Bài giảng địa lý tự nhiên việt nam 1

20 6 0
Bài giảng địa lý tự nhiên việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN TỔ ĐỊA – KTCN – KTPV  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (phần đại cương) Ths GVC Phan Thông No index Nămentries 2013 found -0- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… - Chƣơng LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM………………………………………………………………………- 1.1 Lãnh thổ Việt Nam - 1.1.1 Vị trí địa lý - 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ - 1.1.3 Ý nghĩa tự nhiên vị trí điạ lý nƣớc ta - 10 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam……………………………………… - 10 1.2.1 Giai đoạn tiền Cambri (Cm) - 11 1.2.2 Giai đoạn cổ kiến tạo - 11 1.2.3 Giai đoạn Tân kiến tạo - 13 1.3 Sự hình thành khống sản - 15 1.3.1 Các mỏ nội sinh - 15 1.3.2 Các mỏ ngoại sinh - 15 Chƣơng ĐỊA HÌNH VIỆT NAM…………………………………………… - 18 2.1 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam - 18 2.1.1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN - 18 2.1.2 Cấu trúc địa hình VN cấu trúc cổ đƣợc t kiến tạo làm trẻ lại - 19 2.1.3 Các chu kỳ tân kiến tạo dẫn đến tính phân bậc địa hình - 20 2.1.4 Địa hình VN mang tính chất nội chí tuyến, gió mùa, ẩm: Đây đặc điểm bao trùm Thể hiện: - 20 2.2 Các kiểu địa hình Việt Nam - 20 2.2.1 Kiểu địa hình núi - 21 2.2.2 Kiểu địa hình cao nguyên - 21 2.2.3 Kiểu địa hình đồi - 22 2.2.4 Kiểu địa hình đồng - 22 2.2.5 Các kiểu địa hình đặc biệt - 23 2.3 Các khu vực địa hình Việt Nam - 24 2.3.1 Khu vực đồi núi - 25 - -1- 2.3.2 Địa hình đồng - 26 2.3.3 Địa hình bờ biển - 28 Chƣơng KHÍ HẬU VIỆT NAM…………………………………………… - 31 3.1 Đặc điểm chung khí hậu Việt Nam - 31 3.1.1 Khí hậu VN khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - 31 3.1.2 Khí hậu VN phân hố đa dạng - 37 3.1.3 Khí hậu VN diễn biến thất thƣờng - 37 3.2 Các yếu tố khí hậu - 39 3.2.1 Chế độ nhiệt - 39 3.2.2 Chế độ gió - 39 3.2.3 Chế độ mƣa - 40 3.2.4 Bão - 40 3.3 Phân vùng khí hậu Việt Nam - 41 3.3.1 Sơ đồ phân vùng khậu Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc - 41 3.3.2 Sơ đồ phân vùng khí hậu Tổng cục khí tƣợng - Thủy văn - 41 Chƣơng THUỶ VĂN VIỆT NAM………… ………………………………- 44 4.1 Đặc điểm chung thuỷ văn Việt Nam - 44 4.1.1 Mạng lƣới sơng ngịi VN dày đặc, nguồn nƣớc p phú, nhiều phù sa - 44 4.1.2 Sơng ngịi VN phản ảnh rõ cấu trúc địa chất - địa hình - 45 4.1.3 Thuỷ chế sơng ngịi VN theo sát nhịp điệu mùa mƣa khơ khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm - 46 4.1.4 Mạng lƣới sơng ngịi VN có phân hố khơng gian - 48 4.2 Một số hệ thống sơng nƣớc ta - 49 4.2.1 Một số hệ thống sơng Miền Bắc - 49 4.2.2 Một số hệ thống sơng Miền Trung - 52 4.2.3 Một số hệ thống sơng Miền Nam - 52 4.3 Đặc điểm hải văn - 54 4.3.1 Đặc điểm chung Biển Đông - 54 4.3.2 Đặc điểm hải văn - 55 4.4 Phân vùng thủy văn Việt Nam - 57 - -2- Chƣơng THỔ NHƢỠNG VIỆT NAM……………………………………….- 61 5.1 Đặc điểm chung thổ nhƣỡng Việt Nam - 61 5.1.1 Thổ nhƣỡng VN đa dạng thể loại phức tạp tính chất - 61 5.1.2 Thổ nhƣỡng VN mang tính địa đới rõ rệt, tính nội chí tuyến gió mùa ẩm,đất Feralit chủ yếu - 64 5.1.3 Thổ nhƣỡng VN dễ bị thoái hoá sử dụng khơng hợp lí - 66 5.2 Các nhóm loại đất nƣớc ta - 66 5.2.1 Nhóm đất cát biển (Arenosols – Ar): - 67 5.2.2 Nhóm đất mặn (Salic Fluvisols – Fls): - 67 5.2.3 Nhóm đất phèn: Thionic Fluvisols – Flt: - 68 5.2.4 Nhóm đất glây: Gleysols –GL: - 69 5.2.5 Nhóm đất than bùn: Histosls – HS: - 70 5.2.6 Nhóm đất phù sa: Fluvisols – FL: - 70 5.2.7 Nhóm đất xám: Acrisols – AC: - 71 5.2.8 Nhóm đất đỏ: Ferrasols – FR: - 72 5.2.9 Nhóm đất nâu vùng bán khơ hạn: - 73 5.2.10 Nhóm đất đen: Luvisols – LV: - 74 5.2.11 Đất mùn alit núi cao: Alisols – AL: - 74 5.2.12 Đất xói mịn trơ sỏi đá: Leptosols – LP: - 74 Chƣơng SINH VẬT VIỆT NAM…………………………………………….- 76 6.1 Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam - 76 6.1.1 Hệ địa sinh thái rừng hệ địa - sinh thái nguyên sinh đặc trƣng tự nhiên Việt Nam - 76 6.1.2 Giới sinh vật tự nhiên VN vô phong phú đa dạng - 78 6.1.3 Dƣới tác động ngƣời, giàu có rừng động vật hoang dã VN giảm sút nghiêm trọng - 84 6.2 Các hệ sinh thái Việt Nam - 85 6.2.1 Nhóm hệ sinh thái thực bì nhiệt đới núi thấp - 85 6.2.2 Hệ sinh thái thực bì nhiệt đới ôn đới núi - 91 6.2.3 Hệ sinh thái nông nghiệp - 92 - -3- Chƣơng CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM……….- 94 7.1 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - 94 7.1.1 Việt Nam nằm vị trí tiếp xúc nhiều hệ thống tự nhiên - 94 7.1.2 VN nƣớc có tính biển lớn nƣớc Đg Nam Á lục địa.- 95 7.1.3 VN nƣớc nhiều đồi núi - 97 7.1.4 VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - 97 7.1.5 Tự nhiên VN phân hóa đa dạng phức tạp thành nhiều vùng tự nhiên có đặc điểm khác - 99 7.2 Khai thác đặc điểm tự nhiên Việt Nam - 101 7.2.1 Khai thác đặc điểm thuận lợi thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nƣớc ta - 101 7.2.2 Khai thác tổng hợp mạnh biển - 102 7.2.3 Khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta - 102 7.2.3 Khai thác mạnh vùng tự nhiên - 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… - 103 - -4- LỜI NÓI ĐẦU Địa lý tự nhiên Việt Nam môn học nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên quy luật phân hóa tổng hợp thể tự nhiên cấp phạm vi lãnh thổ Việt Nam Những kiến thức địa lý tự nhiên Việt Nam giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc thiên nhiên đất nƣớc mình, làm sở cho việc tiếp thu kiến thức môn học khác chƣơng trình trình học tập, có khả dạy tốt mơn Địa lý trƣờng phổ thơng, đồng thời giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giải vấn đề có liên quan diễn đất nƣớc ta nhƣ phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, cải thiện trì mơi trƣờng sinh thái… Tài liệu Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương) đƣợc biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên Cao đẳng sƣ phạm ngành Địa lý có điều kiện thuận tiện việc học tập lớp nhƣ ôn tập, rèn luyện để nắm kiến thức, kỹ cần thiết vấn đề có liên quan đến Địa lý tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên tài liệu bổ ích cho sinh viên học sinh cấp, ngành khác tham khảo cho yêu thích Địa lý tự nhiên Việt Nam Nội dung tài liệu đƣợc biên soạn dựa phân bố chƣơng trình Cao đẳng Sƣ phạm ngành Địa lý trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng (3 tín chỉ), bao gồm kiến thức khái quát Địa lý tự nhiên Việt Nam Tài liệu biên soạn có chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Lãnh thổ Việt Nam Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Chƣơng 2: Địa hình Việt Nam Chƣơng 3: Khí hậu Việt Nam Chƣơng 4: Thủy Văn Việt Nam Chƣơng 5: Thổ nhƣỡng Việt Nam Chƣơng 6: Sinh vật Việt Nam Chƣơng 7: Những đặc điểm tự nhiên Việt Nam Để biên soạn tài liệu này, chúng tơi dựa vào tài liệu Bộ Giáo dục -5- Đào tạo ban hành “Giáo trình Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương) – giáo trình Cao đẳng Sƣ phạm; Đặng Duy Lợi (chủ biên), NXBĐHP, 2007 Trong trình biên soạn cịn nhiều vấn đề thiếu sót, mong đƣợc góp ý đồng nghiệp, em sinh viên bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Phan Thông -6- Chƣơng LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Học xong chƣơng này, sinh viên có đƣợc: Về kiến thức: - Lãnh thổ Việt Nam khối toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển - Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam lâu dài phức tạp, trải qua giai đoạn lớn giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo Trong giai đoạn Cổ kiến tạo đóng vai trị định đến lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Về Kỹ năng: - Xác định đƣợc vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Vẽ đƣợc lƣợc đồ Việt Nam theo phƣơng pháp ô vuông điền số đối tƣợng khác lƣợc đồ NỘI DUNG 1.1 Lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam (VN) khối toàn vẹn, thống nhất, bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời thuộc chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm Nhà nƣớc VN - Về mặt tự nhiên: Lãnh thổ VN phận lớp vỏ Địa lí Trái Đất nằm mảng lục địa Á-Âu Thái Bình Dƣơng - Về mặt xã hội: Lãnh thổ VN trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc Vì vậy, nghiên cứu địa lý tự nhiên Việt Nam, mặt cần xác định phạm vi cƣơng vực đất nƣớc đƣợc luật pháp nƣớc ta, luật pháp nƣớc xung quanh, luật pháp quốc tế thừa nhận Mặt khác cần ý nghiên cứu mở -7- rộng bên lãnh thổ mặt tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.1 Toạ độ địa lí: Đất nƣớc VN có vị trí địa lý độc đáo, có ý nghĩa định, chi phối hình thành nên đặc điểm tự nhiên VN Điểm cực Địa danh hành Vĩ độ Kinh độ Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang 23o23’B 105o20’Đ Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau 8o34’B 104o40’Đ Tây Xã Sín Thầu, huyện Mƣờng Nhé, Điện Biên 22o22’B 102o10’Đ Đông Xã Vạn Thành, huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà 12o40’B 109o24’Đ Trên biển chƣa xác định thật xác chƣa có văn ký kết thức nƣớc ta với nƣớc ven biển Đông, quần đảo Trƣờng Sa thuộc Việt Nam nằm kinh độ 117o20’Đ phía Nam vĩ độ 5o25’B 1.1.1.2 Mối quan hệ lãnh thổ: VN nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dƣơng, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Kampuchia, phía Đơng Nam giáp với biển Đơng VN Với vị trí địa lí đó, VN nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới Bán Cầu Bắc, vùng chịu ảnh hƣởng gió mùa châu Á, vừa gắn vào rìa lục địa phía Đơng bán đảo Trung - Ấn, vừa thơng Thái Bình Dƣơng qua biển Đơng nên VN nằm khu vực chuyển tiếp nhiều hệ thống tự nhiên, mang tính biển lớn so với nƣớc Đông Nam Á lục địa 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ VN bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển 1.1.2.1 Vùng đất Là phần đất liền đƣợc xác định phạm vi đƣờng biên giới nƣớc ta với nƣớc kề bên khoảng 3000 đảo lớn nhỏ biển Đông Trên đất liền lãnh thổ kéo dài 15o vĩ tuyến nhƣng hẹp ngang (nơi rộng vịnh Bắc Bộ 600km, nơi hẹp Quảng Bình 48km, bù lại phần biển mở rộng phía đơng, đồng thời kéo thêm phía Nam -8- Diện tích đất liền 330.951,1 km2 (theo Tổng cục thống kê 2012) VN có đƣờng biên giới chung với Trung Quốc 1306km (giáp tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh); đƣờng biên giới giáp với Lào 2067km (giáp 10 tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum); đƣờng biên giới giáp với Kampuchia 1080km (giáp 10 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang) Đƣờng biên giới đất liền nƣớc ta với nƣớc xung quanh đƣợc phân giới cắm mốc vào lịch sử, vấn đề nảy sinh đƣợc giải thông qua đàm phán thƣơng lƣợng bên liên quan 1.1.2.2 Vùng biển Vùng biển nƣớc ta bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Đƣờng sở: Đảo Cồn Cỏ - đảo Lý Sơn – hịn Ơng Căn – mũi Đại Lãnh – hịn Đơi – hịn Hải – hịn Bảy Cạnh – hịn Bơng Lang – Tài Lớn – Đá Lẻ Nhạn Bên đƣờng sở vùng nội thuỷ - Lãnh hải: rộng 12 hải lý tính từ đƣờng sở - Tiếp giáp lãnh hải: thêm 12 hải lý - Vùng đặc quyền kinh tế: rộng 200 hải lý tính từ đƣờng sở Đƣờng bờ biển dài 3260km, vùng biển có nhiều đảo, quần đảo, có quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Vùng biển có diện tích khoảng 1.000.000km2 có hải phận giáp với Trung Quốc, Philippine, Brunây, Indonesia, Malaisia, Singapore, Thailand Kampuchia -9- 1.1.2.3 Thềm lục địa: Bao gồm đáy biển lòng đất dƣới đáy biển thuộc phần tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa có đến độ sâu khoảng 200m Nƣớc ta tính từ đƣờng sở đến 200 hải lý 1.1.2.4 Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nƣớc ta, đƣợc xác định đƣờng biên giới, biển ranh giới phía ngồi lãnh hải không gian hải đảo 1.1.3 Ý nghĩa tự nhiên vị trí điạ lý nƣớc ta Vị trí địa lí có ý nghĩa quan trọng việc chi phối đặc điểm tự nhiên VN - VN nằm hồn tồn vành đai nội chí tuyến Bán cầu Bắc sát với đƣờng chí tuyến Bắc nên thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới - VN nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dƣơng, tiếp giáp với biển Đông rộng lớn kho nhiệt ẩm dồi ln bổ sung điều hồ cho thiên nhiên VN - VN nằm vị trí nối liền châu lục Á – Úc, đại dƣơng lớn Thái Bình Dƣơng Đại Tây Dƣơng, nơi gặp gỡ luồng khơng khí xuất phát từ khu vực lớn + Khí hậu VN mang tính chất nhiệt đới - ẩm - gió mùa (khác với quốc gia khác vĩ độ nhƣ Tây Á, châu Phi) mà biểu tính chất rừng gió mùa chí tuyến rừng gió mùa Á xích đạo + Hệ sinh vật VN phong phú, đa dạng (bao gồm nhiều luồng di cƣ khác nhau) - VN nằm vị trí gần vành đai sinh khoáng lớn Thế giới (vành đai Thái Bình Dƣơng Địa Trung Hải) nên khống sản phong phú đa dạng - VN nằm vùng thiên tai giới: Bão, lũ, hạn hán, sóng thần… 1.2 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm tự nhiên VN kết tác động tƣơng hỗ thành phần tự nhiên diễn suốt thời gian phát triển lâu dài, nét đại nhiều kế thừa cấu trúc cổ xen kẽ với yếu tố cổ di lƣu - 10 - - Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam nằm phần cực Đông Nam mảng lục địa Á-Âu, nơi tiếp xúc mảng lụa địa Ấn Độ, Australia mảng Đại dƣơng Thái Bình Dƣơng – Philippine Tại hoạt động kiến tạo địa chất diễn liên tục lúc mạnh lúc yếu, từ thời kì tiền Cm đến hoạt động kiến tạo Anpơ – Hymalaya, đồng thời hoạt động lại diễn không đồng khu vực khác Việt Nam khiến cho cấu trúc kết thúc phức tạp địa tầng đƣợc liên tiếp thành tạo chồng chất nối tiếp với thời gian lồng vào không gian dẫn đến việc xác định ranh giới khu vực nhƣ khu vực địa chất – kiến tạo khó khăn Có thể tìm hiểu lịch sử phát triển tự nhiên VN theo giai đoạn lớn 1.2.1 Giai đoạn tiền Cambri (Cm) Là giai đoạn kéo dài cổ xƣa cách 2-3 tỉ năm kỷ Cm (570 triệu năm) gồm Đại Thái cổ (AR) Đại Nguyên sinh (PR), điều kiện cổ địa lý cịn sơ khai đơn điệu, khí chủ yếu amơniac, CO2 N2, H2…, thủy tích tụ, sinh vật dƣới nƣớc xuất hiện, dạng nguyên thủy Giai đoạn nƣớc ta bao gồm khối đá biến chất hoạt động nhƣ khiên ổn định Từ Bắc đến Nam có: Khối vịm sơng chảy, dãy Hồng Liên Sơn, cánh cung sơng Mã, địa khối Pu Hoạt, dải Pu Lai Leng - Rào Cỏ địa khối Kon Tum Đây mảng nhỏ cịn sót lại trình phá vỡ mảng lục địa cổ tiền Cm rộng lớn - lục địa cổ Đơng Nam Á cấu trúc chúng giống giống Hoa Nam, Cao nguyên San thuộc Myanma, Boocnéo, điạ khối Trung Ấn 1.2.2 Giai đoạn cổ kiến tạo - Kéo dài 500 triệu năm từ Cm đến Crêta (Cổ sinh đến Trung sinh) Trong thời gian có nhiều lần biển tiến, biển thối; có nhiều giai đoạn sụt lún uốn nếp; có nhiều pha xâm nhập phun trào dung nham - Đây giai đoạn định đến lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Có chu kì sau: - 11 - 1.2.2.1 Chu kì Calêdơni: (Cm – D1), diễn chủ yếu phía Bắc sơng Hồng Chu kì Calêđoni diễn khơng mạnh mẽ nƣớc, địa hình khơng đƣợc nâng cao nhiều, tƣợng uốn nếp xảy Hoa Nam, mở rộng vịm sơng chảy thành khối nâng Việt Bắc hình thành cánh cung Nam Trung Cịn địa máng Trƣờng Sơn, chế độ sụt võng lắng đọng trầm tích kéo dài liên tục từ O-D: chủ yếu đá cát đá sét kết, có đá vơi Ở địa khối Inđơsini xảy tƣợng đứt gãy: đứt gãy “thung lũng Xê Kông” Rãnh Nam Bộ tách khối KonTum Việt Nam khỏi vùng lại bị sụt lún địa khối Inđơsini 1.2.2.2 Chu kì Hecxini: Kéo dài 175 triệu năm từ D1 (hạ) đến P2 (thƣợng) cách 225 triệu năm, vào D1 có tƣợng tiến triển mạnh Trong chu kì Hecxini có đủ loại nham tƣớng biển sâu, biển nông ven biển (sét kết, bột kết, cát kết ) quan trọng tạo nên lắng đọng lớp đá vôi dày (D-C-P) tạo nên khu vực Karst quan trọng Miền Bắc VN Vào cuối kỷ D Bắc Bắc Trung có tƣợng biển lùi xảy uốn nếp mạnh địa khối Kon tum, kết hợp với xâm nhập phun trào riolit anđêzit 1.2.2.3 Chu kì Inđơsini: Diễn gần 40 triệu năm, từ T1-T3 Đây chu kì quan trọng sau lãnh thổ nƣớc ta hình thành xong trừ số vùng cạn mà sau chu kì Kimêri tốn nốt Ở Miền Bắc: có số vùng có trầm tích T2-3 nhƣ vùng sơng Hiến (Lạng Sơn), vùng An Châu (Hà Bắc) Ở Khiên Kon Tum Hecxini bao quanh, vận động Inđôsini biểu đứt gẫy tạo nên vùng đất nâng lên hạ xuống khác Các nơi bị sụt võng vùng An Điềm miền Đông Nam Bộ, cịn đứt gãy Xê Kơng lại hoạt động nâng khiên Kon Tum tách khỏi phần bị sụt võng địa khối Inđôsini nằm lãnh thổ Lào, Kampuchia, Thái Lan Ngồi cịn có đứt gãy chạy ngồi biển Đơng ven vùng biển nƣớc ta Trong vùng sụt võng có trầm tích cuội kết, đá kết, bột kết đá sét - 12 - Riêng khu vực từ Đèo Ngang địa máng sông Cả, địa máng Sầm Mƣa địa máng sơng Đà có tốc độ sụt lún lớn VD: sơng Đà: trầm tích dày 6000m Các hoạt động uốn nếp tạo nên hoạt động macma 1.2.2.4 Chu kì Kêmeri: Đây chu kì hoạt động macma chủ yếu: phía Bắc có Việt Bắc, Đơng Bắc: khu vực Cao Bằng-Thất Khê-Lộc Bình, thung lũng sông Thƣơng (các đá phun trào riolit) đá xâm nhập chủ yếu granit có Biooc, Phia Uăc, vùng sơng Đà có xâm nhập lẫn phun trào mafic Phía Nam: Các đá phun trào chiếm khu vực rộng từ Qui Nhơn Vũng Tàu, đá anđêzit tạo nên số núi cao cực Nam Trung Bộ nhƣ Bi Đup, Lang biang, Ta Dƣng Nhƣ chu kì Kimêri chấm dứt giai đoạn địa máng lâu dài Việt Nam để chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn phát triển lục địa Ý nghĩa: - nguyên đại cổ sinh trung sinh song song với hoạt động kiến tạo hình thành điều kiện cổ địa lí khác nhau, làm phong phú thêm mơi trƣơng tự nhiên nƣớc ta - Ở đại MZ giới thực vật nƣớc ta phong phú, đất nƣớc ta hình thành có khí hậu nóng ẩm Động vật có loại bị sát sinh sống (hố thạch Lao Bảo) - Lớp vỏ phong hoá feralit đỏ vàng Trong giới động vật, có cá, lƣỡng cƣ, chim số lồi có vú 1.2.3 Giai đoạn Tân kiến tạo Sau vận động Inđosini vào T3, chế độ lục địa kéo dài hàng trăm triệu năm, nhƣng lãnh thổ nƣớc ta sau Creta hoàn toàn chấm dứt chế độ địa tào với chu kỳ Kimêri Vì vậy, giai đoạn phát triển lục địa rõ rệt lịch sử phát triển tự nhiên thức Paleogen, từ giai đoạn bán bình ngun hố kéo dài gần 50 triệu năm Giai đoạn tân kiến tạo Neogen cách 65 triệu năm làm trẻ lại bình nguyên cổ đƣợc hình thành Paleogen - 13 - Đây giai đoạn quan trọng lịch sử phát triển tự nhiên VN hầu hết đặc điểm địa chất hình ngày VN đƣợc hình thành đại Tân sinh (KZ) Do lãnh thổ VN nằm gần vòng cung Anpơ-Hymalaya vòng cung Thái Bình Dƣơng khu vực uốn nếp mạnh kèm theo sụt võng lớn hoạt động núi lửa tích cực nên biên độ nâng cao lãnh thổ nƣớc ta mạnh, tạo nên vùng địa hình cao nguyên nƣớc ta Tuy nhiên vận động nâng cao không liên tục mà theo đợt dẫn đến cấu trúc phân bậc đặc trƣng Ở VN Có chu kì nâng trầm tích Bốn chu kì đầu xảy Kỷ Đệ Tam, chu kì sau xảy vào kỉ Đệ tứ Mỗi chu kỳ có pha: Pha nâng làm cho địa hình đƣợc nâng cao đồng thời làm tăng cƣờng hoạt động xâm thực sông suối, phá huỷ, chia cắt hạ thấp mặt địa hình Tiếp theo pha nâng pha yên tĩnh Hoạt động xâm thực sông suối trở nên yếu đi, thung lũng đƣợc mở rộng Hoạt động bồi tụ chủ yếu, bề mặt địa hình bị san tạo nên bề mặt bán bình nguyên Hoạt động tân kiến tạo nƣớc ta giai đoạn đầu diễn mạnh khu vực phía Bắc, sau lan dần tới khu vực miền Nam biển Đông Ý nghĩa: - Qua chu kỳ kiến tạo, chu kỳ sau nâng bán bình nguyên chu kỳ trƣớc, đợt liên tục, bị ngắt quảng pha yên tĩnh ngắn Vì VN khơng có bề mặt san lớn - Về mặt địa chất: hoạt động động đất phun trào bazan rộng rãi tạo nên dạng địa hình khác nhau, hình thành hàng loạt suối nƣớc nóng vào đầu đệ tứ định đến hình thành thổ nhƣỡng - Các đứt gãy sâu, mạnh hình thành thung lũng lớn, tạo nên hẽm vực, tƣợng bắt dòng xảy cách phổ biến dẫn đến thay đối đáng kể mạng lƣới sơng ngịi - Cùng với thay đổi điều kiện kiến tạo - địa mạo thay đổi khí hậu, thay đổi lớp phủ thổ nhƣỡng – sinh vật làm thay đổi sâu sắc cảnh quan tự nhiên - 14 - bán bình ngun cổ palêogen 1.3 Sự hình thành khống sản VN nƣớc có nhiều khống sản – Đó kết q trình phát triển địa chất - kiến tạo lâu dài phức tạp Các loại tài ngun khống sản nƣớc ta có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh: 1.3.1 Các mỏ nội sinh Các mỏ nội sinh thƣờng đƣợc hình thành vùng có đứt gãy sâu siết ép mạnh vùng tạo núi có hoạt động magma xâm nhập phun trào Ở nƣớc ta, mỏ nội sinh đƣợc tập trung khu vực chính: 1.3.1.1 Khu vực phía Bắc từ Việt Bắc & Đơng Bắc đến thung lũng sơng Hồng: khu vực có nhiều đứt gãy quan trọng nhƣ đứt gãy sông Hồng – sông Chảy, đứt gãy Lạng Sơn – Sơn Dƣơng, đứt gãy Cao Bằng - Lạng Sơn – Thái Nguyên -Thiếc, vơnfram Phia Uắc, lịng chảo Tĩnh Túc - Mỏ đa kim chì-bạc-kẽm chợ Điền (Bắc Kạn), Tuyên Quang, Ngân Sơn, … - Mỏ Ăngtimoan Tuyên Quang, Chiêm Hoá, Cao Bằng, Thất Khê - Mỏ Hg Hà Giang, Vàng Bảo Lạc, Ngân Sơn, Thái Nguyên - Mỏ Sắt Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng - Mỏ Niken Amiăng Cao Bằng… Nhìn chung mỏ có đa dạng nhƣng trữ lƣợng khơng lớn 1.3.1.2 Khu Vực phía Nam thung lũng sơng Hồng đến thung lũng sông Cả bao gồm đứt gãy Điện Biên – Lai Châu, sơng Mã, sơng Cả… có nhiều khống sản đa kim, crôm, sắt, thiếc, đồng, niken… 1.3.1.3 Khu vực núi Trung Trung Bộ từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam có đồng Đức Bố, mica Hội An, Vàng Bồng Miêu, Kẽm Điện Bàn, vàng đá quý Thừa Thiên - Huế… Về tuổi, phần lớn mỏ nội sinh khoáng sản VN có tuổi đƣợc hình thành chu kỳ kiến tạo Trung sinh, đại Cổ sinh 1.3.2 Các mỏ ngoại sinh - 15 - Các mỏ ngoại sinh VN có liên quan mật thiết đến hoạt động trầm tích vùng biển cạn, vùng ven biển đầm hồ lớn nhƣ mỏ Than, dầu khí, phốt phát, sắt trầm tích, bơxit, titan, Mn, đá vôi… Tuổi mỏ ngoại sinh phân lớn thời kì Hecxini Inđơsini, có tuổi Tân sinh Nhận xét chung: - Tài nguyên khoáng sản nƣớc ta đa dạng phong phú bao gồm đủ loại khoáng sản lƣợng, khoáng sản kim loại, phi kim loại - Tài nguyên khoáng sản nƣớc ta phân bố tƣơng đối rộng khắp nƣớc, nhiên tập trung nhiều khu vực phía đơng tả ngạn thung lũng sông Hồng - Hầu hết mỏ đƣợc phát khai thác có qui mơ trung bình nhỏ, có số mỏ tƣơng đối lớn có giá trị kinh tế nhƣ dầu khí, than, apatit, sắt, thiếc, vật liệu xây dựng CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định vị trí phạm vi lãnh thổ nƣớc ta Từ nêu ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lí Lịch sử hình thành tự nhiên nƣớc ta trải qua giai đoạn Đặc điểm giai đoạn Trình bày giai đoạn tân kiến tạo nêu vai trò giai đoạn đến hình thành lãnh thổ nƣớc ta Trình bày nêu nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản nƣớc ta Dựa vào giáo trình Địa lý tự nhiên Việt Nam 1, trang 34 – 37 vẽ lƣợc đồ Việt Nam (kích thƣớc tờ giấy A4) Yêu cầu: - Tự vẽ phƣơng pháp ô vng - Có hệ thống kinh vĩ tuyến - 16 - - Điền vào đồ: + Một số địa danh chính: Hà Nội, Hải Phịng, Lạng Sơn, Lào Cai, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Bm Ma Thuột , Đà lạt, Cần Thơ, Cà Mau + Các điểm cực + Các đảo: Cái Bàu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Q, Cơn Sơn, Hịn Khoai, Hịn Nam Du, Hịn Rái, Thổ Chu, Phú Quốc + Quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa  - - 17 - Chƣơng ĐỊA HÌNH VIỆT NAM MỤC TIÊU: Kiến thức: Sinh viên nắm đƣợc - Các đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Các kiểu địa hình - Các khu vực địa hình khác Kỹ - Xác định đƣợc kiểu địa hình lãnh thổ nƣớc ta - Phân tích đƣợc lát cắt địa hình điển hình NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam Địa hình yếu tố ngoại mạo bật bền vững cảnh quan tự nhiên có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thành phần tự nhiên Địa hình nhân tố chủ yếu tạo phân hoá đa dạng tự nhiên VN Ngồi ra, địa hình nơi diễn hoạt động sản xuất ngƣời Trong trình lao động sản xuất, ngƣời lại tác động trở lại đến địa hình Vì bên cạnh dạng địa hình tự nhiên cịn có dạng địa hình nhân sinh 2.1.1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN 2.1.1.1 Trên đất liền Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ Đặc điểm định mạng lƣới sơng ngịi, chế độ nhiệt - ẩm khí hậu chứa đựng nguồn tài nguyên khoáng sản, lâm sản thổ sản phong phú Đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, đƣợc hình thành từ chân núi hay vùng đồi núi bị sụt võng (Đệ Tam Đệ Tứ) trình hải tiến mài mịn hay bồi đắp phù sa sơng Vì đồng cịn có nhiều - 18 - núi sót 2.1.1.2 Trên biển Đồi núi nhô lên khỏi mặt nƣớc tạo thành đảo, quần đảo Đồi núi lan ngầm dƣới biển làm địa hình đáy biển bị chia cắt phức tạp 2.1.2 Cấu trúc địa hình VN cấu trúc cổ đƣợc tân kiến tạo làm trẻ lại - Trong giai đoạn cổ kiến tạo lãnh thổ VN hình thành, sau giai đoạn bán bình nguyên hoá kéo dài (khoảng 50 triệu năm kỷ Palêôgen) - Vận động Tân kiến tạo nâng bề mặt bán bình ngun làm cho núi non, sơng ngịi trẻ lại vậy: + Núi VN khơng phải núi uốn nếp trẻ vận động Anpơ – Hymalaya mà kết tăng cƣờng cắt xẻ sơng ngịi, hình thành khe sâu, hẽm vực (Ở VN khơng có núi mà có thung lũng) + Vận động Tân kiến tạo mang tính kế thừa thống với cổ kiến tạo: Khôi phục lại mảng cũ, nếp uốn cổ, đứt gãy cũ… làm sống lại cấu trúc Thể hiện:  Các núi cao ngày đa số bối tà cổ nhân granit nhƣ vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, dãy sông Mã, núi Pu Hoạt, Pu Lai Leng, Rào Cỏ, Ngọc Linh, Vọng Phu…  Các sông quan trọng chảy toàn hay phần lớn đứt gãy sâu: Sông Kỳ Cùng, sông Hồng, sông Cả, sông Mã…  Hƣớng sơn văn hƣớng TB-ĐN hay vòng cung theo hƣớng địa máng địa khối - Giữa địa hình nham thạch cấu tạo nên địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với Vì nhìn dạng địa hình để xác định xác nham thạch cấu tạo nên dạng địa hình Ví dụ: + Địa hình đồi bát úp (vùng bán sơn địa): Diệp thạch, cát kết, sét kết… + Địa hình vịm (vịm sơng Chảy): Granit gơnai + Địa hình Karst: dốc đứng, hiểm trở, nhiều hang động: đá vôi - 19 - ... THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM? ??……………………………………………………………………- 1. 1 Lãnh thổ Việt Nam - 1. 1 .1 Vị trí địa lý - 1. 1.2 Phạm vi lãnh thổ - 1. 1.3... CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM? ??…….- 94 7 .1 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - 94 7 .1. 1 Việt Nam nằm vị trí tiếp xúc nhiều hệ thống tự nhiên - 94 7 .1. 2 VN nƣớc có tính biển lớn nƣớc Đg Nam Á lục địa. -... nghĩa tự nhiên vị trí điạ lý nƣớc ta - 10 1. 2 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam? ??…………………………………… - 10 1. 2 .1 Giai đoạn tiền Cambri (Cm) - 11 1. 2.2 Giai đoạn cổ kiến tạo - 11

Ngày đăng: 09/03/2022, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan