chương 9. phòng chống tham nhũng

37 3 0
chương 9. phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT OBộ luật hình sự năm 2015, phần các tội phạm về chức vụ. OLuật phòng, chống tham nhũng năm 2005(Sđ, bs 2007, 2012). Oluật Công chức 2008. Oluật Viên chức 2010. GIÁO TRÌNH Giáo trình Luật Hình sự Đại học Luật Hà Nội, phần các tội phạm. I. KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG II. CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG III. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG IV. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG

Chương IX PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG L/O/G/O TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình năm 2015, phần tội phạm chức vụ Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005(Sđ, bs 2007, 2012) Luật Công chức 2008 Luật Viên chức 2010 GIÁO TRÌNH Giáo trình Luật Hình - Đại học Luật Hà Nội, phần tội phạm NỘI DUNG TÌM HIỂU I KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG II CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG Định nghĩa Đặc điểm hành vi tham nhũng ĐỊNH NGHĨA Theo quy định Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” hiểu: “là hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Trên sở quy định pháp luật tham nhũng, định nghĩa khái quát tham nhũng sau: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG - Tham nhũng phải hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân - Động người có hành vi tham nhũng vụ lợi II CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội tham ô tài sản (Điều 353) Tội nhận hối lộ (Điều 354) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356) Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) Tội giả mạo công tác (Điều 359) CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM THAM NHŨNG Các tội phạm tham nhũng nói riêng tội phạm nói chung nằm BLHS 2015 gồm phận cấu thành gồm có: CHỦ THỂ MẶT CHỦ QUAN TỘI PHẠM KHÁCH THỂ MẶT KHÁCH QUAN CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội tham ô tài sản 1.1 Định nghĩa Có thể khái quát Tội tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội tham ô tài sản 1.2 Cấu thành tội tham ô tài sản * Chủ thể tội tham ô tài sản - Chủ thể tội tham ô phải người có trách nhiệm quản lý tài sản - Trách nhiệm quản lý tài sản chủ thể có chức cơng tác quan giao phó như: CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.1 Định nghĩa Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trường hợp người có chức vụ, quyền hạn (lạm dụng) vượt chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội chủ thể đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Khách thể tội phạm Quyền sở hữu tài sản người khác mà người phạm tội mong muốn chiếm đoạt CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt khách quan tội phạm - Hành vi khách quan cấu thành tội hành vi vượt khỏi phạm vi quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi vượt quyền thực dựa sở chức vụ quyền hạn có người phạm tội - Các thủ đoạn thường dùng loại tội gồm: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần lừa dối lạm dụng tín nhiệm CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt khách quan tội phạm Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân bị coi tội phạm + Giá trị TS bị chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng trở lên; + Giá trị TS bị chiếm đoạt 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; + Giá trị TS bị chiếm đoạt 2.000.000 đồng bị kết án tội quy định từ Điều 353 đến Điều 359 BLHS, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt chủ quan tội phạm - Lỗi người phạm tội lôi cố ý trực tiếp - Mục đích, động phạm tội tư lợi CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Đ356) Tội lạm quyền thi hành công vụ (Đ357) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Đ358) Tội giả mạo công tác (Đ359)  Các tội SV tự đọc tài liệu III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG (Sinh viên tự nghiên cứu) 1.Nguyên nhân tham nhũng 2.Tác hại tham nhũng NGUYÊN NHÂN CỦA THAM NHŨNG (Sinh viên tự nghiên cứu) - Những hạn chế sách, pháp luật - Những hạn chế quản lý, điều hành kinh tế hoạt động quan NN, tổ chức xã hội - Những hạn chế việc phát xử lý tham nhũng - Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG 2.1 Tác hại trị 2.2 Tác hại kinh tế 2.3 Tác hại xã hội IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng Trách nhiệm cơng dân viêc phịng, chống tham nhũng Trách nhiệm cán bộ, công chức việc phòng, chống tham nhũng Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG - Phịng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền - Phịng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Phịng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội - Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG DÂN TRONG VIỆC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG - Chấp hành nghiêm chỉnh PL phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan NN có thẩm quyền hồn thiện chế, sách PL phịng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng PL phòng, chống tham nhũng TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG VIỆC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức bình thường - CB, CC, VC có trách nhiệm thực Quy tắc ứng xử CB, CC, VC; quy tắc dạo đức nghề nghiệp - CB, CC, VC có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng - CB, CC, VC có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG VIỆC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.2 Đối với CB, CC, VC lãnh đạo CQ,TC,ĐV - Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xảy CQ, ĐV, TC - Có trách nhiệm tuân thủ định luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản - Tổ chức kiểm tra việc chấp hành PL CQ, TC, ĐV thuộc phạm vi quản lý - Người đứng đầu cấp phó phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng CQ, TC, ĐV quản lý, phụ trách ... QUÁT VỀ THAM NHŨNG II CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG Định nghĩa Đặc điểm hành vi tham nhũng. .. TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng Trách nhiệm công dân viêc phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc phịng, chống tham nhũng 1 Ý NGHĨA... TRONG VIỆC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG - Chấp hành nghiêm chỉnh PL phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng; - Hợp tác

Ngày đăng: 03/03/2022, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan