Chương 3 mối ghép đinh tán

12 19 0
Chương 3 mối ghép đinh tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung 3.1 Khái niệm chung 3.2 Tính mối ghép 3.3 Tính mối ghép kín 3.1 Khái niệm chung 3.1.1 Định nghĩa, cấu tạo h = (0,6 ÷ 0,65).d R = (0,8 ÷ 1).d l = (S1 + S2) + (1,5 ÷ 1,7).d 3.1.2 Phân loại a Theo phương pháp gia công lỗ đinh tán - Lỗ ghép gia công khoan hay đột, dập - Lỗ có đường kính lớn đường kính thân đinh tán d b Theo phương pháp tán c Theo hình dáng mũ đinh tán - Tán nguội - Tán nóng 3.1 Khái niệm chung 3.1.2 Phân loại d Theo kết cấu mối ghép: +Mối ghép chồng: +Mối ghép : +Mối ghép giáp mối : +Mối ghép hàng đinh : +Mối ghép kín: +Mối ghép nhiều hàng đinh : 3.1.3 Vật liệu làm đinh tán CT34, CT38, C10, C15 hợp kim màu 3.1.4 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng a) Ưu điểm: b) Nhược điểm: 3.1 Khái niệm chung 3.1.4 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng c) Phạm vi sử dụng: - Các mối ghép chịu lực lớn, đòi hỏi độ chắn kết cấu, cơng trình xây dựng - Các mối ghép chắc, kín nồi hơi, bình chứa chịu áp lực - Các mối ghép đặc biệt quan trọng cầu, cầu trục mối ghép trực tiếp chịu tải trọng chấn động va đập - Các mối ghép nung nóng - Các mối ghép kim loại hàn 3.1 Khái niệm chung 3.1.5 Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán * Kích thước mối ghép đinh tán ghép + Đối với mối ghép chồng hàng đinh : d = 2.Smin ; Pđ = 3.d ; e = 1,5.d + Đối với mối ghép chồng n hàng đinh : d = 2.Smin ; Pđ = (1,6.n +1).d ; e = 1.5.d + Đối với mối ghép giáp mối hai đệm hàng đinh : d = 1,5.S; Pđ = 3,5.d ; e =2.d + Đối với ghép giáp mối hai đệm n hàng đinh : d = 1,5.S; Pđ = (2,4.n + 1).d ; e =2.d 3.1 Khái niệm chung d Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán * Kích thước mối ghép đinh tán ghép kín + Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = Smin+8mm ;pđ = 2.d +8mm ;e = 1,5.d + Đối với mối ghép chồng hàng đinh : d=Smin+8mm;pđ=2,6.d +15mm).d;e =1.5.d + Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d =Smin +6mm;pđ = 3.d+22mm ; e =2.d + Đối với ghép giáp mối đệm hàng đinh : d =S+5mm; pđ = 6.d+20mm ; e =2.d Kích thước pđ1 e1 lấy theo bước đinh pđ : pđ1 = (0,8 ÷ 1).pđ ; e1 = 0,5.pđ 3.2 Tính mối ghép 3.2.1 Các dạng hỏng mối ghép đinh tán tiêu tính tốn: a Các dạng hỏng: - Thân đinh bị cắt đứt tiết diện qua tâm đinh, - Bề mặt tiếp xúc lỗ ghép thân đinh bị dập, - Biên ghép bị cắt đứt theo tiết diện có kích thước e, - Các ghép bị trượt tương nhau, khơng đảm bảo kín khít b Các tiêu tính tốn: Trong 4Q    c  Độ bền cắt: c i.z. d Q   Độ bền dập: d z.d S   d  i : số mặt cắt đinh tán z : số lượng đinh tán chịu lực Q d : đường kính lỗ đinh tán (sau tán xong) 3.2 Tính mối ghép 3.2.2 Tính mối ghép chịu lực ngang: * Kiểm tra mối ghép chịu lực ngang - Tính lực tác dụng lên đinh tán: Fđ = K.F/z z :số đinh lắp ghép, tính ghép K :hệ số kể đến phân bố tải trọng không cho đinh, K = ÷ 1,2 Trường hợp lắp hàng đinh, lấy K=1 - Tính ứng suất cắt thân đinh : đ = 4.Fđ /(i.π.d2) Trong i số tiết diện chịu cắt đinh -Xác định ứng suất cho phép : [đ] tra bảng tính theo ct kinh nghiệm,phụ thuộc vào cách tạo mối ghép vật liệu đinh tán - So sánh đ [đ] ,rút kết luận :đ ≤ [đ] đủ bền; đ nhỏ nhiều so với [đ], mối ghép q dư bền, khơng kinh tế 3.2 Tính mối ghép 3.2.2 Tính mối ghép chịu lực ngang: * Thiết kế mối ghép chịu lực ngang - Chọn vật liệu, P2 gia công lỗ ghép, tra bảng để có giá trị [đ ] -Xác định kích thước đinh tán: Tính d theo cơng thức có, nên lấy d theo dãy số tiêu chuẩn xác định h = (0,6  0,65)d ; R=(0,8-1)d; l = (S1 + S2) + (1,5-1,7)d -Tính số đinh tán z : z ≥ 4.K.F / (i.π.d2 [đ ]) -Vẽ kết cấu mối ghép : Bố trí đinh theo hàng, đảm bảo kích thước nêu 3.2 Tính mối ghép 3.2.3 Tính mối ghép chịu mômen uốn: * Kiểm tra mối ghép chịu mômen uốn - XĐ lực tác dụng lên đinh tán chịu tải trọng lớn nhất: Fđi / ri = const P.trình cân mơ men tâm mối ghép: ∑ zi-1 Fđiri = M => lực tác dụng lên đinh tán chịu tải lớn : Fđmax = M rmax / ∑ri2 - Tính ƯS cắt thân đinh tán chịu tải lớn nhất: đ = Fđmax/(i.π.d2) Trong i số tiết diện chịu cắt đinh -Xác định ứng suất cho phép: Giá trị [đ] tra bảng, phụ thuộc vào cách tạo mối ghép vật liệu đinh tán -So sánh đ [đ], rút kết luận: (Giống trên) CÂU HỎI ÔN TẬP:   1- Trình bày công thức tính toán mối ghép đinh tán 2- Khi mối ghép phải tháo rời có nên dùng đinh tán không? Vì sao? 3- Giải thích chi tiết ghép đinh tán nên làm loại vật liệu? ... chung 3. 1.2 Phân loại d Theo kết cấu mối ghép: +Mối ghép chồng: +Mối ghép : +Mối ghép giáp mối : +Mối ghép hàng đinh : +Mối ghép kín: +Mối ghép nhiều hàng đinh : 3. 1 .3 Vật liệu làm đinh tán CT34,... hàn 3. 1 Khái niệm chung 3. 1.5 Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán * Kích thước mối ghép đinh tán ghép + Đối với mối ghép chồng hàng đinh : d = 2.Smin ; Pđ = 3. d ; e = 1,5.d + Đối với mối ghép. .. =2.d 3. 1 Khái niệm chung d Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán * Kích thước mối ghép đinh tán ghép kín + Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = Smin+8mm ;pđ = 2.d +8mm ;e = 1,5.d + Đối với mối ghép

Ngày đăng: 27/02/2022, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan