Giáo án GDCD 8 - HKI

88 1 0
Giáo án GDCD 8 - HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuaàn: 01 Ngaøy soaïn Tieát: 01 Ngaøy daïy: Baøi 1: TOÂN TROÏNG LEÕ PHAÛI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. - Nêu được một số biểu hiện những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Biết phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. - Có thói quen tự kiểm tra hành vi của bản thân và tự rèn luyện để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ Năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải. - Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện TTLP hoặc không TTLP. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử, kĩ năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ lẽ phải. III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm / lớp - Kĩ thuật bản đồ tư duy - Trò chơi phóng viên nhỏ (kĩ thuật hỏi và trả lời)

Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn Ngày dạy: Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Thế lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải - Biết phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải - Có thói quen tự kiểm tra hành vi thân tự rèn luyện để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải Kĩ Năng: Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải Thái độ: - Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc II/ Các kĩ sống giáo dục - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng biểu ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải - Kĩ phân tích, so sánh biểu TTLP không TTLP - Kĩ giao tiếp/ ứng xử, kĩ tự tin tình để thể tôn trọng, bảo vệ lẽ phải III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận nhóm / lớp - Kĩ thuật đồ tư - Trò chơi phóng viên nhỏ (kĩ thuật hỏi trả lời) IV/ Phương tiện dạy học - Sách GK + sách GV + sách GDCD8 - Ca dao, tục ngữ, danh ngơn tơn trọng lẽ phải V/ Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ (4’) Không kiểm tra (Giới thiệu khái quát chương trình) Dạy mới: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút) Hằng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội diễn khác nhau, xử đắn, biết tôn trọng lẽ phải góp phần làm cho xã hội lành mạnh hơn, để thực tốt điều tìm hiểu hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động thầy HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề: Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc Cách tiến hành: Hoạt động trò - HS đọc - Chia nhóm TL T G 14 ’ Nội dung GV: Cho HS đọc phần đặt vấn đề Cho HS thảo luận 3’ N1: Em có nhận xét Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện N2: Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn phản đối; Nếu thấy ý kiên em xử nào? N3: Nếu thấy bạn quay cóp kiểm tra gì? N4: Theo em trường hợp trên, hành động coi đúng? Gv: Gọi HS đại diện phát biểu, HS nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét H: Thế lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải gì? TL: Hành động quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông người dũng cảm trung thực dám đấu tranh đến để bảo vệ chân lí lẽ phải không chấp nhận điều sai TL: Trong tranh luận thấy ý kiến em ủng hộ bảo vệ ý kiến bạn phân tích cho bạn khác thấy điểm em cho hợp lí TL: Trong kiểm tra thấy bạn quay cóp em không đồng tình với hành vi phân tích bạn thấy tác hại sai khuyên bạn không nên làm TL: Để có cách ứng xử phù hợp trường hợp đòi hỏi người nhận thức mà phải có hành vi cách ứng xử phù hợp 1/ Thế lẽ phải tơn trọng lẽ phải - Lẽ phải: điều coi đúng, phù hợp đạo lý lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải công nhận ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn, biết điều HĐ2: Tìm hiểu biểu hành vi biết tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải a/ Mục tiêu: Tìm hiểu biểu TTLP KTTLP b/ Cách tiến hành: GV: Chia lớp làm hai nhóm theo hai dãy bàn D1: Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải? GV: Chốt lại cho HS ghi biểu tôn trọng lẽ phải D2: Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải H: Trái với lẽ phải gì? GV: Nhận xét khẳng định - Trong sống quanh ta có nhiều gương tôn trọng lẽ sở tôn trọng 11 chỉnh suy nghĩ, thật bảo vệ lẽ ’ hành vi phải, phê phán theo hướng việc làm trái tích cực; không chấp nhận khơng làm theo TL: SGK việc sai trái Một số biểu tơn trọng lẽ phải: Chấp hành tốt qui định, nội qui nơi sống học tập làm việc; không nói sai thatä; khơng vi phạm đạo đức pháp luật; biết đồng tình, ủng hộ ý kiến, quan điểm, làm việc đúng; - Hs trao đổi cặp có thái độ phê phán đối đôi với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái; -Chấp hành nội quy nơi làm việc học tập -Phê phán việc làm trái -Lắng nghe ý 3/Phân biệt tơn kiến bạn … trọng lẽ phải với TL: khơng tơn trọng lẽ -Vi phạm trật tự phải: Trái với tôn đường trọng lẽ phải -Làm trái quy không tôn định pháp luật trọng lẽ phải -Gió chiều với biểu cho theo chiều cụ thể - Bóp méo như: xuyên tạc, thật, vu khống bóp méo TL: Không tôn thật; bao che, trọng lẽ phải làm theo sai, cái xấu; khơng phải - Tôn trọng lẽ phải biểu nhiều khía cạnh khác qua thái độ cử hành động - Tôn trọng lẽ phải hành động phẩm chất cần thiết người góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh -Mỗi học sinh cần học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi cách ứng xử phù hợp H:Tôn trọng lẽ phải có ý nghóa ? GV:Nhận xét, tóm tắt, ghi HĐ3: Củng cố đánh giá a Mục tiêu: Củng cố b Cách tiến hành: Em lựa chọn cách giải sau giải thích sao? Trong tranh luận với bạn lớp em sẽ: a) Bảo vệ đến ý kiến mình, không lắng nghe ý kiến người khác b) Ý kiến nhiều bạn đồng tình theo c) Lắng nghe ý kiến bạn tự phân tích đánh giá xem ý 6’ -2 HS phát biểu -1 HS nhận xét - Hs chọn ứng xử c) cách - Lớp chia làm đội Chọn câu trả lời dám bảo vệ thật, bảo vệ tốt; không dám đấu tranh chống lại sai Ý nghóa: Giúp người có cách ứng xử phù hợp; góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp; góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển kiến hợp lý theo d) Không dám đưa ý kiến GV: Nhận xét ghi điểm phân tích rõ hành vi khác lại không biểu tôn trọng lẽ phải GV: Tổ chức chơi trò chơi nhanh tay lẹ mắt a/ Ý kiến bố mẹ đúng, phải tôn trọng b/ Ý kiến thầy cô luôn phải lắng nghe theo c/ Hoài nghi với ý kiến người, không tin vào điều tốt sống GV: nhận xét ghi điểm cho đội đúng, sau liên hệ thân GV: Kết luận khen ngợi học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (2’) Trong sống hàng ngày có mối quan hệ xã hội Nếu có cách ứng xử đúng, biết tôn trọng lẽ phải thực tốt quy định góp phần làm cho xã hội tốt đẹp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (3’) Em lựa chọn cách giải sau giải thích sao? Trong tranh luận với bạn lớp em sẽ: a) Bảo vệ đến ý kiến mình, không lắng nghe ý kiến người khác b) Ý kiến nhiều bạn đồng tình theo c) Lắng nghe ý kiến bạn tự phân tích đánh giá xem ý kiến hợp lý theo d) Không dám đưa ý kiến Hướng dẫn nhà: 3’ - Làm tiếp tập 2,3,4,5,6 - Học - Chuẩn bị 2: Liêm khiết (đọc đặt vấn đề) trả lời câu gợi ý a, c, I Đặt vấn đề (Hướng dẫn học sinh tự đọc) + Thế liêm khiết? Ý nghóa + Xem tập 1,2,3 **Rút kinh nghieäm: Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: LIÊM KHIẾT I/Mục tiêu học: Về kiến thức - Hiểu liêm khiết - Nêu số biểu liêm khiết? - Hiểu ý nghóa liêm khiết? 2.Về kó năng: - Phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi khơng liêm khiết - Biết sống liêm khiết, không tham lam Về thái độ: Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi tham nhũng II/ Các kĩ sống giáo dục - Kĩ xác định giá trị ý nghĩa sống liêm khiết - Kĩ phân tích, so sánh biểu liêm khiết biểu trái với liêm khiết - Kĩ tư phê phán biểu liêm khiết không liêm khiết III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình IV/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV - Tìm nhiều dẫn chứng biểu lối sống liêm khiết sống hàng ngày - Sưu tầm thơ ca dao tục ngữ V/ Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: 5’ Thế tôn trọng lẽ phải? Ý nghóa tôn trọng lẽ phải? Dạy mới: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút) GV: - Baïn A: Nhặt tiền đem trả cho người Những tình thể đức tình gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động Hoạt động T Nội dung thầy HĐ1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc Cách tiến hành: Gv: Hướng dẫn học sinh tự đọc GV cho HS thảo luận 3’ N1: Em có suy nghó cách cư xử Mari Quyri Dương Chấn Bác câu chuyện trên? N2: Trong điều kiện theo em việc học tập gương có phù hợp không? sao? GV: gọi học sinh khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, kết luận giáo dục tích hợp pháp luật: Người sống liêm khiết trò -HS tự đọc -HS thảo lụân 3’ N1: Trong câu cách ứng xử Mari Quyri Dương Chấn Bác Hồ gương đáng để học tập noi gương kính phục N2: Trong điều kiện lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày tăng, việc học tập gương trở nên cần thiết có ý nghóa thiế thực Bởi lẽ đó: + Giúp người phân biệt hành vi thể liêm khiết không liêm khiết + Đồng tình ủng hộ người liêm khiết phê phán hành vi thiếu liêm khiết tham ô, tham nhũng + Giúp người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện G 10 ’ Thế liêm khiết - Liêm khiết sống sạch, không hám danh, hám lợi, không chấp hành pl thân có lối sống bận tâm 12 toan tính nhỏ sử dụng tiền bạc, tài sản Nhà liêm khiết nước tập thể ’ nhen, ích kỉ H: Gọi hs nêu ví dụ chứng minh Cho ghi HĐ2: Tìm hiểu trái với lối sống liêm khiết Mục tiêu: Trái liêm khiết Cách tiến hành: GV:Tổ chức chơi trò chơi Đội 1: Tìm biểu sống liêm khiết TL: Không tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản nhà nước Chia lớp đội + Đội 1: Sống liêm khiết Đội 2: Tìm biểu - Thanh cao, phấn sống không liêm đấu thành đạt khiết + Đội 2: Không liêm khiết GV: nhận xét, bổ sung, - Hám danh, hám cho điểm đội thắng lợi - Tham ô H: Biểu liêm - Nhận hối lộ khiết? - Làm giàu bất -2 HS phát biểu -1 HS nhận xét TL: Không tham lam, không nhận hối lộ… H: Sống liêm khiết có ý nghóa ? GV nhận xét, Chốt lại - ghi HS phát biểu HS nhận xét 8’ Một số biểu liêm khiết : Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung, không nhận hối lộ; khơng sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân; khơng lợi dụng chức, quyền để mưu cầu cho thân Ý nghóa liêm khiết: Liêm khiết giúp người sống thản , đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác người xung quanh kính trọng, vị nể Tuần:15 Tiết: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I Mục tiêu học: 1/Về kiến thức: - Hiểu lao động tự giác, sáng tạo - Nêu biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập - Hiểu ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo 2/ Về kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn biệp pháp, cách thức thực để đạt kết cao lao động, học tập 3/Về thái độ: -Tích cực tự giác sáng tạo lao động, học tập - Quý trọng người tự gáic học tập, lao động; phê phán biểu lười nhác học tập lao động II Phương tiện dạy học: - SGK, SGV - Giấy bút, Sưu tầm tấm gương tích cực, tự giác, sáng tạo lao động, ca dao tục ngữ III Tiến trình tổ chức học: Kiểm tra cũ: 5’ Thế tự lập? Ý nghĩa ? Dạy mới: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút) GV: Ghi bảng phụ câu tục ngữ Miệng nói tay làm; Quen tay hay việc; Trăm tay không tay quen H: Các câu tục ngữ nói lên điều gì? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ -GV nhận xét bổ sung -> Để hiểu rõ lao động học sinh THCS, tìm hiểu qua học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động thầy Hoạt động trò TG HĐ1: Tìm hiểu tình truyện đọc mục đặt vấn đề 8’ Mục tiêu: Tìm hiểu lao đông tự giác sáng tạo Cách tiến hành: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề HS đọc suy nghĩ thảo luận bàn N1: Em có suy nghĩ thái độ N1: lao động người thợ mộc trước +Tận tuỵ trình làm ngơi nhà? +tự giác +Nghiêm túc thực qúa trình kỹ thuật, kỹ luật +Thành lao động hồn hảo, thái độ người Nội dung I Tìm hiểu N2: Hậu việc làm ơng? kính trọng +Thái độ làm nhà cuối +Không dành hết tâm trí vào cơng việc +Tâm trạng mệt mõi léo tinh xão +Sử dụng vật liệu cẩu thả +Khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật N2: -Ơng phải hổ thẹn -Đó ngơi nhà khơng hồn hảo - HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét GV: Sự bất ngờ ông chủ tặng lại cho ơng thợ mộc ngơi nhà suy nghĩ bàn tay sai lầm ông thợ mộc làm H: Nguyên nhân dẩn tới hậu TL: đó? +Thiếu tự giác +Khơng thường xun rèn luyện +Khơng có kỷ luật lao động +Khơng ý đến kỹ thuật H: Lao động tự giác, sáng tạo đem lại kết cao công việc GV: Chia tổ thảo luận nhóm (3’) N1: Ý kiến em lao -N1: Lao động tự giác động cần tự giác không cần cần thiết đủ sáng tạo? -Nhưng trình lao động phải sáng tạo kết lao động cao, có suất chất lượng N2: N2: Nhiệm vụ học sinh học -Học tập hoạt tập không lao động nên động lao động nên rất cần không cần rèn luyện ý thức tự giác tự giác lao động -Rèn luyện tự giác học tập kết học tập cao điều kiện để học sinh trở thành người, GV: Nói thêm hình thức lao động trị giỏi trí óc N3,4: Học sinh cần rèn luyện ý thức tự giác có óc sáng tạo? -GV: Gọi HS đại diện phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: Mục tiêu: Giúp học sinh rút nôi dung học Cách tiến hành: H: Thế lao động tự giác? Nêu ví dụ? H: Lao động sáng tạo? Ví dụ? H: Biểu lao động tự giác, sáng tạo? N3,4: -HS rèn luyện tự giác sáng tạo +Tự giác sáng tạo học tập có lợi ích tự giác sáng tạo lao động -Vì học tập hình thức lao động Ngồi học tập học sinh phải lao động giúp gia đình, tham gia phát triển kinh tế gia đình, lao động có kết có điều kiện để học tập tốt 10’ II Nội dung học: TL: Lao động tự giác: - Chủ động làm việc - Không đợi nhắc nhở - Khơng bị bắt buộc áp lực Ví dụ Tự giác học làm Đi học nhà qui định Thực nội qui lớp trường đề TL: Lao động sáng tạo - Suy nghĩ cải tiến - Phát mới, đại qui trình lao động 5’ -Tiết kiệm suất cao hiệu Ví dụ Chịu khó suy nghĩ, Cải tiến phương pháp học ,Trao đổi kinh nghiệm học hỏi TL: Tự giác học bài, làm bài; đổi phương pháp học tập; suy nghĩ tìm cách giải tập, Thế lao động tự giác, sáng tạo: Lao động tự giác, sáng tạo chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, áp lực bên ngồi; ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi mới, tìm cách giải tối ưu nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động Những biểu tự giác lao đông, học tập Tự giác học bài, làm bài; đổi phương pháp học tập; ln suy nghĩ tìm cách giải tập, cách lập luận, giải vấn đề khác nhau; biết nhìn nhận, cách lập luận, giải vấn đề khác nhau; biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau; biết đưa ý HĐ2: Thảo luận lớp nội kiến, quan điểm riêng dung hình thức lao động thân người Mục đích: Hình thức lao động Cách tiến hành: GV: Lao động hoạt động có mục đính người Đó việc sử dụng dụng cụ tác động thiên nhiên làm cải vật chất tinh thần phục vụ nhu cầu ngày cao cùa người H: Tại nói lao động điều TL: kiện phương tiện để người, xã L.động giúp người hội phát triển? hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lí, tình cảm -Con người phát triển lực -Làm cải cho xh, đáp ứng nhu cầu người H: Nếu người không lao động TL:Con người khơng có điều xảy ra? ăn, mặc -Khơng có để ở, để sống -Khơng có để vui chơi GV: Nếu người khơng lao giải trí động ăn hết phần cải cịn lại người khơng tồn H: Có mấy hình thức lao động? TL : hình thức Đó hình thức gì? Gv:Ngày khoa học Kĩ thuật người lao động biết kết hợp lao động chân tay lao ộng trí óc HĐ3: Thảo luận ý nghĩa lao đơng tự giác sáng tạo -1HS phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau; biết đưa ý kiến, quan điểm riêng thân Mục đích: Tìm hiểu nội dung ý -2HS nhận xét nghĩa lao động tự giác sáng tạo Cách tiến hành: H: hỏi đáp 4p H: Vì phải lao động tự giác, -Chia lớp đội sáng tạo? + Cày sâu cuốc bẫm + Chân lấm tay bùn + Trăm tay không tay quen H: HS phải làm để rèn + Mốm miệng đỡ chân tay luyện đạo đức sáng tạo học + Ai lấy học trị tập lao động? sao? Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm - Vai u thịt bắp, mồ hôi GV nhắc nhở học sinh phải có thái dấu độ nghiêm túc, tránh lối sống tự cá nhân thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống bng thả lười suy nghĩ học tập lao động TL: Thời đại ta sống thời đại khoa học kĩ thuật phát triển - Nếu không tự giác sáng H: Ý nghĩa lao động tự giác tạo khơng tiếp cận sáng tạo? tiến nhận loại HĐ 4: Học sinh liện hệ rèn TL: - Học sinh luyện kỹ thảo luận lớp không tự giác sáng tạo Mục đích: Liên hệ thân khơng xứng đáng lực Cách tiến hành: lượng lao động H: Thái độ lao động đất nước để rèn luyện tính tự - Khơng ngừng hoàn giác sáng tạo ? thiện nhân cách hiệu - Học tập không đạt kết cao - Chán nản bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Ảnh hưởng đến thân gia đình xã hội H: Nêu biện pháp rèn luyện cá nhân TL: Giúp người học Gv: Cho Hs lấy ví dụ cụ thể tập mau tiến bộ, nâng cao cách cho HS tự liện hệ thân suất chất lượng Có tự giác học tập khơng ? lao động, phát triển nhân Có cần nhắc nhở thực nề nếp cách; thúc đẩy phát Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo Giúp người học tập mau tiến bộ, nâng cao suất chất lượng lao động, phát triển nhân cách; thúc đẩy phát triển xã hội lớp trường khơng? -Có nhiệt tình tham gia cơng tác lớp? -Gặp khó có nản chí khơng? -Có lòng với kết học tập đạt được? Gv: Nhận xét bổ sung ý kiến HĐ5: Làm tập Mục đích: Củng cố Cách tiến hành: H: Em đồng ý với ý kiến sau đánh dấu x vào - Làm nghề qt rác khơng xấu - Lao động không vinh quang - Muốn sang trọng phải giới trí thức - Nghiên cứu khoa học nghề vinh quang H: Chơi trò chơi tìm ca dao tục ngữ nói lao động trí óc lao động chân tay phê phán q đ sai lầm lao động trí óc lao động chân tay Gv: nhận xét Cho điểm đội thắng Gv: Khen ngợi động viên triển xã hội TL: Thực tốt nhiệm vụ giao cách chủ động -Nhiệt tình tham gia cơng việc -Suy nghĩ cải tiến đổi phương pháp trao đổi kinh nghiệm -Tiếp cận đại ngày TL: Có kế hoạch rèn luyện tự giác sáng tạo học tập lao động -Rèn luyện ngày thường xuyên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4’) Qua phần học tiết rút nội dung lao động tự giác sáng tạo Lao động điều kiện phương tiện người xã hội Tồn hình thức lao động xã hội Chúng ta phải có q đ thái độ đắn với lao động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (3’) Chơi trị chơi tìm ca dao tục ngữ nói lao động trí óc lao động chân tay phê phán q đ sai lầm lao động trí óc lao động chân tay Gv: nhận xét Cho điểm đội thắng Gv: Khen ngợi động viên Hướng dẫn nhà: (4’) Tìm hiểu an tồn giao thơng tiết sau ta học ngoại khóa (giáo dục trật tự an tồn giao thơng) - Học sinh biết qui tắc chung giao thông đường số qui định cụ thể *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết: 17 Tuần: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa nội dung học chuẩn mực đạo đức, pháp luật, ý nghĩa chuẩn mực đạo đức phát triển cá nhân xã hội Tư tưởng: Nhận thức cần thiết phải rèn luyện phương pháp rèn luyên để đạt chuẩn mực Kĩ năng: Hệ thống mối quan hệ chuẩn mực, củng cố nhận thức qua chủ đề chuẩn bị cho kiểm tra thi HKI II Những điều cần lưu ý: Nội dung - Khái niệm chuẩn mực học từ đầu năm (trừ 7) - Ý nghĩa, phương hướng rèn luyện chuẩn mực Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận nhóm, giải tập III Tài liệu phương tiện: GV: Bài tập, hệ thống câu hỏi HS: Xem lại nội dung học IV Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Không Dạy mới: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút) Các tiết trước tìm hiểu số vấn đề đạo đức như: tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác, liêm khiết, xây dựng tình nạn sáng lành mạnh…Tiết hệ thống lại toàn kiến thức học (trừ 7) hình thức trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Câu 1: Nhắc lại kiến thức “Tôn trọng lẽ phải” 4’ GV : Tổ chức HS làm bái tập Treo bảng phụ ghi tập (1).Khoanh tròn chử đầu câu “ Tôn trọng lẽ phải” A Không tham gia vào việc không liên quan đến B Thấy việc có lợi cho làm C Lắng nghe ý kiến người để tìm điều hợp lí làm theo D Luôn tán thành làm theo số đông Gọi HS làm tập Gọi HS khác nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Toân trọng lẽ phải HS: Xem tập, làm vào phiếu học tập HS: lên bảng làm tập, chọn ý :C HS nhận xét -Khái niệm GV kết luận , cho HS sửa H: Từ tập nêu khái niệm, ý nghĩa? -Ý nghóa -Ý nghóa : + Đ/v thân + Đ/v gia đình + Đ/v xã hoäi Câu2: Khái niệm liêm khiết 3’ Chuyển ý: GV đưa tình GV: Tổ chức HS làm tập trắc nghiệm (2)Đánh dấu (X) vào câu với tính liêm khiết A Lấy tài sản tập thể làm riêng B Từ chối, không nhận quà cáp biếu xén người quyền C Biếu xén cấp để lợi cho D Dùng cách để làm giàu cho thân gia đình Gọi HS lên bảng trình bày Gọi HS khác nhận xét GV kết luận, cho HS sửa H: Qua tập em hiểu liêm khiết? H: Em thấy liêm khiết có ý nghĩa nào? H: Em thấy liêm khiết có tác dụng với thân? Em làm để rèn luyện tính liêm khiết? Chuyển ý: Câu3: Thế tơn trọng người khác 2’ H: Từ tập nêu khái niệm tôn trọng người khác? Biểu hiện? Ý nghĩa? Câu 4: Giữ chữ tín 2’ H: Em hiểu Giữ chữ tín? H: Nêu gương thể giữ chữ tín? H: Từ gương nêu ý nghĩa Giáo dục HS truyền thống tốt đẹp dân tộc Câu5: Pháp luật kỉ luật 2’ H: Thế pháp luật, kỉ luật? Nêu việc làm thân thể tôn trọng pháp luật, kỉ luật? HS: Đọc bài, làm vào phiếu tập Liêm khiết Khái niệm -Ý nghóa -1 HS lên bảng -Phương pháp trình bày, chọn ý rèn luyện B HS nhận xét -HS: nêu khái niệm -HS : nêu ý nghóa HS: Nêu phướng hướng rèn luyện - Khái niệm - Biểu - Ý nghóa Tôn trọng người khác Giữ chữ tín Pháp luật kỉ luật - Khái niệm - Biểu - Ý nghóa - Khái niệm Xây dựng tình bạn sáng, Câu 6: Xây dựng tình bạn sáng, - Việc làm: lành mạnh 5’ Những biểu tình bạn hay sai HS:Đọc , làm vào phiếu Biểu tập A Giúp cách vơ tư khơng địi hỏi bạn -Đúng: A, C, D B Tụ tập thành nhóm thành bè - Sai: B để bảo vệ C Cư xử thân chân thành D Luôn quan tâm gần gũi bạn để hiểu bạn H: Qua tập em hiểu tình - Khái niệm bạn sáng lành mạnh? Ý nghĩa? - Ý nghóa Câu 7: Tôn trọng học hỏi dân tộc khác 3’ Điền cụm từ thiếu vào thiếu HS: Đọc bài, làm vào chỗ trống cho với nội dung vào phiếu bài học tập Mỗi dân tộc đếu có thành tựu bật kinh tế, khoa học- kỉ thuật, văn -1 HS lên bảng hố nghệ thuật,………………… trình bày truyền thống q báu Đó vốn q lồi người cần tơn trọng, tiếp thu phát triển Tôn trọng học hỏi dân tộc khác sẽ…………………để nước ta tiến hành nhanh đường xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển sắc dân tộc Câu 8: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư 5’ HS:Đọc , làm Câu thành ngữ có liên quan vào phiếu đến việc xây dựng nếp sống văn hố tập cộng đồng dân cư? A Tương thân tương -1 HS lên bảng B Tương kế tựu kế trình bày chọn yù C Ăn cơm nhà nọ, kháo cà nhà D Phú quý sinh lễ nghĩa H: Qua tập nêu khái niệm xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? Học sinh làm để góp phần xây dựng - Khái niệm nếp sống văn hố cộng đơng văn cư? lành mạnh Tôn trọng học hỏi dân tộc khác Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Tự lập Câu 9: Tự lập 5’ Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống bảng sau: - Trách nhiệm Hs A Con nhà giàu khơng cần tự lập B Người có tính tự lập thường thành công sống C Khi trưởng thành cần rèn luyện tính tự lập D Người có tính tự lập phải trải qua nhiều khó khăn, vất vả sống Câu 10: Lao động tự giác sáng tạo 2’ Biểu lao động thiếu tự giác sáng tạo A Làm thêm tập SGK B Thường xuyên nấu cơm giúp mẹ C Chỉ học bố mẹ giục D Tìm đọc nhiều tác phẩm văn học H: Qua tập em hiểu Lao động tự giác, sáng tạo? Ý nghóa? HS: Đọc bài, làm vào phiếu tập -Đúng: B, D - Sai: A, C 10 Lao động tự giác sáng tạo HS: Đọc bài, làm vào phiếu tập -1 HS lên bảng trình bày, chọn ý C - Khái niệm lao động tự giác, lao động sáng tạo - Ý nghóa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4’) Qua tập em hiểu Lao động tự giác, sáng tạo? Ý nghóa? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (3’) Qua tập nêu khái niệm xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? Học sinh làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đơng văn cư? Hướng dẫn nhà: (3’) Học từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 21 làm kiểm tra tốt nghiêm túc - Xem dạng tập trắc nghiệm *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần: 16 TIẾT: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG - Giúp học sinh biết quy định cần thiết luật giao thông đường - Biết xử lý tình thường gặp - Biết đánh giá hành vi sai người khác - Rèn học sinh có ý thức chấp hành tốt qui định trật tự an toàn giao thông II Tài liệu phương tiện - Luật giao thông đường - Tranh ảnh - Điều luật III Hoạt động Dạy - Học: Kiểm tra cũ: p - Thế lao động tự giác, sáng tạo? - Nêu biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập? - Ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo? Dạy mới: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút) Nhằm giúp học sinh nắm vững quy định pháp luật luật giao thông đường Nhất quy định người xe đạp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: TG HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH 14 * Hoạt động 1: Tìm hiểu số quy định đường p người bo Mục tiêu: Biết qui định đường người Cách tiến hành: - Trực quan - Tranh ảnh GV giới thiệu ảnh Đối với Ảnh 1: Người HS quan sát người hè phố lề đường Ảnh 2: Đi HS nhận xét xe Quan sát trước Ảnh 3: Đi sát sau thật an mép đường toàn qua đường - Người Người đâu sát mép quy định đường hè phố Nếu lề đường vạch kẻ đường tín - Nơi có vạch hiệu đèn ta phải kẻ đường, tín làm sau? hiệu đèn Tìm hiểu quy định dành cho pháp luật người qua đường phải quan sát trước sau an toàn Nhường đường cho phương tiện khác - Không trèo qua dãi phân cách 14 Hoạt động 2: Tìm hiểu số quy định xử phạt p Mục tiêu: Biết mức qui định – xử phạt người bộ, xe đạp Cách tiến hành: - Thông tin - Trực quan - Tranh ảnh GV giới thiệu quy Các mức định mức xử phạt phạt cho hành vi vi * Xử phạt phạm người Những hành vi - Cảnh cáo bị phạt phạt tiền từ 10000 � 20000 đồng + Không phần đường qui định + Không chấp hành hiệu lệnh - Đi phần - Phạt tiền từ đường quy định 20000 – 40000 phải hàng đồng Pháp luật quy định - Đi đêm phải có + Mang vác đối báo hiệu trước vật cồng với người điều sau xe kềnh khiển xe đạp + Trèo qua dãi phân HS nhận xét cách Cho HS xem ảnh + Đu bám Đi xe đạp vào xe khác lòng đường * Xử phạt Đi xe đạp dàng người điều hàng ba khiển Đi xe đạp chở ba người ngồi xe đạp Nêu quy định - Cảnh cáo phạt tiền từ 10000 đồng – 20000 đồng + Không HS theo dõi luật bên phải, giao thông đường không phần đường qui định Những hành vi + Dừng xe � phạt từ 20000 đột ngột, 40000 đồng chuyển hướng không báo trước + Để xe lòng đường, hè phố trái Hành vi phạt quy định 40.000 � 80000 + Đi xe dàng đồng - Đua xe trái phép hàng 3, sử đường dụng ô (dù), ĐTDĐ - Từ 20000 � 40000 đồng + Đi vào Hành vi đường cấm, nghiêm trọng phạt đường ngược từ 100000 đồng – chiều 200000 đồng + Bám kéo Là học sinh em làm góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông đẩy xe khác Từ 80000 đồng + Điều khiển xe buông hai tay, dùng chân điều khiển xe đạp + Gây tai nạn không dừng lại - Từ 100000 đồng – 200000 đồng + Lạng lách đánh võng đuổi đường + Đi xe bánh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4’) Giáo viên: Trật tự an toàn giao thông vấn đề đáng quan tâm người, nhà toàn xã hội Để đảm bảo an toàn giao thông học sinh cần có trách nhiệm tìm hiểu thực tốt luật giao thông đồng thời tuyên truyền cho người thực tốt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (3’) Là học sinh em làm góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông Hướng dẫn nhà: (3’) - Xem lại nội dung ghi - Tìm hiểu luật giao thông đường - Chấp hành tốt luật giao thông - Tuyên truyền nhắc nhở bạn bè người thân thực - Tiết ta xem lại nội dung học 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 21 chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì IV: Nhận xét - Rút kinh nghiệm tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... tự nơi công cộng, không hút thuốc lá… -2 HS phát biểu -1 HS nhận xét -Tán thành b, c không tán thành a 7’ -Việc làm An - Thắng tôn trọng lớp, cô giáo - Cô giáo tơn trọng ý kiến Thắng có cách ứng... kĩ sống giáo dục - Kĩ định - Kĩ kiên định - Kĩ thể tự tin - Kĩ kiểm soát cảm xúc III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận nhóm/ lớp - Xử lí tình - Đóng vai - Động não…... sống -Tình bạn tự nguyện bình đẳng -Tình bạn cần có thơng cảm, đồng cảm sâu sắc -Tôn trọng, tin cậy chân thành -Quan tâm giúp đỡ -Vì lợi ích khai thác -Bao che -Rủ hội hè - GV gọi HS trả lời - HS

Ngày đăng: 05/03/2022, 10:18

Mục lục

    Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

    Gv: Hướng dẫn học sinh tự đọc

    BÀI 3: TƠN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

    HĐ 3: Thực hành luyện tập

    BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN

    CHỦ ĐỀ: SỚNG CÓ KỈ LUẬT (T1)

    CHỦ ĐỀ: SỚNG CÓ KỈ LUẬT (T2)

    CHỦ ĐỀ: SỚNG CÓ KỈ LUẬT (T3)

    CHỦ ĐỀ: SỚNG CÓ KỈ LUẬT (T4)

    Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan