Tài liệu Đề tài “Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” ppt

85 433 0
Tài liệu Đề tài “Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN “Một số vấn đề về chuyển dịch cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” MỤC LỤC LU N V NẬ Ă 1 M C L CỤ Ụ 2 L I M UỜ ỞĐẦ 5 CH NG 1 M T S V N C B N V XU T KH U VÀ CHUY N D CHƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề Ấ Ẩ Ể Ị C C U XU T KH UƠ Ấ Ấ Ẩ 8 1.1. VAI TRÒ HO T NG XU T KH U TRONG QU TRÌNH PH TẠ ĐỘ Ấ Ẩ Á Á TRI N KINH T - X H I THEO H NG H I NH P.Ể Ế à Ộ ƯỚ Ộ Ậ 8 1.1.1. Khái ni m xu t kh u.ệ ấ ẩ 8 1.1.2. Vai trò c a ho t ng xu t kh u.ủ ạ độ ấ ẩ 8 1. Xu t kh u t o ra ngu n thu ngo i t .ấ ẩ ạ ồ ạ ệ 8 2. Xu t kh u t o ra ngu n v n ch y u cho nh p kh u, áp ng yêu c uấ ẩ ạ ồ ố ủ ế ậ ẩ đ ứ ầ công nghi p hoá - hi n i hoá (CNH - H H) t n c.ệ ệ đạ Đ đấ ướ 9 3. Xu t kh u góp ph n chuy n d ch c c u kinh t theo h ng CNH -ấ ẩ ầ ể ị ơ ấ ế ướ H H.Đ 10 4. Xu t kh u góp ph n gi i quy t vi c l m cho xã h i v nâng cao hi uấ ẩ ầ ả ế ệ à ộ à ệ qu c a n n kinh t trong quan h th ng m i qu c t .ả ủ ề ế ệ ươ ạ ố ế 11 5. Xu t kh u l c s th c hi n ph ng châm a d ng hoá v aấ ẩ à ơ ở để ự ệ ươ đ ạ à đ ph ng hoá trong quan h i ngo i c a ng.ươ ệđố ạ ủ Đả 12 1.2. S C N THI T PH I I M I C C U H NG XU T KH U TRONGỰ Ầ Ế Ả ĐỔ Ớ Ơ Ấ À Ấ Ẩ QU TRÌNH PH T TRI N KINH T VI T NAM.Á Á Ể Ế Ệ 13 1.2.1. Khái ni m c c u xu t kh u.ệ ơ ấ ấ ẩ 13 1.2.2. Phân lo i c c u xu t kh u.ạ ơ ấ ấ ẩ 14 a. C c u th tr ng xu t kh u.ơ ấ ị ườ ấ ẩ 14 2. C c u m t h ng xu t kh u.ơ ấ ặ à ấ ẩ 14  C c u h ng xu t kh u.ơ ấ à ấ ẩ 14 Nhóm 1: s n ph m l ng th c, th c ph m, hút, u ng, ả ẩ ươ ự ự ẩ đồ đồ ố nguyên nhiên li u thô v khoáng s n.ệ à ả 17 Nhóm 2: s n ph m ch bi n.ả ẩ ế ế 17 Nhóm 3: s n ph m hoá ch t, máy móc thi t b v ph ng ti n ả ẩ ấ ế ị à ươ ệ v n t i.ậ ả 17 1.2.3. S c n thi t ph i i m i c c u h ng xu t kh u.ự ầ ế ả đổ ớ ơ ấ à ấ ẩ 17 1.3. NH NG C N C T NH KHOA H C C A VI C X C NH C C UỮ Ă Ứ Í Ọ Ủ Ệ Á ĐỊ Ơ Ấ XU T KH UẤ Ẩ 20 1.2.4. Ch ngh a tr ng th ng (Mercantisme)ủ ĩ ọ ươ 20 1.2.5. Quan i m c a Adam Smith (1723 - 1790) v h c thuy t l i th tuy tđể ủ à ọ ế ợ ế ệ i (Abosolite advantage)đố 20 1.2.6. Mô hình David Ricardo v h c thuy t l i th so sánh (Comperativeà ọ ế ợ ế advantage) 20 1.2.7. Mô hình ngo i th ng c a h c thuy t Heckscher - Ohlin (H - O).ạ ươ ủ ọ ế 21 1.4. NH NG Y U T NH H NG N S I M I C C U H NG XU TỮ Ế ỐẢ ƯỞ ĐẾ ỰĐỔ Ớ Ơ Ấ À Ấ KH U VI T NAM.Ẩ Ở Ệ 22 1.4.1. nh hẢ ng c a t do hoá th ng m i i v i ho t ng xu t kh uưở ủ ự ươ ạ đố ớ ạ độ ấ ẩ h ng hoá Vi t Nam.à ở ệ 22 * V s c c nh tranh c a h ng hoá:ề ứ ạ ủ à 23 * V kh n ng c a doanh nghi p.ề ả ă ủ ệ 23 Giá 24 Ch t l ng s n ph mấ ượ ả ẩ 24 M c chuyên môn hoá s n ph mứ độ ả ẩ 24 N ng l c nghiên c u v phát tri n s n ph mă ự ứ à ể ả ẩ 24 N ng l c nghiên c u th tr ngă ự ứ ị ườ 24 Kh n ng giao h ng v giao h ng úng h nả ă à à à đ ạ 24 M ng lạ ư i phân ph iớ ố 24 D ch v sau bánị ụ 24 Liên k t v i các i tác n c ngo iế ớ đố ướ à 24 S tin t ng c a khách h ngự ưở ủ à 24 S tin c y c a nh s n xu tự ậ ủ à ả ấ 24 T ch c s n xu tổ ứ ả ấ 24 K n ng c a nhân viênỹ ă ủ 24 Lo i hình doanh nghi pạ ệ 24 S h tr c a Chính phự ỗ ợ ủ ủ 24 N ng l c t i chínhă ự à 24 Các y u t khác.ế ố 24 * V h th ng chính sách kinh t th ng m iề ệ ố ế ươ ạ 24 1.4.2. Nh ng nhân t nh h ng n vi c i m i c c u h ng xu t kh u.ữ ốả ưở đế ệ đổ ớ ơ ấ à ấ ẩ 25 c. Các y u t khách quan nh h ng n vi c i m i c c u h ng xu tế ố ả ưở đế ệ đổ ớ ơ ấ à ấ kh u.ẩ 26 * i u ki n t nhiên c a t n c.Đề ệ ự ủ đấ ướ 26 * i u ki n kinh t - xã h i.Đề ệ ế ộ 26 * Quan h th ng m i v chính sách c a các n c nh p kh u h ng ệ ươ ạ à ủ ướ ậ ẩ à hoá c a Vi t Nam.ủ ệ 26 d. Các nhân t ch quan.ố ủ 27 * Nh n th c v vai trò, v trí c a xu t kh u v nh h ng chính ậ ứ ề ị ủ ấ ẩ àđị ướ sách phát tri n xu t kh u h ng hoá c a Chính ph .ể ấ ẩ à ủ ủ 27 * Quy ho ch v k ho ch phát tri n h ng xu t kh u.ạ à ế ạ ể à ấ ẩ 28 * Kh n ng v i u ki n s n xu t các m t h ng trong n c nh ả ă àđề ệ ả ấ ặ à ướ ả h ng t i chuy n d ch c c u xu t kh u.ưở ớ ể ị ơ ấ ấ ẩ 29 * Kh n ng xúc ti n th tr ng xu t kh u t m v mô v vi mô.ả ă ế ị ườ ấ ẩ ở ầ ĩ à . .29 * T ch c i u h nh xu t kh u h ng hoá c a Chính ph v các B ổ ứ đề à ấ ẩ à ủ ủ à ộ có liên quan 30 D báo d i h n v cung c u các m t h ng nông s n trên th ự à ạ ề ầ ặ à ả ị tr ng qu c tườ ố ế 31 Thông tin v các i th c nh tranh trong xu t kh u các m t ề đố ủ ạ ấ ẩ ặ h ng nông s n c a Vi t Namà ả ủ ệ 31 Chính sách xu t kh u v các bi n pháp c a các i th c nh ấ ẩ à ệ ủ đố ủ ạ tranh 31 Thông tin v các n c nh p kh u h ng hoá c a Vi t Namề ướ ậ ẩ à ủ ệ 31 Tình hình s n xu t, thu gom, ch bi n các m t h ng nông s n ả ấ ế ế ặ à ả trong t ng th i k th tr ng n i aừ ờ ỳở ị ườ ộ đị 31 S bi n ng giá c v xu h ng c a th tr ng th gi i v các ự ế độ ả à ướ ủ ị ườ ế ớ à thông tin khác 31 CH NG 2 TH C TR NG XU T KH U VÀ CHUY N D CH C C UƯƠ Ự Ạ Ấ Ẩ Ể Ị Ơ Ấ HÀNG XU T KH U VI T NAM TRONG TH I GIAN QUAẤ Ẩ Ệ Ờ 32 2.1. T NG QUAN TÌNH HÌNH XU T KH U H NG HO C A VI T NAMỔ Ấ Ẩ À Á Ủ Ệ TRONG GIAI O N 1991 - 2003.Đ Ạ 32 Bi u 1: Kim ng ch xu t nh p kh u c a Vi t Nam giai o n ể ạ ấ ậ ẩ ủ ệ đ ạ 1991 - 2003 33 2.1.1. Giai o n 1991 - 1995đ ạ 33 2.1.2. Giai o n 1996 - 2000đ ạ 34 2.1.3. Giai o n 2001 - 2003.đ ạ 35 e. N m 2001.ă 35 f. N m 2002ă 36 Bi u 2: T c t ng tr ng lu k n m 2002ể ố độ ă ưở ỹ ế ă 36 Bi u 3: Danh m c h ng xu t kh u ch l c c a Vi t Namể ụ à ấ ẩ ủ ự ủ ệ 38 d. M t ph n t ch ng ng n m 2004ộ ầ ư ặ đườ ă 40 2.1.4. ánh giá chung v ho t ng xu t kh u c a Vi t Nam giai o n 1991Đ ề ạ độ ấ ẩ ủ ệ đ ạ - 2003 40 g. Th nh t u:à ự 40 h. H n ch :ạ ế 42 Bi u 4: Xu t kh u so GDP t 1990 - 2001ể ấ ẩ ừ 43 2.2. TH C TR NG C C U H NG XU T KH U C A VI T NAM GIAIỰ Ạ Ơ Ấ À Ấ Ẩ Ủ Ệ O N 1991 - 2003.Đ Ạ 45 2.2.1. C c u h ng xu t kh uơ ấ à ấ ẩ 45 i. Xu h ng chuy n d ch c c u h ng xu t kh uướ ể ị ơ ấ à ấ ẩ 45 Bi u 5: C c u xu t kh u h ng hoá theo nhóm ng nh (%)ể ơ ấ ấ ẩ à à 45 th 1. C c u xu t kh u c a Vi t Nam th i k 1990 - 2000.Đồ ị ơ ấ ấ ẩ ủ ệ ờ ỳ 46 Bi u 6: T tr ng xu t kh u 5 s n ph m công nghi p chính c a ể ỉ ọ ấ ẩ ả ẩ ệ ủ Vi t Namệ 48 th i kì 1991 - 2000ờ 48 th 2: T tr ng m t h ng xu t kh u ch y u n m 2002Đồ ị ỉ ọ ặ à ấ ẩ ủ ế ă 49 b.Nh ng v n t n t iữ ấ đề ồ ạ 49 * T c chuy n d ch còn ch mố độ ể ị ậ 49 th 3: C c u h ng xu t kh u c a Vi t Nam theo m c Đồ ị ơ ấ à ấ ẩ ủ ệ ứ độ ch bi nế ế 50 * Quá trình chuy n d ch th i gian qua còn ch a áp ng c ể ị ờ ư đ ứ đượ nh ng thay i, bi n ng trên th tr ng th gi i.ữ đổ ế độ ị ườ ế ớ 51 * C c u xu t kh u v n còn m t cân i v còn b c l m t s nh ấ ấ ẩ ẫ ấ đố à ộ ộ ộ ố ượ i mđể 51 * Ch t l ng h ng xu t kh u c a Vi t Nam còn th p nên kh n ng ấ ượ à ấ ẩ ủ ệ ấ ả ă c nh tranh còn kém.ạ 52 2.2.2. C c u th tr ng xu t kh uơ ấ ị ườ ấ ẩ 52 Bi u 7: C c u th tr ng xu t kh u c a Vi t Nam th i k ể ơ ấ ị ườ ấ ẩ ủ ệ ờ ỳ 1991 – 2001 52 j. Th c tr ng chuy n d ch th tr ng h ng hoá xu t kh uự ạ ể ị ị ườ à ấ ẩ 53 11. T n t iồ ạ 54 2.3. NH NG NGUYÊN NH N T C NG T I C C U H NG XU T KH UỮ  Á ĐỘ Ớ Ơ Ấ À Ấ Ẩ C A VI T NAM TH I GIAN QUAỦ Ệ Ờ 56 2.3.1. Tích c c:ự 56 2.3.2. Tiêu c cự 57 CH NG 3 M T S GI I PHÁP NH M CHUY N D CH C C U HÀNGƯƠ Ộ Ố Ả Ằ Ể Ị Ơ Ấ XU T KH U VI T NAM TRONG TH I GIAN T IẤ Ẩ Ệ Ờ Ớ 59 3.1. PH NG H NG I M I C C U M T H NG XU T KH U C A VI TƯƠ ƯỚ ĐỔ Ớ Ơ Ấ Ặ À Ấ Ẩ Ủ Ệ NAM GIAI O N 2001 - 2010Đ Ạ 59 3.1.1. M c tiêu chuy n i c c u h ng xu t kh u Vi t Nam n n m 2010.ụ ể đổ ơ ấ à ấ ẩ ệ đế ă 59 3.1.2. Ph ng h ng i m i c c u h ng hoá xu t kh u.ươ ướ đổ ớ ơ ấ à ấ ẩ 62 l. Nhóm h ng nguyên nhiên li uà ệ 63 13. Nhóm h ng nông, lâm, th y s nà ủ ả 64 14. S n ph m ch bi n v ch t oả ẩ ế ế à ế ạ 67 Bi u 10: D ki n quy mô h ng hoá xu t kh u 2001 - 2010ể ự ế à ấ ẩ 71 15. S n ph m h m l ng công ngh v ch t xám cao:ả ẩ à ượ ệ à ấ 71 3.2. C C GI I PH P CH Y U NH M CHUY N D CH C C U H NG XU TÁ Ả Á Ủ Ế Ằ Ể Ị Ơ Ấ À Ấ KH U C A VI T NAM TH I KÌ N N M 2010Ẩ Ủ Ệ Ờ ĐẾ Ă 73 3.2.1. Nâng cao ch t l ng h ng xu t kh uấ ượ à ấ ẩ 73 p. a d ng v m u mã, phong phú v ch ng lo i s n ph m.Đ ạ ề ẫ ề ủ ạ ả ẩ 73 17. H ng hoá s n xu t ra ph i phù h p v i tiêu chu n qu c t v m b oà ả ấ ả ợ ớ ẩ ố ế àđả ả v sinh an to n.ệ à 74 3.2.2. i m i công ngh , nâng cao trình k thu t, tay ngh c a ng i laoĐổ ớ ệ độ ỹ ậ ề ủ ườ ng.độ 75 3.2.3. Thu hút v n u t cho quá trình i m i c c u h ng xu t kh u.ố đầ ư đổ ớ ơ ấ à ấ ẩ 76 r. Khuy n khích các doanh nghi p v n u t n c ngo i u t tr cế ệ ố đầ ư ướ à đầ ư ự ti p v o s n xu t ph c v xu t kh u.ế à ả ấ ụ ụ ấ ẩ 76 s. T p trung ngu n l c h tr cho các doanh nghi p nh v v a (SME).ậ ồ ự để ỗ ợ ệ ỏ à ừ 77 t. Ti p t c th c thi chính sách c ph n hoá doanh nghi p Nh n c.ế ụ ự ổ ầ ệ à ướ 78 u. Thu hút v n u t trong dân.ố đầ ư 78 3.2.4. Thúc y nâng cao h m l ng n i a c a s n ph m.đẩ à ượ ộ đị ủ ả ẩ 79 3.2.5. y m nh xúc ti n xu t kh u.Đẩ ạ ế ấ ẩ 80 v. c p qu c gia (v mô) ho t ng xúc ti n xu t kh u c n c ti n h nhỞ ấ ố ĩ ạ độ ế ấ ẩ ầ đượ ế à trên các ph ng di n:ươ ệ 80 w. c p doanh nghi p (vi mô), ho t ng xúc ti n xu t kh u g m:Ở ấ ệ ạ độ ế ấ ẩ ồ 81 K T LU NẾ Ậ 82 B N KÝ HI U TÓM T TẢ Ệ Ắ 83 - CNH, H H: Công nghi p hoá, hi n i hoáĐ ệ ệ đạ 83 - XHCN: xã h i ch ngh aộ ủ ĩ 83 - LDCs: các n c ang phát tri nướ đ ể 83 - CN: công nghi pệ 83 - KS: khoáng s nả 83 - TTCN: ti u th công nghi pể ủ ệ 83 - SME: doanh nghi p nh và v aệ ỏ ừ 83 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 84 LỜI MỞ ĐẦU Khi nói về cấu kinh tế quốc dân, Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương khoá V đã nhận định: “bằng một cấu kinh tế hợp lý và một chế quản lý thích hợp chúng ta sẽ khả năng tạo ra một chuyển biến mạnh trong đời sống kinh tế - xã hội”. Đối với ngoại thương cũng vậy, việc thay đổi chế quản lý mà không đi đôi với việc xác định một chính sách cấu đúng đắn sẽ không thể phát triển ngoại thương được nhanh chóng và hiệu quả. Trong những năm 80, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất khẩu nhằm đáp ứng nhập khẩu. Song những chính sách và biện pháp đó còn mang tính chất chắp vá và bị động, chỉ chú ý nhiều đến vấn đề đổi mới chế nhưng chưa giúp xác định được cấu xuất khẩu (và nhập khẩu) lâu dài và thích ứng. Do đó, trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xuất khẩu còn nhiều lúng túng và bị động. Việc xác định đúng cấu xuất khẩu sẽ tác dụng:  Định hướng rõ cho việc đầu tư sản xuất hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tạo nên những mặt hàng chủ lực xuất khẩu giá trị cao và sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.  Định hướng rõ việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật cải tiến sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điều kiện thế giới ngày nay khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành một yếu tố sản xuất trực tiếp, không tạo ra được những sản phẩm hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao sẽ khó cạnh tranh trong xuất khẩu.  Cho phép chuẩn bị thị trường trước để thực hiện cấu. Trước đây, trong điều kiện cấu xuất khẩu được hình thành trên sở “năng nhặt chặt bị” rất bị động trong khâu chuẩn bị thị trường tiêu thụ. Vì vậy, nhiều lúc hàng không biết xuất khẩu đi đâu, rất khó điều hoà giữa sản xuất và tiêu thụ.  Tạo sở để hoạch định các chính sách phục vụ và khuyến khích xuất khẩu đúng địa chỉ, đúng mặt hàng và đúng mức độ. Qua đó thể khai thác các thế mạnh xuất khẩu của đất nước. Đối với nước ta từ trước đến nay cấu xuất khẩu nói chung còn manh mún và bị động. Hàng xuất khẩu chủ yếu còn là những sản phẩm thô, hàng chế hoặc những hàng hoá truyền thống như nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ và một số khoáng sản. Với cấu xuất khẩu như vậy, chúng ta không thể xây dựng một chiến lược xuất khẩu hiện thực và hiệu quả. Từ những thực tiễn khách quan trên đây, một yêu cầu cấp bách được đặt ra là phải đổi mới cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như thế nào, làm thế nào để thay đổi sở khoa học, tính khả thi và đặc biệt là phải dịch chuyển nhanh trong điều kiện tự do hoá thương mại ngày nay. Với lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Một số vấn đề về chuyển dịch cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” nhằm đưa ra những lý luận bản về cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng và đề ra các giải pháp đổi mới cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới. Đề tài này kết cấu gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề bản về xuất khẩuchuyển dịch cấu xuất khẩu. - Chương 2: Thực trạng xuất khẩuchuyển dịch cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. - Chương 3: Một số giải nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới. Đây là một đề tài nội dung phong phú và phức tạp nhưng trong điều kiện hạn chế về thời gian cũng như giới hạn về lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CẤU XUẤT KHẨU 1.1. VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI THEO HƯỚNG HỘI NHẬP. Ngày nay, không một nước nào thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cung tự cấp, bởi vì mỗi quốc gia trên thế giới đều tồn tại trong mối quan hệ nhiều mặt với các quốc gia khác. Tuy nhiên, trong các mối quan hệ này, quan hệ kinh tế chi phối hầu hết các mối quan hệ khác, bởi bất cứ mối quan hệ nào cũng liên quan tới quan hệ kinh tế. Quan trọng nhất trong quan hệ kinh tế là quan hệ thương mại, nó cho thấy trực diện lợi ích của quốc gia khi quan hệ với các quốc gia khác thông qua lượng ngoại tệ thu được qua thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế bao gồm các hoạt động thu chi ngoại tệ như: xuất khẩu, nhập khẩu, gia công cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công, tái xuất khẩu, hoạt động chuyển khẩu, xuất khẩu tại chỗ. Trong khuôn khổ bài viết này, chỉ đi sâu vào phân tích hoạt động xuất khẩu. 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là quá trình hàng hoá được sản xuấttrong nước nhưng tiêu thụ ở nước ngoài. Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng hoá của các quốc gia khác đối với quốc gia chủ thể. Xuất khẩu còn chỉ ra những lĩnh vực thể chuyên môn hoá được, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quốc tế. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 1. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ. Trong các nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách quốc gia một số nguồn thu chính: - Xuất khẩu hàng hoá - dịch vụ. - Đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp. - Vay nợ của Chính phủ và tư nhân. - Kiều bào nước ngoài gửi về. - Các khoản thu viện trợ, Tuy nhiên, chỉ thu từ xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ là tích cực nhất vì những lý do sau: không gây ra nợ nước ngoài như các khoản vay của Chính phủ và tư nhân; Chính phủ không bị phụ thuộc vào những ràng buộc và yêu sách của nước khác như các nguồn tài trợ từ bên ngoài; phần lớn ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu thuộc về các nhà sản xuất trong nước được tái đầu tư để phát triển sản xuất, không bị chuyển ra nước ngoài như nguồn đầu tư nước ngoài, qua đó cho phép nền kinh tế tăng trưởng chủ động, đỡ bị lệ thuộc vào bên ngoài. Do đó, đối với bất kỳ quốc gia nào, để tránh tình trạng nợ nước ngoài, giảm thâm hụt cán cân thanh toán, con đường tốt nhất là đẩy mạnh xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu sẽ làm tăng tổng cung ngoại tệ của đất nước, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định kinh tế vĩ mô. Liên hệ với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á (tháng 7/1997), ta thấy nguyên nhân chính là do các quốc gia bị thâm hụt cán cân thương mại thường xuyên trầm trọng, khoản thâm hụt này được bù đắp bằng các khoản vay nóng của các doanh nghiệp trong nước. Khi các khoản vay nóng này hoạt động không hiệu quả sẽ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không khả năng trả nợ và buộc tuyên bố phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp gây ra sự rút vốn ồ ạt của các nhà đầu tư nước ngoài, càng làm cho tình hình thêm căng thẳng, đến nỗi Nhà nước cũng không đủ sức can thiệp vào nền kinh tế, từ đó gây ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. 2. Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước. Sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đều đòi hỏi các điều kiện về nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật. Song không phải bất cứ quốc gia nào cũng đủ cả 4 điều kiện trên, trong thời gian hiện nay, các nước đang phát triển (LDCs) đều thiếu vốn, kỹ thuật, lại thừa lao động. Mặt khác, trong quá trình CNH - HĐH, để thực hiện tốt quá trình đòi hỏi nền kinh tế phải sở vật chất để tạo đà phát triển. Để khắc phục tình trạng này, các quốc gia phải nhập khẩu các thiết bị, máy móc, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Hơn nữa, xu thế tiêu dùng của thế giới ngày nay đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm. Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư để nâng cao trình độ công nghệ của mình - đây là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Từ đó, xuất hiện nhu cầu nâng cao công nghệ của các doanh nghiệp, trong khi xu hướng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ cũng đang ngày càng phát triển và các nước phát triển (DCs) muốn chuyển giao công nghệ của họ sang LDCs. Hai nhân tố trên tác động rất quan trọng tới quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ quốc gia. Tuy nhiên, một yếu tố vô cùng quan trọng mà nếu thiếu nó thì quá trình chuyển giao công nghệ không thể diễn ra được, đó là nguồn ngoại tệ, nhưng khó khăn này được khắc phục thông qua hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ và các quốc gia có thể dùng nguồn thu này để nhập công nghệ phục vụ cho sản xuất. Trên ý nghĩa đó, có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ nhập khẩu. 3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Do xuất khẩu mở rộng đầu ra, mang lại nguồn ngoại tệ cao nên các nhà đầu tư sẽ xu hướng đầu tư vào những ngành khả năng xuất khẩu. Sự phát triển của các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu tạo ra nhu cầu đối với các ngành sản xuất đầu vào như: điện, nước, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Các nhà sản xuất đầu vào sẽ đầu tư mở rộng sản xuất để đáp ứng các nhu cầu này, tạo ra sự phát triển cho ngành công nghiệp nặng. Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho NSNN để đầu tư sở hạ tầng, đầu tư vốn, công nghệ cao cho những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu nhập cao cho người lao động, khi người lao động thu nhập cao sẽ tạo ra nhu cầu cho các ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, hàng khí, làm nâng cao sản lượng của các ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Tỷ trọng ngành công nghiệp ngày càng tăng kéo theo sự phát triển của ngành dịch vụ với tốc độ cao hơn. Như vậy, thông qua các mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cấu đầu tư và cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hội nhập. Một nền kinh tế mà sản xuấtxuất khẩu những hàng hoá thị trường thế giới đang nhu cầu chứ [...]... tải Trên đây là một số loại cấu phân theo các tiêu thức khác nhau, mỗi loại cấu ưu điểm, nhược điểm khác nhau, thậm chí ưu điểm trong thời gian này lại là nhược điểm trong thời gian khác Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu việc chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi mới cấu hàng xuất khẩu Thứ nhất, đổi mới cấu xuất khẩu mối quan hệ hữu với quá trình CNH... điều thông qua tổ chức điều hành xuất khẩu gạo thời kỳ vừa qua CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨUCHUYỂN DỊCH CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2003 Nhờ chính sách đổi mới đa phương hoá các quan hệ kinh tế và thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, trong hơn 10 năm qua, đặc biệt là... phẩm, sự tiêu hao ít nguyên liệu, dẫn tới nhu cầu về nguyên liệu ngày càng xu hướng giảm Chuyển dịch cấu hàng hoá xuất khẩu làm cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có sự cạnh tranh lớn hơn trên thị trường Việc tăng cường xuất khẩu những sản phẩm tinh chế sẽ giúp chúng ta thu được giá trị xuất khẩu lớn hơn Mặt khác, cải biến cấu xuất khẩu sẽ hạn chế việc sản xuấtxuất khẩu những sản phẩm không... cấu xuất khẩu như thế và ngược lại, một cấu xuất khẩu phản ánh trình độ phát triển kinh tế tương ứng của một quốc gia Chính vì vậy, cấu xuất khẩu mang đầy đủ những đặc trưng bản của một cấu kinh tế tương ứng với nó, nghĩa là nó mang những đặc trưng chủ yếu sau đây: - cấu xuất khẩu bao giờ cũng thể hiện qua hai thông số: số lượng và chất lượng Số lượng thể hiện thông qua tỷ trọng của. .. phận trong tổng thể và là hình thức biểu hiện bên ngoài của một cấu xuất khẩu Còn chất lượng phản ánh nội dung bên trong, không chỉ của tổng thể kim ngạch xuất khẩu mà còn của cả nền kinh tế Sự thay đổi về số lượng vượt qua ngưỡng giới hạn nào đó, đánh dấu một điểm nút thay đổi về chất của nền kinh tế - cấu xuất khẩu mang tính khách quan - cấu xuất khẩu mang tính lịch sử, kế thừa Sự xuất hiện... cấu xuất khẩu sau bao giờ cũng bắt đầu và trên sở của một cấu trước đó, vừa kế thừa vừa phát triển - cấu xuất khẩu cần phải bảo đảm tính hiệu quả - cấu xuất khẩu tính hướng dịch, mục tiêu định trước - cấu xuất khẩu cũng như nền kinh tế luôn ở trạng thái vận động phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Do những đặc trưng như vậy nên cấu. .. xuất các mặt hàng trong nước ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu xuất khẩu Điều kiện và khả năng sản xuất các mặt hàng trong nước là nhân tố tính quyết định để chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, hay nói một cách cụ thể hơn, đó là điều kiện cần trong quá trình chuyển dịch cấu Trong xu thế hiện nay, các mặt hàng tinh chế lợi thế hơn so với xuất khẩu nguyên liệu thô, chế Nhưng không phải dễ dàng... thông minh của người lãnh đạo là biết phân định tình hình, lợi dụng mọi mâu thuẫn, tranh thủ mọi thời và khả năng để đẩy mạnh xuất khẩu, đưa đất nước tiến lên trong cuộc cạnh tranh phức tạp, gay gắt 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CẤU HÀNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm cấu xuất khẩu cấu xuất khẩu là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hoá xuất khẩu hợp... định của cấu mặt hàng xuất khẩu Điều đó nghĩa khi nhìn vào cấu mặt hàng xuất khẩu của một quốc gia trong một giai đoạn, thể đánh giá được nhiều vấn đề khác nhau, tuỳ vào góc độ xem xét Nhìn chung, cấu mặt hàng xuất khẩu phản ánh hai đặc trưng bản: sự dư thừa hay khan hiếm về nguồn lực và trình độ công nghệ của sản xuất cũng như mức độ chuyên môn hoá Hiện nay, theo phân loại của tổ... thống quản lý xuất nhập khẩu, hệ thống pháp luật về thương mại vô cùng rắc rối và phức tạp của thị trường này d Các nhân tố chủ quan Là những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cấu xuất khẩu mà ta thể điều chỉnh như: * Nhận thức về vai trò, vị trí của xuất khẩu và định hướng chính sách phát triển xuất khẩu hàng hoá của Chính phủ Trong xuất khẩu các hàng hoá, các nước đều xuất phát từ các . trạng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. - Chương 3: Một số giải nhằm chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam trong. xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới. Đề tài này kết cấu gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu. -

Ngày đăng: 26/01/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO HƯỚNG HỘI NHẬP.

  • 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.

  • 1.3. NHỮNG CĂN CỨ CÓ TÍNH KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU

  • 1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM.

  • 2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2003.

  • 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2003.

  • 2.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

  • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐẾN NĂM 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan