CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE Ô TÔ

75 41 0
CƠ  CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Ý KIẾN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày…tháng…năm 2020 Chữ kí giáo viên hướng dẫn II Ý KIẾN HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày…tháng…năm 2020 Chữ kí hội đồng phản biện III LỜI CẢM ƠN Sau tuần làm đồ án tốt nghiệp hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Khoa Cơng Nghệ Ơ tơ giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định Đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ thầy Th.S Ngô Quang Tạo, thầy giúp đỡ tận tình hồn thành đồ án Bên cạnh em cảm ơn q thầy khoa Cơng Nghệ Ơ tơ cho em lời khun, động viên tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chương trình học đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian trình độ có hạn, nên q trình làm đồ án khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý, nhận xét, đánh giá nội dung hình thức trình bày quý thầy bạn để em hoàn thành tốt cơng việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE Ơ TƠ 15 2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí xe tơ 15 2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí thơng thường 21 2.3 Nguyên lý điều chỉnh hệ thống phân phối khí thơng minh 27 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ VANOS VÀ VALVETRONIC TRÊN XE BMW X5 30i 2007 34 3.1 Thông số kết cấu phân phối khí động 34 3.2 VALVETRONIC 35 3.3 VANOS 45 CHƯƠNG 4: NHỮNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE Ơ TƠ 53 4.1 Một số lỗi khí 53 4.2 Hư hỏng phần điện 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT • DME: Digital mechanic electronic – điều khiển động • DOHC: Double OverHead Camshaft – hệ thống phân phối khí có hai trục cam • EAV: Electro-magnetic Valve Actuation Systems – hệ thống van điều khiển điện từ • ECU: Electronic control units – điều khiển động • ETCS-i: Electronic Throttle Control System Intelligent - hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thơng minh • OHC: Overhead camshaft – trục cam nằm nắp máy • OHV: Overhead valve – van (xu-pap) nằm nắp máy • PWM: Pulse Width Modulation – chế độ điều chỉnh độ rộng xung • SOHC: Single OverHead Camshaft – hệ thống phân phối khí có trục cam • VANOS: Variable nockenwellensteurung – hệ thống trục cam biến thiên • VTEC: Variable valve Timing and lift Electronic Control – hệ thống phân phối khí kiểm sốt độ nâng thời gian đóng mở xu-pap • VVT-i: Variable valve timing intelligent – hệ thống phân phối khí thơng minh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống phân phối khí xu-pap đặt Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí xu-pap treo loại OHV Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí xu-pap treo loại OHC Hình 1.4: Hệ thống SOHC Hình 1.5: Hệ thống DOHC 10 Hình 1.6: Cấu tạo hệ thống điều khiển xu-pap điện từ EVA 11 Hình 1.7: Cấu tạo VTEC 12 Hình 1.8: Cấu tạo VVT-i 13 Hình 1.9: VarioCam xe Audi 14 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí OHV xe ô tô 15 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phân phối khí OHC 15 Hình 2.3: Hệ thống cam thơng minh 16 Hình 2.4: Trục cam đơng tơ tô 16 Hình 2.5: Dẫn động trục cam bánh 17 Hình 2.6: Dẫn động trục cam xích động tơ 18 Hình 2.7: Bánh dẫn động trục cam đai 19 Hình 2.8: Xupap động tơ 19 Hình 2.9: Con đội thủy lực tơ 21 Hình 2.10: Cò mổ động 21 Hình 2.11: Ảnh hưởng việc thay đổi xu-pap xả 24 Hình 2.12: Ảnh hưởng góc mở sớm xu-pap nạp 26 Hình 2.13: Nguyên lý VVT-i 29 Hình 2.14: Nguyên lý VTEC 31 Hình 2.15: Hệ thống cam thơng minh BMW 32 Hình 3.1: Cấu tạo hệ thống Valvetronic 35 Hình 3.2: Trục cam Valvetronic 36 Hình 3.3: Mô-tơ Valvetronic 37 Hình 3.4: Cảm biến trục cam Valvetronic 37 Hình 3.5: Điểm min/max stop 38 Hình 3.6: Nguyên lý hoạt động Valvetronic 38 Hình 3.7: Biểu đồ kiểm sốt tải trọng động 41 Hình 3.8: Sơ đồ đường ống nạp động N52 42 Hình 3.9: Đường khí nạp theo chế độ tải 43 Hình 3.10: Vị trí cấp chấp hành bướm gió 44 Hình 3.11: Đường dầu van điện từ 46 Hình 3.12: Van điện từ VANOS 46 Hình 3.13: Cấu tạo van điện từ 47 Hình 3.14: Cảm biến vị trí trục cam 47 Hình 3.15: Cụm VANOS 48 Hình 3.16: Khóa VANOS 48 Hình 3.17: Cấu tạo VANOS 49 Hình 3.18: Sơ đồ hệ thống thủy lực VANOS 50 Hình 3.19: Biểu đồ VANOS 51 Hình 4.1: Dụng cụ kiểm tra đàn hồi lò xo 54 Hình 4.2: Kiểm tra độ thẳng đứng lị xo 55 Hình 4.3: Kiểm tra độ thẳng đứng lò xo 55 Hình 4.4: Bề mặt làm việc xu-pap bị cháy rỗ 56 Hình 4.5: Kiểm tra độ kín xu-pap 57 Hình 4.6: Cách xu-pap tay 58 Hình 4.7: Cách rà xu-pap máy 59 Hình 4.8: Trục cam bị xước thiếu dâu bôi trơn 61 Hình 4.9: Xupap bị cong 62 Hình 4.10: Kiểm tra đuôi xu-pap 63 Hình 4.11: Van điện từ bị hỏng 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông số động 34 Bảng 4.1: Mã lỗi BMW 68 Bảng 4.2: Các mã lỗi thông thường cảm biến vị trí trục cam TOYOTA 69 MỞ ĐẦU Ơ tơ trở thành phương tiện quan trọng thiếu sống ngày Nhưng ngồi cơng dụng vận chuyển người hàng hóa tồn số nhược điểm tiêu hao nhiên liệu cao nguồn dầu mỏ cạn kiệt dần gây ô nhiễm môi trường Để khắc phục nhược điểm có nhiều cải tiến động đốt hệ thống phun nhiên liệu đánh lửa điện tử , cải tiến hệ thống nạp thải động cơ…Gần cải tiến quan trọng nhằm tối ưu hóa hiệu suất động thường liên quan tới hệ thống nạp Đây coi linh hồn khối động Và công nghệ hãng BWM trang bị cho động Valvetronic VANOS Đây công nghệ đắt giá, linh hồn BMW công phát triển động theo hướng thân thiện với mơi trường vậy, tơi định chọn đề tài” Tìm hiểu cấu phân phối khí VANOS VALVETRONIC xe BMW X5 30i 2007” làm đồ án tốt nghiệp Trong đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống phân phối khí tìm hiểu việc tối ưu hóa thời gian, thời điểm, độ nâng góc đóng mở xu-pap để làm tăng công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với mơi trường Phần sau chúng tơi phân tích kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí thơng minh xe BMW X5 30i 2007 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phân phối khí dùng để nạp đầy hỗn hợp hịa khí động xăng hay khơng khí động diesel vào xy-lanh kỳ nạp thải khí thải xy-lanh kỳ xả 1.2 Yêu cầu  Đóng mở xu-pap lúc, thì, thứ tự hoạt động động cơ, đóng kín nạp cửa thải kỳ nén, cháy giãn nở  Đảm bảo việc nạp đầy nghĩa hệ số nạp phải lớn việc xả nghĩa hệ số khí sót phải nhỏ  Đảm bảo trị số “thời gian - tiết diện” thơng qua phải lớn để dịng khí dễ lưu thơng  Xu-pap cần mở sớm đóng muộn tùy theo kết cấu loại động điều kiện vận hành động  Làm việc êm dịu, độ tin cậy tuổi thọ cao, thuận tiện việc chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa 1.3 Phân loại Hệ thống phân phối khí dùng cam xu-pap dùng phổ biến động đốt kết cấu đơn giản dễ dàng điều chỉnh Loại lại phân nhiều loại 1.3.1 Hệ thống phân phối khí xu-pap đặt 1.3.1.1 Cấu tạo hệ thống phân phối khí xu-pap đặt Cơ cấu phân phối khí dùng xu-pap đặt tồn cấu phối khí đặt thân máy gồm có:  Trục cam, đội, xu-pap, lò xo, cửa nạp cửa xả  Trên đội có lắp bu-lơng để điều chỉnh khe hở xu-pap, lò xo lồng vào xupap hãm vào xu-pap móng hãm  Trục cam trục khuỷu dẫn động qua cặp bánh hay đĩa xích Xupap Lị xo xupap Con đội Cam Trục cam Hình 1.1: Hệ thống phân phối khí xu-pap đặt 1.3.1.2 Nguyên lý làm việc xu-pap đặt Khi động làm việc, trục khuỷu quay với tỷ số truyền 1/2, cấu phân phối khí làm việc sau: Khi đỉnh cam chưa tác dụng vào xu-pap, lị xo đẩy xu-pap xuống, cửa nạp cửa xả đóng lại Khi đỉnh cam quay lên, đội tác dụng vào xu-pap nâng xu-pap lên, cửa nạp cửa xả từ từ mở Khi đội tiếp xúc vị trí cao cam cửa nạp cửa xả mở lớn Trục cam tiếp tục quay, đỉnh cam quay xuống, lò xo căng đẩy xu-pap xuống đóng dần cửa nạp cửa xả Khi đội tiếp xúc vị trí thấp cam cửa nạp cửa xả đóng kín hồn toàn Nếu động tiếp tục làm việc trục cam tiếp tục quay trình làm việc cấu phối khí xu-pap đặt lại lặp lại 1.3.2 Hệ thống phân phối khí xu-pap treo loại OHV Kiểu xu-pap treo: dùng phổ biến động đại 57 - Dùng bút chì chì mềm vạch đường cách mặt nghiêng đầu xu-pap, vạch cách mm, lắp xu-pap vào đế xu-pap gõ nhẹ – lần, sau lấy xu-pap quan sát, vết chì, vết chì bị bị cắt đứt chứng tỏ xu-pap kín - Bơi lớp bột đỏ lên mặt nghiêng vài ba điểm, lắp xu-pap vào đế xupap xốy 1/4 vịng, có vết phẩm toàn chu vi mặt mặt nghiêng, chứng tỏ xu-pap kín - Đối với xu-pap treo dùng dầu hoả để kiểm tra độ kín cách: Lắp xu-pap vào đế xu-pap, sau cho dầu hoả vào ống ống hút xả sau – 10 phút mặt tiếp xúc xu-pap đế xu-pap khơng bị rị dầu chứng tỏ độ kín xu-pap đạt u cầu - Dùng khơng khí nén để kiểm tra Lắp buồng khơng khí thiết bị vào vào bệ xu-pap, sau bóp bóng cao su để đạt áp suất khoảng 0,6 – 0,7 kg/cm2 buồng khơng khí, sau 30 phút mà trị số áp lực đồng hồ không giảm xuống đạt yêu cầu Kiểm tra xu-pap Dùng đồng hồ so để đo độ cong xu-pap, độ cong 0,05mm giới hạn cho phép Dùng pan me đo ngồi để kiểm tra độ mịn thân xu-pap Dùng thước đo sâu để kiểm tra độ tụt sâu xu-pap Dầu hỏa Hình 4.5: Kiểm tra độ kín xu-pap 58 4.1.2.5 Sửa chữa mặt nghiêng đầu xu-pap Khi mặt nghiêng côn hay mặt tiếp xúc đầu xu-pap bị mịn khơng bị cháy rỗ nhiều phải mài lại máy mài chuyên dụng theo góc độ quy định nhà sản xuất, 300 450 Trường hợp khơng có máy mài chuyên dùng có thề dùng máy khoan giấy hay vải ráp để làm vết cháy rỗ sau tiến hành rà Trước rà phải cạo muội than bám vào xu-pap đế xu-pap dùng xăng rửa xu-pap đế xu-pap, sau bơi lớp bột rà mỏng lên mặt nghiêng đầu xu-pap, lúc đầu dùng bột rà thô (hạt to), mặt nghiêng có dải màu gio xám dùng mịn rà lại (hạt nhỏ) dầu nhờn Khi rà xu-pap tiến hành máy mài chuyên dụng dùng tay Hình 4.6: Cách xu-pap tay Trường hợp rà xu-pap tay thường làm sau: - Khi đầu xu-pap khơng có rãnh: Dùng nấm cao su có lắp cán để hút xu-pap - Khi đầu xu-pap có rãnh: Dùng tuanơvít khoan tay để rà Muốn cho xu-pap tự nẩy lên sau lần ấn xu-pap xuống dùng lị xo mềm luồn vào thân xu-pap 59 - Khi rà bột rà mịn dầu nhờn không nên xoay mà dập xu-pap xuống, bảo đảm kết nhanh Muốn cho xu-pap tự nẩy lên sau lần ấn xu-pap xuống dùng lị xo nhỏ luồn vào thân xu-pap - Trong trình rà lần nên xoay xu-pap 1/4 - 1/2 vòng, phải thường xuyên thay đổi vị trí rà để bột rà phân bố Khi xoay bên phải đè xu-pap xuống, xoay ngược lại nhấc lên Khi rà phải kiểm tra, không gõ nhịp, thời gian rà không nên dài, phải thường xuyên kiểm tra để tránh mài thành vệt rãnh sâu làm giảm tuổi thọ xu-pap - Khi rà xong, yêu cầu mặt nghiêng đầu xu-pap phải bóng láng, khơng có vết có vết sáng nặng phía mặt nghiêng, bề rộng khoảng 1,5 2mm, đồng thời phải đảm bảo độ kín xu-pap lúc tiếp xúc với đế Độ kín xu-pap tiến hành kiểm tra hướng dẫn phần 4.1.2.6 Sửa chữa thân xu-pap bị cong Khi thân xu-pap bị cong phải nắn lại mài, trường hợp bị mịn phải mài thay xu-pap mới, đồng thời thay ống dẫn hướng để bảo đảm khe hở lắp ghép Khi sửa chữa, phải đảm bảo đường kính thân xu-pap nằm giới hạn cho phép, độ cong chiều dài 100mm không lớn 0,03 mm, độ côn độ ôvan không lớn 0,02 mm Hình 4.7: Cách rà xu-pap máy 60 4.1.2.7 Sửa chữa đuôi xu-pap Khi mặt đầu hay mặt tiếp xúc xu-pap với đội địn gánh bị mịn vẹt khơng phải mài lại Đế hay bệ xu-pap thường có hư hỏng như: mặt tiếp xúc với xu-pap bị mòn cháy rỗ, chịu nhiệt độ cao, tác dụng dịng khí ăn mịn hố học Đế xu-pap bị nứt, vỡ va đập mạnh với đầu xu-pap Khi đế xu-pap bị mòn, cháy rỗ hặc nứt vỡ kiểm tra mắt thường 4.1.2.8 · Sửa chữa đế xu-pap bị mòn cháy rỗ Khi đế xu-pap bị mịn cháy rỗ tiến hành cạo muội than bám vào, sau dùng xăng rửa rà trực tiếp với xu-pap Trường hợp đế xu-pap bị mòn cháy rỗ nhiều, phải dùng máy mài chuyên dùng để mài doa máy doa Đế xu-pap mòn thấp bề mặt ngang mm nứt vỡ thay ép đế xu-pap Đế xu-pap sau thay sửa chữa phải rà để đảm bảo độ kín Phương pháp rà kiểm tra độ kín tương tự trường hợp rà kiểm tra độ kín xu-pap 4.1.3 Tiếng gõ bất thường Khe hở nhiệt lớn đội, vấu cam bị mòn đội thủy lực bị chảy dầu Khi chạy tốc độ thấp, vị trí nắp đậy nắp máy có tiếng kêu lách tách rõ ràng liên tục vấu cam va đập với đội Cách nhận biết:  Nếu lò xo xu-páp bị gãy làm việc phát tiếng gõ nhẹ thường kèm theo tượng máy yếu, rung xuất tình trạng xu-páp đóng khơng kín  Trường hợp khe hở thân xu-páp ống dẫn hướng lớn ta nghe thấy tiếng gõ nhẹ với âm điệu trung bình (thường phát sử dụng thiết bị nghe tiếng gõ chuyên dụng) 61 Cách khác phục: chỉnh lại khe hở nhiệt, kiểm tra thay đội, kiểm tra lò xo xu-pap có bị gãy khơng 4.1.3.1 Đai dẫn động mịn Có thể làm sai lệch pha phối khí khiến động không sử dụng hết công suất cho xe Gây tiếng ồn vùng ba Đai có tượng mịn, chai, nứt, khơ Cách khắc phục: Cần thay đai dẫn động theo định kì Thường với đai cam đến 10 vạn km, xích cam 18-20 vạn km 4.1.3.2 Cháy bạc trục cam Hình 4.8: Trục cam bị xước thiếu dâu bơi trơn Tồn cấu phối khí cần bơi trơn (trừ đai cam), đặc biệt ổ đỡ trục cam, vấu cam Tại vị trí này, vật liệu gia cơng để có độ cứng bề mặt cao, chống mài mòn tốt với tốc độ quay 1/2 lần trục khuỷu, lực mô-men xoắn tác dụng lớn nên cần thiếu dầu bôi trơn tắc đường dầu, chất lượng dầu bị lão hóa biến chất khiến ổ trục cam bị phá hủy cháy Đối với loại ổ trục cam liền, việc bị cháy khó sửa chữa lại, phải thay nắp máy 62 4.1.4 Sai lệch pha phối khí Có thể làm cho động yếu, tăng tốc tốc độ cao, làm việc khơng ổn định tốc độ thấp động khó khởi động khơng thể khởi động được, khí xả có màu đen nhiều muội than Thường xảy xích đai cam q mịn chùng, trình sửa chữa người thợ chỉnh không chuẩn Cách khắc phục: đặt lại cam, kiểm tra thay xích đai 4.1.5 Một số hư hỏng phân thân xu-pap biện pháp sửa chữa Thân xu-pap bị mòn mặt tiếp xúc ống dẫn hướng Trong số trường hợp thân xu-pap bị cong mặt tiếp xúc lị xo khơng phẳng Động để lâu ngày không dùng làm cho xu-pap bị rỉ dính vào ống dẫn hướng, mặt nghiêng đế xu-pap không đồng tâm với thân xu-pap Đuôi xu-pap bị mòn tiếp với đầu đội cần mở, chịu va đập mạnh trình hoạt Khi xu-pap bị mịn hay hư hỏng kiểm tra mắt thường, kính phóng đại dụng cụ đo đồng hồ hay thước cặp Ống dẫn hướng xu-pap thường bị mòn ma sát với thân xu-pap điều kiện bơI trơn khó khăn Muốn kiểm tra khe hở ống dẫn hướng xu-pap, trước hết phải làm ống dẫn hướng bàn chải cước dụng cụ làm lưỡi điều chỉnh sau kiểm tra độ mịn ống dẫn hướng phương pháp sau: Hình 4.9: Xupap bị cong Dùng xu-pap cắm vào ống dẫn hướng, cho đầu xu-pap cao mặt phẳng thân mày khoảng mm, dùng đầu đo đồng hồ so chạm vào mép xupap lắc đầu xu-pap để xác định dịch chuyển sang bên xu-pap Nếu khe 63 hở xu-pap nạp vượt 0,25 mm xu-pap xả vượt 0,3 mm phải thay ống dẫn hướng Hình 4.10: Kiểm tra xu-pap Sử dụng loại dụng cụ đo lỗ nhỏ để kiểm tra độ mòn ống dẫn hướng, điều chỉnh đầu đo cho đầu trịn tách vừa khít nhẹ ống dẫn hướng, sau dùng pan-me đo ngồi để đo đường kính đầu trịn dụng cụ Ngồi ra, kiểm tra lắp xu-pap vào ống dẫn hướng kéo xu-pap lên xuống nhiều lần, cuối bỏ tay ra, xu-pap tự dịch chuyển xuống nhờ trọng lượng khe hở lắp ghép vừa phải, cịn xu-pap khơng dịch chuyển xuống khe hở chặt Nếu ống dẫn hướng bị mòn giới hạn cho phép, không đảm bảo khe hở xu-pap ống dẫn hướng phải thay 4.1.6 Hư hỏng thường gặp cấu cam biện pháp sữa chữa Các vị trí xác định trục cam khơng phù hợp với vị trí xác định trục công tác Nguyên nhân: Cam quay trục cam (trường hợp cam rời lắp chặc trục) Xử lý: Dùng vít then cố định cam trục Bộ phận làm việc không chuyển động đủ hành trình (khơng tới vị trí tận cùng) Nguyên nhân: Bề mặt làm việc cam bị mòn 64 Xử lý: Đối với phận truyền khơng quan trọng hàn đắp mặt cam sửa nguội Đối với phận quan trọng cần thay Bộ phận làm việc bị rung ứng với đoạn xác định bề mặt cam Nguyên nhân: Những đoạn mặt cam bị xước Xử lý: Tháo cam lao chùi chổ bị xước đánh bóng lắp lại Xước mặt cam Nguyên nhân xử lý: Khơng có dầu bơi trơn dầu bôi trơn không ta phải điều chỉnh hay sửa chữa phận bôi trơn thay dầu Mặt làm việc cam không đủ độ cứng ta xử lý nhiệt luyện độ cứng HRC 58 – 62 thay cam Khi cam quay nhanh phận công tác khơng trở vị trí giới hạn, cam quay chậm phận công tác tới vị trí Ngun nhân: Lực đẩy lị xo bật khơng thắng lực qn tính Xử lý: Giảm tốc độ trục cam, tăng lực đẩy lò xo, cần thay Các dạng hư hỏng biện pháp sửa chữa loại cam đòn bẩy-quạt tương tự sữa chữa bánh Cơ cấu cam đĩa cam thùng thường bị mòn cam cần Tuy đơn giản việc phục hồi hình dạng hình học sữa chữa khó khăn có máy chun dùng gia cơng xác mặt cam Gia công cam máy vạn phải dùng đồ gá chép hình theo cam mẫu, việc sữa chữa tương đối phức tạp, nên sữa chữa sở nhỏ tốt nên thay Ở sở phục hồi cam mịn, tiện nhỏ bớt hàn đắp gia công gia cơng mặt cam tới kích thước sưa chữa Vật liệu cam théo 15 20X thấp than cứng tới HRC 58 -62 Vì trước gia cơng phục hồi, phải ủ để giảm độ cứng, cần làm thép (X15 nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 58 – 62) Cam thường làm liền với trục Khi trục cam bị gãy, nứt mịn ngõng mà cam cịn tốt sữa chữa cách ghép trục để dùng lại cam 65 4.2 Hư hỏng phần điện 4.2.1 Hư hỏng van điện từ Với nguyên nhân vị trí hư hỏng van điện từ hệ thống lạnh, có cách khắc phục riêng để phù hợp 4.2.1.1 Cháy cuộn điện từ – Nguyên nhân:  Nguồn điện cấp vào cuộn dây điện từ tăng giảm bất thường, không ổn định thời gian làm việc  Mạch điện đấu vào cuộn dây không phù hợp với cơng suất  Trong q trình hoạt động hệ thống, chất cặn bẩn ln xâm nhập vào, toàn chất bẩn nguyên nhân làm cho van điện từ bị kẹt – Khắc phục:  Kiểm tra lại nguồn điện cấp vào van, lắp ổn áp điều chỉnh nguồn điện  Xem xét sơ đồ mạch điện điều khiển dây lại  Lắp đặt thêm phin lọc gas trước van điện từ 4.2.1.2 Van điện từ không mở – Nguyên nhân:  Đặc tính điện cấp vào khơng đúng,  Điện áp thấp điều chỉnh lại điện áp cấp vào  Cặn bám dính, pit-tơng chuyển động khơng hết hành trình  Chênh lệch áp suất qua van lớn – Khắc phục:  Kiểm tra cuộn coil điện từ thay lại cuộn khác thay van  Xem xét lại đặc tính nguồn điện cấp vào  Làm cặn bẩn, lắp đặt thêm phin lọc trước van điện từ để lọc bẩn 66 4.2.1.3 Van điện từ khơng đóng hay đóng khơng kín  Ngun nhân:  Cặn bám dính, pit-tơng chuyển động khơng hết hành trình  Mạch điện khơng ngắt, van mở  Van nhỏ nên vận tốc chuyển động cao, pit-tông bị giữ lại không mở  Hở xylanh, pit-tông tạo áp suất làm pit-tông mở  Khắc phục:  Kiểm tra lại mạch điều khiển chỉnh lại để có tín hiệu ngắt van đóng lại  Kiểm tra lại van điện từ làm cặn bẩn, lắp đặt thêm phin lọc trước van điện từ để lọc bẩn  Kiểm tra lại van tiến hành thay van Hình 4.11: Van điện từ bị hỏng khác 4.2.1.4 Tiếng kêu liên tục phát từ van điện từ – Nguyên nhân:  Lỏng vỏ cuộn dây  Lỏng lõi cuộn dây  Cặn tập trung nhiều  Cách khắc phục:  Làm cặn lắp thêm phin lọc  Kiểm tra lại cuộn dây thay lại cuộn dây khác 67 4.2.2 Những triệu chứng cảm biến vị trí trục cam bị hư hỏng Cũng giống chi tiết khác xe, cảm biến vị trí trục cam ngừng hoạt động hết thời gian sử dụng Một ECU phát cảm biến bị hư hỏng, kích hoạt đèn “check engine” lưu trữ mã lỗi nhớ Cảm biến vị trí trục cam bị hư hỏng gây nhiều vấn đề khó xử lý, phụ thuộc vào cách bị hư hỏng kiểu xe:  Trên số loại xe, cảm biến trục cam bị hư khiến xe khơng thể chuyển số điều giải bạn tắt khởi động lại động Triệu chứng lặp lại liên tục  Nếu cảm biến bị hư xe bạn di chuyển, cơng suất động bị giảm khiến cho tốc độ xe vượt qua 55 km/h  Trên số loại xe, cảm biến vị trí trục cam bị hư nỏng khiến bu-gi đánh lửa làm cho xe bạn khởi động 4.2.3 Cách kiểm tra cảm biến vị trí trục cam Sau đèn “check engine” bật sáng bạn dùng máy chẩn đoán để kiểm tra xem mã lỗi xảy bạn dùng cách để kiểm tra cảm biến lần Với cảm biến loại điện từ  Sử dụng đồng hồ VOM điện tử bật thang đo điện xoay chiều AC  Nhờ bật chìa khóa “ON” khơng nổ máy  Kiểm tra dịng qua cảm biến cách đặt que dò lên mass(chi tiết kim loại động cơ) chích đầu que dị cịn lại lên dây cảm biến Nếu khơng có dây có dịng điện mạch cảm biến bị hỏng  Nhờ người trợ giúp nổ máy  Chích đầu que dị vào dây cảm biến quan sát điện áp đồng hồ so sánh với giá trị cẩm nang sửa chữa xe Trên hầu hết xe giá trị tiêu chuẩn thường nằm khoảng 0.3-1V  Nếu khơng có giá trị điện áp cảm biến bị hư 68 Với cảm biến loại Hall  Ngay bạn xác định dây nguồn, dây mass dây tín hiệu cảm biến bật đồng hồ VOM thang đo DC  Bật chìa khóa “ON” khơng nổ máy  Chích đầu que dị màu đỏ vào dây tín hiệu chích đầu que dò màu đen với dây mass cảm biến Đọc giá trị điện áp đồng hồ so sánh với giá trị ghi cẩm nang sửa chữa xe Nếu điện áp thấp giá trị chuẩn khơng có điện áp cảm biến bị hỏng  Bạn nên tháo cảm biến ngồi kiểm tra xem cảm biến có bị hư hỏng vật lý hay bị bụi bẩn khơng Bạn theo dõi video để biết cách kiểm tra cảm biến đồng hồ VOM đèn test Nếu bạn kiểm tra mà không phát dấu hiệu hư hỏng với cảm biến chi tiết khác bị hư hỏng Có thể dây đai dẫn động trục cam trục khuỷu trùng căng, dây đai bị mịn khiến cho tốc độ quay trục cam khơng tương ứng với trục khuỷu làm cho cảm biến gửi tín hiệu sai đến ECU 4.2.4 Một số mã lỗi chẩn đoán Bảng 4.1: Mã lỗi BMW Mã lỗi P0011 P0012 P0013 Nguyên nhân Cách khắc phục Thời điểm mở trục cam Kiểm tra cảm biến, phần khí sớm bên nạp chấp hành vị trí trục cam Thời điểm mở trục cam Kiểm tra cảm biến, phần khí muộn bên nạp chấp hành vị trí trục cam Lỗi mạch chấp hành vị trí trục cam nạp Kiểm tra thời điểm mở xu-pap phần khí, cấu chấp hành 69 P0016 P0026 Khơng đồng tín hiệu Kiểm tra: mạch dây, cảm biến vị trí cảm biến vị trí trục cam trục cảm biến vị trí trục cảm biến vị trí trục cam phần khí Lỗi điện áp mạch cuộn dây điện từ điều khiển van nạp Kiểm tra mạch dây cuộn dây điện từ điều khiển van điện từ bên cam nạp Bảng 4.2: Các mã lỗi thơng thường cảm biến vị trí trục cam TOYOTA P0340 P0341 P0344 Mất tín hiệu cảm biến Điện áo mạch tín hiệu cảm biến vị trí trục cam ngồi dải tiêu chuẩn Khơng ổn định điện áp tín hiệu cảm biến vị trí trục cam Cần kiểm tra lại dây đầu cắm, cảm biến, ECU Cần kiểm tra cảm biến, mạch dây, lỗi khí khe hở lớn Kiểm tra lại mạch, cảm biến, ECU Kết luận Việc chăm sóc bảo dưỡng định kì, thay dầu bơi trơn kì hạn cách để giảm hư hỏng hệ thống phân phối khí Sự phức tạp tầm quan trọng cấu phân phối khí mà việc chẩn đốn hư hỏng, lắp đặt khó khăn tỉ mỉ địi hỏi thợ có tay nghề cao Ngày với kết hợp khí điện tử cấu phân phối khí việc tìm hư hỏng dễ dàng qua máy chẩn đoán 70 KẾT LUẬN Đề tài hoàn thành mong muốn Thông qua đề tài giúp sinh viên nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp kiểm tra sửa chữa cấu phân phối khí tơ nói chung động xe X5 BMW nói chung Mặc dù cố gắng thời gian khả có hạn nên đề tài cịn số vấn đề cần nghiên cứu: Cần sâu hệ thống, nguyên lý hoạt động vanos (bổ xung thêm thời điểm góc mở VANOS vịng tua máy …) Giaỉ thích vấn đề liên quan tới Valvetronic, so sánh tương quan hệ thống Valvetronic với hệ thống có dịng xe phân khúc có thị trường Đề xuất phát triển: Nghiên cứu giả lập chạy thử hệ thống điều khiển hệ thống phân phối khí VANOS Valvetronic phần mềm mô AVL-Boots Cuối đề tài mong muốn có nhìn tổng quan hệ thống phân phối khí VANOS Valvetronic – linh hồn động BMW, hiểu nguyên lý có quy trình sửa chữa hệ thống Thơng qua đề tài giúp sinh viên nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp kiểm tra sửa chữa cấu phân phối khí Ngồi mong muốn có giúp đỡ tài lẫn thiết bị để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tốt hơn, có giá trị thực tiễn cao, góp phần đưa ngành cơng nghiệp tơ nước ngày phát triển 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BMW technology guide, 2007, BMW Group [2] Douple VANOS, 2007, BMW Group [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, 2009 [4] Nguyễn Khắc Trai, Kết cấu ô tô, 2007 [5] Chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy đại, 2016, Tủ sách Nghệ Tĩnh [6] Nguyễn Tuấn Nghĩa, "Nghiên cứu mô ảnh hưởng pha phối khí đến tính kỹ thuật phát thải động xăng xylanh cỡ nhỏ", 2018 [7] Các trang web: • https://en.wikipedia.org/VANOS • https://obdvietnam.vn/ • https://workshop-manuals.com/bmw/ • https://www.oto-hui.com/diendan/threads/he-thong-vanosvariable nockenwellen-steuerung-tren-dong-co-bmw.9993/ • https://www.tailieucokhi.net/2017/06/hu-hong-va-phuongphap-sua chua-truc-cam-va-co-cau-dan-dong.html • www.bmw.vn/Valvetronic ... CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE Ơ TÔ 2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí xe tơ 2.1.1 Sơ đồ ngun lý cấu phân phối khí xe tơ Cam tác động Nhờ cặp Bánh Lị xo Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý cấu phân phối. .. lý cấu phân phối khí xe ô tô 15 2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí thơng thường 21 2.3 Nguyên lý điều chỉnh hệ thống phân phối khí thơng minh 27 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CƠ... QUAN CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE

Ngày đăng: 28/02/2022, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan