BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN HÌNH

47 28 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Phát Truyền hình BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN HÌNH Tại quan: Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam VOVTV Thời gian: 8/3/2021 - 29/4/2021 Sinh viên: Nguyễn Tùng Lâm MSSV: 1756000257 Lớp: Truyền hình K37A2 GV hướng dẫn: PGS,TS Phạm Thị Thanh Tịnh Mục lục Đ LỜI NÓI ĐẦU ối với sinh viên năm tư chuyên ngành nói chung sinh viên đào tạo chun ngành báo chí, truyền hình nói riêng, tập mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước đầu cọ sát, tiếp xúc thực tế với môi trường nghề nghiệp Việc tiếp cận với mơi trường truyền hình chun nghiệp thơng qua hoạt động sinh hoạt quan thông tấn, tịa soạn, cơng ty truyền thơng,… hội tốt để sinh viên học hỏi trau dồi kinh nghiệm với ngành học chọn Bước chân từ giảng đường vào hoạt động báo chí thực tiễn, sinh viên áp dụng học lý thuyết trước vào cơng việc thức như: tìm đề tài, viết tin bài, làm kịch bản, quay phim, biên tập, vấn nhân vật, tổ chức sản xuất chương trình Đây hội để thực tập sinh hoàn thiện kỹ mềm giao tiếp, ứng xử, xây dựng phong cách làm việc linh hoạt, chuyên nghiệp có trách nhiệm với công việc giao Mỗi môi trường báo chí chun biệt có đặc thù cách thức hoạt động yêu cầu, đòi hỏi khác Chính mà qua tập nghiệp vụ, sinh viên không mở mang tầm nhìn với nhiều hiểu biết mới, kinh nghiệm hay kỹ mà cịn tự rút cho chiêm nghiệm riêng nghề Trong thời gian thực tập kéo dài hai tháng, điều quan trọng với sinh viên khơng nằm việc có sản phẩm, đóng góp ví trí, quan mà qua lần trải nghiệm ấy, chúng em tự rút cho thiếu sót cần khắc phục vót nhọn khả vốn có vào cơng việc hay khơng Mục đích cuối tập giúp cho sinh viên học hỏi trau dồi kinh nghiệm, kỹ nghề làm báo Hiểu tầm quan trọng tập tốt nghiệp, từ việc tạo điều kiện Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Phát – Truyền hình, Giảng viên hướng dẫn PGS,TS Phạm Thị Thanh Tịnh lãnh đạo, phóng viên đơn vị, em tham gia thực tập phịng Chun đề 1, Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam – VOVTV Đây mơi trường báo chí đầy hấp dẫn thiết thực sinh viên thực tập để mở rộng hiểu biết, thu nạp thêm kiến thức kỹ cần thiết nghề làm báo hình NỘI DUNG I – TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt VOV), gọi Đài Phát Tiếng nói Việt Nam đài phát quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thơng tin, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Đài quản lý nhà nước Bộ Thông tin Truyền thơng hoạt động báo chí, tần số, truyền dẫn phát sóng Hiện tại, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ hợp truyền thông đa phương tiện quan trọng hàng đầu nước, với đủ loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo in giấy báo điện tử trực tuyến 1.1 Khái quát lịch sử hình thành 11h30 trưa ngày 7/9/1945: Đài Tiếng nói Việt Nam thức đời Nội dung buổi phát tiếng Việt bắt đầu câu: "Đây Tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ" nhạc "Diệt phát xít" Ngày 10/10/1954: Khi đội vào giải phóng tiếp quản Thủ Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng với xưng danh: “Đây Tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ” Ngày 20/10/1954: Đài Tiếng nói Việt Nam thực phát sóng thức từ Thủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Ngày 7/9/1955: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Nhất Năm 1960: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất 9h30 ngày 7/9/1970: Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm chương trình truyền hình Đây buổi phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), chương trình gồm 15 phút thời 30 phút ca nhạc Từ ngày 16/4/1972: Truyền hình phải tạm thời ngừng phát sóng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ khơng qn Ngày 19/8/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng Cục Kỹ thuật phát tặng Huân chương chiến công hạng Nhất Ngày 7/9/1973: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất Ngày 16/6/1976: Đài Truyền hình Trung ương thức phát sóng hàng ngày Ban Lãnh đạo đổi tên Ban Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam đổi tên Đài phát truyền hình Ngày 7/9/1980: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất Năm 1990: Đài Tiếng nói Việt Nam tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh Ngày 2/11/1998: Báo "Tiếng nói Việt Nam", tờ báo giấy Đài Tiếng nói Việt Nam số Ngày 3/2/1999: Đài Tiếng nói Việt Nam thức phát trực tuyến mạng Internet Ngày 7/9/2008: Hệ Phát có hình (VOV TV) thức phát sóng, đánh dấu trưởng thành Đài Tiếng nói Việt Nam với đầy đủ loại hình báo chí Ngày 21/6/2009: Kênh VOV Giao thơng Hà Nội phát sóng thức Ngày 24/5/2012: Hệ Phát có hình (VOV TV) lấy tên gọi Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam Ngày 2/6/2015: Đài Tiếng nói Việt Nam thức tiếp nhận Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC từ Bộ Thông tin Truyền thông Ngày 5/12/2018: Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển đổi thành kênh truyền hình chun biệt Văn hóa Du lịch (VOV Vietnam Journey), đồng thời chịu đồng quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngày tháng năm 2020: Chính thức thay đổi hệ thống nhận diện kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, đồng thời mắt trang web vovlive.vn Ngày tháng 11 năm 2020: Kênh truyền hình VOV Vietnam Journey ngừng phát sóng khôi phục lại tên gọi gốc (VOV TV) sau gần năm tồn Trải qua 75 năm kể từ lúc hình thành, Đài Tiếng nói Việt Nam Nhà nước Việt Nam tặng thưởng huân chương danh hiệu cao quý: ⮚ Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng (1958) ⮚ Huân chương Lao động hạng (1960) ⮚ Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng (1973) ⮚ Huân chương Lao động hạng Nhất (1980) ⮚ Huân chương Hồ Chí Minh (1990) ⮚ Huân chương Sao vàng (1995) ⮚ Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi (2001) ⮚ Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2009) ⮚ Huân chương Hồ Chí Minh (2010) 1.2 Ban lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam ▪ Tổng giám đốc: Nguyễn Thế Kỷ ▪ Phó Tổng Giám đốc: Trần Minh Hùng ▪ Phó Tổng Giám đốc: Ngơ Minh Hiển ▪ PhóTổng Giám đốc: Phạm Mạnh Hùng ▪ Phó Tổng Giám đốc: Vũ Hải Quang 1.3 Các loại hình truyền thơng đa phương tiện Báo in Báo Tiếng nói Việt Nam 10 B B Ngày phát sóng: 20h15 ngày 02/5/2021 Phóng sự: Khiêm tốn khiến em thành công sống 22 Thời lượng: phút Biên tập Ngày phát sóng: 20h15 ngày 02/5/2021 Những thuận lợi khó khăn 5.1 Thuận lợi Được hỗ trợ đặc biệt từ giảng viên hướng dẫn, khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền việc tạo điều kiện, giúp đỡ từ Phịng Chun đề 1, Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam, thân em có tập bổ ích, thú vị, hoàn thành tập với kết quả, hiệu cao Với cá nhân em, bước đệm, bước đà khơng bổ ích, tuyệt vời trước bước vào đường trở thành nhà báo, người làm truyền hình chuyên nghiệp với nhiều thử thách chờ đợi phía trước Với kiến thức truyền đạt từ thầy cô ngồi ghế nhà trường, Đây hội để thân em mang kiến thức vào thực sống, vào cơng việc, vào q trình tác nghiệp Em may mắn nhận hỗ trợ từ phía lãnh đạo phịng, tạo điều kiện xếp, theo học hỏi người anh, người chị, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, quay phim dựng hình chuyên nghiệp Đài Được dạy kĩ thuật tác nghiệp, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn từ kiến thức tảng đến chi tiết nhỏ trình làm nghề Được trực tiếp đồng hành anh chị biên tập, ghi hình sản xuất phóng sự, chương trình chuyên đề 33 Hiểu cách tường tận, cụ thể việc sản xuất chương trình truyền hình Được làm việc mơi trường chuyên nghiệp với trang thiết bị máy móc đại, tân tiến, giúp em phần có trải nghiệm thực tế 6.2 Khó khăn Trong tập, hẳn khó khăn điều tất yếu em gặp phải Đây hội bước đầu để em tiếp xúc với môi trường báo chí chuyên nghiệp, làm việc quan chuyên mơn Khó khăn khơng thể khơng kể đến việc liên hệ, xin tham gia thực tập Đài Kỳ thực tập diễn giai đoạn dịch Covid-19 phức tạp, điều gây nhiều khó khăn cho cá nhân em bạn sinh viên năm tư trình liên hệ thực thủ tục để thực tập Đài Bên cạnh đó, phóng viên, biên tập viên bận rộn, tần suất sản xuất chương trình liên tục dày đặc nên thân sinh viên chúng em phải chủ động bám sát, xơng xáo chủ động tìm kiếm hội cho Thời gian đầu, em bạn sinh viên cịn chút e ngại chưa quen với mơi trường làm việc Tuy nhiên, nhờ tạo điều kiện Phòng Chuyên đề cố gắng thân em chủ động liên hệ, bám sát phóng viên để xin tác nghiệp trực tiếp Qua thời gian, em thay đổi nhiều điều, từ việc làm trợ lý trường, đến tham gia vào ekip sản xuất, tham gia vào viết kịch cuối trực tiếp lên ý tưởng, biên tập cho chương trình IV – BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bài học lý thuyết 1.1 Quy trình sản xuất tác phẩm báo chí truyền hình 34 Do đặc trưng loại hình báo chí truyền hình sử dụng thiết bị kỹ thuật ghi hình ảnh âm sống động sống thực nên yếu tố hình ảnh thực ln coi trọng Quy trình chung để sáng tạo tác phẩm truyền hình thơng thường sản xuất có hậu kỳ (khơng bao gồm chương trình truyền hình trực tiếp) gồm bước chủ yếu sau: 1.1.1 Tiền kỳ (1) Tìm hiểu nghiên cứu thực tế (2) Chọn đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề cho tác phẩm (3) Xây dựng kịch phác thảo chi tiết (4) Liên hệ với người liên quan để chuẩn bị vấn, chuẩn bị thiết bị tiến hành quay phim thực địa, thu thập thông tin liên quan 1.1.2 Hậu kỳ (1) Xem lại băng ghi hình, lên danh sách cảnh quay (2) Xây dựng kịch dựng (3) Dựng phim (4) Viết lời bình, đọc lời bình, hồn tất, ghép nhạc… (5) Duyệt chiếu (6) Lắng nghe thông tin phản hồi Hiện nay, trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình q trình thao tác cá nhân: nhà báo sử dụng máy quay ghi hình sử dụng phần mềm dựng phim hồn tất khâu quy trình, kết hợp 35 chun mơn hóa nhóm (ekip) gồm phóng viên, biên tập, quay phim, kỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, lái xe 1.2 Những nhân tố định nội dung tác phẩm truyền hình Tác phẩm truyền hình tác phẩm hấp dẫn cơng chúng nội dung hình thức thể Bài viết xin góp bàn cách thức để có tác phẩm truyền hình hay, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe công chúng xem truyền hình Muốn nâng cao chất lượng tác phẩm truyền hình, người làm truyền hình ý số nội dung sau 1.2.1 Đề tài Đề tài đề tài mang thở sống, nhiều người quan tâm, có ý nghĩa xã hội Nếu chọn đề tài để làm tin, đề tài phải mang tính thời sự, cập nhật thơng tin kiện, vấn đề diễn sống Cơng chúng ngày có nhiều hội để tiếp cận với thông tin mới, lạ cách nhanh chóng từ nhiều nguồn khác Nếu tin truyền hình khơng biết chọn góc độ thông tin mới, cách thức tiếp cận thông tin cho hấp dẫn nhất, đảm bảo tính chuẩn xác thơng tin khó giữ chân khán giả trước máy thu hình Phóng thường hướng tới đề tài mang tính phát hiện, vấn đề vấn đề cũ thể góc nhìn Đó thường đề tài cần phản ánh, phân tích, mổ xẻ để làm rõ nội dung, đáp ứng nhu cầu hiểu sâu sắc việc công chúng Phim tài liệu lại trọng tới đề tài có tính khái qt lớn, đề tài mổ xẻ, chạm đến tận cảm xúc người xem 1.2.2 Kịch 36 Với thể loại truyền hình, lựa chọn dạng kịch khác nhau, đề cương sơ lược, kịch văn học hay kịch phân cảnh Thể loại tin, yêu cầu tính thời nên kịch thường hình thành đầu phóng viên dạng đề cương sơ lược Mặc dù văn bản, phóng viên phải hình thành đầu mục tiêu, kế hoạch cụ thể làm tin: góc độ phản ánh, nội dung thông tin cần đạt được, đối tượng vấn, nội dung vấn, thời gian, địa điểm ghi hình … Khi làm phóng sự, khâu xây dựng kịch phân cảnh cần làm cẩn thận Kịch nêu chủ đề, xác định rõ mục tiêu phản ánh, nội dung câu chuyện cụ thể, hình ảnh dự kiến, đối tượng vấn, câu hỏi dự kiến… Kết cấu kịch cần chặt chẽ, phân chia thành phần cụ thể logic với nhau, thể nội dung trọng tâm, vấn đề mấu chốt, nút thắt, mở ấn tượng Nội dung kịch kết trình thực tế, khai thác thơng tin, tìm hiểu kỹ đề tài Kịch bám sát thực tiễn, dễ triển khai Kịch trau chuốt, tạo chủ động cho phóng viên q trình ghi hình, sáng tạo, hồn thiện tác phẩm Tuy nhiên, kịch dự kiến việc mà phóng viên phải làm Trên sở kịch bản, sáng tạo linh hoạt tiếp cận trường vô cần thiết Có thể thực tế, tinh ý, phát thêm chi tiết hấp dẫn nhiều so với kịch bản, chí, phóng viên nảy sinh ý tưởng 1.2.3 Ghi hình Khâu ghi hình có vai trị vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩm Trên sở kịch bản, biên tập thống ý tưởng thể tác phẩm với quay phim Phóng viên quay phim chủ động ghi hình, sáng tạo hình ảnh ngồi 37 trường Trước tiên, quay phim cần đảm bảo ghi hình ảnh theo yêu cầu kịch Ngoài ra, vào thực tiễn, quay phim chủ động sáng tạo, chớp lấy hình ảnh giá trị, cần thiết cho nội dung tác phẩm Đối với thể loại phóng cần có chi tiết hình ảnh đắt, có giá trị biểu tượng giá trị thơng tin cao Những hình đắt có từ quan sát tinh tế, nhanh nhạy phóng viên, chớp lấy khoảnh khắc trường Đó hình ảnh thể diễn biến bất ngờ kiện, việc thể tâm trạng, cảm xúc chân thực nhân vật Các góc máy cần sinh động, phù hợp, khai thác cỡ cảnh toàn, trung, cận, đặc tả tạo nhìn đa dạng, nhiều chiều việc Động tác máy (zoom, lia, fix,…) linh hoạt tùy yêu cầu thể loại Hình ảnh cịn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật, rõ nét, không bị rung, bị nhòe, ngược sáng (trừ ý đồ nghệ thuật) Yếu tố nghệ thuật, thẩm mỹ tính tới số thể loại ký sự, phim tài liệu,… để thể ý đồ tác giả 38 Trong trình ghi hình, cần ý đến việc khai thác âm (lời nói, tiếng động trường) Lời nói lời nhân vật phóng viên ngồi trường Lời nói cần đảm bảo nghe rõ ràng, đạt tiêu chuẩn tần số, tránh tạp âm Sau ghi thu lời xong, đừng bỏ qua bước kiểm tra lại, đề phòng lỗi kỹ thuật lỗi khách quan khác Với tác phẩm truyền hình, phức tạp để gặp lại nhân vật, bối cảnh để ghi lại hình tiếng, chí, phóng viên khơng cịn hội để thực điều Tác nghiệp trường có nhiều yếu tố tác động Tiếng động trường yếu tố quan trọng cấu thành ngôn ngữ âm tác phẩm truyền hình Tiếng động có vai trị bổ trợ cho hình ảnh việc chuyển tải nội dung thơng tin Với truyền hình, hình ảnh động hàm chứa nhiều nội dung, làm cho người xem cảm giác tận mắt chứng kiến kiện Tuy nhiên, thân hình ảnh khơng phải lúc giúp cơng chúng hiểu hết hiểu nội dung Và lúc hình ảnh giúp cơng chúng cảm nhận kiện cách tinh tế Lúc này, âm có vai trị lớn góp phần giúp cơng chúng hiểu đúng, tường tận nội dung 39 kiện, vấn đề Thậm chí, thơng qua tiếng động, cơng chúng cịn cảm nhận giá trị thơng tin mà hình ảnh chưa bộc lộ hết 1.1.4 Dựng hình Tác phẩm hấp dẫn hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào khâu xử lý hậu kỳ Trước dựng hình cần tiến hành việc đọc băng, ghi lại chi tiết nội dung hình ảnh sử dụng (kèm theo cỡ cảnh, động tác máy địa time/code) Sau đó, tiến hành làm kịch dựng Trên sở hình ảnh có (chọn từ phần đọc băng), tác giả tiến hành xếp hình ảnh giấy theo đường dây logic định để làm rõ chủ đề tác phẩm Việc đọc băng làm kịch dựng giúp phóng viên rút ngắn thời gian dựng hình khơng bỏ qua hình ảnh cần thiết cho tác phẩm Dựng hình việc phóng viên với kỹ thuật viên tiến hành dựng tác phẩm thiết bị dựng Khi dựng hình cần tuân thủ ngữ pháp cấu hình Cấu trúc tồn-trung-cận _ cận-trung-tồn sử dụng linh hoạt Các hình ảnh xếp đảm bảo tính logic, vừa phù hợp với thực tế sống, vừa với ý tưởng, mục đích tác giả, làm bật nội dung tác phẩm, tạo cảm xúc cho người xem Tiết tấu hình ảnh nhanh hay chậm cịn phù thuộc vào thể loại mục đích tác giả Tin, phóng ngắn thường có tiết tấu nhanh, độ dồn nén thông tin cao Phim tài liệu lại có tiết tấu chậm Việc sử dụng kỹ xảo phải phù hợp làm tôn thêm giá trị cho tác phẩm Việc cân đối hình tiếng dựng cần ý Nếu hình ảnh âm (lời bình, tiếng động, âm nhạc) kênh nhau, không phù hợp tiết tấu, nội dung, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tác phẩm Chẳng hạn, để tiếng động to, át lời bình gây tạp âm, làm khán giả khó tiếp nhận thơng tin Hoặc hình ảnh chuyển động theo tiết tấu chậm, lời bình, âm nhạc lại 40 chạy theo tốc độ gấp gáp tạo cho người xem cảm giác khó chịu Hình ảnh âm phải hịa quyện tơn lên 1.1.5 Lời bình Lời bình thường viết sau dựng hình phát huy hết vai trị ngơn ngữ hình ảnh việc chuyển tải nội dung thơng tin Lời bình khơng nên nhắc lại, kể lại khán giả thấy hình mà cung cấp, bổ sung thêm thơng tin ngồi hình Ngơn ngữ cần ngắn gọn, súc tích, gợi liên tưởng, nói chi tiết mà hình ảnh khơng thể diễn đạt Lời bình tốt lời hỗ trợ cho hình ảnh việc chuyển tải nội dung thông tin, giúp công chúng hiểu sâu sắc, thấu đáo việc, tác động mạnh vào cảm xúc người xem Tuy nhiên, nên tránh việc nhồi nhét lời bình, tước công chúng hội cảm nhận thông tin qua kênh ngơn ngữ khác hình ảnh, tiếng động trường, âm nhạc Với tác phẩm dài hơi, có hình ảnh với dày đặc lời bình làm công chúng nghẹt thở (ức chế, mệt mỏi tiếp nhận thơng tin) Họ phải căng tai, căng óc để xem, nghe, suy nghĩ đơi lời bình lại ép khán giả hiểu nội dung theo chiều hướng bắt buộc Hãy để người xem có khoảng thời gian tự cảm nhận kiện, việc âm có thực trường Có thể tạo khoảng trống lời bình cần thiết để giúp khán giả sống chung với bối cảnh diễn kiện, tượng Ở số chương trình truyền hình nước ngồi, người ta thực thành cơng phóng hồn tồn khơng có lời bình mà có hình ảnh tiếng động trường Người xem cảm nhận âm thực sống bên cạnh hệ thống hình ảnh chân thực, hấp dẫn 1.1.6 Dẫn trường Có tác phẩm truyền hình cần xuất phóng viên ngồi trường để tăng tính chân thực, cung cấp thêm thơng tin xung quanh câu 41 chuyện phản ánh Một loạt phóng ngắn Đài Tiếng nói Việt Nam thời gian gần làm xúc động người xem chứng kiến hình ảnh phóng viên có mặt vùng bão lũ nguy hiểm, cung cấp thơng tin bão, cơng tác phịng chống bão, hay thiệt hại nơi bão qua Chính xuất phóng viên thu hút ý đông đảo công chúng, tác động mạnh mẽ vào cảm xúc người xem Trong nhiều trường hợp, việc phóng viên xuất trước ống kính nhằm mục đích dẫn dắt, chuyển ý nội dung phản ánh, để tạo điểm cho tác phẩm Tuy nhiên, khơng ý, việc phóng viên xuất nói trước ống kính ngược lại với mong muốn tăng hiệu tác động cho tác phẩm Nếu nói q nhiều làm cơng chúng căng thẳng, hết hứng thú theo dõi Nên nói khoảng 2, câu, tránh nói từ đơn điệu, dập khn khai thác ngơn ngữ hình thể (khn mặt biểu lộ cảm xúc, ánh mắt, tay,…) để chuyển tải thơng tin Giọng nói cần rõ ràng, rành mạch, trịn chữ, dễ nghe, phát âm đúng, chuẩn tả, khơng nói ngọng, nói lắp Tất nhiên, người dẫn phải có tảng văn hóa tốt, vốn sống phong phú, hiểu biết sâu, rộng nội dung dẫn, phù hợp với nội dung chương trình Về ngoại hình, cần ý ăn mặc trang điểm phù hợp với hồn cảnh mà phóng viên xuất Bài học thực tiễn từ trình hoạt động 2.1 Bài học tự tin chủ động 42 Chủ động học lớn học mà em học hỏi trình thực tập Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc giao, chủ động đề xuất làm việc với phóng viên, biên tập viên phịng… Trải qua q trình thực tập, em cảm nhận tinh thần chủ động điều vô quan trọng cần thiết sinh viên Truyền hình để phát triển tốt khả thân Những học nhỏ tích lũy dần sau thời gian làm truyền thơng theo nhóm trở thành hành trang q báu để thân em vững vàng môi trường học tập làm việc 2.2 Trải nghiệm môi trường làm việc thực tế 43 Trong thời gian thực tập VOVTV, em có nhiều trải nghiệm mơi trường truyền hình thực tế Cũng loại hình báo chí khác, truyền hình có chức tuyên truyền cổ động, giáo dục tổ chức chức khác thơng tin, giải trí … Với truyền hình duyệt đề cương kịch lúc ekip sản xuất chương trình hình thành, trưởng ban biên tập tổ chức ekip theo ý muốn người viết đề cương kịch hay đạo diễn lựa chọn ekip Sự chuẩn bị máy quay phim thiết bị phụ trợ đèn chiếu sáng loại, micro, băng ghi hình … chí phương tiện, tiền bạc q trình hình thành ekip thực gồm biên tập, quay phim, kỹ thuật hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, lái xe Điều kiện hoạt động ekip truyền hình sáng tạo tác phẩm thành viên ln có mặt trường, có phương tiện kĩ thuật hoạt động đồng sáng tạo Sự trao đổi thành viên ekip thực trước xuống trường đặc biệt biên tập hay đạo diễn với quay phim Q trình thu thập hình ảnh, thơng tin địi hỏi phối hợp chặt chẽ, xác biên tập, quay phim, kỹ thuật hình, kỹ thuật âm thanh, ánh sáng lái xe Thực tế hoạt động nghề nghiệp có lúc phải sử dụng ống kính “dấu kín” vấn, chớp nhống nhân vật Trong phóng điều tra địi hỏi nhanh nhạy, trình độ chun mơn cao thành viên để nắm bắt thực tiễn diễn giây, phút khơng lặp lại Việc thu lượm hình ảnh thông tin kiện, vấn đề sống kết thúc giai đoạn tiền kỳ trình hình thành tác phẩm truyền hình Sự phối hợp biên tập người dựng hình thực chất trình đồng sáng tạo Tuy nhiên, thực tế truyền hình nước ta thiếu hợp tác chặt chẽ, chí bất hợp tác quan niệm, cách ứng xử quan hệ kinh tế đạo diễn, 44 biên tập người dựng Kỳ thực tập hội để em trực tiếp áp dụng kiến thức lý thuyết vào môi trường làm việc thực tiễn 2.3 Nâng cao kỹ cần thiết Kỹ sản xuất: Trong truyền hình, kĩ sản xuất quan trọng, chiếm gần nửa sứ mệnh chương trình định trực tiếp đến chất lượng nội dung hình ảnh phát sóng Những kỹ thuật thao tác làm việc với máy quay, set up đèn trường quay, set up micro,… em anh/chị đội quay phim hướng dẫn tận tình, chu đáo Bên cạnh đó, khả tổng quát hóa, suy nghĩ ý tưởng xử lý tình phát sinh trình sản xuất rèn luyện thêm Kỹ biên tập: em thu nhận nhiều kiến thức nghiệp vụ thú vị có ích Ví dụ như: q trình ghi hình, khách mời hồn tồn chệch hướng nội dung vui vẻ khiến câu chuyện bị lan man, chệch hướng chương trình khơng theo sát với ý ban đầu Tuy nhiên làm việc với ekip dạy người, kĩ biên tập thân nâng cao, biết chọn lọc, cắt ghép ý phù hợp loại bỏ nội dung dông dài, cho đảm bảo đúng, đủ thông tin thiết yếu Kỹ mềm: kĩ liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, thân em q trình gắn bó VOVTV trau dồi thêm cho nhiều kỹ mềm mà khó có lý thuyết Đó khả xếp hợp lý thời gian cơng việc, khả nhạy bén, xử lý tình phát sinh (VD: trang phục khách mời có cố, phải mang theo sẵn kim băng kẹp ghim đề phịng, quay thiếu đạo cụ linh động chuyển sang quay phần khác trước chờ mua thêm đạo cụ,…) 45 Đ LỜI CẢM ƠN ể hoàn thành tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo khoa Phát – Truyền hình, học viện Báo chí Tun truyền tạo điều kiện cho chúng em học làm nghề nhiều mơi trường đào tạo, đồng thời có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học môn chuyên ngành khác vào trình kiến tập Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam - VOVTV cho phép tạo điều kiện cho em thực tập khoảng thời gian qua quý đài Chân thành cảm ơn Phòng đề - nơi em gắn bó suốt thời gian thực tập vừa qua Cảm ơn lãnh đạo phòng tạo điều kiện thuận lợi để em học hỏi, tham gia sản xuất đội ngũ phóng viên, biên tập viên phòng Được học hỏi, trải nghiệm từ người trước hội quý em có suốt chặng đường học tập Chân thành cảm ơn phóng viên Đỗ Mai Lan phóng viên Lục Thị Hường cán hướng dẫn thực tập người trực tiếp truyền đạt kinh nghiệm, hướng dẫn công việc cụ thể tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt thực tập Chân thành cảm ơn PGS,TS Phạm Thị Thanh Tịnh – giảng viên hướng dẫn ln tận tình cơng tác hướng dẫn, đôn đốc tiến độ thực tập báo cáo thực tập em diễn suôn sẻ Mọi thắc mắc, bỡ ngỡ em khoảng thời gian đầu cô giải đáp, chia sẻ đầy nhiệt tâm kinh nghiệm nhà báo trước, lòng yêu nghề giảng viên đại học 46 Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Phòng Chuyên đề phòng ban Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam VOVTV sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc! Tuy diễn tháng ngắn ngủi tập tốt nghiệp cho em nhiều học lực chuyên môn lẫn hiểu biết xã hội Em thực trân trọng hội trực tiếp tham gia sản xuất, trực tiếp thấu hiểu chất công việc ngành đồng cảm với buồn vui, vất vả nghề Những hội động lực lớn giúp em định hướng phát triển cho thân đường nghiệp sau Dù cố gắng nhiều song trình thực tập quan, thân em với hạn chế kỹ kiến thức khó tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận thơng cảm bảo tận tình quan q thầy giáo để khắc phục hồn thiện thân Trân trọng cảm ơn! 47 ... trải nghiệm mơi trường truyền hình thực tế Cũng loại hình báo chí khác, truyền hình có chức tuyên truyền cổ động, giáo dục tổ chức chức khác thông tin, giải trí … Với truyền hình duyệt đề cương... Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam – VOVTV -Thời gian thực tập: Từ ngày 08/3/2021 - 29/4/2021 Nội dung thực tập Theo hướng dẫn từ phía cán Phịng hành Kênh Truyền hình VOVTV, em phân cơng thực. .. Các loại hình truyền thơng đa phương tiện Báo in Báo Tiếng nói Việt Nam 10 B B Kênh Truyền hình VOV – Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV) 2.1 Quá trình hình thành phát triển Kênh Truyền hình Đài Tiếng

Ngày đăng: 06/03/2022, 18:43

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I – TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP

      • 1. Đài Tiếng nói Việt Nam

      • 2. Kênh Truyền hình VOV – Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV)

      • II – KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

        • 1. Tổng quan về chương trình

        • 2. Khảo sát chi tiết

        • - Lí do cuốn sách được đưa vào chương trình giáo dục

        • - Bàn luận về hình tượng cây cam trong cuốn tiểu thuyết

        • - Thông điệp lớn nhất mà độc giả nhận được sau khi đọc xong tác phẩm

          • 3. Nhận xét, đánh giá

          • 4. Ưu – nhược điểm trong quá trình sản xuất chương trình

          • III – QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

            • 1. Quá trình thực tập

            • 2. Nội dung thực tập

            • 3. Tiến độ thực tập

            • 4. Kết quả thực tập

            • 5. Những thuận lợi và khó khăn

            • IV – BÀI HỌC KINH NGHIỆM

              • 1. Bài học lý thuyết

              • 2. Bài học thực tiễn từ quá trình hoạt động

              • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan