HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN : TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN ,TRUYỆN CƯỜI.

33 1 0
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN : TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN ,TRUYỆN CƯỜI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN : TRUYỀN THUYẾT,CỔ TÍCH, NGỤ NGƠN ,TRUYỆN CƯỜI A.ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Văn học dân gian Việt Nam phận quan trọng văn học Việt Nam Là “ bách khoa toàn thư”vĩ đại,là nơi kết tinh rực rỡ tri thức,tài nghệ thuật,tư tưởng tình cảm nhân dân.Văn học dân gian cội nguồn văn học nghệ thuật dân tộc.Trong khứ,văn học dân gian đóng vai trị là“ bầu sữa mẹ”nuôi dưỡng văn học dân tộc -là sở móng cho văn học nước nhà phát triển Từ thuổ cịn nằm nơi em nghe câu ca dao mượt mà, tha thiết.Lớn chút em lại vào giới cổ tích huyền bí qua câu chuyện kể ông bà Rồi hình ảnh lớn lao kì vĩ đẹp đẽ Lạc Long Quân,Thánh Gióng ,những học cách ứng xử,những câu chuyện cười hóm hỉnh Mặc dù em nghe ,được đọc song để học nắm đặc điểm riêng thể loại bước vào lớp em bắt đầu tìm hiểu Nên hầu hết em gặp nhiều lúng túng việc phân biệt thể loại truyện dân gian Mà muốn nắm tư tưởng chủ đề truyện trước hết em phải nắm đặc điểm thể loại truyện Vậy làm để em nắm đặc trưng riêng thể loại ,tránh nhầm lẫn vấn đề mà tơi đồng nghiệp cịn trăn trở Qua thực tế giảng dạy lớp nhiều năm liền rút định hướng nhằm giúp em nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian để từ giúp em tìm hiểu học cách dễ dàng Đó lí tơi chọn đề tài để trình bày II.Đối tượng ,phương pháp nghiên cứu Trong chương trình ngữ văn học kì phần lớn văn học dân gian Chính viết tơi tâp trung vào thể loại truyện dân gian : Truyền thuyết ,truyện cổ tích ,truyện ngụ ngơn,truyện cười Để làm đề tài sử dụng phương pháp sau : Nghiên cúu tài liệu , phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận Văn học dân gian tác phẩm phản ánh nhiều nét sinh hoạt tình cảm , nguyện vọng mơ ước,cách nhìn nhận người đời đơng đảo quần chúng nhân dân lao động.Tuy nhiên thể loại truyện văn học dân gian có nét tương đồng, gần gũi nhau.Giữa truyền thuyết truyện cổ tích có số điểm giao thoa.trong chủ đề bật truyền thuyết có chủ đề đấu tranh giai cấp,mâu thuẫn giàu nghèo người nơng dân bị bần hóa đứng lên khởi nghĩa chống lại giai cấp thống trị.Chủ đề đấu tranh giai cấp đồng thời chủ đề tiêu biểu truyện cổ tích Nhưng phản ánh chủ đề hai nhóm truyện có khác Đặc trưng quan trọng truyền thuyết gắn bó với lịch sử,lịch sử hóa kiện ;cịn truyện cổ tích hoang đường kì, ảo ,nó phiếm hóa kì ảo hóa yếu tố thực Trong truyền thuyết anh hùng nông dân khởi nghĩa có thực,cịn truyện cổ tích ,nhân vật kết hư cấu,khơng có thực.Truyền thuyết phản ánh lí tưởng thời đại ,thái độ đồng tình nhân dân đại diện xuất sắc giai cấp ,nó trực tiếp “ tháo cũi sổ lồng”bằng hành động cách mạng cụ thể ;cịn truyện cổ tích chủ yếu phản ánh khao khát đổi đời ,khát vọng dân chủ nhân dân thông qua mơ ước tưởng tượng Truyện cổ tích qua đề cao tinh thần ham sống ,tinh thần lạc quan trước khó khăn đời ;còn truyền thuyết gi giữ kiện lịch sử ,nhằm nuôi dưỡng ý thức lịch sử ,nhận thức giai cấp dân tộc nhân dân lao động Khác với nhân vật truyện cổ tích ,nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử Nhân dân dân tộc sáng tạo kiểu nhân vật cổ tích đánh giá “những điển hình nhân vật sâu sắc rõ nét ,hoàn thiện phương diện nghệ thuật”(M.Gor).Những nhân vật truyền thuyết xét chung lịch sử tạo nên truyện Thánh Gióng Gióng không người anh hùng địa phương Gióng tập trung ý chí , tinh thần đồn kết sức mạnh liên minh lạc Đó đại diện xuất sắc cộng đồng.Tóm lại nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử tái tạo Đó khơng phải nhân vật hư cấu ;nhưng nhân vật lịch sử.Nhà sử học quan tâm đến “Cái lõi thật lịch sử”.Nhân dân coi toàn câu chuyện kể truyền thuyết có thật Cịn nhân vật truyện cổ tích hành động Nhân vật truyền thuyết Nhưng truyện cổ tích ,nhân vật hành động sản phẩm trí tưởng tượng dân gian Cịn truyền truyết hành động nhân vật quan niệm kiện lịch sử Mọi tô điểm ,thêm thắt ,thêu dệt có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử dều có khả bay bổng hư cấu cổ tích (ví dụ :Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm ).Nhưng có khác biệt quan trọng :ở truyện cổ tích đảo ngược nhờ yếu tố thần kì – nhân vật bị giết hại ,thì có thuốc thần ,phép thần “cải tử hồn sinh”hoặc nhờ biến hóa siêu tự nhiên mà trở nên kiếp người (ví dụ truyện Tấm Cám );cịn truyền thuyết khơng có phép mầu đảo ngược thật lịch sử Các thể loại văn học dân gian lấy đối tương phản ánh thực,nhưng thể loại hướng vào thực theo cách lựa chọn riêng ;truyền thuyết ý đến mảng thực rộng lớn ,những đề tài cao cả, cịn truyện cổ tích quan tâm đến quan hệ người sinh hoạt đời thường ,những bon chen đố kị cụ thể gia đình xã hội Tất phi lí ,khơng thể tồn ngồi đời dễ dàng chấp nhận giới riêng cổ tích Cũng từ rọi chiếu ánh sáng đặc biệt vào đời tăm tối đầy đau khổ người ,thôi thúc niềm lạc quan tiềm họ trỗi dậy Truyện hấp dẫn người nghe lời kể mà thứ ánh sáng kì ảo ,có sức hấp dẫn mạnh mẽ Như nhà văn M Gorki nói: “Truyện cổ tích mở trước mắt tơi cánh cửa nhìn vào đời ,trong có lực lượng tự sợ tồn hoạt động ,mơ ước sống tốt đẹp hơn”.Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian khác chỗ xây dựng thành công giới thực mơ ước Nó rọi chiếu ánh sáng kì ảo niềm hạnh phúc vào đời đầy bất hạnh người ,khiến họ yêu đời sống mạnh mẽ Đó đặc trưng hai thể loại :Truyền thuyết truyện cổ tích mà cần vận dụng để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn sách giáo khoa ngữ văn Tập Bên cạnh truyện cổ tích truyền thuyết có điểm giống truyện ngụ ngơn truyện cười củng có nhiều yếu tố tương đồng Có truyện ngụ ngơn củng có yếu tố gây cười : Thầy bói xem voi ,Đeo nhạc cho mèo ,Đẽo cày đường Tuy nhiên truyện ngụ ngơn có thể gây cười ,có thể khơng Cịn truyện cười thiết phải gây cười -gây cười vừa phương tiện vừa mục đích truyện cười Nhưng mục đích cao truyện ngụ ngôn phải đạt đến đưa học triết lí xã hội người Cốt truyện ngụ ngôn gồm số kiện nghệ thuật lựa chọn với mục đích làm sáng tỏ học triết lí định sẵn từ trước Chính truyện ẩn dụ nên học triết lí thể lời lẽ khô khan mà hình tượng nghệ thuật Cịn mục đích truyện cười gây cười ,dạy truyện cười nên cho học sinh thấy cười ,vì cười ? Ta biết ,nghe đọc truyện cười ,cũng xem tranh cười ,khi chưa tự phát đáng cười chưa thể cười Như suy :đã cười được, tức biết cười ,vì cười Ý nghĩa độc đáo cười chổ nâng người cao hồn cảnh Với thói hư tật xấu ,khi ta cười ,ta đứng vị bên Như ,cái cười chiều sâu ,dường ln có gốc cảm xúc thấm đượm chất nhân văn - mong muốn người sống tốt ,đẹp Vậy làm để em nắm đặc trưng thể loại vấn đề mà người dạy cần quan tâm để định hướng cho học sinh tìm hiểu thể loại truyện dân gian II Cơ sở thực tiễn Thực tế cho thấy theo xu định hướng nghề nghiệp nên hầu hết người xem nhẹ môn Ngữ văn Các bậc phụ huynh thường hướng cho phát triển mơn tự nhiên mà trọng vào mơn học xã hội Chính lẽ nên việc học văn em khơng quan tâm nhiều Chính lẽ nên kết mơn học chưa mong muốn Hơn với tầm nhận thức học sinh lớp sáu khơng dễ các em nắm chất khái niệm Một thực tế giảng dạy qua nhiều năm liền cho thấy em dễ nhầm lẫn thể loại truyện với thể loại với thể loại truyện khác Điều có nghĩa em chưa nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện Việc không xác định đặc điểm riêng thể loại truyện dẫn đến việc lĩnh hội tác phẩm em nhiều hạn chế Hầu hết em thuộc đối tượng trung bình cịn mơ hồ nắm bắt tư tưởng chủ đề câu chuyện Vậy nhiệm vụ người giáo viên phải hướng dẫn để em nắm đặc trưng thể loại điều mà tơi đồng chí giáo viên tổ cịn nhiều trăn trở Từ tơi đưa số giải pháp sau III Giải pháp Trước hết ,mỗi dạy đến thể loại ,giáo viên cần cho học sinh thuộc lòng ghi nhớ khái niệm lớp Theo sách giáo khoa ngữ văn sáu tập định nghĩa sau: Truyền thuyết : loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể.Giáo viên cần nhấn mạnh gạch chân từ ngữ quan trọng “kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ”, “thể thái độ cách đánh giá nhân dân” Sau hình thành khái niệm giáo viên bước cụ thể hóa phần tìm hiểu văn Văn “Con rồng cháu tiên” Trên sở tìm hiểu nội dung văn giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đặc trưng truyền thuyết cốt lõi lịch sử (có cốt lõi lịch sử phải dựa thực tế) thái độ đánh giá nhân dân Vậy cốt lõi lịch sử truyền thuyết Con rồng cháu tiên :Sự hình thành nhà nước Văn Lang ,tinh thần đồn kết dân tộc ,tục truyền nối vua Qua thể thái độ nhân dân :Ca ngợi, tự hào nguồn gốc giống nòi Văn “Bánh chưng ,bánh giầy” Thơng qua nhân vật Lang Liêu người tạo hai thứ bánh Câu chuyện muốn giải thích nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy,có từ thời đại Hùng Vương ,đó cốt lõi lịch sử Thái độ cách đánh giá nhân dân: Ca ngợi tài ,trí thơng minh Lang Liêu, người anh hùng văn hóa.Đề cao, ca ngợi nghề nông sản phẩm nông nghiệp Văn “Sơn Tinh ,Thủy Tinh” Thông qua đánh hai vị thần lần Sơn Tinh thắng người xưa muốn nói lên cơng xây dựng đê điều,làm thủy lợi ,chống thiên tai lũ lụt nhân dân ta thời đại vua Hùng (Cốt lõi lịch sử) Qua thể thái độ cách đánh giá nhân dân: Ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng Văn “Thánh Gióng” Thơng qua nhân vật Thánh Gióng - người anh hùng đánh giặc cứu nước người xưa muốn ca ngợi công lao giữ nước vua Hùng qua cho thấy thời đại đồ sắt phát triển (Cốt lõi lịch sử) Thái độ cách đánh giá nhân dân: Ca ngợi ước mơ nhân dân ta người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm Tương tự cho học sinh tìm hiểu truyền thuyết giáo viên cần lưu ý đến đặc trưng Khi học đến truyện cổ tích giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đặc trưng thể loại truyện Sau giáo viên cho học sinh so sánh điểm khác hai thể loại truyện Truyện cổ tích: Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh (người mồ côi,người riêng ) - Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ - Nhân vật thông minh nhân vật ngốc ngếch - Nhân vật động vật Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường ,thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác,cái tốt xấu ,sự công bất công Đưa so sánh thấy điểm khác biệt hai thể loại truyền thuyết truyện cổ tích Truyền thuyết - Nếu truyền thuyết kể nhân vật,sự kiện lịch sử khứ Ví dụ Lạc Long Quân Âu Cơ với nghiệp mở nước Lang Liêu người anh hùng văn hóa sáng tạo hai thứ bánh ,Thánh Gióng người anh hùng đánh giặc cứu nước - Nhân vật truyền thuyết lịch sử tạo nên Chính hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyền thuyết giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo trình tự lược đồ phần : + Hồn cảnh xuất nhân vật (anh hùng ,danh nhân, ) + Sự nghiệp nhân vật (chiến công ,công trạng, ) + Chung cục thân nhân vật (với chi tiết vinh phong,gia phong, ) Ví dụ tìm hiểu văn Thánh Gióng giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo trình tự trên: - Nguồn gốc đời (hồn cảnh xuất hiện) - Thánh gióng cất tiếng nói địi đánh giặc Thánh gióng trận (sự nghiệp nhân vật) - Kết cục Gióng bay trời ,phong danh hiệu ,lập đền thờ ,dấu tích (Chung cục thân thế) Truyện cổ tích - Truyện cổ tích lại kể đời số kiểu nhân vật : nhân vật bất hạnh,nhân vật dủng sĩ , - Nhân vật truyện cổ tích nhân vật hư cấu thực hành động theo trí tưởng tượng nhân dân Ở truyện cổ tích kể kiểu nhân vật bất hạnh truyện Thạch Sanh , Cây Khế ,Cây tre trăm đốt , có hai tuyến nhân vật tuyến nhân vật thiện ác hướng dẫn học sinh tìm iểu truyện cổ tích phải thơng qua hành động nhân vật Chẳng hạn ,cô Tấm, Thạch Sanh ,anh trai cày, đại diện cho người lao động bị áp bức, hành động họ mang chức nhân vật thiện (hiền lành ,thật ,tốt bụng ).Mụ dì ghẻ ,Lí Thơng lão phú ơng đại diện cho kẻ thống trị áp bóc lột người khác, hành động chúng mang chức thể ác (dối trá ,nham hiểm , thâm độc ) Ví dụ tìm hiểu văn Thạch Sanh giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hai tuyến nhân vật thiện ác thông qua hành động Nhân vật thiện lúc đầu gặp vơ vàn khó khăn thử thách sau lại có kết cục tốt đẹp Thach Sanh người thật ,hiền lành ,tốt bụng diệt chằn tinh ,diệt đại bàng cứu người bị hại ,bị Lí Thơng cướp cơng ,hãm hại ,bị vu oan Nhưng cuối Thạch Sanh giải oan ,đựoc lấy cơng chúa lên làm vua Cịn Lí Thông lừa ,cướp Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử đựợc kể Kể chuyện Thánh Gióng nhân dân muốn ca ngợi ý thức bảo vệ đất nước thơng qua hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước , tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân ta Truyền thuyết, người kể,người nghe tin câu chuyện có thật ,dù truyện có chi tiết tưởng tượng kì ảo cơng ,hãm hại Thạch Sanh ,cuối bị trừng trị đích đáng Truyện cổ tích thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác Kết thúc truyện cổ tích có hậu ,ở hiền gặp lành Cịn cổ tích ,người kể ,người nghe khơng tin câu chuyện có thật Trong truyện cổ tích có lực lượng thần kì nhân vật thần kì :ơng Bụt,bà Tiên, đồ vật mâm thần ,đèn thần , bút thần ,cây đàn thần,niêu cơm thần, Từ giáo viên cho học sinh xác định truyện em nghe kể,được đọc truyện cổ tích hay truyền thuyết.Nếu em xác định thể loại truyện tức em nắm chủ đề tư tưởng câu chuyện Đọc truyện ngụ ngơn thấy bóng dáng truyện cười có yếu tố gây cười khiến cho người đọc gây cười truyện Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo.Vậy để giúp học sinh phân biệt đâu truyện ngụ ngôn ,truyện cười ,giáo viên cần rõ đặc điểm riêng thể loại Truyện ngụ ngôn định nghĩa sau :loại truyện kể ,bằng văn xi văn vần ,mượn chuyện lồi vật ,đồ vật người để nói bóng gió ,kín đáo chuyện người ,nhằm khuyên nhủ,răn dạy người ta học sống Tương tự giáo viên cho học sinh đọc kĩ khái niệm ,chú ý từ ngữ quan trọng : “mượn chuyện loài vật, đồ vật người”, “khuyên nhủ ,răn dạy người ta ài học sống” Ví dụ dạy truyện: Ếch ngồi đáy giếng Nhân vật ếch thói chủ quan kiêu ngạo mà nhận lấy kết cục bi thảm.Người xưa muốn mượn chuyện ếch để nêu lên học sống :Dù mơi trường ,hồn cảnh sống có giới hạn ,khó khăn ,vẫn phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác Không chủ quan, kiêu ngạo,coi thường đối tượng xung quanh Hoặc tìm hiểu truyện Thầy bói xem voi ,mặc dù thấy có nhiều yếu tố gây cười chổ :cách kết luận voi Song học cho người nhìn nhận vật Muốn kết luận vật ,phải xem xét cách tồn diện ,phù hợp tránh sai lầm Cần cho học sinh thấy mục đích truyện ngụ ngôn khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống Cịn mục đích cuả truyện cười gây cười,mua vui phê phán,châm biếm việc, tượng ,tính cách đáng cười Khi dạy đến thể loại truyện cười giáo viên nên cho học sinh phát điểm khác biệt hai loại truyện Truyện ngụ ngơn Truyện cười -Là truyện kể mượn chuyện lồi - Là truyện kể tượng vật ,đồ vật người đáng cười sống để nói bóng gió chuyện người - Có ý nghĩa ẩn dụ ,ngụ ý - Có yếu tố gây cười - Nêu học để khuyên nhủ,răn dạy - Nhằm gây cười ,mua vui phê phán ,châm biếm thói hư tật xấu xã hội Ở truyện Treo biển :chúng ta cười nhà hàng chổ nghe người khách góp ý bỏ chử biển quảng cáo chủ cửa hàng bỏ khơng suy tính Từ truyện phê phán nhửng người thiếu chủ kiến làm việc,không biét suy xét kĩ trước ý kiến góp ý người khác Truyện Lợn cưới áo tạo cho người đọc tiếng cười chỗ: Anh có áo chờ người qua để khoe củng chẳng gặp ai,cuối lại gặp người củng giống mình.Cả hai người chớp lấy hội để khoe khoang.Truyện phê phán tính khoe khoang tính xấu phổ biến xã hội Vậy thể loại có đặc trưng ,ý nghĩa riêng giáo viên cần hứớng dẫn để học sinh nắm đặc điểm thể lọai để tiếp cận văn cách tốt III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình rút kinh nghiệm ,thay đổi ,áp dụng giải pháp nêu trên,tôi nhận thấy kết đạt tốt nhiều so với năm trước Sau học sinh làm viết số với đề ra: Kể lại truyền thuyết mà em học lời văn em”.Khác với năm học trước,có nhiều em nhầm lẫn chọn truyện cổ tích để kể lần hầu hết 31 học sinh lớp 6B xác định thể loại Nên phần lớn em đạt điểm tốt ,cụ thể sau: Tỉ lệ HS đạt Tỉ lệ HS đạt điểm Tỉ lệ HS đạt Tỉ lệ HS có điểm điểm giỏi điểm Tb yếu SL % SL % SL % Sl % 6,5 25,8 17 54,84 12,86 Kết đạt học sinh qua làm tơi khẳng định cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại truyện dân gian mang lại hiệu tích cực C KẾT LUẬN Mặc dù học sinh lớp sáu việc lĩnh hội tác phẩm nhiều hạn chế Song với say mê tận tụy với nghề ,trăn trở để tìm hướng giải mã tác phẩm văn học Chính lẽ tơi đưa giải pháp nhằm giúp em học tập tích cực có hiệu tốt Cùng với nỗ lực phấn đấu thân tin em đạt kết tốt trở nên yêu thích đam mê mơn học Chính lẽ nên tơi chọn sáng kiến để trình bày D KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn ngữ văn nói riêng củng việc học tập em tơi có số ý kiến đề xuất sau: 1.Đối với phụ huynh Cần quan tâm đến việc học em mình,nên kèm cặp ,động viên giành nhiều thời gian cho việc học Có liên lạc thường xuyên ,phối hợp chặt chẽ với giáo viên để nắm bắt tình học tập em Nếu có điều kiện phụ huynh tìm mua thêm sách tham khảo ,tạo cho em thói qoen đọc sách Đối với nhà trường cấp quản lí Cần tổ chức cho em tham gia diễn đàn văn học,các hoạt động ngoại khóa văn học Đầu tư thêm trang thiết bị ,đồ dùng dạy học để phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh Trên vài định hướng nhằm giúp em học sinh lớp sáu nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian Đó suy nghĩ chủ quan tơi Rất mong góp ý xây dựng đồng nghiệp,của cấp chuyên môn để ý kiến tơi thực có hiệu E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ sách giáo khoa,sách giáo viên Ngữ văn - Giáo trình văn học dân gian –NXB Đại học sư phạm Hà Nội - Hoạt động dạy học trường THCS –NXB Giáo dục 1998 - Phân tích tỏc phm Tiết Văn Con rồng cháu tiên < Truyền thuyết > (Hớng dẫn đọc thêm) A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " - Chỉ hiểu đợc ý nghĩa chi tiết tởng tợng, kì ảo truyện - Kể đợc truyện B Tiến trình tổ chức ổn định Bài cũ : - Kiểm tra sách cđa HS Bµi míi Trun thut lµ mét thĨ loại tiêu biểu, phát triển Việt Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích Truyện Con Rồng Cháu Tiên truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng cịng nh trun thut ViƯt Nam nãi chung Néi dung, ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên ? §Ĩ thĨ hiƯn néi dung, ý nghÜa Êy trun đà dùng hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì nhân dân ta, qua bao đời, tự hào yêu thích câu truyện này? tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi Câu hỏi Học sinh đọc thích SGK cho biết: ? Truyền thuyết ? Giáo viên cần lu ý từ ngữ quan trọng Đó đặc trng truyền thuyết GVbổ sung: Thực tất thể loại, tác phẩm có sở lịch sử Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại nhng yếu tố thần thoại đà đợc lịch sử hoá Thể thần thoại cổ đà đợc biến đổi thành truyện kể lịch sử nhằm suy tôn tổ tiên đà có công dựng nớc ca ngợi sù tÝch thêi dùng níc Híng tr¶ lêi I Tìm hiểu khái niệm *.Truyện truyền thuyết: - Là truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II Đọc- tìm hiểu chung Đọc GV: đọc mẫu đoạn, h/s đọc -Phát âm đúng, giọng đọc tiÕp - Chó ý: giäng, lêi nãi cđa L¹c Long GV: nhận xét, sửa lỗi( có) Quân khảng khái, rõ ràng, lời GV: Giới thiệu qua truyện Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc truyền thuyết học ë líp Tõ khã 1,2,3,5,7 GV cho H/S tìm hiểu kỹ thích 1,2,3,4- tõ cã ngn gèc tõ H¸n ViƯt VËy c¸ch hiĨu từ Hán Việt nh nào? ? Tại lại có tiếng Việt, tiết tiếng Việt gióp ta hiĨu râ h¬n ? Em h·y cho biÕt truyện có Bố cục - Đoạn 1: từ đầuLong Trang Nguồn gốc hình dạng LQ Âu Cơ - Đoạn 2: đến lên đờng Việc kết duyên Âu Cơ thể chia thành đoạn? nội dung Long Quân đoạn? - Đoạn Còn lại III Đọc- hiểu nội dung- ý nghĩa truyện: 1.Nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ ? Kể tóm tắt đoạn *Nguồn gốc : thần ? Em biết nguồn gốc, hình - Long Quân: nòi Rồng, thần dạng Lạc long Quân Âu Cơ? Long Nữ - Âu Cơ: nòi Tiên, thuộc họ thần Nông *Hình dạng: - LQ có sức khoẻ vô địch, có ?Em có nhận xét chi nhiều phép lạ tiết miêu tả nguồn gốc hình - Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần dạng Long Quân Âu Cơ? -> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao *LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng ? Cảm nhân em kỳ lạ, lớn mÃnh, nhân hậu lao, đẹp đẽ LQ Âu Cơ? *Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc sáng, thơ mộng gặp nhau, yªu nhau, kÕt duyªn víi VËy viƯc kÕt duyªn chuyện sinh nở Âu Cơ có lạ-> Đó vẻ đẹp anh hùng > phần mà tình nghĩa dân tộc VN ? Em có nhận xét chi tiết này? 2) Việc kết duyên Long Quân Âu Cơ chuyện sinh nở Âu Cơ * Rồng biển cả, tiên núi cao gặp yêu kÕt ? Em hiĨu thÕ nµo lµ chi tiÕt t- duyên ởng tợng kỳ ảo truyện truyền * Âu Cơ có mang sinh bọc thuyết? Vai trò trăm trứng, nở thành 100 trai truyện? Đàn không cần bú mớm tự lớn GV: Những chi tiết đời sống xảy Đây chi tiết mà ngời xa tởng tợng nhằm nói lên điều mà họ mong muốn tởng tợng nên thờng kỳ ảo làm cho chuyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc ? Vậy theo em chuyện sinh nở Âu Cơ có ý nghĩa gì? Nhng có kỳ lạ, hoang đờng nh phải xuất phát từ thực => Những chi tiết cho ta thÊy trÝ tëng tỵng phong phó cđa ngêi xa, thăng hoa cảm xúc GV : Cho hs theo dâi tranh sgk ? Em h·y quan s¸t tranh, theo dõi đoạn cho biết chuyện đà xảy với gia đình Long Quân Âu Cơ ? ? Long Quân Âu Cơ đà chia nh ? Và chia nh để làm gì? Liên hệ: ? Chúng ta đà làm đợc để thực ý nguyện Long Quân Âu Cơ? (Hai nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nh thần Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định) => Giải thích cội nguồn dân tộc Việt Nam:Toàn thể nhân dân ta ®Ịu sinh mét bäc, cïng chung mét nòi giống tổ tiên Từ mà tiếng đồng bào thiêng liêng ruột thịt đà vang lên tha thiết lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945 khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Tôi nói đồng bào nghe rõ không? Ngời đà nhắc lại tiếng đồng bào, từ câu chuyện cha Rồng, mẹ Tiên ngày mở nớc xa => Để từ ngời Việt Nam tự hào nòi giống, diện tổ tiên ý thức đợc Rồng cháu Tiên * Chia con: - 50 xng biĨn - 50 lªn rõng Cai quản phơng, gặp khó khăn giúp đỡ Thể ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân ta kháng chiến chống Pháp chống Mỹ) ?Truyện cho ta biết thêm điều x· héi , phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi ViƯt cỉ xa? GV: Cịng bëi sù tÝch nµy mµ vỊ sau, ngêi ViƯt Nam ta - Con ch¸u vua Hïng nhắc đến nguồn gốc mình, thờng xng Rồng, cháu Tiên ? Khi biết dòng dõi tiên rồng em có suy nghĩ ? ? Em hÃy nêu ý nghĩa lịch sử chuyện gì? ? Em có nhận xét cách xây dựng truyện ? +? Truyện có nhân vật nào? +? Có việc gì? +? Diễn biến sao? mäi miỊn ®Êt níc Ngêi ViƯt Nam ta dï miền xuôi hay miền ngợc, nớc chung cội nguồn, Long Quân Âu Cơ (Đồng bào: bọc trứng sinh ra), phải thơng yêu, đoàn kết IV- Tổng kết Nội dung * Cơ sở lịch sử: - Ngời Long Quân Âu Cơ lên lamg Vua gọi Hùng Vơng - Đặt tên nớc Văn Lang, đóng đô Phong Châu, làm nên thời đại Hùng Vơng lịch sử dựng nớc dân tộc Việt Nam - Tự hào dòng dõi Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng đáng với cội nguồn * ý nghĩa: Chuyện giải thích nguồn gốc dân tộc sống đất nớc Việt Nam Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nớc, đoàn kết dân tộc 2.Nghệ thuật: Truyện thờng có nhân vật, việc, diễn biến Đó văn tự (văn kể) (Sự việc diƠn bao giê cịng cã nh©n vËt, cã më chun - diƠn biÕn - kÕt chun, sù viƯc nµo xảy trớc kể trớc, việc sảy sau kể sau trật tự thông thờng) Để tìm hiểu kỹ văn tự tiết học tập làm văn em rõ IV Củng cố - ThỊ nµo lµ trun thut - Cho häc sinh kể lại truyện V Hớng dẫn nhà - Tập đóng vai kể lại câu chuyện - Học phần ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập - Soạn :Bánh chng bánh giầy Tiết 22 : Thạch sanh (T2) (Truyện cổ tích) A Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm vững mục tiêu Thạch Sanh truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diện chăn Tinh, đại bàng, cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể ớc mơ, niềm tin, đạo đức, công lí, xà hội lí tởng nhân đạo, yêu hoà bình nhân dân ta - Tích hợp với phân môn tiếng việt lỗi dùng từ cách chữa, với phân môn tập làm văn dàn ý, lời văn, đoạn văn tự - Rèn luyện kĩ kể chuyện cổ tích cách diễn cảm B Thiết kế dạy học Ôn định: Kiểm tra cị: ? ThÕ nµo lµ trun cỉ tÝch ? KĨ lại cách diễn cảm truyện Thạch Sanh Bài Hoạt động Nội dung học học sinh ? Trong đời mình, Thạch Sanh đà lập chiến công ? ? Thử thống kế chiến công ®ã ? ? Cã thĨ nhËn xÐt nh thÕ nµo chiến công chàng ? (Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên nhân thắng lợi) ? kể lại,và nhận xét chiến công Thạch Sanh Có ý kiến cho Thạch Sanh ngời dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng Em có nhận xét ý kiến ? Nguyên nhân dẫn đến chiến công Thạch Sanh ? Những chiến công thần diệu Thạch Sanh - Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu đợc cung tên vàng - Diệt đại bàng, cứu công chúa - Diệt hồ tinh, cứu thái tử vua Thủy Tề, đợc nhà vua tặng đàn thần - Đuổi quân xâm lợc 18 nớc ch hầu tiếng đàn, niêu cơm kì diệu Kẻ thù ác, xảo quyệt, thử thách to lớn, chiến công rực rỡ vẻ vang, nghĩa sáng tỏ * Thạch Sanh ngừơi dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng : - Mục đích chiến đấu chàng sáng ngời nghĩa : cứu ngời bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nớc - Có sức khỏe tài vô địch - Có tay vũ khí, phơng tiện chiến đấu kì diệu ? Qua thử thách, chiến * Đức tính quí báu Thạch công, Thạch Sanh đà bộc lộ Sanh: đức tính đáng - Sự thật thà, chất phác quí ? - Sự dũng cảm, tài - Lòng nhân đạo, yêu hòa bình Đây phẩm chất tiêu biểu cho nh©n d©n ta  ? Chóng ta cho r»ng, c©y đàn thần, niêu cơm thứ vũ khí, phơng tiƯn, k× diƯu nhÊt V× vËy ? ? ý nghĩa tiếng đàn kì diệu, niêu cơm thần kì truyện ? truyện đợc nhân dân yêu thích * Cây đàn thần : giúp nhân vật đợc giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông) tình yêu, công lí chi tiết thần kì ớc mơ thực công lí xà hội nhân dân *Tiếng đàn: làm quân xâm lợc xin hàng đại diện cho thiện, tình yêu chuộng hòa bình nhân dân cảm hóa kẻ thù lòng nhân ái,ớc vọng đoàn kết * Niêu cơm : có khả phi thờng quân giặc khâm phục ? Thạch Sanh tài giỏi ? lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình Nhng quan hệ với nhân dân ta Thạch Sanh ngời nhân hậu, Lý Thông, Thạch Sanh tỏ ngờ nghệch, dại khờ, trung độ lợng, sáng vô hậu đỗi ? Luôn tin ngời, sẵn sàng giúp đỡ ? Tại chàng bị lừa mà không oán giận ? ngời bị hại, không nghĩ tới việc ngời đền ơn ? Em có nhận xét đối lập tính cách, hành động cảu nhân vật Thạch Sanh Lý Thông Tiểu kết : giáo viên khái quát phẩm chất nhân vật Thạch Sanh Với yêu quái thẳng tay trừng trị, với ngời độ lợng, nhân Giáo viên : truyện cổ tích nhân vật diện, phản diện tơng phản, đối lập hành động tính cách đặc điểm xây dựng nhân vật thể loại - Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thông đối lập thật xảo trá, vị tha ích kỉ, thiện ác Thạch Sanh biểu tợng tuyệt đẹp ngời Việt Nam sống lao động chiến đấu tình yêu hạnh phúc gia đình ? Em hÃy cho biÕt trun cã kÕt cơc nh thÕ nµo ? - Vì Thạch Sanh gen ghét, căm thù Số phận nhân vật khác truyện - Công chúa kết hôn Thạch Sanh - Thạch Sanh lên nối vua - Mẹ Lý Thông tham lam, độc ác, xảo quyệt, tàn nhẫn đợc Thạch Sanh tha tội chết nhng đà bị lới tầm sét thần lôi Em có nhận xét kết công lý nhân dân trừng trị cục ? hóa thành bọ đời đời sống dơ bẩn trừng trị tơng xứng với thủ đoạn, tội ác mà chúng gây  C¸ch kÕt thóc cã hËu  thĨ hiƯn ? Khái quát đặc sắc công lí xà họi hiền gặp lành, ác t tởng - nghệ thuật giả, ác báo ớc mơ nhân dân truyện " Thạch Sanh " đổi ? Nêu ý nghÜa cđa trun ? III Tỉng kÕt Nh÷ng nét đặc sắc t tởng, nghệ thuật truyện cổ tích : - Quy mô tầm vóc xâu, rộng - Đội hình nhân vật đông dảo - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh - Hai nhân vật đối lập, tơng phản hầu nh xuyên suốt truyện Thạch Sanh Lý Thông tạo cho cốt truyện vững chắc, tâp trung - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghÜa tư – thÈm mÜ ý nghÜa trun : - Ngợi ca chiến công rực rỡ phẩm chất cao đẹp ngời anh hùng dũng sĩ dân gian, đồng thời thể ớc mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà, hòa bình thắng chiến tranh, dân tộc sống hòa bình yên ổn, làm ăn Củng cố - Nhắc lại Thach Sanh có chiến công nào? Hớng dẫn nhà - Kể tóm tắt lại văn - Nắm đợc + chi tiết miêu tả rự đời Thach Sanh + Các chiến công Thach Sanh - Liên hƯ thùc tÕ sè chun liªn quan vỊ kiĨu chuyện nh - Xem trớc : Chữa lỗi dùng từ Tiết 38 Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu truyện ngụ ngôn Hiểu đợc nội đung, ý nghĩavà số nét nghệ thuật đặc sắc tuyện Thầy bói xem voi - Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp B Chuẩn bị: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn Học + Soạn sinh: C Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức Kiểm tra Trinh bày khái niệm truyện ngụ ngôn cũ: Bài học rút từ truyện ếch ngồi đáy going gì? Bài Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung: - GV đọc, gọi HS đọc, tóm Đọc kể: tắt Chú thích - Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn? - Các nhân vật truyện có khác với nhân vật truyện ếch ngồi đáy giếng? - Có việc xoay quanh nhân vật này? - Các nhân vật ngời văn ếch ngồi đáy giếng nhân vật vật - Năm ông thầy bói xem voi Bố cục: - Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi => Truyện chia làm Các thầy bói xem voi phần? ý phần? - Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cùn => Các thầy bàn luận tranh cÃi - Đoạn 3: lại => Kết cục truyện II Tìm hiểu chi tiết Các thầy bói xem voi: - Năm ông thầy bói xem voi - Hoàn cảnh: Hỏng mắt, ế hàng, chtrong hoàn cảnh nào? a biết hình thù voi - Hoàn cảnh xem voi có dấu hiệu không bình thờng? - Cách xem voi thầy - Cách xem: Dùng tay để xem voi, có đặc biệt? thầy sờ phận - Mợn chuyện xem voi oăm Giễu cợt, phê phán cách xem voi này, nhân dân muốn biểu lộ thầy bói thái độ thầy bói? Các thầy bãi nhËn xÐt vÒ voi: - Sau sê voi, thầy bói - Con voi giống: lần lợt nhận xét voi nh + Con đỉa nào? + Cái đòn càn + Cái quạt thóc + Cái cột đình + Cái chổi xể cùn Nhận thức chØ ®óng mét bé phËn - Em cã nhËn xÐt nhận thức thầy - Thái độ thầy: bói voi? + Tin nhìn thấy - Thái độ thầy? + Phản bác ý kiến ngơì khác - Sai lầm thầy bói + Khẳng định ý kiến chỗ nào? - Nguyên nhân sai lầm ấy? * GV: Tóm lại sai phơng pháp nhận thức - Mợn việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều gì? Không nên chủ quan nhËn thøc sù vËt Mn nhËn thøc®óng sù vật phải xem xét toàn diện Hậu quả: - Cha biết hình thù voi - Đánh toác đầu chảy máu - Hậu việc xem voi? - Đây chi tiết NT nh truyện ngụ ngôn? - Qua việc ND ta III.Tổng kết ghi nhớ muốn tỏ thái độ nh Ghi nhớ: SGK - 103 với ngời làm nghề bói toán - Bài học ngụ ngôn truyện gì? Luyện tập: Gọi HS đọc ghi nhớ Kể diễn cảm truyện? 2.Em có suy ngẫm rút học cho thân sau häc xong trun? Híng dÉn vỊ nhµ: Häc bµi, thc ghi nhí vµ hiĨu ý nghÜa cđa trun -Lµm tập phần luyện tập -Nắm vững nội dung truyện - Soạn :Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Tiết 49 : Văn Treo biển ( Truyện cời ) A Mục tiêu cần đạt - Tiếng cời chê, phê phán ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến ngời khác để hỏng việc - Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cời nghiêng ngả, dao động luôn nhân vật - Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cêi, nhng cịng cã tÝnh chÊt ngơ ng«n thĨ hiƯn học lẽ đời đợc rút qua việc nhân vật - Tích hợp với phần tiếng việt khái niệm : Số từ Lợng từ Tích hợp với phân môn tập làm văn kĩ kể chuyện tởng tợng, sáng tạo - Rèn kĩ dùng từ nhiều nghĩa dùng từ chuyển nghĩa, kĩ kể chuyện tởng tợng B Các bớc lên lớp ổn định cũ ? Bài học sâu sắc qua truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, MiƯng’ ? Bµi míi TiÕng cêi lµ mét bé phËn kh«ng thĨ thiÕu cc sèng ngêi TiÕng cời đợc thể truyện cời đặc sắc văn học dân gian Việt Nam Vậy truyện cời ? Các truyện Treo biển, Lợn cới áo mới, có phải truyện cời không ? Qua phân tích tìm hiểu truyện ta hiểu rõ Hoạt động học sinh Nội dung häc * Kh¸i niƯm vỊ Trun Cêi - Häc sinh đọc thích - Là loại truyện kể tkhái niệm truyện cời ợng đáng cời cc sèng ? Qua chó thÝch em hiĨu g× - Nhằm tạo tiếng cời để mua vui truyện cời ? phê phán thói h, tật xấu x· héi A Treo biĨn I §äc- HiĨu từ ngữ khó Đọc - Giọng hài hớc, nhng kín đáo, qua Hớng dẫn tìm hiểu chung văn từ Bỏ Giải thích từ khó II Tìm hiĨu chi tiÕt trun * Mơc ®Ých treo biĨn : Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm để bán đợc Gọi h/s đọc từ khó (SGK) nhiều hàng Biển treo đà đạt yêu cầu nội dung ? Nhà hàng Treo biển để làm ? ? Nội dung nh thÕ nµo ? Néi * Cã ý kiÕn gãp ý : dung có phù hợp với công - ý kiến : Bỏ Tơi việc nhà hàng ? V× ? - ý kiÕn : Bá ? Có ý kiến góp ý - ý kiÕn : Bá ‘Cã b¸n’ néi dung biển treo trớc cửa hàng - ý kiến : Bỏ Cá Cả ý kiến có lập luận đanh thép, tự tin, vững chắc, am hiểu Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần ? Theo em ý kiến có cuối cất biển gây cời Vì tởng làm vừa lòng hợp lí không ? ? Nếu em đóng vai trò chủ khách Các ý kiến mang tính cửa hàng em làm ? cá nhân, chủ quan, nguỵ biện Chủ nhà hàng : đà lập trwongf, chủ quan * Gây cời : Sự thống ý kiến chê bai dài dòng, d ? Truyện gây cời chỗ ? thừa nội dung biển, chiều lòng Truyện cho ta học ? khách chủ cửa hàng * Bài học : Cần lắng nghe nhiều ý kiến từ nhiều phía khác góp ý cho nhng phải tự tin, đắn đo, thận trọng trớc định phải giữ đợc chủ kiến

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan