Hệ thống quản lý đào tạo

97 1K 6
Hệ thống quản lý đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Hệ thống quản lý đào tạo

MỤC LỤCDANH SÁCH CÁC HÌNH & BẢNG CÓ TRONG ĐỒ ÁNLỜI CẢM TẠ CHÂN THÀNHEm xin chân thành cảm ơn: Cô hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Trinh Anh, Giảng viên Bộ môn Khoa học máy tính – Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Bách khoa Hà nội đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ dạy tận tình trong quá trình em thực tâp tốt nghiệp.Các Thầy, Cô trong khoa Công nghệ thông tin - Đại học Bách khoa Hà nội đã giảng dạy, giúp đỡ em trong quá trình vừa qua.Phòng Kỹ thuật hệ thống - Viện Công nghệ thông tin - Bộ quốc phòng, Ban đào tạo - Tổng công ty Hàng không Việt nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua.Các bạn học đã động viên giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án tốt nghiệp.Và lời cảm ơn sâu sắc nhất đó chính là đến Bố Mẹ và gia đình, những người đã động viên, giúp đỡ, chăm sóc và tạo cho em những điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành đồ án này.Sinh viên thực hiện: Lê Thanh BắcBộ môn Khoa học máy tínhKhoa CNTT Đại học Bách khoa Hà nội.NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý đã phát triển rất mạnh ở các nước tiên tiến trên thế giới từ rất lâu. Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng tin học để xử lý thông tin trong công tác quản lý đã trở thành nhu cầu bức thiết, nhất là trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão.Tổng công ty Hàng không Việt nam là một đơn vị có phạm vi hoạt động rộng khắp cả nước, thường xuyên có những đối tác trong và ngoài nước. Ban đào tạo của Tổng công ty là một bộ phận độc lập đào tạo với nhiều chuyên ngành nhằm cung cấp lượng cán bộ cho toàn Tổng công ty. Từ đó có thể thấy đối tượng quản của Tổng công ty là vô cùng lớn và đa dạng. Hơn nữa, Hàng không còn là một ngành đào tạo mang nhiều tính đặc thù riêng biệt. Vì vậy chương trình “Quản đào tạo” của Tổng công ty Hàng không Việt nam không những phải đáp ứng được nhu cầu công tác đào tạo huấn luyện và quản lao động chung của một doanh nghiệp mà còn mang những đặc thù riêng . Đó là gồm các công việc đa dạng phức tạp, thể hiện được những kiến thức kinh nghiệm sâu sắc trong các mặt công tác liên quan như: quản trị nguồn nhân lực, đào tạo huấn luyện, đối tượng chính sách .Phần mềm “Quản đào tạo” phải là một sản phẩm được tham số hoá, tiêu chuẩn hoá để thích ứng được sự biến động về mô hình, chế độ chính sách, hoàn cảnh, xu thế phát triển doanh nghiệp. Hệ thống phải có tính mở, tạo ra nền tảng để tiếp tục xây dựng bổ xung trong tương lai.Như vậy chương trình “Quản đào tạo” của tổng công ty là tương đối qui mô, nhiều thông tin cần xử và lưu giữ, cần những kỹ thuật thống kê tối ưu để đáp ứng được những yêu cầu bởi tính chất riêng biệt của ngành.Vì vậy chương trình quản đào tạo cho Tổng công ty Hàng không là nội dung em chọn tìm hiểu để xây dựng đồ án tốt nghiệp.Hà nội, tháng 1 năm 2005Sinh viên thực hiệnLê Thanh Bắc. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG THÔNG TIN DÙNG CHO ĐỀ TÀII, Các hệ thống thông tin thường dùng:Trong một đơn vị hoạt động - như ban đào tạo của Tổng công ty Hàng không Việt Nam có thể sử dụng các hệ thống thông tin sau đây: hệ Xử lý dữ liệu, hệ Thông tin quản lý (MIS), hệ Trợ giúp quyết định và hệ Chuyên gia.II, Đặc điểm của hệ thống Quản lý đào tạo trong Tổng công ty Hàng không Việt nam:Trong việc quản lý đào tạo, hệ thống phải có chức năng sau: Quản danh sách cán bộ trong toàn Tổng công ty, khai thác đầy đủ các thông tin cá nhân của từng cán bộ như chức danh, các bằng cấp chứng chỉ đã đạt được,….đảm bảo cho việc thống kê, tìm kiếm cán bộ theo nhiều tiêu chí khác nhau. Quản các khoá đào tạo đang diễn ra, dự kiến hay các khoá đào tạo định kỳ. Công việc quản này là vô cùng phức tạp bởi bao gồm nhiều thông tin cần quản như loại hình đào tạo, ngân sách cho từng khoá, các học viên tham gia khoá học, lịch học của từng khoá……  Quản các thông tin và hợp đồng ký với đối tác giảng dạy nhằm cung cấp cho Ban lãnh đạo khi cần liên hệ giảng dạy. Quản lý hợp đồng ký với cán bộ nhân viên trong tổng công ty. Quản trị cơ sở dữ liệu nhằm thực hiện các thao tác tìm kiếm, thống kê, báo cáo, đạt hiệu quả cao, chính xác.III, Chọn hệ thống thông tin để tiến hành đề tài:Qua những yêu cầu hỗ trợ chức năng nêu trên, và với quy mô của công ty, em thấy rằng nên chọn “Hệ thống thông tin quản lý (MIS)” là phù hợp với phương thức hoạt động tại công ty.IV, Các giai đoạn xây dựng MIS cho đề tài: Giai đoạn 2Phân tích hệ thốngGiai đoạn 3Thiết kế hệ thốngGiai đoạn 4Cài đặt và thực hiện hệ thốngGiai đoạn 1Phân tích hiện trạng Giai đoạn 1:PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNGPhân tích hiện trạng là giai đoạn đầu của quá trình phân tích thiết kế hệ thống, là một công việc quan trọng để nhận định về quy trình và cách thức hoạt động của hệ thống. Nhận định càng sát với thực tiễn sẽ giúp cho giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống mới được thuận tiện và đúng đắn.Mục đích phân tích hiện trạng nhằm:- Tiếp cận với các nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống.- Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ, cung cách hoạt động của hệ thống.- Chỉ ra các chỗ hợp lý của hệ thống cần được kế thừa, và các chỗ bất hơp lý của hệ thống cần được nghiên cứu khắc phục.I-Mô tả hiện trạngCơ sở cần khảo sát của đề tài là Ban đào tạo - Tổng công ty Hàng không Việt nam. Là một bô phận đảm nhiệm công việc đào tạo nhân lực cho toàn Tổng công ty đa dạng cả về đối tượng học viên cùng cán bộ giảng dạy. Do vậy cần tìm hiểu hiện trạng, quản cơ cấu tổ chức của toàn Tổng công ty.1. Quản theo phân cấp tổ chức:a. Các cơ quan thuộc Tổng công ty:- Ban lãnh đạo Tổng công ty: + Hội đồng quản trị + Tổng giám đốc và các phó tổng - Các cơ quan thường trực:+ Đảng uỷ Tổng công ty+ Thường vụ Đảng uỷ Tổng công ty+ Công đoàn Tổng công ty+ Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp+ Ban kiểm soát + Hội đồng phát triển đội bay+ Hội đồng điều hành tình trạng khẩn cấp+ Hội đồng khoa học Tổng công ty- Các cơ quan trực thuộc Tổng giám đốc:+ Phòng tổng hợp+ Văn phòng đối ngoại+ Ban tài chính - kế toán+ Ban kế hoạch đầu tư+ Ban TCCB-LĐTL+ Ban đào tạo+ Ban khoa học Công nghệ+ Ban an toàn an ninh + Ban đảm bảo chất lượng.+ Văn phòng công đoàn + Văn phòng đoàn thanh niên+ Văn phòng Đảng uỷ+ Ban điều hành bay+ Ban kỹ thuật máy bay+ Ban Quản vật tư+ Ban kế hoạch thị trường+ Ban tiếp thị hành khách+ Ban KH tiếp thị hàng hóa+ Ban dịch vụ thị trườngb. Các đơn vị thuộc khối hạch toán tập trung- TT thống kê và THHK- Ban QLDA đầu tư xây dựng- Đoàn bay 919- Đoàn tiếp viên- TT khảo sát khai thác Nội Bài- TT khảo sát khai thác Tân Sơn Nhất- TT huấn luyện bay- Xí nghiệp SX Chế biến suất ăn Nội Bài- Các văn phòng chi nhánh HKVN tại nước ngoài- XNTMMĐ Nội Bài- XNTMMĐ Tân Sơn Nhất- Xí nghiệp máy bay A75- Xí nghiệp máy bay A76- Văn phòng khu vực Miền Bắc- Văn phòng khu vực Miền Trung- Văn phòng khu vực Miền Namc. Đơn vị sự nghiệp- Viện khoa học Hàng khôngd. Các đơn vị hạch toán độc lập- Công ty xăng dầu Hàng không- Công ty xuất nhập khẩu Hàng không- Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài- Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Đà Nẵng- Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất- Công ty nhựa Hàng không- Công ty khảo sát thiết kế Hàng không- Công ty vận tải ô tô Hàng không- Công ty cung ứng xuất nhập khẩu lao động Hàng không- Công ty cung ứng dịch vụ Hàng khônge. Các đơn vị có vốn góp của Tổng công ty- Công ty chế biến xuất ăn Tân Sơn Nhất - Công ty TNHH dịch vụ hàng hóa TSN- Công ty cổ phần Hàng không Pacific Airlines- Công ty phân phối toàn cầu Abacus- Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank2. Quản theo phân cấp chức danh cán bộ Nội dung công tác quản các khóa đào tạo bao gồm các công tác có liên quan đến nhân sự như: bổ nhiệm, thuyên chuyển, cử người tham gia các đoàn công tác, các tổ ban tư vấn, quản công tác kỷ luật và cần được chú trọng ở khâu quản phát triển nguồn cán bộ. Toàn bộ những nội dung liên quan đến các khoá đào tạo cá nhân được lưu giữ mang tính lịch sử của hồ sơ cá nhân và được thống kê, truy lục khi có yêu cầu.a. Cơ cấu phân cấp chức danh cán bộ- Cơ quan thuộc Tổng công ty- Đơn vị thành viên- Các đơn vị độc lậpb. Công tác quản theo chức danh cán bộ- Phát triển, dự nguồn theo quy hoạch- Điều động thuyên chuyểnc. Quản hợp đồng đào tạo- Đối tượng quản lý:+ Biên chế nhà nước ( công chức )+ Tổng giám đốc+ Trưởng ban đào tạo+ Giám đốc các đơn vị- Phân loại hợp đồng+ Hợp đồng vụ việc, trả lương khoán+ Hợp đồng ngắn hạn : 3 tháng, 6 tháng dưới 1 năm+ Hợp đồng dài hạn xác đinh thời hạn: 1 năm, 3 năm+ Hợp đồng dài hạn không xác đinh thời hạn3. Quản hồ sơ đào tạo cá nhânPhân loại quản lý:- Lãnh đạo: HĐQT, Ban giám đốc điều hành, các giám đốc các đơn vị- Các cán bộ cấp phòng- Cán bộ công nhân viên- Cán bộ tham gia liên doanh cổ phần- Quản đảng viên- Quản đoàn viên4. Quản công tác bồi dưỡng, huấn luyện:a. Phân loại quản lý:- Thống kê- Kế hoạch- Quản hợp đồngb. Đối tượng quản lý- Khối tổng hợp - Khối thương mại- Khối dịch vụ- Khối kỹ thuât- Khối khai thácc. Quản cấp và gia hạn chứng chỉ:- Khối thương mại- Khối kỹ thuật- Khối khai thác5. Báo cáo phân tích tổng hợpa. Báo cáo tổ chức:- Báo cáo thống kê đơn vị: Phòng, ban, tổ đội- Báo cáo chất lượng tổ chứcb. Báo cáo đào tạo:- Báo cáo cố định- Báo cáo động.6. Chi tiết quy trình giao dịch và các quy tắc quản lý a. Phần việc của Ban đào tạo:Mỗi tháng trưởng, phó phòng đào tạo cần lên danh sách các khoá học định kỳ, hoặc do nhu cầu cần tiến hành. Ban đào tạo báo cáo với Ban giám đốc và xin phê duyệt. Nếu được phê duyệt Ban đào tạo cần lên danh sách, lựa chọn đối tác giảng dạy, ký hợp đồng với đối tác theo hợp đồng thoả thuận. Tiếp theo, Ban đào tạo cần lên danh sách các cán bộ thuộc diện đi học. Các trường hợp cử đi học có thể là theo đề xuất, học để nâng cấp, hay bắt buộc theo quy định chức danh.Ban đào tạo sẽ sắp xếp phân lớp học cho các học viên, phân lịch giảng dạy cho giảng viên. Thông báo cho học viên và giảng viên biết thông tin của khoá học.Ban đào tạo còn cần lập báo cáo thông báo tình trạng của học viên trong quá trình học cho các cơ quan có học viên đi học.Cuối khoá học Ban đào tạo sẽ cấp bằng cho các học viên nếu đối tác thuộc tổng công ty. Đưa ra nhận xét về đối tác và giáo viên giảng dạy cụ thể. Ban đào tạo hạch toán ngân sách, thanh toán với đối tác theo hợp đồng, lưu chi phí đào tạo của từng cán bộ vào hồ sơ cá nhân nhằm truy lục khi có yêu cầu về thuyên chuyển cán bộ hay ký hợp đồng công tác. b. Phần việc của bên đối tác giảng dạyBên đối tác giảng dạy cần phối hợp với Ban đào tạo trong quá trình xếp lịch giảng dạy cho giảng viên theo hợp đồng thoả thuận.Trong quá trình giảng dạy, giảng viên nhận xét, đánh giá tình trạng của từng học viên.Cuối khoá học, đối tác đánh giá và cấp chứng chỉ cho học viên nếu đối tác không thuộc tổng công ty. II- Các biểu mẫu đang được lưu hành tại Tổng công ty.Xem phụ lục trang 81. [...]... hồ sơ đào tạo Loại hình đào tạo: theo khối Hợp đồng đào tạo: phải được cập nhật vào hồ sơ đào tạo Thông tin cần khai thác: Trích ngang: Tóm tắt hồ sơ đào tạo Thống kê số lượng, phân loại hồ sơ quản Thống kê khoá đào tạo trong và ngoài nước Thống kê văn bằng chứng chỉ đào tạo theo ngành nghề Thống kê phân tích kết quả đào tạo Thống kê tình hình thực hiện KHĐT theo tháng, quý, năm 4 Báo cáo, thống. .. đến công tác đào tạo như các khoá, các văn bằng, các ngành nghề, kinh phí hợp đồng đào tạo Nội dung Quản đảm bảo thể hiện được: Hồ sơ đào tạo được quản và phân loại theo phân cấp quản Đào tạo được phân loại theo chức danh được quy định hiện hành Hồ sơ thể hiện ảnh cá nhân Lưu trữ cả hồ sơ đã thuyên chuyển, nghỉ hưu….không còn công tác Yêu cầu quản lý: Quyết định cử và kết quả đào tạo: phải được... xử ) I Phân tích hệ thống về xử Sự phân tích hệ thống về mặt xử nhằm mục đích lập một mô hình xử của hệ thống, để trả lời câu hỏi Hệ thống làm gì ?” tức là đi sâu vào bản chất, đi sâu vào chi tiết của hệ thống về mặt xử thông tin, và chỉ diễn tả ở mức độ logic, tức là trả lời câu hỏi “Làm gì ?” mà gạt bỏ câu hỏi “Làm như thế nào ?”, chỉ diễn tả mục đích, bản chất của quá trình xử lý. .. mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, xem cả hệ thống như một chức năng Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng Các tác nhân ngoài và các luồng dữ liệu vào ra hệ thống được xác định Tác nhân ngoài xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh BIỂU ĐỒ BLD MỨC KHUNG CẢNH Đề xuất, yêu cầu đào tạo BAN LÃNH ĐẠO TCT Phê duyệt Yêu cầu báo cáo Báo cáo Lựa chọn, ký hợp đồng HỆ THỐNG QUẢN ĐÀO TẠO HÀNG... ngày vào Đảng,… theo yêu cầu của hệ thống còn lại các thuộc tính liên quan đến quá trình đào tạo sẽ được lưu trong 2 thực thể: 11/ Thực thể SL_DaoTaoNCT: hồ sơ các khoá đào tạo của cán bộ không do Tổng công ty đào tạo 12/ Thực thể SL_DaoTaoTCT: hồ sơ các khoá đào tạo của cán bộ do Tổng công ty đào tạo 13/ Thực thể DM_TruongDT: thông tin về các trường đào tạo nhằm giúp hệ thống kết xuất vào thực thể SL_DaoTaoNCT... việc cần thực hiện để tổ chức 1 khoá học như sau: Để thực hiện tổ chức 1 khoá đào tạo ban đào tạo cần lên danh sách về nhu cầu đào tạo, nhu cầu đào tạo có thể là định kỳ hay đề xuất do vậy cần 2 thực thể sau: 1/ Thực thể NC_DTDinhKy: nhu cầu đào tạo định kỳ 2/ Thực thể NC_DTDeXuat: nhu cầu đào tạo đề xuất 3/ Sau đó ban đào tạo cần 1 hồ sơ để lựa chọn đối tác giảng dạy do vậy cần thực thể danh mục đối... trường đào tạo có nhiều học viên nên sẽ có nhiều hồ sơ đào tạo tương ứng với mỗi học viên tuy nhiên mỗi hồ sơ đào tạo của học viên chỉ do một trường đào tạo cấp vì vậy mối liên kết ở đây là 1 - nhiều: DM_DienDT SL_DaoTaoNCT 12/ Xét hai thực thể DM_DienDT và SL_DaoTaoTCT: Có nhiều học viên cùng chung một do đào tạo ( cử đi học, đề xuất,…) tuy nhiên mỗi học viên đương nhiên chỉ có 1 do được đào tạo. .. Quản hợp đồng đào tạo: + Phân loại đối tượng quản lý: Biên chế Nhà nước quản: Thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc điều hành, Kế toán trưởng Tổng công ty, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng các đơn vị thành viên Tổng giám đốc quản lý: Cán bộ cấp phòng, đội trực thuộc Tổng công ty và các đơn vị thành viên Trưởng ban TCCB quản lý: Cán bộ nhân viên thuộc tổng công ty Giám đốc các đơn vị quản. .. lý: Cán bộ nhân viên thuộc đơn vị mình - Các thông tin cần khai thác: + Bảng tổng hợp số lương danh sách HĐ ĐT theo mẫu + Bảng chi tiêt hồ sơ đào tạo cá nhân + Tự động thông báo, liệt kê số người đến thời ký cập nhật chứng chỉ đào tạo trong tháng + Tìm kiếm chọn lọc nhân sư 3 Quản hồ sơ đào tạo - Phần mềm phải đưa ra được một hệ thông tin và cách thức nhập dữ liệu có liên quan đến công tác đào tạo. .. phân rã đến mức cuối cùng là chức năng nhỏ nhất không thể phân chia được nữa Vận dụng: Sau đây là biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống đào tạo trong Tổng công ty Hàng không Việt nam BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG QUẢN ĐÀO TẠO HÀNG KHÔNG MỞ KHOÁ ĐÀO TẠO TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Lựa chọn , ký HĐ với học viên Phân công giảng dạy BÁO CÁO Hạch toán ngân sách Báo cáo về học viên Báo cáo về giảng viên , đối . Quản lý đảng viên- Quản lý đoàn viên4. Quản lý công tác bồi dưỡng, huấn luyện:a. Phân loại quản lý: - Thống kê- Kế hoạch- Quản lý hợp đồngb. Đối tượng quản. tác đào tạo như các khoá, các văn bằng, các ngành nghề, kinh phí hợp đồng đào tạo .Nội dung Quản lý đảm bảo thể hiện được:Hồ sơ đào tạo được quản lý và

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1-Biểu đồ phân cấp chức năng - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 1.

Biểu đồ phân cấp chức năng Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống - Hệ thống quản lý đào tạo

m.

tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống Xem tại trang 15 của tài liệu.
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: đây là mô hình phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu đồ được phát triển như sau: - Hệ thống quản lý đào tạo

i.

ểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: đây là mô hình phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu đồ được phát triển như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 5- Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 2) - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 5.

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 2) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6- Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 3) - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 6.

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 3) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 7- -Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 4) - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 7.

-Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Chức năng 4) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các bảng báo cáo - Hệ thống quản lý đào tạo

c.

bảng báo cáo Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 14- Lược đồ LCT chi tiết “Mở khóa đào tạo” - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 14.

Lược đồ LCT chi tiết “Mở khóa đào tạo” Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 15- Lược đồ LCT chi tiết “Tổ chức đào tạo” - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 15.

Lược đồ LCT chi tiết “Tổ chức đào tạo” Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 17- Lược đồ LCT chi tiết “Cập nhật” - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 17.

Lược đồ LCT chi tiết “Cập nhật” Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 16- Lược đồ LCT chi tiết “Báo cáo” - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 16.

Lược đồ LCT chi tiết “Báo cáo” Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 18- Lược đồ LCT chi tiết “Báo cáo” - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 18.

Lược đồ LCT chi tiết “Báo cáo” Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 19- Giao diện màn hình dự kiến của chương trình - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 19.

Giao diện màn hình dự kiến của chương trình Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 21- Hình thức dự kiến của một Report. - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 21.

Hình thức dự kiến của một Report Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 22- Hình thức dự kiến của một Form. - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 22.

Hình thức dự kiến của một Form Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 23- Form nhu cầu đào tạo định kỳ - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 23.

Form nhu cầu đào tạo định kỳ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 24- Form thống kê nhu cầu đào tạo - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 24.

Form thống kê nhu cầu đào tạo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 26- Form ngân sách phân bổ theo khóa học - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 26.

Form ngân sách phân bổ theo khóa học Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 25- Form số liệu khóa học Phân bổ các ngân sách theo đơn vị hay theo khoá học: - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 25.

Form số liệu khóa học Phân bổ các ngân sách theo đơn vị hay theo khoá học: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 29- Form lên danh sách học viên lớp - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 29.

Form lên danh sách học viên lớp Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 30- Form lựa chọn học viên. - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 30.

Form lựa chọn học viên Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 32- Form thay đổi chứng chỉ đã cấp - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 32.

Form thay đổi chứng chỉ đã cấp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 33- Báo cáo danh sách cán bộ có chứng chỉ hết hạn - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 33.

Báo cáo danh sách cán bộ có chứng chỉ hết hạn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 34- Báo cáo danh sách cán bộ thiếu chứng chỉ - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 34.

Báo cáo danh sách cán bộ thiếu chứng chỉ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 35- Form ngân sách thực chi Danh mục cơ quan: - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 35.

Form ngân sách thực chi Danh mục cơ quan: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 38- Form cập nhật hồ sơ cán bộ Danh mục đối tác ngoài Tổng công ty: - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 38.

Form cập nhật hồ sơ cán bộ Danh mục đối tác ngoài Tổng công ty: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 39- Form cập nhật danh mục đối tác - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 39.

Form cập nhật danh mục đối tác Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 40- Form cập nhật hồ sơ giáo viên - Hệ thống quản lý đào tạo

Hình 40.

Form cập nhật hồ sơ giáo viên Xem tại trang 80 của tài liệu.
Loại hình ĐT-HL - Hệ thống quản lý đào tạo

o.

ại hình ĐT-HL Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan