Tài liệu Hướng dẫn chấm thi môn Địa tốt nghiệp THPT năm 2008_Bổ túc doc

3 356 0
Tài liệu Hướng dẫn chấm thi môn Địa tốt nghiệp THPT năm 2008_Bổ túc doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Đề THI CHíNH THứC Kì THI TốT NGHIệP TRUNG HọC PHổ THÔNG NĂM 2008 Môn thi: địa lí Bổ túc trung học phổ thông Hớng dẫn chấm thi Bản hớng dẫn gồm 03 trang A. Hớng dẫn chung 1. Thí sinh làm theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm nh hớng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hớng dẫn chấmđợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 điểm (lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,50 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 1,00 điểm). B. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Điểm I. Phần bắt buộc (6,0 điểm) Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lợng điện. 1. Vẽ biểu đồ (1,50đ) - Vẽ biểu đồ đờng thể hiện sản lợng điện (đơn vị: tỉ kwh), dạng biểu đồ khác không cho điểm. - Yêu cầu: đúng, đủ, trực quan (thiếu hoặc sai một ý trừ 0,25đ). (Nếu vẽ biểu đồ đờng biểu hiện tăng trởng bằng giá trị % chỉ cho 0,75đ) 1,50 2. Nhận xét và giải thích (1,50đ) - Nhận xét (1,00đ) Sản lợng điện nớc ta từ năm 1990 đến năm 2005: + Tăng liên tục (dẫn chứng). + Các giai đoạn sau tăng càng nhanh (dẫn chứng). 1,00 - Giải thích (0,50đ) + Nhu cầu năng lợng điện ngày càng cao. Câu 1 (3,0đ) + Có nhiều nguồn lực để phát triển (tự nhiên, kinh tế xã hội). 0,50 Tính sản lợng cá biển năm 2005 so với năm 2000 (%). Nhận xét bảng số liệu. 1. Tính (1,50đ) Câu 2 (3,0đ) - Cách tính 0,25 2 - Kết quả: Vùng Sản lợng năm 2005 so với năm 2000 (%) Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 141,5 132,6 129,5 149,5 113,6 1,25 2. Nhận xét (1,50đ) - Sản lợng cá biển: không giống nhau giữa các vùng (dẫn chứng). 0,50 - Gia tăng sản lợng cá biển của các vùng: + Đều tăng (dẫn chứng). + Tăng không đều (dẫn chứng). 1,00 II. Phần tự chọn (4,0 điểm) Đề I Thành tựu và khó khăn thử thách trong quá trình Đổi mới. - Thành tựu (1,00đ) + Kinh tế xã hội dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài. 0,25 + Cụ thể: * Kinh tế: chuyển dịch cơ cấu, tăng trởng, tích luỹ vốn 0,50 * Xã hội: đời sống, việc làm, giáo dục, y tế 0,25 - Khó khăn thử thách (1,00đ) + Kinh tế: * Chuyển dịch cơ cấu còn chậm. * Tốc độ tăng trởng của một số ngành cha thật vững chắc. 0,50 + Xã hội: Câu 1 (2,0đ) * Đời sống nhân dân ở một số vùng và vấn đề việc làm còn gặp khó khăn. * Phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trờng gia tăng 0,50 Lâm nghiệp của vùng Duyên hải miền Trung: thế mạnh, tình hình phát triển, giải pháp. - Thế mạnh (0,50đ) + Tài nguyên lâm nghiệp đứng thứ hai cả nớc sau Tây Nguyên. + Độ che phủ rừng lớn, rừng có nhiều gỗ quý, lâm sản, chim, thú có giá trị 0,50 - Tình hình phát triển (0,50đ) + Có nhiều lâm trờng khai thác, tu bổ và trồng rừng. + Có các cơ sở chế biến lâm sản: Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn 0,50 - Những giải pháp để phát triển lâm nghiệp bền vững (1,00đ) + Đẩy mạnh công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản. 0,25 + Trồng rừng, tu bổ và bảo vệ rừng đợc coi là giải pháp cấp bách. 0,50 Câu 2 (2,0đ) + Phát triển rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển). 0,25 3 Đề II ý nghĩa của vấn đề phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên. - Kinh tế (0,75đ) + Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích luỹ vốn. + Hình thành các mô hình sản xuất mới. + Tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế. 0,75 - Xã hội (1,00đ) + Thu hút lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập. 0,50 + Tạo ra tập quán sản xuất mới cho các đồng bào dân tộc Tây Nguyên, thúc đẩy phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng 0,50 Câu 1 (2,0đ) - Môi trờng (0,25đ) Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng. 0,25 Xác định vùng sản xuất lúa lớn nhất (sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam). Nguyên nhân hình thành các vùng trọng điểm lúa. 1. Vùng sản xuất lúa lớn nhất (0,50đ) Đồng bằng sông Cửu Long. 0,50 2. Nguyên nhân hình thành các vùng trọng điểm lúa (1,50đ) - Điều kiện tự nhiên (0,75đ) + Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng, địa hình bằng phẳng. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Sông ngòi dày đặc, nguồn nớc phong phú. 0,75 - Điều kiện kinh tế xã hội (0,75đ) + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm trong sản xuất lúa. + Nhà nớc quan tâm đầu t phát triển, cơ sở vật chất - kĩ thuật không ngừng đợc tăng cờng. Câu 2 (2,0đ) + Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng. 0,75 Hết . Đề THI CHíNH THứC Kì THI TốT NGHIệP TRUNG HọC PHổ THÔNG NĂM 2008 Môn thi: địa lí Bổ túc trung học phổ thông Hớng dẫn chấm thi Bản hớng dẫn. với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50

Ngày đăng: 26/01/2014, 05:20

Hình ảnh liên quan

Nhận xét bảng số liệu. - Tài liệu Hướng dẫn chấm thi môn Địa tốt nghiệp THPT năm 2008_Bổ túc doc

h.

ận xét bảng số liệu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nguyên nhân hình thành các vùng trọng điểm lúa. - Tài liệu Hướng dẫn chấm thi môn Địa tốt nghiệp THPT năm 2008_Bổ túc doc

guy.

ên nhân hình thành các vùng trọng điểm lúa Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan