Tài liệu Phát triển nhân cách cho bé ppt

4 547 0
Tài liệu Phát triển nhân cách cho bé ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nhân cách cho Định chia cho trai hàng xóm một hộp sữa chua, Thúy thấy Két (2 tuổi) đánh liên tiếp vào đầu gối mẹ, lắc đầu tức giận: ‘Của con’. Thúy cho biết, dạo gần đây Két rất ích kỷ, mọi thứ trong nhà mà thích đều là “của con” hết. Lúc trước, Két rất thảo, có gì ăn mà mẹ bảo: “Con cho bạn đi” là Két chìa tay đưa luôn, miệng cười thích chí. Đến bây giờ, Két đã thay đổi và hễ thấy mẹ cho ai cái gì là chạy tới đòi: “Của con”. Cùng hoàn cảnh, Dung (Mỹ Đình, Hà Nội) đến nhức đầu vì cu Bóng (22 tháng tuổi) nói “của con” vài chục lần mỗi ngày. Dung kể, Bóng còn ngọng nghịu nhưng thấy bố mẹ, ông bà cầm cái gì trên tay là đòi xem rồi thích là giữ rịt, miệng không ngớt: ‘Tủa ton, tủa ton (của con)”. Hôm đưa Bóng sang nhà anh họ (4 tuổi) chơi lái ôtô, cu cậu quyết gì chặt tay lái ôtô, ai động vào cũng giãy nãy, hét lên: “Của con”. Dung nhẹ nhàng phân tích: “Ôtô của anh Kin chứ” nhưng Bóng cũng không nghe. Đã thế thấy nhà bác họ có cái gì đẹp là Bóng muốn mang về, Dung giằng ra thì con mắt nhắm tịt, ngoác miệng khóc, ho sù sụ mà vẫn không quên nói liên hồi: “Của con, của con”. Dung chia sẻ, Bóng tham lam đến mức đang đêm ngủ mơ, đầu vẫn lắc lắc, miệng lại lắp bắp: “Không, của con”. Ngay cả lúc đang đọc tạp chí, Dung chỉ cho con xem bức ảnh một bạn gái bụ bẫm rồi khen: “Bạn này dễ thương thế”, cu cậu cũng hằn học: “Của con” rồi tranh tờ báo của mẹ. Dung đang lo không biết phải dạy con thế nào. Cô cũng không rõ đó là hành vi bình thường theo độ tuổi của các hay do nhà mình quá ích kỷ. Dạy sẻ chia Xung quanh tuổi lên 2, vốn từ của chưa nhiều; đồng thời, do muốn thể hiện cái tôi, đòi được sở hữu nên những từ như “không, không”, “của con, của con”… được sử dụng khá nhiều. biết phản ứng mạnh khi có ai cướp đi đồ vật yêu thích hoặc muốn đòi cái nọ, cái kia và giữ làm của riêng mình. Bé chưa có khái niệm rõ ràng về sự sở hữu, chưa hiểu được cái nào là “của con”, cái nào là “của bố, của mẹ” hoặc của người khác. Do đó, để giúp bé có nhận thức tốt, lại biết chia sẻ, phụ huynh có thể tham khảo vài gợi ý sau: Nhẹ nhàng cùng con phân tích xem, cái đó có đúng là của không. Nếu đúng là của bé, cha mẹ có thể thương lượng: “Sữa của con nhưng mình chia cho bạn một hộp nhé”. Sau đó, khen ngợi và cổ vũ vì biết chia sẻ. Nếu đó là đồ của cha mẹ hay người khác, cần dạy biết hỏi ý kiến: “Điện thoại của bố đấy. Mẹ con mình thử mượn xem bố có đồng ý không?”. Nếu bố đồng ý tất nhiên sẽ được chơi nhưng cần giới hạn: “Nếu bố cần, con phải trả lại cho bố ngay nhé. Điện thoại của bố mà”. Cha mẹ cũng nên làm gương cho con. Nếu bạn muốn mượn bút chì của con, hãy hỏi ý kiến của chờ đợi xem có đồng ý hay không. Đồng thời, bạn cũng thường xuyên chia sẻ với con, cho đội mũ vải hay quàng khăn của bạn, nếu thích… Khi vui chơi cùng con, hãy dạy biết chờ đến lượt. Ví dụ, mẹ chơi tung bóng rồi đến bé, cứ tuần tự như thế. Lúc để chơi cùng các bạn khác, cha mẹ cũng cần nhắc đợi đến lượt. Nên để mắt tới con vì lên 2 vẫn còn mâu thuẫn giữa “cho và nhận”. Lúc thích thì sẵn sàng cho nhưng khi không muốn, lại gắng để sở hữu nó. Nhìn chung, việc dạy con cần kiên trì theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào tính cách của từng bé. . Phát triển nhân cách cho bé Định chia cho bé trai hàng xóm một hộp sữa chua, Thúy thấy bé Két (2 tuổi) đánh liên tiếp. con, cho bé đội mũ vải hay quàng khăn của bạn, nếu bé thích… Khi vui chơi cùng con, hãy dạy bé biết chờ đến lượt. Ví dụ, mẹ chơi tung bóng rồi đến bé,

Ngày đăng: 26/01/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan