, bằng việc thiết lập nên rừng trồng để cải tạo và bảo vệ môi tr-ờng. Môn học trồng rừng phòng hộ là một môn khoa học nghiên cứu các quy luật tác động của các tác nhân gây hại đến môi tr-ờng, từ đó xác định nguyên lý kỹ thuật cho việc xây dựng các đai rừng phòng hộ nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của các đai rừng trong việc cải tạo và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, bảo vệ sự yên bình của cuộc sống sinh hoạt cũng nh- sản xuất của xã hội loài ng-ời. 3. Mục tiêu học tập: - Nắm vững cơ sở lý thuyết của các quy luật tác động của các tác nhân gây hại đối với môi tr-ờng sinh thái. - Nắm vững nguyên lý kỹ thuật tạo lập các loại rừng phòng hộ chủ yếu. 3. Nội dung ch-ơng trình môn học Rừng phòng hộ Việt Nam có 5 loại chính: phòng hộ đầu nguồn; phòng hộ chống cát bay và chống sa mạc hoá; phòng hộ chắn gió bảo vệ đồng ruộng và cây che bóng; phòng hộ chắn sóng bảo vệ môi tr-ờng ngập n-ớc; phòng hộ môi tr-ờng cảnh quan đô thị và khu công nghiệp, trong giới hạn ch-ơng trình môn học sẽ giới thiệu 3 phần chính sau: - Trồng rừng chống xói mòn đất do n-ớc. - Trồng rừng chắn gió bảo vệ đồng ruộng. id2135156 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - http://www.pdfmachine.com http://www.broadgun.com Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 2 - Trồng rừng chống cát bay. Phần 1 Trồng rừng chống xói mòn đất do n-ớc 1.1. Khái niệm xói mòn đất: Là toàn bộ quá trình bào mòn, vận chuyển và bồi tụ lớp đất mặt d-ới tác động của n-ớc, gió và trọng lực. Xói mòn còn gọi là bào mòn hoặc xói lở. Qua định nghĩa cho thấy: - Đối t-ợng của xói mòn đất là lớp đất mặt; - Động lực gây ra xói mòn đất chính là sự lôi cuốn của gió, dòng n-ớc và trọng lực. 1.2. Tác hại của xói mòn đất 1) Xói mòn làm trôi đất, rửa trôi các chất dinh d-ỡng, độ phì của đất giảm do đó làm giảm năng suất cây trồng. 2) Sự phát triển của xói mòn đất, làm cho diện tích đất trơ sỏi đá tăng, diện tích đất canh tác bị thu hẹp. 3) Xói mòn đất gây ra hạn hán, lũ lụt ảnh h-ởng xấu tới đời sống và sản xuất của con ng-ời. 4) Xói mòn đất làm sụt lở đất, phá hoại đ-ờng xá, cầu cống, nhà cửa, vùi lấp sông hồ, phá đập 1.3. Phân loại xói mòn đất : Tuỳ theo xuất phát điểm khác nhau mà phân ra các loại xói mòn đất sau: 1. Dựa vào động lực gây ra xói mòn đất: - Xói mòn do gió - Xói mòn do n-ớc - Xói mòn do trọng lực 2. Dựa vào lịch sử phát sinh: - Xói mòn cổ đại: là loại xói mòn xảy ra tr-ớc khi có những hoạt động sản xuất của con ng-ời. Nguyên nhân của xói mòn cổ đại là do tác động đơn thuần của tự nhiên. - Xói mòn hiện đại: là loại xói mòn đất xảy ra sau khi có hoạt động sản xuất của con ng-ời. 3. Dựa vào mức độ bào mòn: Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 3 - Xói mòn bình th-ờng: là loại xói mòn đất có tốc độ xói mòn chậm hơn hoặc bằng với tốc độ hình thành đất. - Xói mòn gia tốc: là loại xói mòn đất có tốc độ xói mòn lớn hơn tốc độ hình thành đất. Xói mòn gia tốc gây tác hại rất lớn cho sản xuất 4. Dựa vào hình thức xói mòn: - Xói mòn bề mặt; - Xói mòn đất khe; - Lũ quét; - Sụt hang (hiện t-ợng Kart); - Lở đất; - Tr-ợt đất: Là hiện t-ợng trôi tr-ợt cả hệ thống s-ờn dốc xuống d-ới thấp. 1.4. Khái niệm về l-ới đ-ờng n-ớc và các khâu của l-ới đ-ờng n-ớc - Khái niệm: L-ới đ-ờng n-ớc là toàn bộ hệ thống các đ-ờng dẫn n-ớc trên mặt đất của xói mòn cổ đại để n-ớc chảy ra sông ra biển gọi là l-ới đ-ờng n-ớc (còn gọi là mạng l-ới thuỷ văn). - Các khâu của l-ới đ-ờng n-ớc: Toàn bộ l-ới đ-ờng n-ớc từ trên xuống d-ới, từ cao xuống thấp, từ th-ợng l-u xuống hạ l-u có thể chia thành các bộ phận (các khâu): + Đất trũng nông. + Đất trũng sâu. + Khe khô (suối cạn). + Suối. + Sông: là khâu cuối cùng của l-ới đ-ờng n-ớc ở hạ l-u. + Đ-ờng chia n-ớc (đ-ờng phân thuỷ). + Mặt thu n-ớc (khu thu n-ớc): Là mặt nghiêng giới hạn giữa đ-ờng chia n-ớc và l-ới đ-ờng n-ớc. Mặt thu n-ớc là diện tích thu n-ớc chủ yếu, đồng thời là địa bàn hoạt động sản xuất chính của con ng-ời, cho nên nó cũng là đối t-ợng chủ yếu của công tác phòng chống xói mòn. 1.5. Bản chất vật lý của xói mòn đất do n-ớc và quy luật lực học của xói mòn ở bất cứ một điểm nào trên mặt đất, khi bị một lực tác động của n-ớc, đất sẽ sinh ra một phản lực, khi lực tác động càng lớn hơn sức đề kháng của đất thì xói Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 4 mòn xảy ra càng mạnh. Cho nên bản chất vật lý của xói mòn đất là quá trình động lực của n-ớc bao gồm tác động công phá của giọt n-ớc m-a và tác động cuốn trôi của dòng chảy, là quá trình biến thế năng thành động năng. N-ớc chảy là một loại vận động của thể lỏng, cho nên nghiên cứu xói mòn đất phải nghiên cứu theo ph-ơng trình động lực học. 1. Tác động công phá của giọt n-ớc m-a: Khi m-a to, các giọt n-ớc m-a đập mạnh xuống mặt đất, có thể sinh ra một động năng rất lớn làm tan rã các hạt đất và bắn tung lên rồi toé ra xung quanh, nơi đất dốc l-ợng hạt đất bắn về phía d-ới dốc nhiều và xa hơn so với phía trên dốc. Do sự khác nhau đó làm cho đất qua nhiều lần tan vỡ, bắn lên và di động xuống phía chân dốc, gây ra xói mòn đất phía trên dốc và bồi tụ đất phía d-ới chân dốc. L-ợng các hạt đất Hình 1: Công phá của giọt m-a trên mặt dốc bị tan ra, bắn lên và di chuyển xuống d-ới chân dốc E (gr/h) nhiều hay ít phụ thuộc vào đ-ờng kính của giọt m-a - d (mm); tốc độ rơi của giọt m-a v (m/s); c-ờng độ m-a I (m 3 /h) và hệ số của đất (đặc tr-ng cho sức đề kháng của từng loại đất đối với sự công phá của hạt m-a và sự cuốn trôi của dòng chảy) K. Bằng thí nghiệm, Ailixin đã đ-a ra công thức tính nh- sau: E = K.v 4,33 .d 1,07 .I 0,65 2.Tác động cuốn trôi của dòng chảy: Khi m-a lớn, l-ợng n-ớc m-a rơi xuống mặt đất sẽ phân phối thành ba phần nh- sau: một phần bốc hơi vào không trung, một phần thấm sâu xuống đất và một phần chảy tràn trên mặt đất hình thành dòng chảy từ cao xuống thấp (nếu là nơi đất dốc). Th-ờng l-ợng n-ớc bốc hơi là không đáng kể nên nếu l-ợng n-ớc thấm vào đất càng giảm thì l-ợng n-ớc chảy trên mặt đất càng lớn. N-ớc chảy trên mặt đất chia làm hai loại: l-ợng n-ớc chảy tràn trên bề mặt đất và l-ợng n-ớc chảy tập trung thành dòng. Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 5 Điểm khác nhau cơ bản giữa sự bào mòn của hạt m-a và sự cuốn trôi của dòng chảy là ở chỗ: + Hậu quả của sự bào mòn dẫn đến xói mòn bề mặt, sự cuốn trôi của dòng chảy sẽ dẫn đến xói mòn khe là loại xói mòn nghiêm trọng, mang đi l-ợng đất rất lớn. + Phân bố năng l-ợng của sự bào mòn, lực xung kích của giọt n-ớc m-a phân bố đều trên toàn bộ mặt đất. Sự cuốn trôi của dòng chảy, năng l-ợng dòng chảy tăng dần từ đỉnh dốc xuống chân dốc, năng l-ợng này cuốn theo đất cát và các loại vật chất khác trên đ-ờng vận chuyển tạo nên ma sát lớn giữa dòng chảy và mặt đất, làm cho mức độ xói mòn tăng. Toàn bộ lực vận động của dòng chảy có thể diễn tả bằng công thức sau: 2 1 2 P m v (1) Trong đó m : Khối l-ợng dòng chảy; v : Vận tốc dòng chảy Nếu tính khối l-ợng dòng chảy qua một đoạn dài (l) với diện tích mặt cắt ngang của dòng n-ớc (f), mật độ n-ớc (), thì: m = .l.f (2) Công thức (1) viết lại là: 2 1 . . . 2 P l f v Nếu gọi Q là l-u l-ợng dòng chảy: Q = .l.f.v thì P = 1 2 .Q.v (3) Nh- vậy, lực vận động của dòng chảy tạo ra xói mòn đất phụ thuộc vào l-u l-ợng dòng chảy và vận tốc dòng chảy. Công thức (1) còn cho thấy trong các nhân tố tham gia tạo ra lực vận động của dòng chảy, nhân tố vận tốc dòng chảy (v) là nhân tố hoạt động nhất bởi vì khi tăng gấp 2 lần thì P tăng lên 4 lần. Mặt khác xói mòn mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào sức đề kháng (S) của đất đối với xói mòn: + Nếu K Qv = S thì ch-a xảy ra xói mòn. + Nếu K Qv = S thì đã xảy ra xói mòn. Trong đó, K là chỉ số biểu thị lực vận động của dòng chảy, chỉ phần đ-ợc chi vào tác động gây ra xói mòn. Sức đề kháng (S) của đất đối với xói mòn đ-ợc qui Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 6 định bởi tính chất, cấu tạo, độ nhám của mặt đất. Các hoạt động kinh tế không phù hợp làm mất kết cấu của đất, làm giảm sức đề kháng (S) của đất, dẫn đến xói mòn gia tốc, xói mòn hiện đại. 1.7. Các nhân tố ảnh h-ởng tới xói mòn đất 1.7.1. Các nhân tố tự nhiên a. Điều kiện khí hậu: L-ợng m-a trung bình năm, phân bố m-a theo mùa, l-ợng m-a trong một trận m-a và c-ờng độ m-a là những nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp đến xói mòn. b. Điều kiện địa hình: Độ dốc, chiều dài s-ờn dốc, hình dạng mặt dốc, h-ớng dốc là yếu tố tự nhiên quan trọng làm cho thế năng biến thành động năng. c. Điều kiện địa chất và đất: Một số tính chất của đất có liên quan đến xói mòn nh-: độ thấm n-ớc và sức chứa n-ớc, kết cấu đất, thành phần cơ giới, độ chặt, độ xốp cũng nh- độ ẩm, độ dày tầng đất. Đất phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét có sức thấm n-ớc kém, th-ờng xuất hiện hình thức xói mòn khe. Đất phát triển trên đá vôi th-ờng xuất hiện sụt karst. Đất phát triển trên đá mẹ sa thạch, granit th-ờng xuất hiện xói mòn bề mặt. Hình thức xếp lớp của đá mẹ có ảnh h-ởng rất lớn đến xói mòn. Đá mẹ xếp lớp nằm ngang thì sức thấm n-ớc kém, l-ợng n-ớc chảy trên bề mặt nhiều, xói mòn sẽ nghiêm trọng. d. Điều kiện thực bì: lớp thảm thực vật có tác dụng tích cực hạn chế xói mòn, do nhờ có lớp thảm thực vật mà mặt đất tránh đ-ợc lực xung kích của giọt m-a và một phần n-ớc m-a đ-ợc giữ lại trên cây, một phần thấm xuống đất do đó mà làm giảm l-ợng n-ớc chảy tràn trên bề mặt. Cành khô lá rụng (vật rơi rụng) d-ới tán rừng có tác dụng ngản cản dòng chảy, cung cấp mùn (keo hữu cơ) và hình thành cấu t-ợng đoàn lạp cho đất. Sự phát triển của rễ cây tạo mạng l-ới giữ đất, tăng c-ờng l-ợng n-ớc thấm theo chiều sâu, dó đó mà hạn chế đ-ợc xói mòn. Trong các loại thảm thực vật thì thảm thực vật rừng và trảng cỏ, tác dụng chống xói mòn là tốt hơn cả. Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 7 1.7.2. Các nhân tố kinh tế xã hội - Ph-ơng thức canh tác không hợp lý: đốt n-ơng làm rẫy; du canh, du c-; trồng trọt theo kiểu độc canh. - Khai thác rừng bừa bãi làm mất rừng, kỹ thuật vận xuất gỗ không hợp lý. - Kỹ thuật trồng rừng: trồng rừng không theo đ-ờng đồng mức; phát chăm sóc, xới vun gốc không đúng mùa. - Chăn thả trâu bò và gia súc bừa bãi. 1.8 . Sử dụng hợp lý đất đồi và vấn đề phòng chống xói mòn 1.8.1. Ph-ơng h-ớng và mục đích yêu cầu của công tác phòng chống xói mòn đất Công tác phòng chống xói mòn đất muốn đạt kết quả tốt, cần đạt đ-ợc các yêu cầu cụ thể sau: - Ngăn cản lực công phá của giọt m-a tác động trực tiếp lên mặt đất. - Hạn chế và tiêu diệt dòng chảy bề mặt, tăng c-ờng l-ợng n-ớc thấm theo chiều sâu. - Giảm động năng của n-ớc. - Cải tạo đất để nâng cao sức đề kháng của đất đối với xói mòn. - Có chế độ canh tác hợp lý nhất là trên đất dốc. 1.8.2. Phân vùng xói mòn - đặc điểm xói mòn của từng vùng và ph-ơng h-ớng phòng chống xói mòn Mỗi một khu thu n-ớc đ-ợc coi là một đơn vị cơ bản để tiến hành quy hoạch trồng rừng chống xói mòn. Mỗi một khu thu n-ớc đ-ợc chia thành 3 vùng: a. Vùng đỉnh núi, đ-ờng chia n-ớc và gần đ-ờng chia n-ớc: Đặc điểm độ dốc thoải, sức công phá của dòng chảy nhẹ nh-ng lại là nơi tích n-ớc. Ph-ơng h-ớng có thể tiến hành sản xuất nông lâm nghiệp (nếu đất tốt) hoặc làm đồng cỏ (nếu đất xấu). b. Vùng mặt dốc thu n-ớc Đặc điểm vùng này là địa bàn chủ yếu để sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời cũng là nơi n-ớc tích tụ để biến thế năng thành động năng. Cho nên đây là đối t-ợng chủ yếu của công tác phòng chống xói mòn. Ph-ơng h-ớng làm giảm bớt độ Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 8 dốc, hạn chế và tiêu diệt dòng chảy, tăng c-ờng che phủ đất chống sự công phá của hạt m-a, cải thiện tính chất của đất nhằm tăng sức đề kháng của đất đối với xói mòn. c. Vùng l-ới đ-ờng n-ớc Đặc điểm hình thức bào mòn chủ yếu là bào mòn hai bên bờ khe, đáy khe làm cho khe phát triển trên cả ba chiều: sâu, rộng và dài. Ph-ơng h-ớng ngăn chặn sự phát triển của đầu khe tiến dần lên phía trên, chú ý sử dụng biện pháp thuỷ lợi và biện pháp lâm nghiệp. 1.8.3. Các biện pháp kỹ thuật trong phòng chống xói mòn đất - Biện pháp phi sinh vật: bao gồm đắp bờ giữ n-ớc ở s-ờn dốc, đào hố giữ n-ớc (hố hình chữ nhật, hố hình bát úp, hố hình vảy cá, làm ruộng bậc thang), đắp phai đập để ngăn n-ớc ở khe suối, xây kè cánh để bảo vệ bờ sông , bờ suối, xây dựng hồ chứa n-ớc ở th-ợng l-u để điều tiết n-ớc ở hạ l-u. - Biện pháp sinh vật: bao gồm các biện pháp kỹ thuật xây dựng đồng cỏ chăn nuôi, cải thiện tính chất của đất để nâng cao sức chống chịu của đất đối với xói mòn. Biện pháp trồng rừng phòng hộ chống xói mòn. 1.8.4. Hệ thống rừng phòng hộ chống xói mòn đất Trồng rừng phòng hộ chống xói mòn là một bộ phận tổ thành quan trọng trong biện pháp tổng hợp tiến tới thoả mãn yêu cầu: Đất giữ n-ớc, n-ớc nuôi cây, cây giữ đất. Do chức năng của mỗi loại rừng là khác nhau, căn cứ vào việc phân vùng xói mòn, ng-ời ta chia hệ thống rừng phòng hộ chống xói mòn ra thành 4 loại rừng sau: - Rừng phòng hộ ở đỉnh núi, đ-ờng chia n-ớc và gần đ-ờng chia n-ớc; - Rừng phòng hộ trên s-ờn dốc; - Rừng phòng hộ ở các m-ơng khe xói lở; - Rừng phòng hộ đầu nguồn. 1.8.5. Nguyên tác bố trí đai rừng phòng hộ chống xói mòn đất và chọn loài cây trồng a) Nguyên tắc bố trí đai rừng - Phải chiếm một diện tích thoả đáng đủ để nuôi d-ỡng nguồn n-ớc, cải tạo thiên nhiên. Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 9 - Phải có bề rộng thích hợp đủ sức ngăn cản dòng chảy nhất là ở s-ờn dốc, để phát huy tác dụng giữ dất tối đa. - H-ớng của đai phải bố trí theo đ-ờng đồng mức. - Mật độ trồng rừng phải dầy để rừng nhanh khép tán để sớm phát huy tác dụng phòng hộ. b) Tiêu chuẩn cây trồng - Phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng đầu nguồn và dễ tạo thành rừng phòng hộ. - Cây thân gỗ sống lâu năm, có bộ rễ ăn sâu và tán lá rậm, th-ờng xanh. - Thích hợp với trồng rừng hỗn giao và có thể tạo thành rừng đa tầng với mục đích phòng hộ. - Có thể chịu đ-ợc điều kiện khô hạn, sống đ-ợc ở nơi đất dốc, nơi cao và có địa hình phức tạp, đất nghèo dinh d-ỡng hoặc nơi có điều kiện lập địa đặc biệt nh- vùng núi đá. - Cây đa tác dụng, ngoài khả năng phòng hộ còn có khả năng cung cấp gỗ củi và các sản phẩm khác, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất. - Không sinh ra chất độc làm ô nhiễm môi tr-ờng và ảnh h-ởng đến sức khoẻ của con ng-ời. 1.8.6. Trồng rừng phòng hộ trên đỉnh núi, đ-ờng phân thuỷ và gần đ-ờng phân thuỷ 1.8.7. Trồng rừng điều tiết n-ớc trên s-ờn dốc (mặt thu n-ớc) 1.8.8. Trồng rừng ở m-ơng khe xói lở 1.8.9. Quản lý bảo vệ và trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Danh mục các loài cây -u tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn TT Tờn ting Vit Tờn khoa Kc Cao §×nh S¬n – GV L©m nghiÖp (s-u tÇm) 10 TT Tên tiếng ViӋt Tên khoa Kӑc 1 B!i l!i nh"t Litsea glutinosa (Lour.) C.B. Rob. (Litsea sebifera Willd.) 2 #$ng %& Betula alnoides Buch. Ham.ex D.Don 3 #'&()'* Parashorea chinensis H. Wang 4 #'&(nâu Dipterocarpus retusus 5 D+u ,$i Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don 6 (b/p Lithocarpus fissus (Champ.ex Benth.) A. Camus; Castanopsis fissa (Champ. ex Benth.) Rehd & Wils 7 (ð0 Lithocarpus ducampii (Hickel et A. Camus) A. Camus 8 Gi1i xanh Michelia mediocris Dandy 9 234nh Tarrietia javanica Blume 10 Keo %$(5,6m A. auriculiformis A. Cunn. ex Benth 11 Keo tai t78ng Acacia mangium Wild. 12 9$t hoa Chukrasia tabularis A. Juss. 13 Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv. 14 Lim :;t Pelthophorum dasyrrachis (Miq.) Kurz. var. tonkinensis (Pierre) K. & S.Larsen 15 Lu<ng Dendrocalanus membranceus Munro 16 =6ng ,6ng >?t Ormosia balansae Drake 17 Sa m/c Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook. 18 Sao ðen Hopea odorata Roxb. 19 S@ Camellia oleifera C. Abel. 20 Thông ba %$ Pinus kesiya Royle ex Gordon 21 Thông nhựa Pinus merkusii Jungh.et de Vries [...]... massoniana Lamb Toona sinensis (A Juss.) M Roem Alnus nepalensis D Don Anisoptera costata Korth (Anisoptera cochinchinensis Pierre) Schima wallichii var noronhae (Blume) Bloemb Phần 2 Trồng rừng chắn gió 2.1 Cơ sở lý luận của trồng rừng chắn gió 2.1.1 Các loại gió hại và tác hại của nó Bình th-ờng gió có nhiều tác dụng tốt nh- làm cho không khí l-u thông, đ-a hơi n-ớc từ biển vào đất liền, điều hoà nhiệt độ... vụ hè thu Cây trồng bị rám thân, cháy lá, giảm năng suất, cây con mới trồng bị chết hàng loạt Phạm vi hoạt động thuộc các tỉnh dọc biên giới Việt Lào và miền trung Trung bộ: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị là các tỉnh bị ảnh h-ởng nhiều nhất Bão: Hình thành từ những vùng áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, thời gian xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11 có khi đến tháng 12, tần số cao nhất vào các... cho cây trồng Kết cấu của gió là chỉ hai ph-ơng chuyển động của gió Gió khi gặp vật chắn kín, bắt buộc nó phải đi vòng quanh s-ờn hay v-ợt qua vật chắn, lúc đó tốc độ và kết cấu của gió bị thay đổi, sự thay đổi này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- hình dạng, kích th-ớc vật chắn và bản thân kết cấu của gió Mỗi đai rừng cũng là vật chắn, nh-ng khác với vật chắn kín là khi gió thổi đến, gặp đai rừng nó... JLy Fit, khụ Kn &y th sinh trng YjSKit trin WKjnh rng trong iu kin khụ Kn, nng Qyng Yng Fit di ng - éa Wic Gng, mang Oi thu nhp cho FKrng nhýng khụng nh hng n NK nóng SKzng h 4.2.1.3 Cây trồng cho trồng rừng chắn gió ổa vệ đòng ruộng và cây che bóng - Cõy thõn g thng xanh cú Win Oidy, FybrSKit trin sõu, rng NKR, vng /iFycu Wo Kn chWKRit hừi nc - &y NK nóng chng FKu giú Emo; Fy th sinh... phát triển của cây trồng tính chất khô của gió làm ẩm độ không khí giảm gây hạn hán Địa hình vùng cát ven biển Miền Trung gió mùa đông bắc là động lực cho cát di động, ảnh h-ởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của con ng-ời Gió Lào: là loại gió khô nóng, xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9, mạnh nhất là tháng 6 đến tháng 7 , mỗi đợt kéo dài 2-3 ngày có khi một tuần đến nửa tháng, Cao Đình Sơn GV Lâm... chắn và bản thân kết cấu của gió Mỗi đai rừng cũng là vật chắn, nh-ng khác với vật chắn kín là khi gió thổi đến, gặp đai rừng nó sẽ chia làm hai phần: phần chui qua đai và phần v-ợt lên trên tán đai rừng Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 12 4.2.1.2 Cõy cho trng rng SKzng hchng cỏt bay v chng sa mc hoỏ -7Ktch nghi vi Fic ORi t Fit QJKqo dinh dng ven bin -&ybrSKit trin sõu, rng NKR, vng LiFycu... làm giảm năng suất cây trồng Thời gian hoạt động của loại gió này ở vùng Than Uyên từ tháng 4 đến tháng 11 Các loại gió hại bất th-ờng: Do sự biến đổi bất th-ờng của thời tiết đã tạo ra những cơn giông, lốc, xoáyở nơi này, nơi khác trong những thời điểm không xác định, do đó cũng gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của con ng-ời 2.1.2 Nguyên lý chắn gió của đai rừng Gió là sự chuyển động... cho việc thụ phấn hoa và phát tán quả và hạt của một số loài cây Nếu sức gió mạnh hoặc gió có tính chất khô, nóng, lạnh thì sẽ gây hại cho ng-ời nói chung và gây hại về mặt sinh lý lẫn cơ giới cho cây trồng nói riêng Việt nam có các loại gió hại chính sau: Gió mùa Đông bắc: Thổi từ Xibêri vào Miền Băc n-ớc ta (từ đèo Hải Vân trở ra) mùa gió thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Tốc độ gió cấp 3, cấp... Cho g, Fi YjFic Vn phm SKNKic 4.2.1.5 Cõy cho trng rng SKzng hmụi trng, Fnh quan, ụ WKYjkhu cụng nghip -3Khp vi iu kin lp a YjFnh quan khu vc SKzng hmụi trng, Fnh quan, ụ WKYjkhu cụng nghip Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 13 - Cõy sng lõu nóm, FKu c Ei, NKyi Yj Fic ORi NKt WKi Fa ụ WK hay khu cụng nghip - Cú b r ón sõu, tt E gy  Yj Wo nờn Kunh Ging p Thõn cõy p, tỏn Oi p, thng... Bch n trng caman Eucalyptus camaldulensis Dehnnh 3 Bch n trng tờrờ Eucalyptus tereticornis Smith 4 Da Cocos nucifera L 5 Mung en Cassia siamea Lam.(1) 6 Keo giu Leucaena leucephalab (Lamk.) De Wit (1) Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 14 TT Tờn Vit Nam Tờn khoa Kc 1 Bi li nht (1) (Litsea glutinosa (Lour.) C.B Rob.) 2 éiu (1) Anacardium occidentale L 3 Hi (1) Illicium verum Hook f 4 Qu(1) Cinnamomum . n-ớc; - Rừng phòng hộ trên s-ờn dốc; - Rừng phòng hộ ở các m-ơng khe xói lở; - Rừng phòng hộ đầu nguồn. 1.8.5. Nguyên tác bố trí đai rừng phòng hộ chống. Cao Đình Sơn GV Lâm nghiệp (s-u tầm) 1 Bài giảng Trồng rừng phòng hộ Cao Đình Sơn, Bộ mon Lâm nghiệp Tên môn học: Tiếng Việt: Trồng rừng phòng

Ngày đăng: 26/01/2014, 08:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Công phá của giọt m-a trên mặt dốc - Tài liệu Bài giảng trồng rừng phòng hộ cao ppt

Hình 1.

Công phá của giọt m-a trên mặt dốc Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan