Tiểu luận GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

45 1.2K 23
Tiểu luận GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC  TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA  HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tiểu Luận môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học. Đề tài: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không nên copy nguyên mẫu tránh đạo văn, bị điểm thấp.MỤC LỤCTrang I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 6II. PHẦN NỘI DUNG................................................................................................... 9Chương 1. GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI1.1. Khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình.................................................. 91.1.1. Khái niệm gia đình........................................................................................ 91.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội..................................................................... 91.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình.................................................................... 111.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội................ 131.2.1. Cơ sở kinh tế xã hội.................................................................................. 131.2.2. Cơ sở chính trị xã hội................................................................................ 141.2.3. Cơ sở văn hoá.............................................................................................. 141.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ............................................................................. 15Tóm tắt chương 1……………………………………………………………… 16Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY2.1. Gia đình văn hoá và những vấn đề liên quan đến gia đình văn hoá ................ 172.1.1. Khởi đầu của phong trào Gia đình văn hóa ................................................ 172.1.2. Tiêu chuẩn của danh hiệu Gia đình văn hóa ............................................... 182.1.3. Cách chấm điểm danh hiệu Gia đình văn hóa ........................................... 202.1.4. Vai trò của Gia đình văn hóa ..................................................................... 202.2. Thực trạng xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta thời gian qua...................... 212.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân…………………………………….. 212.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ………………………………………… 282.3. Giải pháp xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta thời gian tới.......................... 365 2.3.1. Giải pháp tiếp tục phát huy những mặt đạt được ....................................... 36 2.3.2. Giải pháp giải quyết các mặt hạn chế ........................................................ 38Tóm tắt chương 2……………………………………………………………… 39III. KẾT LUẬN……………………………………………………………………... 41IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 44

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH 🙞🕐🕐🕐☼🕐🕐🕐🙜 BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: 10 GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LỚP L19 NHÓM 10 HK211 NGÀY NỘP: 16/10/2021 Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Trần Minh Luân Nguyễn Khánh Ly Bùi Lê Kim Lý Bùi Hồng Sơng Mây Võ Tuấn Minh Mã số sinh viên 1911555 1911563 1914100 1911576 1914189 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: .L19 Tên nhóm: 10 .HK 211 .Năm học 2021 Đề tài: 10 GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY STT Mã số SV Họ 1911555 Trần Minh Luân 1911563 Nguyễn Khánh Ly 1914100 Bùi Lê Kim Lý 1911576 Bùi Hồng Sơng Mây 1914189 Võ Tuấn Minh Tên Nhiệm vụ phân công Phần 1.2 tổng hợp nội dung Phần mở đầu phần 1.1 Phần 2.2 2.3 Phần 2.1 % Điểm BTL Điểm BTL 20% 20% 20% 20% Phần 2.3 kết luận 20% Họ tên nhóm trưởng: Võ Tuấn Minh , Số ĐT: 0328404859 Email: minh.vo1914189@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: Ký tên GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Võ Tuấn Minh MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG Chương GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.3 Chức gia đình 11 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 13 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 13 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội 14 1.2.3 Cơ sở văn hoá 14 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 15 Tóm tắt chương 1……………………………………………………………… 16 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Gia đình văn hố vấn đề liên quan đến gia đình văn hố 17 2.1.1 Khởi đầu phong trào Gia đình văn hóa 17 2.1.2 Tiêu chuẩn danh hiệu Gia đình văn hóa 18 2.1.3 Cách chấm điểm danh hiệu Gia đình văn hóa 20 2.1.4 Vai trị Gia đình văn hóa 20 2.2 Thực trạng xây dựng gia đình văn hố nước ta thời gian qua 21 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân…………………………………… 21 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân ………………………………………… 28 2.3 Giải pháp xây dựng gia đình văn hoá nước ta thời gian tới 36 2.3.1 Giải pháp tiếp tục phát huy mặt đạt 36 2.3.2 Giải pháp giải mặt hạn chế 38 Tóm tắt chương 2……………………………………………………………… 39 III KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 41 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 44 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình, khái niệm quen thuộc, gắn liền với sống ngày Trong gia đình có mối liên kết với từ quan hệ huyết thống nuôi dưỡng, nơi mà người gắn kết, sinh sống với tạo nên mối quan hệ mật thiết Gia đình hình ảnh phản ánh xã hội thu nhỏ Trải qua nhiều thời kì phát triển xã hội, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với nhiều hệ người chuẩn mực đạo đức có giá trị cao quý Những giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống tốt đẹp gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình ln tồn Gia đình tế bào xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Một gia đình hạnh phúc, hịa thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình”1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trị chức gia đình Gia đình tảng khơng thể thiếu phát triển cá nhân người, gia đình ngơi nhà mãi người họ sinh lớn lên đời, nơi ni dưỡng hình thành nên nhân cách, lối sống, lối suy nghĩ, cách đối nhân xử cá nhân Chính vậy, vai trị gia đình vô quan trọng, cần hiểu rõ tiếp nhận cách sâu sắc Xây dựng gia đình Xã hội chủ nghĩa thực sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại, tạo nên “Gia đình văn hóa” Gia đình văn hóa tiêu Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.300 phủ Việt Nam đề để thực nhiều gia đình cấp tổ dân phố nhằm tạo số tiêu chuẩn văn hóa khuyến khích gia đình đạt tiêu chuẩn Những gia đình quyền cơng nhận đạt tiêu chuẩn cấp khen tên, khen “Gia đình văn hóa” Đảng ta sở vận dụng sáng tạo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, đề chủ trương xây dựng gia đình văn hóa Chủ trương triển khai thực phạm vi nước, trở thành phong trào thi đua sôi Đối với việc xây dựng gia đình văn hố nước ta thời gian qua, gặt hái nhiều thành tựu tồn mặt hạn chế Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” tính địa bàn tỉnh cao, kể đến Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình Điều góp phần tạo nên phong trào xây dựng gia đình văn hóa tồn quốc, tác động lớn vào mặt đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa - xã hội phát triển, củng cố quốc phòng - an ninh Qua phong trào, gia đình tự ý thức nghĩa vụ, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tích cực lao động, sản xuất để ổn định sống; tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn khu dân cư; xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng Về mặt hạn chế, số giá trị truyền thống lối sống, đạo đức gia đình dần biến chất: tỷ lệ ly hôn ngày cao; mối quan hệ thành viên gia đình dần gắn kết Trong khảo sát hộ gia đình năm 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hôn, số tiếp tục tăng lên, dẫn đến vơ số hệ lụy1 Bên cạnh đó, việc tun truyền, vận động phong trào chưa triệt để; công tác xét duyệt danh hiệu “Gia đình văn hóa” cịn tồn nhiều bất cập Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng gia đình văn hoá nước ta nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Anh Kiệt (30/09/2020) Ly hôn giới trẻ ngày hệ lụy kèm Truy cập từ: https://thanhgiong.vn/ly-hon-o-gioi-tre-ngay-nay-va-nhung-he-luy-di-kem-42279.html Thứ nhất, gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; gia đình văn hố Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng gia đình văn hố nước ta thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta II PHẦN NỘI DUNG Chương GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình “Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình”1 Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gần kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ trên, cịn có mối quan hệ khác 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.2.1 Gia đình tế bào xã hội “Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội”2 Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.241 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.242 vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự n ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt 1.1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác thành viên gia đình Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, 10 nên bắt đầu tổ chức hội nghị, hội thảo người dân tổ chức nhiều tiệc giỗ, cưới, hỏi… với tần suất quy mô lớn Thời gian qua, tính riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người dân xúc trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tiếp tục gia tăng diễn biến phức tạp Tại nhiều tuyến đường, phương tiện, hàng quán bủa vây ngang nhiên dừng đỗ, buôn bán gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến việc di chuyển qua lại người tham gia giao thông Tại nhiều tuyến đường địa bàn Thành phố như: Cộng Hịa, Phạm Văn Bạch, Phan Văn Hớn, Hồng Sa, Trường Sa, Quang Trung, Phạm Văn Chiêu, Phan Huy Ích, Nam Kỳ Khởi Nghĩa… tràn lan phương tiện, quán hàng tự ý dừng đỗ, chiếm dụng diện tích vỉa hè, lịng đường để bn bán, gây cản trở lớn đến việc di chuyển qua lại người đường Nhiều người dân tự ý mang xe hàng bán ngã ba, ngã tư hay lịng đường, gây ách tắc giao thơng nghiêm trọng, làm người tham gia giao thông vô xúc Tiêu chí 2: Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ người cộng đồng Bên cạnh kết đạt được, phong trào xây dựng gia đình văn hóa gặp khơng khó khăn, hạn chế Dưới tác động mặt trái kinh tế thị trường, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ máy tính đặt nhiều thách thức, khó khăn cơng tác xây dựng gia đình văn hóa Một số giá trị truyền thống đạo đức, lối sống gia đình có nguy phai nhạt Tình trạng ly ngày tăng dẫn đến hình thành nhiều mơ hình gia đình như: gia đình đa huyết thống (anh em cha khác mẹ mẹ khác cha), mơ hình gia đình khuyết (thiếu cha thiếu mẹ)…, ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lý tính cách trẻ nhỏ Tình trạng bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em có giảm số lượng mức độ vi phạm nghiêm trọng Điều đáng ý là, tác động mặt trái chế thị trường tiếp nhận thiếu chọn lọc lối sống bên ngoài, số giá trị truyền thống gia đình bị mai biến dạng Mối quan hệ thành viên số gia đình trở nên lỏng lẻo thiếu gắn kết Trước tác động trái chiều công nghệ thông tin, giao tiếp trực tiếp thành viên gia đình có chiều hướng suy giảm, dẫn đến có chiều 31 hướng tăng tượng đơn ngơi nhà Mối quan hệ vợ chồng có lúc, nơi bị biến đổi theo chiều hướng xấu; thủy chung, tình nghĩa, hịa thuận vợ chồng có biểu suy giảm; quan hệ hôn nhân số gia đình trẻ trở nên dễ vỡ, bị chi phối lối sống cởi mở, thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất, khiến tỷ lệ ly có xu hướng gia tăng nhanh năm gần Mối quan hệ cha mẹ, ông bà với cháu có biểu thiếu gắn kết, khơng gian sống giao tiếp gia đình thu hẹp, nhu cầu, sở thích cá nhân đề cao Khơng người làm cha, làm mẹ khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm, không chăm lo cho hệ tương lai có khơng nghịch cảnh cháu thiếu trách nhiệm với cha mẹ, ông bà, bất hiếu, bất nghĩa Quan hệ anh em nảy sinh bất ổn, có đồng tiền, lợi ích nhỏ nhoi, tầm thường mà đánh tình nghĩa anh em ruột thịt Do tính tốn thiệt hơn, vun vén lợi ích cá nhân làm cho tình làng, nghĩa xóm có phần giảm sút Một số gia đình khơng trọng đến giáo dục, có quan tâm lúng túng nội dung phương pháp, gây nhiều hệ lụy, xuống cấp đạo đức gia đình xã hội Thực tế năm gần cho thấy, số lượng vụ án mạng xảy gia đình chiếm tới 18% - 20%, có vụ việc lợi ích kinh tế mâu thuẫn, xích mích nhỏ Điều đáng lo ngại xu hướng trẻ hóa tội phạm giết người thời gian gần đây, có tới 60% đối tượng độ tuổi 30 Tỷ lệ gây án tuổi vị thành niên địa bàn nước 5,2% người 14 tuổi, 24,5% người từ 14 tuổi đến 16 tuổi 70,3% người từ 16 đến 18 tuổi Những tượng rung lên hồi chng cảnh tỉnh gia đình xã hội, hệ lụy mà gây vơ đau xót, nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tảng đạo đức xã hội, nhân cách người Việt Nam đại Bạo lực gia đình khơng cịn đơn hành vi đánh đập ngược đãi thể xác, tinh thần; bạo hành tình dục; bạo lực kinh tế… mà hành vi phạm tội nghiêm trọng Trong năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh tích cực đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, tình trạng cịn xảy nhiều gia đình với nhiều hình thức bạo lực khác Số liệu thống kê Ủy ban nhân dân Thành phố số vụ, hình thức bạo lực gia đình trình bày bảng sau: 32 Bảng 2.4 Số vụ hình thức bạo lực gia đình1 Cùng với bạo lực gia đình, tình trạng ly ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác xây dựng gia đình Có nhiều hệ từ việc ly hôn đau khổ vợ, chồng trước thất bại hôn nhân, gây cú sốc tâm lý nặng nề, lâu dài, làm đảo lộn sống gia đình; đặc biệt, ly hôn ảnh hưởng đến việc thực chức giáo dục gia đình Tổ ấm gia đình bị tan vỡ dễ làm nảy sinh tâm trạng buồn chán, bất định không tin tưởng vào người lớn trẻ em Điều thúc đẩy em tìm đến bạn bè để giải khy Và điều mơi trường thuận lợi để trẻ vị thành niên thực hành vi tiêu cực, phạm tội Số vụ ly hôn Thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh: năm 2000 có 5871 vụ ly năm 2005 7984 vụ năm 2007 8734 vụ, năm 2014 xét xử 1964 vụ Ly hôn dù với lý để lại hậu đáng tiếc cho gia đình xã hội, ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng gia đình văn hóa Mặc dù tính chất bình đẳng mối quan hệ vợ - chồng gia đình ngày thể rõ, cịn tồn tình trạng bất bình đẳng quan hệ vợ chồng số gia đình Trả lời cho câu hỏi “Ai làm chủ gia đình?”, so sánh ý kiến chọn vợ chọn chồng có đến 32,77% lựa chọn chồng, có 5,11% chọn vợ Như vậy, thực tế diễn tồn nhiều gia đình Thành phố bất bình đẳng vợ chồng, rút ngắn số nhiệm vụ giai đoạn Trong nhiều gia đình cơng việc nội trợ người vợ đảm nhận, điều phần xuất phát từ tâm lí cam chịu người phụ nữ Không thể mối quan hệ vợ - chồng, bình đẳng cịn thể mối quan hệ cha mẹ - Quan hệ cha mẹ - gia đình căng thẳng, Nguyễn Kim Hiền (2017) Thực trạng xây dựng văn hóa gia đình TP.HCM Tạp chí khoa học, Khoa học xã hội nhân văn, tập 14 33 thiếu gắn kết Kết khảo sát có 4,26% đánh cha mẹ - số báo động Một số ý kiến cho xã hội xuất nhóm người “hai ít, nhiều” (con ít, điều kiện chăm sóc mà có nhiều tiền) Tiêu chí 3: Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng hiệu Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều chung nước năm 2020 4,8%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều nông thôn 7,1%, cao nhiều khu vực thành thị 1,1% Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều có khác biệt vùng Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao (14,4%), tiếp đến vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (11% 6,5%) Vùng có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp Đông Nam Bộ (0,3%) Xét riêng 10 số phản ánh mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội ba số có mức độ thiếu hụt cao năm 2020 bảo hiểm y tế, giáo dục người lớn tiếp cận hộ xí hợp vệ sinh (mức độ thiếu hụt 18,9%, 11,4% 6,0%) Hiện địa phương diễn thực trạng trẻ em không học bỏ học nhiều nguyên nhân khách quan, hoàn cảnh kinh tế trẻ không cho phép ngày gia tăng nhiều địi hỏi cha mẹ, gia đình người thân toàn xã hội phải quan tâm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo, Hội Liên hiệp niên UNICEF vừa tiến hành nghiên cứu “Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam” Qua điều tra Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY), có tới 24% niên điều tra bỏ học chưa đến 15 tuổi, tỉ lệ bỏ học từ lớp 1-5 12%, lớp 6-8 21% Theo SAVY, có 46,3% niên Việt Nam học trung học Đói nghèo nhân tố nhắc đến nhiều gây tình trạng bỏ học trẻ em lứa tuổi 11-18 Do khó khăn kinh tế, cha mẹ không đủ điều kiện chi trả học phí khoản chi phí liên quan đến học tập Chi phí học tập: Sách vở, đồ dùng học tập, quần áo đồng phục, xây dựng trường… tốn gấp 2,5 lần tiền đóng học phí Tuy đạt tiến đáng kể, 10,7 triệu người (10,15 triệu nông thôn 550.000 thành thị) cịn phóng uế bừa bãi Hơn nữa, có 13% người dân rửa tay xà phịng vào thời điểm quan trọng Việc thiếu khả tiếp cận với 34 Nước vệ sinh với thực hành vệ sinh góp phần làm tăng cao tỷ lệ tiêu chảy, viêm phổi nhiễm ký sinh trùng Kết phần tư trẻ em năm tuổi Việt Nam bị suy dinh dưỡng thể thấp còi Bên cạnh việc bị ảnh hưởng sức khỏe, em dễ bị bệnh nhiễm trùng có khả phát triển chiều cao đầy đủ khó phát triển đầy đủ suất lao động trưởng thành Theo Báo cáo Chương trình Giám sát chung WHO/UNICEF, năm 2017, khoảng 2,4 triệu người dân khu vực nơng thơn cịn phóng uế bừa bãi, so với 500.000 người khu vực thành thị Tuy nhiên, liệu chưa tính đến ao cá cầu tõm; thực tế, nguồn phóng uế bừa bãi Việt Nam 2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến Thứ nhất, Ðảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng hành lang pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động xây dựng củng cố gia đình, nhiên, hoạt động triển khai thực thi sách gia đình cịn nhiều hạn chế Nhiều văn luật sách chưa nhận thức đầy đủ Cơ chế phối hợp triển khai thực sách gia đình chưa đồng Ðội ngũ cán chuyên trách cơng tác gia đình cấp sở thiếu kỹ cần thiết gặp nhiều khó khăn việc xử lý vấn đề gia đình Thứ hai, xu hướng tồn cầu hố trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực, mặt trái chế thị trường tác động mạnh đến gia đình làm thay đổi nếp sống gia đình, dẫn đến có biểu coi trọng giá trị vật chất, giá trị đồng tiền, xem nhẹ giá trị truyền thống, nề nếp, gia phong gia đình, xa rời truyền thống văn hố tốt đẹp gia đình Việt Nam Thứ ba, phận gia đình hấp dẫn từ lợi nhuận kinh tế mải mê lo làm giàu, kiếm tiền, xao nhãng thời gian dành cho gia đình, khơng quan tâm chăm lo việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá gia đình cho hệ; quan tâm ý đến việc phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, giáo dục Thứ tư, nhận thức phận người dân vị trí vai trị gia đình cịn hạn chế Cơng tác giáo dục đời sống gia đình, việc cung cấp kiến thức làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình chưa coi trọng Nhiều gia 35 đình tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ thành viên, đặc biệt trẻ em 2.3 Giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta thời gian tới 2.3.1 Giải pháp tiếp tục phát huy mặt đạt Tiêu chí 1: Gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng; pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương nơi cư trú Thứ nhất, tiếp tục trì phát triển phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đề cao xây dựng văn hóa gia đình tiêu chí gia đình hạnh phúc Duy trì chế độ khen thưởng, tơn vinh kịp thời, định kỳ tổ chức tuyên dương, nhân rộng điển hình tiêu biểu xuất sắc diện rộng làm nòng cốt cho nơi noi theo Thứ hai, xây dựng môi trường giáo dục hiệu việc xây dựng người mới; xây dựng pháo đài vững phịng chống loại tệ nạn xã hội Phải có kế hoạch để phòng chống lại tiêu cực xã hội xâm lấn vào gia đình làm suy giảm giá trị văn hóa gia đình Việt Nam Hướng dẫn thi hành cụ thể, ngăn chặn có hiệu đấu tranh mạnh mẽ với tiêu cực, hủ tục, tệ nạn diễn gia đình Việt Nam Giải tốt vấn đề truyền thống đại mối quan hệ gia đình Để có gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến nỗ lực tự thân gia đình, cần có hỗ trợ đầu tư bảo vệ tối đa Nhà nước, pháp luật Tiêu chí 2: Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ người cộng đồng Thứ nhất, xã hội có biến động, gia đình Việt Nam giữ ổn định Do đó, nội dung xây dựng văn hóa gia đình cần hướng tới: Gia đình có kỷ cương, nề nếp, kính trên, nhường dưới, tơn trọng nhau, anh em hồ thuận, cha mẹ ni khỏe, dạy ngoan, tạo điều kiện cho rèn luyện sức khỏe, đạo đức, học tập, đáp ứng nhu cầu xã hội Chăm sóc cha mẹ già chu đáo, đối xử bình đẳng với Gia đình Việt Nam cần phát triển theo xu hướng tiến nhân loại, phải hạn chế tiêu cực nảy sinh xâm hại đến gia đình, phát huy giá trị vốn có tốt đẹp gia đình Việt Nam Với q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hố mạnh mẽ nay, việc định hướng cho việc xây dựng nếp sống tốt 36 đẹp cá nhân, gia đình, xã hội phải vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại Thứ hai, gia đình mơi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống, lối sống góp phần hình thành nhân cách cho thành viên gia đình Chú trọng đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục gia đình, giáo dục vị trí, vai trị tầm quan trọng của gia đình cơng tác gia đình Đa dạng hố cơng tác tun truyền gia đình, lấy xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa gia đình yếu tố tảng kết hợp giáo dục pháp luật, cung cấp kiến thức kỹ sống gia đình Lấy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam “gia phong, gia lễ, gia đạo, gia hiếu” làm tảng để trì xây dựng văn hóa gia đình với chuẩn mực nhân văn Giá trị văn hóa gia đình gia đình truyền thống phải trở thành chuẩn mực bản, “linh hồn’’ gia đình xã hội đại phát triển Thứ ba, từ lâu, công tác Dân số Kế hoạch hóa Gia đình ln Nhà nước quan tâm Do tiếp tục thực đề án, mơ hình nhằm nâng cao chất lượng dân số như: mơ hình tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh; tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo sinh nhiều con; tư vấn chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng; đề án kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển; mơ hình xã, phường, cụm dân cư khơng có người sinh thứ trở lên, Đẩy mạnh lồng ghép vào hoạt động đoàn thể hay quy định quan Tiêu chí 3: Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng hiệu Thứ nhất, phát triển kinh tế nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, giai đoạn khó khăn đại dịch COVID-19, khiến tỉ lệ người lao động việc làm tăng cao Vì vậy, phát triển kinh tế hộ gia đình, giải nạn thiếu việc làm cho thành viên vấn đề quan trọng thời gian tới, Việt Nam giới bước vào giai đoạn “bình thường mới” Một mặt giúp nhiều hộ gia đình gia tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống; mặt khác giúp họ giải mâu thuẫn, xung đột gia đình, từ nhận thức quyền lợi nghĩa vụ việc xây dựng gia đình văn hóa 37 Thứ hai, giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách người, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Để việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ tồn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với Xây dựng phong cách sinh hoạt có nề nếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy mặt tích cực trẻ Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trị gương mẫu gia đình ngồi xã hội Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đồn thể để nắm mục đích giáo dục, có phối hợp chặt chẽ 2.3.2 Giải pháp giải mặt hạn chế Tiêu chí 1: Gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng; pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương nơi cư trú Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình Cấp uỷ Đảng quyền cấp cần xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; xem nhiệm vụ thường xuyên; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình; xố bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật văn hóa, gia đình, định hướng đắn cần thiết Trong xã hội đại, nhu cầu văn hóa khả đáp ứng nhu cầu phong phú hơn, đa dạng, đa chiều hơn, địi hỏi phải có hệ thống luật pháp đồng bộ, toàn diện cụ thể để điều chỉnh thành viên cộng đồng Việt Nam xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc hồn thiện hệ thống luật pháp nói chung luật pháp văn hóa, gia đình nói riêng yêu cầu thực tế khách quan Vì đời sống thực tiễn phát triển kéo theo nhiều phát sinh địi hỏi cần có quy định để điều chỉnh Tiêu chí 2: Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ người cộng đồng Thứ nhất, Nhà nước cần có sách, phương án giải vấn đề phát sinh nhân gia đình; phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực 38 gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Quan tâm cách thiết thực tồn diện phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người để xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững" Thứ hai, xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội Thứ ba, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước hôn nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Tiêu chí 3: Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng hiệu Quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, xây dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình sách, gia đình dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tóm tắt chương Nội dung chương thực trạng xây dựng Gia đình văn hóa nước ta thời gian qua, từ đề giải pháp phù hợp để phát huy thành tựu đạt được, mà cịn hạn chế bất cập, thiếu sót cịn tồn 39 Đầu tiên khái quát khởi đầu phong trào gia đình văn hóa Sau đó, viết nêu cách đầy đủ chi tiết tiêu chuẩn gia đình văn hóa, cách chấm điểm cho danh hiệu vai trị gia đình văn hóa phát triển xã hội Kế tiếp phân tích thành tựu đạt thời gian Những số liệu thống kê cho thấy tình hình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam đạt thành tựu định, xuất phát từ nguyên nhân gia đình Nhà nước Bên cạnh khơng thể thiếu việc mặt hạn chế tồn đọng, gây ảnh hưởng đến mục tiêu thành tựu phong trào xây dựng gia đình văn hóa Việc xác định ngun nhân hạn chế giúp tìm giải pháp khắc phục hiệu Sau có phân tích đầy đủ mặt tích cực tiêu cực vấn đề, giải pháp phù hợp đề Nó vừa phát huy yếu tố tích cực đạt được, vừa khắc phục hạn chế cịn thiếu sót theo tiêu chí gia đình văn hóa Có cơng xây dựng gia đình văn hóa nước ta thời gian tới đạt nhiều thành cơng hơn, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 40 III KẾT LUẬN Tóm lại, sau tìm hiểu phân tích đề tài Chúng ta nắm khái niệm, vị trí chức gia đình Bên cạnh ta phần thấy rõ thực trạng gia đình văn hóa nước ta nay, từ đưa biện pháp để khắc phục yếu điểm việc xây dựng gia đình văn hóa giải pháp để tiếp tục phát huy mặt đạt Trong chương xoay quanh chủ đề: Gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Trong phần tìm hiểu khái niệm, vị trí chức gia đình với sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đình tế bào xã hội, điều chứng tỏ gia đình xã hội có tương tác, thống hữu Gia đình sống xã hội, tế bào hạnh phúc góp phần phát triển hài hòa xã hội Xã hội tạo điều kiện cho gia đình phát triển sống Gia đình sản phẩm lịch sử với tư cách tế bào xã hội Xã hội phát triển hai loại sản xuất định, mặt trình độ phát triển lao động, mặt khác trình độ phát triển gia đình Gia đình tổ chức sở, cấu trúc thiết chế xã hội nhỏ lại đa dạng phong phú trình vận động phát triển nó, vừa tuân thủ quy luật chế chung xã hội Đó cầu nối người thành viên gia đình với xã hội nhiều thơng tin ngồi Gia đình tổ ấm tức đem lại hạnh phúc cho người gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất, tâm hồn, giáo dục, trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người già có chỗ nương tựa, người lao động phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần Ở thường ngày diễn mối quan hệ thiêng liêng sâu đậm nghĩa vợ chồng, cha con, anh em, người đồng tâm, đồng cảm nâng đỡ suốt đời Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống C.Mác viết: “Hàng ngày tái tạo 41 đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi nảy nở, quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình”1 Cho nên yếu tố huyết thống tình cảm nét chất gia đình xét rộng đầy đủ gia đình khơng đơn vị tình cảm - tâm lý mà tổ chức kinh tế tiêu dùng, mơi trường giáo dục văn hóa, cấu thiết chế xã hội Khơng mơi trường có ảnh hưởng đến hành vi người gia đình Gia đình mơi trường giáo dục đầu tiên, thiêng liêng người Gia đình cần có quy tắc, chuẩn mực để hình thành bệ phóng cho nhân cách tốt đẹp Cha mẹ người có ảnh hưởng đến q trình hình thành niềm tin hành vi đạo đức trẻ Cha mẹ gương phản chiếu để nuôi dạy trở thành người mẫu mực hình thành nên văn hóa gia đình Văn hóa gia đình biểu hình thức quan hệ thứ bậc, anh chị em với nhau, cha mẹ ông bà, thành viên gia đình với người xung quanh Tính gia trưởng, bất bình đẳng vợ chồng, cha mẹ, cái, áp đặt phải nghe theo cha mẹ đặt mà không tôn trọng, lắng nghe suy nghĩ ảnh hưởng tiêu cực đến trưởng thành trẻ em Bởi xây dựng gia đình văn hóa phương châm thời đại ngày Trong chương 2, nắm thực trạng xây dựng gia đình văn hóa thơng qua số liệu đề cập Từ nhận mặt làm tốt cơng xây dựng gia đình văn hóa bên cạnh phát hạn chế đưa giải pháp để phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế Gia đình văn hóa tiêu Chính phủ Việt Nam đề thực nhiều gia đình Việt Nam cấp tổ dân phố nhằm tạo số tiêu chuẩn văn hóa khuyến khích gia đình đạt tiêu chuẩn Những gia đình quyền cấp xã cơng nhân đạt tiêu chuẩn cấp khen tên, khen Gia đình văn hóa Theo thống kê đến nước có 16,4 triệu gia đình đạt chuẩn Gia đình văn hóa, chiếm 76% số tăng qua năm Đây dấu hiệu đáng mừng cho công xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Để đạt kết C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr.44 42 vậy, thứ nhờ vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Thứ hai bộ, ngành, địa phương làm tốt chức việc xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Thứ ba ý thức thành viên gia đình nâng cao, ln giữ gìn giá trị truyền thống, nhắc nhở xây dựng gia đình hịa thuận, tiến Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, phong trào xây dựng gia đình văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước cần thiết Bên cạnh phải nâng cao ý thức người dân việc tuyên truyền giáo dục 43 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2020) Báo cáo tóm tắt: Kết Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 - Hành trình để thay đổi Truy cập từ: https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/1._bao_cao_tom_tat.pdf Bộ Văn hố – Thơng tin, Cục Văn hố Thơng tin sở (1997) Xây dựng gia đình văn hoá nghiệp đổi Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Chỉ thị số 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Chi-thi-49CT-TW-xay-dung-gia-dinh-thoi-ky-cong-nghiep-hien-dai-hoa-130938.aspx Cổng thơng tin điện tử Bộ văn hóa, thể thao du lịch (26/08/2021) Thái Bình với phong trào xây dựng gia đình văn hóa Truy cập từ: https://bvhttdl.gov.vn/thai-binhvoi-phong-trao-xay-dung-gia-dinh-van-hoa-20210826113002234.htm Mỹ Dun (22/04/2020) Chú trọng cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, phát huy vị trí, vai trị quan trọng gia đình Truy cập từ: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/chutrong-cong-tac-xay-dung-gia-dinh-van-hoa-phat-huy-vi-tri-vai-tro-quan-trong-cuagia-dinh-1491870880 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Minh Hương (14/06/2020) Hơn 87 % hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa Truy cập từ: https://thanglong.chinhphu.vn/hon-87-ho-gia-dinh-dat-danh-hieu-giadinh-van-hoa Trần Thị Tuyết Mai (17/06/2021) Xây dựng gia đình văn hóa phát triển bền vững Truy cập từ: http://smot.bvhttdl.gov.vn/xay-dung-van-hoa-gia-dinh-trong-phattrien-ben-vung/ 10 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 44 11 Hồng Minh (17/11/2017) Giải pháp để 'cứu' danh hiệu 'Gia đình văn hóa'? Truy cập từ: https://baophapluat.vn/giai-phap-nao-de-cuu-danh-hieu-gia-dinh-van-hoa- post262998.html 12 Nguyệt Minh (20/08/2021) Hãy để gia đình nơi an tồn Truy cập từ: http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/artmid/424/articleid/44357/hay-de-giadinh160la-noi-an-toan-nhat 13 Ly Na (30/11/2020) Lan tỏa phong trào Xây dựng gia đình văn hóa Truy cập từ http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/202011/lan-toa-phong-trao-xay-dung-giadinh-van-hoa-3032960/index.htm 14 Minh Ngọc (2021) Xây dựng gia đình văn hóa: quan trọng hiệu thực tế Truy cập từ: https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Doi-song/656767/xay-dung-gia-dinh-van-hoaquan-trong-la-hieu-qua-thuc-te 15 Phạm Kinh Oanh (25/07/2021) Gia đình gì? Ý nghĩa gia đình? Truy cập từ: https://luathoangphi.vn/gia-dinh-la-gi/ 16 Vũ Hào Quang (2006) Gia đình Việt Nam – Quan hệ quyền lực xu hướng biến đổi Hà Nội: NXB Đại học quốc gia 17 Nguyễn Việt Tiến (09/07/2021) Phát huy giá trị truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc tiến văn minh Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823639/phathuy-gia-tri-truyen-thong-trong-xay-dung-gia-dinh-viet-nam-am-no%2C-hanhphuc%2C-tien-bo%2C-van-minh.aspx# 18 Trang tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh (28/06/2017) Gia đình có vai trị quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực cho xã hội Truy cập từ: https://www.thanhuytphcm.vn/tin-tuc/gia-dinh-co-vai-tro-rat-quan-trong-trong-viecxay-dung-nguon-nhan-l-7-1491834733 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Hà Nội: NXB Công an nhân dân 45 ... Chương 1: Gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng gia đình văn hố nước ta II PHẦN NỘI DUNG Chương GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1... cơng xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam thành cơng 16 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Gia đình văn hố vấn đề liên quan đến gia đình văn hố 2.1.1 Khởi... đạt Trong chương xoay quanh chủ đề: Gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Trong phần tìm hiểu khái niệm, vị trí chức gia đình với sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đình

Ngày đăng: 27/02/2022, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan