Bài giảng Phân tích, thiết kế hệ thống thương mại điện tử: Phần 1

67 58 0
Bài giảng Phân tích, thiết kế hệ thống thương mại điện tử: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phân tích, thiết kế hệ thống thương mại điện tử: Phần 1 có nội dung trình bày tổng quan về hệ thống thương mại điện tử; các thành phần cơ bản của hệ thống thương mại điện tử; nguyên tắc phát triển hệ thống thương mại điện tử; cơ sở tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống thương mại điện tử; lập dự án phát triển hệ thống thương mại điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Biên soạn: ThS Lê Thị Ngọc Diệp ThS Đỗ Thị Lan Anh Hà Nội, Tháng 12 năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam liên tục phát triển cách toàn diện với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2018, tốc độ tăng trưởng TMĐT Việt Nam đạt 30% Từ xuất phát điểm gần tỷ USD năm 2015, quy mô thị trường năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD Xu phát triển TMĐT kích thích doanh nghiệp khơng quan tâm phát triển hệ thống TMĐT mà liên tục hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng cá nhân tổ chức việc tiến hành giao dịch điện tử Phát triển hệ thống TMĐT đòi hỏi kết hợp kiến thức kỹ công nghệ thông tin kinh doanh nhằm tạo môi trường cho bên liên quan tiến hành giao dịch TMĐT Quá trình phát triển hệ thống TMĐT cần có tham gia hợp tác nhà phát triển người sử dụng, trải qua nhiều giai đoạn từ nghiên cứu lập dự án phát triển hệ thống đến thử nghiệm, vận hành hệ thống TMĐT Bài giảng “Phân tích thiết kế Hệ thống Thương mại điện tử” biên soạn với mong muốn đem đến cho đối tượng sinh viên kiến thức kỹ phân tích thiết kế hệ thống TMĐT - hai giai đoạn quan trọng trình phát triển hệ thống TMĐT Các vấn đề trình bày giảng sử dụng làm sở tiến hành phân tích thiết kế hệ thống TMĐT cụ thể Để sử dụng giảng học tập nghiên cứu, không thiết địi hỏi phải có trước kiến thức kỹ chuyên sâu lập trình kỹ phát triển hệ thống khác Bài giảng gồm có chương: Chương Tổng quan hệ thống thương mại điện tử Chương Cơ sở tiến hành phân tích thiết kế hệ thống thương mại điện tử Chương Phân tích hệ thống thương mại điện tử Chương Thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử Chương Thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử Mặc dù cố gắng đảm bảo nội dung khoa học giảng, giới hạn thời gian biên soạn, giảng chắn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, phê bình độc giả để nhóm tác giả tiếp tục hồn thiện giảng lần tái sau Mọi ý kiến xin gửi tới Khoa Quản trị Kinh doanh 1, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Nhóm tác giả MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………….… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………….…………………….………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Hệ thống hệ thống thương mại điện tử 1.1.1 Hệ thống 1.1.2 Hệ thống thương mại điện tử 1.1.3 Các thành phần hệ thống thương mại điện tử 1.2 Phát triển hệ thống thương mại điện tử 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Nguyên tắc phát triển hệ thống thương mại điện tử 12 1.2.3 Vòng đời phát triển 13 1.3 Một số hệ thống thương mại điện tử phổ biến 15 1.3.1 Hệ thống cửa hàng bán lẻ điện tử B2C 15 1.3.2 Hệ thống B2B bên bán 16 1.3.3 Sàn giao dịch điện tử 16 1.3.4 Hệ thống đấu giá đấu thầu điện tử 16 1.3.5 Cổng thông tin 16 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 17 CHƯƠNG CƠ SỞ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 18 2.1 Nhu cầu phát triển hệ thống thương mại điện tử 18 2.2 Các vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống thương mại điện tử 18 2.2.1 Tập hợp thông tin phát triển 18 2.2.2 Các dạng tài liệu cần cung cấp 23 2.2.3 Phương pháp nguyên mẫu 25 2.2.4 Cơ hội thách thức 31 2.3 Lập dự án phát triển hệ thống thương mại điện tử 31 2.3.1 Lập kế hoạch đánh giá 31 2.3.2 Kiểm soát định 36 2.3.3 Cấu hình phân bổ nguồn lực 38 2.3.4 Quản trị rủi ro 39 2.4 Tính khả thi dự án phát triển hệ thống thương mại điện tử 42 2.4.1 Khái niệm 42 2.4.2 Những nội dung tính khả thi 48 2.4.3 Nghiên cứu tính khả thi thách thức thường gặp 62 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 66 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 67 3.1 Phân tích yêu cầu phát triển hệ thống thương mại điện tử 67 3.1.1 Xác định yêu cầu 67 3.1.2 Mô tả yêu cầu 79 3.1.3 Tiến hành phân tích yêu cầu 86 3.1.4 Khó khăn phân tích u cầu 87 3.2 Hệ thống hóa phân tích 88 3.2.1 Khái niệm 88 3.2.2 Phân tích định hướng đối tượng 89 3.2.3 Áp dụng phân tích định hướng đối tượng 100 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 102 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔNG THỂ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 104 4.1 Khái quát thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử 104 4.1.1 Khái niệm 104 4.1.2 Phương pháp luận 104 4.1.3 Một số đặc điểm 105 4.2 Nội dung thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử 107 4.2.1 Tiếp cận thiết kế tổng thể theo định hướng đối tượng 107 4.2.2 Điều chỉnh ranh giới hệ thống 108 4.2.3 Thiết kế nhân tố cấu trúc ứng dụng 109 4.2.4 Mô tả phân đoạn trình diễn 117 4.3 Một số hướng thiết kế tổng thể giao dịch kinh doanh 119 4.3.1 Sử dụng máy tính hỗ trợ giao dịch kinh doanh truyền thống 119 4.3.2 Bổ sung thương mại điện tử vào hệ thống kế thừa 121 4.3.3 Thiết kế giao diện thương mại điện tử điển hình 121 4.3.4 Thiết kế quản lý liệu thương mại điện tử điển hình 124 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 126 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHI TIẾT HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 128 5.1 Khái quát thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử 128 5.1.1 Khái niệm 128 5.1.2 Các hướng dẫn thiết kế chi tiết 128 5.2 Thiết kế phân đoạn trình diễn 131 5.2.1 Một số nguyên tắc chung 131 5.2.2 Lựa chọn phương tiện truyền thông 133 5.2.3 Sử dụng minh họa 136 5.2.4 Điều khiển liên kết 138 5.2.5 Kết hợp phân đoạn trình diễn 140 5.3 Thiết kế tương tác người - máy 143 5.3.1 Một số nguyên tắc chung 143 5.3.2 Các mặc định 143 5.3.3 Các kịch 143 5.3.4 Thiết kế hộp thoại 145 5.4 Sử dụng nguyên mẫu giao diện thiết kế 146 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ví dụ danh mục hoạt động (cơng việc) tiến trình (dự án) cụ thể 35 Bảng 3.1 Mẫu mô tả nhiệm vụ 80 Bảng 3.2 Mẫu mơ tả nhóm người dùng .81 Bảng 3.3 Mẫu mô tả nội dung 83 Bảng 3.4 Mẫu mô tả công cụ .84 Bảng 4.1 Một định dạng cho mơ tả phân đoạn trình diễn tổng thể 118 Bảng 5.1 Ví dụ bước kịch tốt 144 Bảng 5.2 Các biến thể nguyên mẫu dựa vào chuỗi hoạt động 147 Bảng 5.3 Thiết kế nguyên mẫu phù hợp với kịch 147 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng đời phát triển hệ thống TMĐT theo cách tiếp cận truyền thống .14 Hình 1.2 Vịng đời phát triển hệ thống TMĐT theo mơ hình vịng xoắn 15 Hình 2.1 Sử dụng nguyên mẫu để phát triển chi tiết kỹ thuật 26 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới đường GANTT tương ứng ví dụ bảng 2.1 .35 Hình 3.1 Góc độ người dùng cá nhân hệ thống 70 Hình 3.2 Nguồn yêu cầu cho hệ thống thương mại điện tử 72 Hình 3.3 Một số dạng quan hệ mơ hình hướng đối tượng .98 Hình 3.4 Biểu đồ phân lớp hệ thống tài khoản ngân hàng 99 Hình 4.1 Sự cân chất lượng, tốc độ chi phí 106 Hình 4.2 Mối quan hệ 1-1 nội dung phân khúc trình diễn 113 Hình 4.3 Một nội dung sử dụng hai phân khúc trình diễn 113 Hình 4.4 Sự chia tách nội dung thành hai nội dung khơng trùng lắp .114 Hình 4.5 Sự chia tách nội dung sử dụng trùng lắp 114 Hình 4.6 Xử lý thủ cơng máy tính truyền thống giao dịch kinh doanh .120 Hình 4.7 Thiết kế giao diện hệ thống TMĐT điển hình 123 Hình 4.8 Thiết kế quản lý liệu hệ thống TMĐT điển hình 125 Hình 5.1 Ví dụ đối tượng truyền thơng, nội dung phần trình bày 134 Hình 5.2 Sử dụng lập trình khung để phân chia điều khiển chung 141 Hình 5.3 Sử dụng khung để phân chia kiểm sốt tổng thể 142 Hình 5.4 Một phối hợp ba khung 142 Hình 5.5 Sử dụng ba khung để so sánh hai mục 142 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCVT Bưu Viễn thơng CNTT Cơng nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NXB Nhà xuất TMĐT Thương mại điện tử CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Hệ thống hệ thống thương mại điện tử 1.1.1 Hệ thống Hệ thống tập hợp thành phần có mối quan hệ với xếp cách có trật tự theo nguyên tắc định nhằm thực mục tiêu định Những thành phần hệ thống là: - Con người: Liên quan trực tiếp gián tiếp, bao gồm người sử dụng, nhà quản lý khách hàng - Dữ liệu: Bao gồm liệu đầu vào, đầu ra, lưu trữ liệu xử lý Dữ liệu tồn nhiều hình thức định dạng: văn bản, tiếng nói, đồ họa, in giấy dạng điện tử, âm hình ảnh , tạo máy thu thập thủ công - Phần cứng: Là thiết bị hệ thống máy tính như: hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, nguồn, vi xử lý CPU, bo mạch chủ, loại dây nối, loa, đĩa mềm, ổ đìa cứng, ổ CDROM, ổ DVD…, thực chứng tính tốn, hiển thị, phát tín hiệu… - Phần mềm máy tính tập hợp câu lệnh thị viết nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác định, liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực số nhiệm vụ, hay chức giải vấn đề cụ thể 1.1.2 Hệ thống thương mại điện tử 1.1.2.1 Các hệ thống tiền thương mại điện tử - Hệ thống xử lý liệu xuất vào thập niên 60 kỷ XX Các hệ thống chủ yếu tập trung vào việc chuẩn hóa q trình xử lý liệu mang tính lặp lặp lại, máy tính hóa cơng việc hàng ngày tiêu tốn nhiều thời gian đặc biệt hỗ trợ cơng việc kế tốn Việc ứng dụng hệ thống xử lý liệu có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp giải phóng người khỏi công việc liên quan nhiều đến xử lý liệu, làm thay đổi tính chất cơng việc kế toán từ hoạt động kế toán đơn giản tới việc quản lý thơng tin kế tốn tổ chức lớn Thông thường, hệ thống xử lý liệu phận kế toán doanh nghiệp trực tiếp quản lý - Hệ thống xử lý thông tin xuất vào năm 70 kỷ XX tập trung vào việc cung cấp thông tin cần thiết cho việc định Các hệ thống nhằm làm tăng tính linh hoạt việc truy cập sử dụng liệu, hỗ trợ hoạt động quản lý, hỗ trợ việc định Các hệ thống tạo nguồn lực thông tin cho tổ chức thường quản lý phận kế tốn Ngồi ra, cịn cung cấp thơng tin cho phận khác tổ chức, hỗ trợ cho hoạt động phận phối hợp hoạt động khác Vì thế, hệ thống thường biết tới ứng dụng CNTT Một ví dụ đơn giản việc ứng dụng hệ thống xử lý thông tin việc so sánh mức lương tuần, lương tháng vị trí cơng tác, cùa cá nhân, so sánh sản lượng phận bán hàng làm để tiến hành dự báo hay lập kế hoạch ngân sách doanh nghiệp - Hệ thống dựa sở tri thức: Các hệ thống xuất vào năm 80 cùa kỷ XX với mục đích tạo linh hoạt người sử dụng Các hệ thống dựa sở tri thức giúp cải thiện tính linh hoạt chức tổ chức, hỗ trợ nhiều đối tượng khác nhau, hỗ trợ doanh nghiệp ứng xử linh hoạt trước thay đổi nhu cầu, tăng tính tự chủ khả cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ giao Các hệ thống dựa sở tri thức hỗ trợ CNTT, quyền kiểm soát giao cho cá nhân người sử dụng 1.1.2.2 Các hệ thống thương mại điện tử Các hệ thống TMĐT xuất vào năm 90 kỷ XX Các hệ thống tập trung việc tích hợp chức thương mại người sử dụng, kết hợp nhóm người sử dụng với nhu cầu riêng biệt có liên quan đến Một hệ thống TMĐT thường thiết kế vượt phạm vi doanh nghiệp, bao gồm thơng tin từ nhiều nguồn bên ngồi Các thơng tin thu thập miễn phí, đươc tặng, mua có từ nỗ lực đặc biệt Một điểm đáng lưu ý hệ thống TMĐT thích nghi với thay đổi môi trường cạnh tranh thay đổi cơng nghệ Nó giúp doanh nghiệp giảm bớt trở ngại truyền thống biên giới địa lí quốc gia, thay đổi yếu tố kinh doanh khách quan, nhận thức thông tin loại hàng hóa mà giá trị gia tăng giảm bớt Một hệ thống TMĐT kết hợp tổng thể CNTT hoạt động kinh doanh tổ chức, việc thực hoạt động kinh doanh đóng vai trị then chốt 1.1.3 Các thành phần hệ thống thương mại điện tử Một hệ thống TMĐT thường gồm thành phần: cấu trúc phần cứng, mạng máy tính, ứng dụng phần mềm, thiết kế website, nguồn nhân lực sở liệu TMĐT 1.1.3.1 Phần cứng mạng máy tính Phần cứng mạng máy tính hệ thống TMĐT toàn thiết bị vật lý, hữu hình hệ thống máy tính điện tử phục vụ cho việc thu thập, xử lý, lưu trữ truyền thông tin liên quan đến hoạt động TMĐT - Các máy tính để xử lý thơng tin; thiết bị đầu cuối hay thiết bị vào thiết bị để gửi nhận liệu - Bảo vệ hệ thống khỏi thiệt hại gây sơ ý hay cố ý Mặc dù đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối hoạt động khơng trì độ tin cậy dẫn đến cản trở vượt qua để tới thành cơng hệ thống Cả tính khả thi độ tin cậy hoạt động xem xét khía cạnh quản trị rủi ro Tuy nhiên, quản trị rủi ro thống thường sâu vào chi tiết sử dụng giai đoạn nghiên cứu tính khả thi ban đầu Một hệ thống bất khả thi đòi hỏi mức độ tin cậy hoạt động không đảm bảo Một hệ thống khả thi có khó khăn cịn tồn vấn đề nghiêm trọng đáp ứng mức độ tin cậy mong muốn hoạt động Kinh nghiệm có với hệ thống thông tin, ngân sách hoạt động phù hợp khả phản ứng nhanh với nhu cầu thường xuyên thay đổi góp phần cải thiện độ tin cậy hoạt động Một hệ thống có tính khả thi hồn tồn khơng tìm vấn đề khó khăn q trình đáp ứng mức độ tin cậy hoạt động mong muốn d) Mơi trường bên ngồi tổ chức Những mơi trường mà tổ chức tồn hệ thống vận hành có tác động đến thành công hệ thống Hệ thống TMĐT sử dụng nhiều mơi trường văn hố, trị xã hội khác Nhiều tác động môi trường nhỏ khó phát Những tác động bao gồm: - Quá khứ: Truyền thống, mong muốn, thái độ điều cấm kị; - Hiện tại: Sự đạo, sức mạnh quyền lực tác động mối quan hệ; - Tương lai: Tính mở đổi thay đổi Trong tổ chức, khoảng cách bên liên quan môi trường gia tăng, vấn đề quan trọng thay đổi theo hai chiều hướng: - Bắt đầu từ nhu cầu xác định lợi ích để đến xác nhận hệ thống khả thi; - Tiến đến nhu cầu xác định luận điểm bác bỏ để công bố hệ thống không khả thi Một hệ thống bất khả thi môi trường quan trọng với hệ thống có khả phản ứng mạnh mẽ với vài lí định Một hệ thống khả thi có khó khăn khó khăn lớn mơi trường tạo giảm thiểu tháo gỡ thơng qua phát triển cẩn trọng Một hệ thống có tính khả thi hồn tồn tồn mơi trường hạn định kiểm sốt Một hệ thống có tính khả thi số mơi trường khác bất khả thi hay khả thi có khó khăn môi trường khác e) Môi trường cạnh tranh 52 Hệ thống TMĐT có nhiều nhiệm vụ mang lại cho người dùng chức cần thiết Các hệ thống TMĐT cịn có nhiệm vụ thu hút giữ chân người dùng Việc truy nhập dễ dàng hệ thống cạnh tranh mạng làm tăng thêm khó khăn việc trì lợi cạnh tranh Nhân viên tổ chức bị bắt buộc sử dụng hệ thống, người dùng bên cần phải thu hút để sử dụng hệ thống TMĐT Không nên cho hệ thống xây dựng có người dùng Thậm chí có người dùng, hệ thống TMĐT phải cân nhắc hàng loạt câu hỏi: - Người dùng có lại? - Người dùng có trở lại? - Người dùng có tiến hành giao dịch thương mại hay khơng? Như nói trên, TMĐT tồn thị trường tồn cầu nên tổ chức ln cần có lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh nên xác định từ nghiên cứu việc đảm bảo tính khả thi xác định lợi cạnh tranh quan trọng Những lợi cần giới thiệu cho hấp dẫn khách hàng cần phải triển khai để giữ chân khách hàng Người ta cần phải đánh giá tính khả thi lợi cạnh tranh đưa Những xem xét riêng biệt cần bao gồm việc đánh giá xem liệu lợi dàng bị đối thủ cạnh tranh đánh cắp hay khơng lợi cạnh tranh Sự kết hợp tính khả thi lợi cạnh tranh riêng lẻ khác với kết hợp yếu tố khả thi khác Việc xác định lợi cạnh tranh bất khả thi hay khả thi với nhiều khó khăn khơng đủ để kết luận phương án bất khả thi - Một phương án cho bất khả thi khơng có lợi cạnh tranh quan trọng đánh giá khả thi hoàn toàn hay khả thi có khó khăn quản lí khơng có lợi cạnh tranh khả thi bổ sung - Một phương án khả thi có khó khăn có lợi cạnh tranh khó đạt hay dễ chép - Một phương án có tính khả thi hồn tồn có lợi cạnh tranh quan trọng đạt cách dễ dàng khó bị đối thủ cạnh tranh chép f) Quy định Chính phủ Quy định Chính phủ là: - u cầu hệ thống (ví dụ: WHMIS “Workplace Hazardous Materials Information System); - Yêu cầu điều chỉnh hệ thống (ví dụ: Chấp nhận thơng lệ trả góp thuế thu nhập); - Điều chỉnh hệ thống hành (ví dụ: Các điều chỉnh liên quan đến việc sử dụng mã số an ninh xã hội hay mã số bảo hiểm) 53 Các hệ thống TMĐT cần tuân theo điều chỉnh Chính phủ, địa phương mà hệ thống hoạt động Nhiều trang web TMĐT khẳng định tất công việc kinh doanh trang chịu chi phối quyền lực tổ chức đặt phạm vi quyền lực Tuy nhiên, trang lại khơng nói rõ quan điểm nói có tất “quyền lực” khác chấp nhận hay không Các tổ chức cần phải nắm quy định có liên quan Chính phủ Tuy nhiên, việc xác định có quy định Chính phủ tác động đến hệ thống hay khơng khó Những người làm công việc đặc biệt thường ý thức quy định Chính phủ quan trọng họ Hầu hết hệ thống TMĐT bị ảnh hưởng quy định Chính phủ Nếu khơng tìm quy định cịn hiệu lực việc điều tra không tiến hành cách kĩ lưỡng Những quy định kinh doanh cho tổ chức truyền thống áp dụng cho hệ thống TMĐT Nếu xác định quy định Chính phủ tính khả thi ứng dụng là: - Bất khả thi, hoạt động ứng dụng bị cản trở vài lí liên quan đến luật định; - Khả thi có khó khăn ứng dụng cần phải có dự phịng đặc biệt để đáp ứng quy định nhà nước; - Khả thi hồn tồn khơng có vấn đề nghiêm trọng thực quy định; - Ủy nhiệm (một loại hình khả thi chi phối loại hình khác, kể bất khả thi) ứng dụng luật định đòi hỏi 2.4.2.3 Tính khả thi kỹ thuật Tính khả thi kĩ thuật trả lời cho câu hỏi liệu ứng dụng TMĐT có xây dựng theo cách thức thích hợp hay khơng Xác định tính khả thi kĩ thuật tiến hành cách đắn thiết kế phát triển Tuy nhiên, tính khả thi kĩ thuật sơ đánh giá tiêu chí sau: - Cái thực vùng ứng dụng; - Cái thực vùng ứng dụng tương tự; - Cái thực với loại thơng tin tương tự; - Tính sẵn sàng liệu thông tin đầu vào Nhân viên kĩ thuật cần hạn chế việc thay đổi hướng từ khảo sát tính khả thi kĩ thuật sang sửa đổi ý tưởng thiết kế đưa Ở giai đoạn đầu trình phát triển, điều quan trọng trì tính mở tuỳ chọn phải nhớ nghiên cứu tính khả thi vấn đề quan trọng vấn đề tiềm ẩn Tương tự với phận cấu thành khác tính khả thi hoạt động, tính khả thi kĩ thuật hữu dụng việc cố gắng xác định ý tưởng chung 54 việc hệ thống có tính khả thi kĩ thuật đến mức Các mức khả thi kĩ thuật bao gồm: - Bất khả thi: việc thực dẫn đến hậu nghiêm trọng; - Khả thi có khó khăn đáng kể: Có thể thực có khó khăn phải vượt qua để đạt lợi ích kì vọng; - Khả thi hồn tồn: Có thể thực kì vọng để thực Trong trình xúc tiến đánh giá tính khả thi kĩ thuật nên đề cập đến hệ thống hành với nhiều ví dụ trang web Nếu hệ thống thực nhiệm vụ cần thiết hay vấn đề gần tương tự, hệ thống chắn có tính khả thi kĩ thuật Tính khả thi kĩ thuật từ đầu xác định cách kiểm tra: - Tính khả thi xử lí; - Tính khả thi liệu; - Tính khả thi phát triển a) Tính khả thi xử lý Tính khả thi xử lí xác định cách cân nhắc: - Cái gi thực vùng ứng dụng? (cả tính khả thi bất khả thi thực điều đó); - Cái thực vùng ứng dụng tương tự Hầu hết đổi vay mượn công nghệ hành từ vùng ứng dụng khác Thomas Edison bậc thầy việc thu thập chọn lọc ý tưởng khác; - Cái thực với loại thơng tin tương tự Bằng việc cân nhắc thông tin cách tổng quan, khơng dừng lại ứng dụng tương tự có mà xác định nhiều trường hợp tương tự khác, thơng tin tương tự xử lí theo cách thức tương tự Người ta ý đến điều từ nhiều năm trước so sánh hoạt động hệ thống tài khoản nợ phải trả tài khoản phải thu khách hàng ngày nay, tỏ hữu dụng chu kì rộng Một hệ thống đề xuất “bất khả thi” chứng hay vài đặc điểm kĩ thuật khơng tồn hệ thống khác Tuy nhiên, khơng có nghĩa hệ thống khơng khả thi mà cần phải tham khảo ý kiến chuyên môn chuyên gia phát triển ứng dụng để xác định liệu đặc điểm có khả thi hay khơng, dù trước chưa có làm điều Một hệ thống "khả thi có khó khăn" hay vài đặc điểm kĩ thuật tồn hệ thống tiên tiến đắt đỏ, dẫn tới khả nhà phát triển bình thường không đủ kĩ để áp dụng hệ thống Vấn đề cần đến ý kiến chuyên gia để làm rõ mức độ thực khó khăn gặp phải 55 Một hệ thống đề xuất có tính “khả thi hồn tồn” đặc điểm kĩ thuật tồn nhiều hệ thống hành khác b) Tính khả thi liệu Tính khả thi liệu xác định cách đánh giá tính sẵn sàng liệu thông tin đầu vào Một hệ thống đề xuất “bất khả thi” khỉ hay vài yếu tố đầu vào quan trọng khơng thể đạt lúc (do khó khăn kĩ thuật hay hạn chế tính sẵn sàng thông tin) Tuy nhiên, cần thấy vài trường hợp, tồn tính tương đối mặt thơng tin tính tương đối đảm bảo tính khả thi liệu Một hệ thống “khả thi có khó khăn” xác định khó khăn chủ yếu việc giành lấy hay vài yếu tố đầu vào quan trọng Một hệ thống có tính “khả thi hoàn toàn” yếu tố đầu vào có sẵn c) Tính khả thi phát triển Tính khả thi phát triển xem xét khả tổ chức phát triển thành cơng hồn tồn phương án đề xuất hay khơng Nó đánh giá nguồn lực (bao gồm nhà phát triển, q trình, hoạt động cơng cụ phát triển) sử dụng để phát triển ứng dụng Một phương án “bất khả thi” khơng có sẵn nguồn lực phù hợp giành nguồn lực Một phương án “khả thi có khó khăn” xác định tất vấn đề trình phát triển dự kiến Một phương án coi “khả thi hoàn tồn” nguồn lực có sẵn q trình hoạt động phát triển thích hợp dự kiến trước 2.4.2.4 Tính khả thi kinh tế Tính khả thi kinh tế khác với tính khả thi lợi nhuận chỗ, vài hệ thống khả thi kinh tế mà khơng khả thi lợi nhuận (ví dụ hệ thống Chính phủ địi hỏi) Trong tính khả thi kĩ thuật tính khả thi hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá giải pháp đơn lẻ (như khơng làm gì, cải tiến hệ thống hành, phát triển ) việc so sánh tính khả thi kinh tế giải pháp với điều bình thường Để so sánh giải pháp với nhau, đánh giá tính khả thi kinh tế cần xem xét tiêu chí lợi nhuận giống Với trường hợp khơng có chi phí lợi nhuận chúng phải ghi lại với giá trị không không bỏ qua Điều đảm bảo với người định tiêu xét đến đánh giá Tính khả thi kinh tế không dừng lại việc tiến hành phân tích chi phí - lợi nhuận q trình phát triển hệ thống Nó cịn xét đến tồn ảnh hưởng mà phát triển tác động lên tổ chức, bao gồm: 56 - Tiềm lợi nhuận đạt nhờ phát triển ứng dụng; - Khả thua lỗ ứng dụng khơng phát triển Tính khả thi kinh tế phải cân nhắc toàn tác động nói Tập trung vào đơn vị riêng biệt hay nhóm đơn vị tổ chức dẫn đến hình dung sai lệch tính khả thi kinh tế thực ứng dụng đem lại cho tổ chức Một hệ thống cho tồn tổ chức cần phải có phân tích chi phí - lợi nhuận tồn tổ chức Ngồi ra, vài hệ thống thơng tin làm thay đổi mối quan hệ tài tổ chức với tổ chức khác có liên quan Nhiều hệ thống thơng tin ảnh hưởng đến thực thể khác bên tổ chức Trong vài trường hợp, chi phí (như cung cấp liệu đầu vào) “chuyển gánh nặng” sang nhà cung cấp hay chuyển chi phí lợi ích (như dịch vụ giá trị gia tăng) sang khách hàng Xác định tính khả thi kinh tế liên quan đến việc dự báo vấn đề nên không nên đặt giới hạn cho tồn Đồng thời, việc xác định phải có tính thực tế Tính khả thi kinh tế liên quan đến việc xác định đánh giá chi phí lợi ích mà mội hệ thống đem lại Nó bao gồm việc định xem có phải tất lợi ích xứng đáng với chi phí kèm theo phải bỏ Xác định xác chi phí lợi ích thực tế tương lai, đặc biệt giai đoạn đầu dự án phát triển - đảm bảo lợi ích thu thực lớn chi phí bỏ Do khơng chắn chi phí lợi ích tương lai, việc phân tích chi phí - lợi nhuận để xác định kết xảy tốt dựa vào riêng giá trị kì vọng a) Xác định tính khả thi kinh tế Có khác biệt tương đối việc xác định tính khả thi kinh tế xác định tính khả thi lợi nhuận Phân tích chi phí - lợi ích tập trung chủ yếu vào khả thu lợi Chỉ xét riêng phân tích đơn lẻ chi phí - lợi ích dẫn đến sai lầm Do đó, việc so sánh phân tích chi phí - lợi ích phương án khác (bao gồm phương án không làm gì) quan trọng Để có tính khả thi mặt kinh tế, hệ thống phải đảm bảo: - Có chi phí thấp tổng chi cực đại cho phép Nếu hệ thống có chi phí q cao khơng cần phải xét đến hệ thống đó, có thề đem lại lợi nhuận khơng ngờ; - Lợi ích vượt mức lợi ích kì vọng thấp Nếu hệ thống khơng đáp ứng kì vọng hệ thống khó chấp nhận chi phí có rẻ đến đâu chãng nữa; - Đáp ứng tất kì vọng khả thu lợi Những kì vọng khơng liên quan đến hệ thống mà luật pháp hay nhà quản lí cấp cao địi hỏi, bất chấp khả sinh lợi hệ thống 57 Cũng phận cấu thành khác tính khả thi hoạt động, tính khả thi kinh tế tỏ hữu dụng việc xác định ý tưởng chung mức độ khả thi hệ thống, bao gồm: - Bất khả thi: việc thực thi đem lại hậu nghiêm trọng; - Khả thi có khó khăn đáng kể: thực có khó khăn phải vượt qua để đạt tồn lợi ích kì vọng; - Khả thi hồn tồn: thực kì vọng để thực b) Đánh giá nhanh tính khả thi kinh tế Các bước sử dụng để xác định nhanh tính khả thi kinh tế dự án Tuy nhiên, khơng đủ để khẳng định dự án có thực khả thi hay không: - Xác định tiêu chí chi phí lợi nhuận; - Đánh giá tiêu chí sở tầm quan trọng tiềm (sử dụng thước đo cho chi phí lợi nhuận); - So sánh mức độ quan trọng chi phí lợi nhuận Những chi phí lợi ích quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả tồn toàn tổ chức, thể qua số trường hợp sau: - Nếu lợi nhuận quan trọng đạt mà khơng cần chi phí quan trọng, hệ thống có tính khả thi hồn tồn; - Nếu hệ thống cần chi phí quan trọng khơng thể đạt lợi nhuận quan trọng hệ thống khơng khả thi; - Trong trường hợp có chi phí quan trọng, chi phí tương ứng với lợi nhuận quan trọng, hệ thống có tính khả thi có khó khăn đáng kể; - Trong trường hợp có số chi phí lợi nhuận quan trọng cần phải có điều tra kĩ để xác định tầm quan trọng tương đối chi phí Chi phí lợi nhuận chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận tố chức lại không xác định khả tồn Tuy nhiên chúng có tác động to lớn lên đơn vị cụ thể tổ chức hay tác động lên trình thực mục tiêu tổ chức - Nếu chi phí chủ yếu quan trọng khơng tương ứng với lợi nhuận chủ yếu hay quan trọng hệ thống khơng có tính khả thi hay khả thi có khó khăn đáng kể - Nếu lợi nhuận chủ yếu đạt mà khơng cần chi phí chủ yếu hay quan trọng hệ thống có tính khả thi hồn tồn Chi phí lợi nhuận thứ yếu khơng có ảnh hưởng lớn tới khả thu lợi tổ chức ảnh hướng đến khả thu lợi đon vị tổ chức 58 Nếu chi phí thứ yếu tương ứng với lợi nhuận thứ yếu hệ thống có tính khả thi có khó khăn đáng kể Lưu ý: Nghiên cứu tính khả thi khơng dừng lại xác định tính khả thi tài khả thu lợi kì vọng Do đó, thảo luận không dừng lại việc xác định chì phí lợi nhuận mà cịn đưa số phương pháp chung để tiếp cận phân tích chi phí - lợi nhuận thức c) Chi phí lợi nhuận Phân tích chi phí - lợi nhuận (Cost-Benefit Analysis - CBA) phương pháp sử dụng rộng rãi để đánh giá tính khả thi tài khả thu lợi Tuy nhiên, khách quan bị giới hạn độ xác phương pháp ước lượng mà sử dụng Trong độ xác ước lượng có phạm vi thay đổi rộng chi phí lợi nhuận đơn lẻ lại phân thành hai loại hữu hình vơ hình, phụ thuộc vào độ xác cao hay thấp Chi phí lợi nhuận hữu hình chi phí lợi nhuận có giá xác định rõ ràng Những chi phí lợi nhuận thường xuất phận riêng biệt tổ chức - Chi phí hữu hình điển hình gồm có: + Chi phí phát triển (nhân viên công ty, tư vấn viên phát triển hệ thống, quy trình máy tính, nguồn cung ứng, chi phí thành lập); + Chi phí hoạt động (nhân sự; phần cứng; hỗ trợ trì phần mềm; nguồn cung ứng, truyền thơng, chi phí phát sinh) - Lợi nhuận hữu hình điển hình gồm có: + Các khoản phí tiết kiệm (giảm chi phí hoạt động); + Cải tiến khả thu lợi (tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận/doanh số, cải thiện dòng tiền mặt) Chi phí lợi nhuận vơ hình chi phí lợi nhuận khó đong đếm hay ước lượng tiền Những chi phí lợi nhuận thường tồn toàn tổ chức Giá trị khoản vơ hình phụ thuộc vào mục tiêu mục đích tổ chức - Chi phí vơ hình điển hình gồm có: + Tình trạng phân tán hay khơng có dịng thơng tin; + Mức độ thoả mãn nhân viên hay khách hàng suy giảm - Lợi nhuận vơ hình điển hình bao gồm: + Dịng thơng tin tăng thêm; + Mức độ thoả mãn khách hàng/nhân viên tăng thêm; + Việc định cải thiện; + Tương lai tổ chức cải thiện 59 Mặc dù có khó khăn việc đánh giá chi phí lợi nhuận vơ hình, xem xét tác động chúng tới việc xác định tính khả thi tài quan trọng Do đó, khơng chắn giá trị thực khoản chi phí lợi nhuận vơ người ta thường ước lượng khoản tiền coi chúng khoản hữu hình d) Xác định chi phí lợi nhuận Các chun gia máy tính hay kế tốn trưởng có thề tiến hành phân tích chi phí - lợi nhuận Trong trường hợp, người giữ vai trò nhà phát triển người sử dụng Các nhà phát triển nên xác định tiêu chí chi phí lợi nhuận tiềm cần cân nhắc với đầu vào từ bên liên quan Các nhà phát triển đưa đánh giá chuyên mơn q trình phát triển chi phí hoạt động phương án khác Trong phân tích, nhà phát triền khơng nên đưa ước lượng lợi nhuận hay chi phí hội bỏ lỡ Những tiêu chí người dùng đưa e) Cân nhắc phương án “Không làm gì” Cân nhắc phương án “khơng làm gì” với tư cách trường hợp sở cho việc so sánh phương án khác quan trọng Khơng nên coi lựa chọn khơng làm khơng có chi phí lợi nhuận Thường hệ thống tồn gắn liền với chi phí hoạt động lợi nhuận Những chi phí lợi nhuận cần đánh giá khách quan để xác định ảnh hưởng hệ thống khơng tồn (hệ thống bị gỡ bỏ tắt hay việc sử dụng hệ thống bị cấm) Các hệ thống hành gặp phải số vấn đề, có khả dẫn đến hàng loạt tác động tiêu cực (chi phí lợi nhuận), bao gồm: - Chi phí lỗi hệ thống hành tự gây ra; - Chi phí đổ vỡ hoạt động khác hệ thống hành gây ra; - Chi phí làm việc xung quanh hệ thống hành; - Chi phí bảo trì hỗ trợ (nếu không bổ sung công khai vào chi phí hoạt động dự án) Khi khơng có hệ thống TMĐT, giống nhiều hệ thống TMĐT nói đến, tổ chức phải đối diện với vài chi phí tiềm ẩn gắn liền với hệ thống hay hoạt động liên quan Thay lựa chọn phương án lấy tiết kiệm làm lợi ích, tổ chức nên xác định chi phí lợi ích thực gắn với hệ thống Giá trị thặng dư Trong nhiều trường hợp, xem xét hệ thống mới, coi giá trị thặng dư hệ thống mà thay với tư cách lợi ích đạt lần Tuy nhiên, hệ thống thông tin sở hữu giá trị thặng dư, vì: 60 - Khơng mua phần mềm, liệu cũ; - Có thể khơng mua phần cứng cũ; - Phần cứng/phầm mềm hành cần cho số ứng dụng khác khơng thể bị xố bỏ Giá trị thặng dư khơng thiết (và khi) với giá trị khấu hao sổ sách phải phụ thuộc vào tuổi thực hệ thống Giá trị thặng dư áp dụng với vài tải khoản khấu hao có tính thuế Trong trường hợp khác, giá trị thặng dư khơng có ý nghĩa đáng kể q trình nghiên cứu tính khả thi ban đầu Mối quan hệ chi phí - giá trị (cịn gọi Quy luật lợi tức giảm dần) - Khi chất lượng tăng thêm, giá trị thặng dư (lợi ích) đạt đến mức tối đa - Khi chi phí tăng thêm, chất lượng đạt đến mức tối đa - Mức tăng tối đa giá trị đơn vị chi phí dừng lại điểm bên điểm cực đại chi phí hay giá trị - Quy tắc 80/20 rằng, bạn thu 80% lợi ích từ 20% chi phí đầu tư Sự am hiểu mối quan hệ khuyến khích việc phát triển hệ thống liên quan, tập trung vào việc đạt lợi ích quan trọng hay lợi cạnh tranh khác Trong trường hợp phương án tương đối phức tạp bất khả thi tài cần cân nhắc kĩ tập hợp tính khả thi tiềm phương án Tính bất định Trong phân tích, bạn chắn đến mức giá trị xác đồng tiền Bạn chắn về: - Giá mua phần cứng phần mềm (giá thường giảm xuống); - Giá mua hợp đồng cố định; - Mức lương chi phí vốn đầu tư (tỉ lệ lãi suất); Bạn khơng chắn về: - Chi phí phát triển dự án; - Mức lương chi phí vốn đầu tư tương lai; - Giá trị thặng dư dự kiến; - Hầu hết lợi ích Những giá trị ước lượng thường dao động phạm vi khơng phải giá trị cố định Độ xác ước lượng tài cải thiện cách đưa ước lượng chi tiết dựa sở ước lượng chi phí lợi ích sổ sách Tuy nhiên, ước lượng ước lượng, trừ chứng minh ước lượng hay sai 61 2.4.3 Nghiên cứu tính khả thi thách thức thường gặp 2.4.3.1 Quy mơ nghiên cứu tính khả thi tổ chức Có khác biệt đáng kể quy mơ mà tổ chức khác sử dụng việc nghiên cứu tính khả thi - Một vài tổ chức xem việc nghiên cứu tính khả thi khoản chi phí đắt đỏ nên cần tiến hành có nghi ngờ số lượng giải pháp cạnh tranh Trong tổ chức này, người điều hành có trách nhiệm đưa định, bao gồm việc thiết lập dự án phát triển mà không cần nghiên cứu tính khả thi Việc nghiên cứu tính khả thi sử dụng trường hợp có bất đồng ý kiến nhà quản lý Một dự án thực tổ chức giả định khả thi - Một vài tồ chức lại dựa vào việc nghiên cứu tính khả thi để đưa định lựa chọn giải pháp việc đánh giá giải pháp riêng lẻ Việc nghiên cứu tính khả thi để đưa luận khách quan cho định quan trọng, bao gồm việc thiết lập dự án phát triển Họ chí sử dụng việc nghiên cứu tính khả thi cách liên tục trình phát triển dự án để đánh giá lại dự án có dẫn hệ thống đến thành cơng hay khơng - Một vài tổ chức khác sử dụng nghiên cứu tính khả thi cho việc đánh giá khó khăn tiềm tàng phát triển, yêu cầu trọng đặc biệt Họ sử dụng việc nghiên cứu nhằm tập trung nỗ lực phát triển vào khu vực sau: + Có ảnh hưởng lớn đến thành công dự án; + Có thể cải thiện cách dễ dàng Nếu tận dụng mức, nghiên cứu tính khả thi ban đầu thực sau việc khảo sát ban đầu cung cấp hướng dẫn quan trọng cho giai đoạn phát triển xa Nếu trì mức, nghiên cứu liên tục cung cấp đánh giá dự án cách hữu ích 2.4.3.2 Các bước cần thực a) Xây dựng tóm lược thực Việc phân cơng nên bắt đầu với tóm lược thực để làm bật nhiệm vụ nghiên cứu tính khả thi tổ chức liên kết đến trang cụ thể với câu trả lời chi tiết Một tóm lược thực tốt có thuộc tính đây: - Có thể bao gồm lời giới thiệu ngắn gọn (nếu tiêu đề chưa thể đủ nội dung báo cáo); - Trình bày tóm tắt ngắn gọn thơng tin quan trọng có báo cáo chính; - Trình bày ngắn gọn khuyến nghị dựa báo cáo này; - Mời người đọc cho ý kiến thông tin báo cáo; 62 Một tóm lược thực tốt khơng nên có đặc điếm sau: - Phàn nàn hay than phiền công việc làm báo cáo; - Quá nhiều chi tiết báo cáo chính; - Cung cấp danh sách tên chủ đề thảo luận báo cáo (giống mục lục); - Dài trang in (đối với tóm lược dành cho người điều hành khơng có đủ thời gian để xem xét chi tiết) b) Nhận dạng tổ chức Cung cấp tập hợp giả định tổ chức sử dụng ứng dụng Những giả định nên có nội dung sau: - Ngành kinh doanh mà tổ chức tham gia; - Loại hình sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung cấp; - Tổ chức hoạt động lĩnh vực sản xuất hay thương mại hay kết hợp sản xuất – kinh doanh - Quy mô tổ chức (doanh nghiệp lớn, vừa hay doanh nghiệp nhỏ; có khoảng nhân viên…) - Địa điểm phạm vi trụ sở, địa bàn hoạt động (ví dụ: địa điểm đơn lẻ, phạm vi tỉnh, phạm vi toàn quốc, châu lục, toàn cầu); - Nơi phân bố khách hàng, nhà cung cấp, hay thành viên tổ chức; - Đối thủ cạnh tranh tổ chức… c) Xác định giải pháp thực tế Xem xét giải pháp phù hợp với ứng dụng tổ chức lựa chọn: - Khơng làm - sử dụng trường hợp - Đạt hệ thống có: Điều hữu hiệu sức cạnh tranh bạn (phải chắn đưa thơng tin dẫn đến chỗ bạn tìm hệ thống vậy) - Phát triển hệ thống tảng: Bao gồm việc phát triển phiên sở cho hệ thống cách thực chất, mà điểm khởi đầu cho phát triển sau Hệ thống tảng nên bao gồm lợi cạnh tranh cách đầy đủ để tạo khác biệt với hệ thống có khác - Phát triển hệ thống cao cấp: Bao gồm phát triển phiên cao cấp cho hệ thống cách thực chất, đỉều có ý nghĩa hệ thống có Mơ tả cách tóm tắt vấn đề liên quan tới giải pháp cho ứng dụng TMĐT tổ chức, với khác biệt lớn giải pháp cần mơ tả cách chi tiết đầy đủ 63 d) Phân tích tính khả thi Phân tích tính khả thi bốn giải pháp xác định liên quan đến: - Các bên liên quan; - Các tổ chức mối quan hệ họ với tổ chức khác; - Môi trường bên ngồi cùa tổ chức; - Mơi trường cạnh tranh; - Quy định phủ; - Tính khả thi vể xử lý; - Tính khả thi liệu… Kết việc nghiên cứu tính khả thi phải có tính thực tế Nấu bạn thấy nghiên cứu đưa giải pháp việc khơng thay đổi việc đạt hệ thống có nhìn nhận thích hợp tất giải pháp khác, nghĩa bạn không thấy tầm quan trọng tính thiết yếu lợi cạnh tranh giải pháp khác Nó ứng dụng bạn chọn khó khăn để tiếp tục bạn có mong muốn chọn ứng dụng khác cho phần lại nhiệm vụ 2.4.3.3 Những thách thức thường gặp nghiên cứu tính khả thi Dưới vấn đề thường xảy gặp phải nghiên cứu tính khả thi mà tổ chức cần quan tâm phịng tránh a) Những thách thức thiếu hiểu biết - Một số nhà phát triển không phân biệt cách đầy đủ giải pháp họ không trọng vào loạt giải pháp thích hợp - Khi số nhà phát triển trọng vào hệ thống tiêu chuẩn, họ tập trung vào đặc điểm chung không khác biệt rõ ràng chúng so với đối thủ Nếu khơng có làm chúng trở nên độc nhất, khơng có lí để nghi ngờ việc chúng sử dụng hệ thống doanh nghiệp cạnh tranh - Một số nhà phát triển dựa vào kiến thức cá nhân thơng tin nghiên cứu tính khả thi mà khơng đưa hướng dẫn thích hợp cho người sử dụng - Một số nhà phát triển lại coi việc nghiên cứu tính khả thi hoạt động thời tiến hành vào khoảng thời gian điều tra ban đầu phân tích Họ khơng đánh giá hiệu thay đổi khác dự án, tổ chức hay môi trường doanh nghiệp - Một số nhà phát triển trọng đến việc nghiên cứu tính khả thi tất yêu cầu để đáp ứng nhu cầu việc quản lí rủi ro dự án b) Những thách thức khách quan 64 - Một nhà phát triển thực việc nghiên cứu tính khả thi theo cách dường họ chọn giải pháp tốt Đáng họ thực việc cách vơ tư sử dụng kết chọn cách tốt - Một số nhà phát triển lại định giải pháp không khả thi họ muốn - Một số nhà phát triển lại vào chi tiết lớn giải pháp mà họ chọn lại thiếu chi tiết giải pháp khác - Một số nhà phát triển sử dụng nhiều phương pháp khác mà không so sánh để đánh giá giải pháp khác - Một số nhà phát triển quy chi phí/lợi ích chung cho giải pháp mà họ áp dụng - Một số nhà phát triển nhận cần có dự án khả thi làm gian lận kết phân tích tính khả thi để hỗ trợ cho giải pháp mà họ chọn từ trước c) Những thách thức đặc biệt - Các nhà phát triển tập trung vào mơi trường doanh nghiệp bỏ qua môi trường rộng lớn bên ngoài, nơi mà tổ chức tồn kinh doanh phân tích tính khả thi cách thức hoạt động - Các nhà phát triển đánh giá thấp giới hạn ràng buộc pháp luật với hệ thống phân tích tính khả thi điều chỉnh Chính phủ Ví như: Chẳng phải Internet tình trạng phi phủ khơng thể kiểm soát hay sao? Tuy nhiên, tất công ty bị giới hạn luật pháp cách tiến hành kinh doanh không phụ thuộc vào việc họ tiến hành công việc kinh doanh - Một số nhà phát triển tuyên bố cách vô thiếu dẫn chứng công nghệ tương tự sử dụng phân tích tính khả thi cơng nghệ họ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Phân tích nhu cầu phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp Các vấn đề cần lưu ý tập hợp thông tin phát triển hệ thống TMĐT? Giới thiệu phương pháp nguyên mẫu phát triển hệ thống TMĐT Trình bày quy trình phát triển dự án TMĐT? Những vấn đề quản trị rủi ro hệ thống TMĐT? Tính khả thi hệ thống TMĐT gì? Phân tích nội dung xác định yêu cầu hệ thống TMĐT? 65 Hãy xác định hoạt động (nhóm người dùng, nội dung, cơng cụ) hệ thống TMĐT? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Thạc Bình Cường, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan (chủ biên) – Trường ĐH Ngoại thương, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Bách khoa, Hà Nội, 2013 Nguyễn Văn Minh (chủ biên), Giáo trình phát triển hệ thống thương mại điện tử, NXB Thống kê, 2014 GS.TS Bùi Xuân Phong (chủ biên), TS Nguyễn Đăng Quang, ThS Hà Văn Hội, Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư, NXB Bưu Điện, 2003 Trần Đình Quế, Giáo trình phân tích thiết kế Hệ thống thông tin, Học viện Công nghệ BCVT 66 ... VỀ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. 1 Hệ thống hệ thống thương mại điện tử 1. 1 .1 Hệ thống 1. 1.2 Hệ thống thương mại điện tử 1. 1.3 Các thành phần hệ thống thương. .. tiên a1 - a2 a3 Tên hoạt động Thời gian (ngày) Điều kiện tiên 11 a 11 - - 12 a12 - - 13 a13 a6, a7, a10 a4 a1 14 a14 a8, a16 a5 a1 15 a15 a9 a6 a2 16 a16 a9 a7 a3 17 a17 a 11 a8 a4, a12 18 a18 a 11. .. tích thiết kế hệ thống thương mại điện tử Chương Phân tích hệ thống thương mại điện tử Chương Thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử Chương Thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan