CHƯƠNG 4 hệ thống gầm ô tô

89 11 0
CHƯƠNG 4 hệ thống gầm ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GẦM Ô TÔ Hệ thống truyền lực Hệ thống lái Hệ thống treo Hệ thống phanh A trước B sau A chân B đỗ (tay) CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.1 Những vấn đề chung - Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh: ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai), bán trục - Nhiệm vụ: + Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mô men cản sinh q trình tơ chuyển động + Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài + Thực đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi + Tạo khả chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ cần thiết đường CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại a Nhiệm vụ b Yêu cầu CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại c Phân loại * Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục hệ thống truyền lực - Ly hợp ma sát: loại đĩa nhiều đĩa, loại lò xo màng lò xo trụ - Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh thủy động - Ly hợp điện từ * Phân loại theo dẫn động - Dẫn động khi: Sử dụng đòn kéo đẩy dây cáp - Dẫn động thủy lực: Sử dụng đường ống truyền dẫn chất lỏng cụm khâu khớp đòn nối, piston, xilanh - Dẫn động có trợ lực: Là tổ hợp phương pháp dẫn động khí thủy lực với phận trợ lực bàn đạp * Theo phương pháp điều khiển - Điều khiển lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực khí) - Loại tự động CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.2 Ly hợp ma sát khô đĩa thường đóng a Cấu tạo *) Cơ cấu li hợp gồm: Phần chủ động, phần bị động cấu điều khiển - Phần chủ động: CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.2 Ly hợp ma sát khô đĩa thường đóng a Cấu tạo *) Cơ cấu li hợp gồm: - Phần bị động gồm: Đĩa ma sát trục li hợp - Cơ cấu điều khiển gồm: Các đòn mở, ổ bi T, bạc trượt, mở Đĩa ma sát Đĩa ép, Đòn mở, Mặt ma sát, Lỗ đinh tán, Ổ bi đũa ,4 Bulong điều Xương đĩa bị động,4 Mayơ chỉnh, Bi T ly hợp, lò xo giảm chấn CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.2 Ly hợp ma sát khô đĩa thường đóng a Cấu tạo *) Hệ thống dẫn động điều khiển li hợp: - Dẫn động li hợp khí: - Dẫn động li hợp loại thủy lực: CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.2 Ly hợp ma sát khơ đĩa thường đóng a Cấu tạo So sánh ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng loại li hợp ma sát sử dụng xo đĩa và lò xo trụ??? CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.2 Ly hợp ma sát khơ đĩa thường đóng b Nguyên lý hoạt động * Trạng thái đóng li hợp: * Trạng thái mở li hợp: CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4.2.2 Ly hợp 4.2.2.3 Ly hợp ma sát khô đĩa thường đóng a Cấu tạo b Nguyên lý làm việc li hợp hai đĩa Nguyên li làm việc li hợp hai đĩa tương tự li hợp đĩa CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực c Đặc điểm cấu phanh đĩa - Đảm bảo mô men phanh ôtô chuyển động tiến lùi - Cơ cấu phanh đĩa thuộc loại cấu phanh cân nên bị biến dạng - Cơng nghệ chế tạo sửa chữa, thay đơn giản, dễ dàng bố trí cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh Tuy nhiên, cấu phanh đĩa có nhược điểm khó tránh khỏi bụi bẩn đất cát bắn trực tiếp vào đĩa phanh (vì cấu phanh khơng che kín hồn tồn) gây giảm hệ số ma sát nhanh mòn má đĩa phanh; đồng thời cấu phanh đĩa có giá thành cao so với cấu phanh tang trống CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực d Cấu tạo xi lanh loại "tăng đem" buồng Xilanh cấu chuyển đổi lực tác động bàn đạp phanh thành áp suất thuỷ lực sau áp suất thuỷ lực tác động lên phanh đĩa xilanh phanh kiểu phanh tang trống thực q trình phanh Trong xi lanh loại bố trí hai piston: piston sơ cấp số 2, piston thứ cấp số Ứng với khoang piston xi lanh có hai lỗ dầu: lỗ bù dầu lỗ nạp dầu Một bình chứa dầu chung đặt xi lanh có hai đường dẫn tới hai khoang làm việc hai pittơng Hai lị xo hồi vị số có tác dụng đẩy piston vị trí tận bên phải trạng thái chưa làm việc CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực d Cấu tạo xi lanh loại "tăng đem" buồng Thân xilanh chế tạo gang nhôm, piston số hoạt động tác động trực tiếp từ đẩy, piston số hoạt động áp suất thủy lực piston số tạo Thông thường áp suất phía trước sau piston số đầu piston có van hai chiều để đưa dầu phanh tới xilanh bánh xe, thông qua ống dẫn dầu kim loại CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực e Hoạt động Ở trạng thái chưa làm việc piston số số nằm vị trí tận phía bên phải, lúc lỗ bù dầu nạp dầu hai piston thông với khoang trước sau piston -Khi đạp phanh??? -Khi đạp??? -Khi xảy cố đường dầu??? CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực f Cấu tạo xi lanh bánh xe(xilanh con) Xi lanh bánh xe có hai loại: loại tác dụng kép, có hai pittơng xi lanh, thường dùng cấu phanh guốc đối xứng qua trục loại tác dụng đơn, có piston xi lanh, thường dùng cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Xi lanh bánh xe có bề mặt làm việc phía dạng hình trụ Thơng từ phía ngồi vào xi lanh người ta bố trí hai lỗ dầu: lỗ dẫn dầu từ xi lanh đến lỗ để xả khí dầu Các piston đặt xi lanh kèm theo phớt làm kín lị xo Ngồi cịn có thêm chốt tì để liên kết pittơng với đầu guốc phanh chụp cao su chắn bụi CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén Dẫn động phanh thuỷ lực có ưu điểm êm dịu, dễ bố trí, độ nhạy cao lực điều khiển bàn đạp giảm nhỏ tỉ số truyền dẫn động thuỷ lực có giới hạn Để giảm lực điều khiển bàn đạp, ơtơ tải trung bình lớn người ta thường sử dụng dẫn động phanh khí nén Trong dẫn động phanh khí nén lực điều khiển bàn đạp chủ yếu dùng để điều khiển van phân phối lực tác dụng lên cấu phanh áp suất khí nén tác dụng lên bầu phanh thực Dẫn động phanh khí nén có ưu điểm giảm lực điều khiển bàn đạp phanh, sử dụng dầu phanh lại có nhược điểm độ nhạy (thời gian chậm tác dụng lớn) khơng khí bị nén chịu lực CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén a Sơ đồ cấu tạo chung Qua sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén thấy hệ thống bao gồm phần tử sau: - Máy nén khí, van áp suất bình chứa khí: phận cung cấp nguồn khí nén có áp suất cao (6-7 KG/cm2) để hệ thống phanh hoạt động - Van phân phối: cấu phân phối khí nén từ bình chứa khí đến bầu phanh để tạo lực tác dụng lên cam ép thực phanh bánh xe CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén a Sơ đồ cấu tạo chung Qua sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén thấy hệ thống bao gồm phần tử sau: - Bầu phanh: thực chất pittông xi lanh khí nén, cấu chấp hành có nhiệm vụ biến áp suất khí nén thành lực học tác dụng lên cam ép để thực q trình phanh CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ơ TƠ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén b Cấu tạo nguyên lý làm việc van phân phối dòng(tổng van phanh) Tổng van phanh chi tiết quan trọng hệ thống phanh khí Tổng van phanh thực việc điều khiển dịng khí nén vào buồng phanh bánh xe thông qua van lực tác dụng lên bàn đạp phanh người lái Với công dụng điều khiển dịng khí nén vào buồng phanh bánh xe, chi tiết tổng van phanh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cách xác như: lị xo phải đảm bảo độ đàn tính, sức căng để đảm bảo áp suất khí hệ thống Các van phải đảm bảo độ kín khít khơng bị dị khí gây sụt áp hệ thống, gây ảnh hưởng tới q trình CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ơ TƠ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén b Cấu tạo nguyên lý làm việc van phân phối * Nguyên lý làm việc Khi không phanh: phớt (7) (14 )tiếp xúc với xu pap nạp( 8) (13), khí nén khơng thể vào mạch phanh thông qua cửa 21 22 Các cửa 21 22 nối thong với lỗ thơng khí 3.Khi rà phanh(ứng dụng phanh phần): đạp bàn đạp phanh đội số (1) đẩy piston đáp ứng phanh (3 )xuống lò xo giới hạn hành trình số( 2), xu pap xả(9 )đóng lại Piston số (10) đẩy xuống lò xo số (6) cho xu pap xả (11) đóng sau xu pap nạp (8) (13)mở CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén b Cấu tạo nguyên lý làm việc van phân phối * Nguyên lý làm việc Xu pap nạp mở khí nén vào theo cửa 11 tạo áp lực vừa đủ phía piston số (3) đẩy piston lên phía đóng xu pap nạp số (8) lại, nạp xả mạch phanh đóng , lúc van vào vị trí trung tâm Cùng với piston số (3), piston số (10)cũng chuyển động lên phía đóng xu páp nạp (13) để áp suất phanh mạch phanh cân CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén b Cấu tạo nguyên lý làm việc van phân phối * Nguyên lý làm việc Khi phanh hoàn toàn: trình phanh bàn đạp phanh đạp tối đa mực thấp nhất, đội xu pap đẩy xuống sâu thắng lực lị xo có giới hạn di chuyển (2), piston số (3) đẩy xuống lò xo nén cong(4)và(6) đạt đến điểm dừng Trong trình chuyển động xuống hai piston hai xu pap (9) (11) đóng trước sau hai xu pap (8 )và (13)mở tiếp tục mở bàn đạp phanh hồn tồn giảm xuống, xuốt q trình phanh hồn toàn áp suất phanh hai mạch phanh cân với áp suất cung cấp vào CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén c Cấu tạo bầu phanh Hình a: Bát phanh khí nén, khí nén từ van điều khiển qua đờng dẫn đến bát phanh Từ đường dẫn (4) động lên màng phanh (2) thắng lực cản lò xo (3) đẩy cần đẩy (5) dịch chuyển sang phải tác động lên trục cam cấu phanh, ép má phanh vào trống phanh thực trình phanh CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4.5 HỆ THỐNG PHANH 4.5.2.2 Dẫn động phanh khí nén c Cấu tạo bầu phanh Hình 4.57 b: Bầu phanh tích kết hợp với phanh tay Khí nén từ van điều khiển khí nén dẫn vào đường A, tác động lên màng phanh (4), tác động lên cần đẩy (1), đẩy cần đẩy sang trái tác động lên trục cam cấu phanh thực phanh bầu phanh thơng thường Đường khí nén vào cửa B ln thắng lực đẩy lị xo tích (6) để ống đẩy (9) không tác động lên màng (4) Khi ngắt đường khí nén đến cửa B cố xảy cửa B, khơng cấp khí nén, lị xo tích hoạt động đẩy ống đẩy (9) tác động vào màng phanh (4) thực phanh KIỂM TRA ĐỀ 1: Câu 1: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa: -Hệ thống treo sử dụng lò xo hệ thống treo sử dụng nhíp -Hệ thống treo độc lập hệ thống treo phụ thuộc -Câu 2: Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số trục cấp (Hình vẽ) ĐỀ Câu 1: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa: - Hệ thống dẫn động phanh thủy lực với hệ thống dẫn động phanh khí nén Cơ cấu phanh tang trống với cấu phanh đĩa Câu 2: Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp ma sát đĩa thường đóng   ... đường CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4. 2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4. 2.2 Ly hợp 4. 2.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại a Nhiệm vụ b Yêu cầu CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4. 2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4. 2.2 Ly hợp 4. 2.2.1... truyền CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4. 2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4. 2 .4 Các đăng cầu chủ động 4. 2 .4. 2 Cầu chủ động a Nhiệm vụ b Phân loại c Yêu cầu d Cấu tạo chung CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4. 3 HỆ THỐNG... CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ 4. 2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 4. 2.3 Hộp số 4. 2.3.2 Những hộp số thông dụng c Hộp số tự động * Bộ biến mô thủy lực: Cấu tạo: Bánh bơm: Bánh tua bin: CHƯƠNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ

Ngày đăng: 27/02/2022, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan