Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị

26 633 0
Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD MỤC LỤC PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1 PHẦN 2 : NỘI DUNG 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.1 Thông tin chung 3 1.2 Thông tin khác 3 2. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất_kinh doanh: 4 2.1 Cơ cấu tổ chức 4 2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 5 2.2.1 Văn phòng 5 2.2.2. Phòng kỹ thuật 5 2.2.3 Phòng kế hoạch 7 2.2.4 Phòng kế toán 7 2.2.5. Phòng KCS 9 2.2.6. Phân xưởng may 9 2.2.7. Phân xưởng cắt 10 2.3. Doanh thu 11 2.4. Lao động và thu nhập : 11 2.4.1 Lao động : 11 2.4.2 Thu Nhập 12 2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 13 2.6 Tình hình tài chính của Doanh nghiệp 15 2.7 Đầu tư, phát triển 15 3. Kết quả sản xuất của công ty trong giai đoạn 2006-2008 16 3.1 Về cơ cấu tỷ trọng mặt hàng 16 3.2 Về thị trường, khách hàng : 17 3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 19 4. Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị 20 4.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh 20 4.2 Quản trị nhân sự 20 4.3 Quản trị chất lượng 21 5. Định hướng phát triển của công ty 21 5.1 Định hướng phát triển chung cho giai đoạn 2006-2010 21 5.2 Định hướng, chỉ tiêu và giải pháp sản xuất – kinh doanh năm 2009 22 5.2.1 Định hướng 22 5.2.2 Chỉ tiêu chủ yếu 22 5.2.3 Một số giải pháp chủ yếu 23 PHẦN 3 : KẾT LUẬN 25 Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy QTKD tổng hợp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD PHẦN 1 : MỞ ĐẦU Bước sang năm 2009, một năm thực sự khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành da giầy và dệt may khi mà khủng hoảng kinh tế Mỹ đã gây ảnh hưởng sâu rộng trên toàn thế giới làm cho nền kinh tế của hàng loạt quốc gia lâm vào trạng thái tê liệt; thêm vào đó là việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may đối với các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ gây hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp trong nước. Hàng triệu người lao động trên thế giới bị mất việc làm, nhu cầu tiêu dùng giảm sút do người dân phải thắt chặt chi tiêu, trong đó có cả nhu cầu đối với sản phẩm may mặc. Thời gian vừa qua hàng loạt doanh nghiệp dệt may và da giầy tại Hải Phòng đã phải đóng cửa vì không có đủ nguồn hàng để duy trì hoạt động sản xuất. Đứng trước bối cảnh đó liệu Công ty Cổ phần may Nam Hà sẽ có những giải pháp chiến lược, mục tiêu gì trong năm 2009 để vượt qua thời kỳ khó khăn này. Tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước, cho đến năm 2000 chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần. Ngay từ thời điểm đó ban lãnh đạo công ty đã xác định đúng phương châm hoạt động “Chất lượng hoàn hảo, giao hàng đúng hẹn và tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu cho khách hàng” nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Để thực hiện phương châm đó toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề, xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hang. Năm 2005, công ty được tổ chức Quacert cấp chứng chỉ ISO 9001/2000 – nhờ đó mà rất nhiều khách hàng có tiếng tăm như GAP, TARGET, WAL- MART… đã tìm đến với doanh nghiệp. Chính vì thế mà em đã chọn Công ty cổ phần may Nam Hà là địa điểm thực tập của mình. Mục đích của Báo cáo tổng hợp này là đem lại một cái nhìn khái quát nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Nam Hà trong những năm vừa qua cùng với định hướng phát triển trong giai đoạn tới. Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Việt Lâm đã hướng dẫn em; cảm ơn các cô chú trong ban lãnh đạo, các phòng ban trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -1- QTKD tổng hợp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD Kết cấu báo cáo gồm 3 phần : - Phần 1 : Mở đầu - Phần 2 : Nội dung - Phần 3 : Kết luận Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -2- QTKD tổng hợp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD PHẦN 2 : NỘI DUNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Thông tin chung Tên giao dịch : Công ty cổ phần May Nam Hà Tên tiếng anh : Nam Ha Garment Stock Company (Nagar) Chủ tịch HĐQT/ Giám đốc công ty : Ông Đoàn Tiến Dũng Tổng số nhân viên : 960 người Trụ sở : 510 đường Trường Chinh, Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Khu sản xuất : 421 đường Hàn Thuyên, TP Nam Định, tỉnh Nam Định Email : namhamaycp@vnn.vn Website : www.nagar.vn Tel/Fax : (0350) 3644767 Lĩnh vực hoạt động : - Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu. - Liên kết, liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước để sản xuất kinh doanh hàng may mặc, bách hóa, bông vải sợi, thiết bị phụ tùng máy công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thương mại. 1.2 Thông tin khác Công ty cổ phần may Nam Hà tiền thân là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1969 có chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc nội địa. Đến năm 1989 chuyển sang làm hàng xuất khẩu và đến 1/1/2000 chuyển đổi thành Công ty cổ phần. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -3- QTKD tổng hợp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD Với trên 30 năm sản xuất_kinh doanh hàng may mặc, công ty đã có nhiều kinh nghiệm, được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm. Hiện tại công ty có 3 phân xưởng may gồm có 28 dây chuyền may với 847 thiết bị máy móc và nhà xưởng hiện đại khang trang trên diện tích 11.500 m 2 . Cán bộ công nhân viên có năng lực kinh nghiệm và trình độ tay nghề cao hàng năm sản xuất từ 2 -> 3 triệu sản phẩm ; mặt hàng chủ yếuquần áo dệt kim, đồ bơi, quần áo các loại với chất lượng cao tiêu thụ ở nhiều nước trên thế giới như : Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Mexico, Canada… 2. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất_kinh doanh: 2.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức tổng thể của công ty : Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -4- QTKD tổng hợp 47A HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phó GĐ ĐDLĐ về chất lượng Phó GĐ ĐDLĐ về chất lượng GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG VĂN PHÒNG PHÒNG KĨ THUẬT PHÒNG KĨ THUẬT PHÒNG KCS PHÒNG KCS PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KẾ HOẠCH PX CẮT PX CẮT PHÂN XƯỞNG 1 PHÂN XƯỞNG 1 PHÂN XƯỞNG 2 PHÂN XƯỞNG 2 PHÂN XƯỞNG 3 PHÂN XƯỞNG 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD 2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 2.2.1 Văn phòng Sơ đồ tổ chức hoạt động văn phòng : Chức năng : Tham mưu giúp việc ban Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hành chính của công ty. Nhiệm vụ : Nghiên cứu và đề xuất việc bố trí, sắp xếp cán bộ các phòng, phân xưởng, tổ sản xuất; đào tạo tuyển dụng bố trí lao động các đơn vị. Nghiên cứu và đề xuất giải quyết các quyền lợi tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Nghiên cứu và đề xuất công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe công nhân viên chức, vệ sinh. Quản lý quỹ tiền mặt, thiết bị phụ tùng cấp đổi, thu hồi Văn thư, hành chính, tạp vụ phục vụ lãnh đạo công ty. Lập các biểu báo cáo. 2.2.2. Phòng kỹ thuật  Chức năng : Tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật của từng mã hàng một cách đầy đủ, chính xác, đồng bộ, đảm bảo theo đúng kế hoạch sản xuất. Giúp việc tham mưu cho giám đốc về công tác chất lượng sản phẩm, nguyên phụ liệu và chỉ đạo công tác chuyên môn KCS  Nhiệm vụ : Nhận sản phẩm mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật mẫu giấy, đồ mini, bảng phối màu gốc của mã hàng để chuẩn bị sản xuất. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -5- QTKD tổng hợp 47A CHÁNH VĂN PHÒNG CHÁNH VĂN PHÒNG TỔ TRƯỞNG BẢO VỆ TỔ TRƯỞNG BẢO VỆ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG THỦ QUỸ TT TIỀN LƯƠNG THỦ QUỸ TT TIỀN LƯƠNG VĂN THƯ HC TẠP VỤ VĂN THƯ HC TẠP VỤ LÁI XE LÁI XE NHÂN VIÊN Y TẾ TẠP VỤ VS NHÂN VIÊN Y TẾ TẠP VỤ VS NHÂN VIÊN BẢO VỆ NHÂN VIÊN BẢO VỆ Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD Nhận tờ kế hoạch sản xuất, nhận nguyên phụ liệu để may sản phẩm cỡ đối. Làm mẫu mực 1 bộ mẫu cỡ đối để may chế thử sản phẩm duyệt mẫu với khách hàng. Nhân mẫu và nhảy mẫu các cỡ, làm mẫu mực các cỡ. Giác và sao đồ cho phân xưởng cắt theo đúng kế hoạch. Cung cấp mẫu sao đồ cho phân xưởng cắt theo đúng kế hoạch. Hướng dẫn công nghệ may lắp sản phẩm cho các tổ trưởng sản xuất. Đi tiền phương đầu truyền hướng dẫn, kiểm tra trong quá trình sản xuất ở phân xưởng may. Sơ đồ tổ chức hoạt động phòng kỹ thuật Chỉ đạo và quản lý nhân viên kĩ thuật trong việc kiểm tra NPL, bán thành phẩm…thêu in (nếu có) trước khi triển khai sản xuất. Chỉ đạo và quản lý nhân viên kĩ thuật, KCS khi có yêu cầu về gia công Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -6- QTKD tổng hợp 47A Trưởng phòng kỹ thuật Trưởng phòng kỹ thuật Tổ trưởng bộ phận mẫu ĐMNPL Tổ trưởng bộ phận mẫu ĐMNPL Phó phòng phụ trách máy mẫu_KTTP Phó phòng phụ trách máy mẫu_KTTP Phó phòng phụ trách cơ điện Phó phòng phụ trách cơ điện Nhân viên làm ĐMPL & KT chất lượng NPL+dây chuyền Nhân viên làm ĐMPL & KT chất lượng NPL+dây chuyền NV thiết kế &làm mẫu mực NV thiết kế &làm mẫu mực NV giác đồ &vẽ đố trên máy NV giác đồ &vẽ đố trên máy NV đo& ktra mẫu đồ, viết cấu tạo chi tiết NV đo& ktra mẫu đồ, viết cấu tạo chi tiết NV làm định mức tiêu hao cắt đổi NV làm định mức tiêu hao cắt đổi NV may mẫu &KTTP NV may mẫu &KTTP CN sửa chữa bảo toàn TB may CN sửa chữa bảo toàn TB may CN vận hành nồi hơi & bảo toàn hệ thống CN vận hành nồi hơi & bảo toàn hệ thống CN sửa chữa bảo toàn TB điện CN sửa chữa bảo toàn TB điện NV là ke cữ, giá quay NV là ke cữ, giá quay CN trung, đại tu các TB CN trung, đại tu các TB Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD Thực hiện các nhiệm vụ về chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của giám đốc cty. 2.2.3 Phòng kế hoạch  Chức năng : Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Nhiệm vụ : Lập các hợp đồng gia công, mua bán vật tư_hàng hóa, vật tư thiết bị, nguyên phụ liệu. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. 2.2.4 Phòng kế toán  Chức năng : Phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, lên hệ thống tài khoản, sổ sách, báo cáo kế toán theo pháp lệnh kế toán của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -7- QTKD tổng hợp 47A TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH PHÓ PHÒNG 1 PHÓ PHÒNG 1 KẾ HOẠCH THỐNG KÊ KẾ HOẠCH THỐNG KÊ XUẤT NHẬP KHẨU XUẤT NHẬP KHẨU PHÓ PHÒNG 2 PHÓ PHÒNG 2 CUNG ỨNG VẬT TƯ CUNG ỨNG VẬT TƯ QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TỔ TRƯỞNG TỔ KHO TỔ TRƯỞNG TỔ KHO KHO THÀNH PHẨM KHO THÀNH PHẨM KHO HÀNG TỒN KHO HÀNG TỒN KHO THIẾT BỊ PHỤ TÙNG KHO THIẾT BỊ PHỤ TÙNG KHO PHỤ LIỆU KHO PHỤ LIỆU KHO NGUYÊN LIỆU KHO NGUYÊN LIỆU Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD Giám sát việc hoạt động trong sản xuất kinh doanh thônag qua đồng tiền trên cơ sở các nghị định, thông tư của Chính phủ hiện hành, Điều lệ công ty cổ phần may Nam Hà.  Nhiệm vụ : Lập chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như phiếu thu, chi, nhập, xuất. Kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở pháp lệnh kế toán. Hạch toán_kế toán theo pháp lệnh kế toán Việt Nam thông qua hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách, báo biểu hiện hành. Phân tích kinh tế, tổng hợp từ đõ tham mưu cho lãnh đạo công ty có qui định chuẩn mực trong điều hành SX_KD có hiệu quả nhất trong lĩnh vực tài chính. Hướng dẫn cho các thành viên trong công ty có liên quan việc thực hiện chính sách quản lý hiện hành. Đáp ứng kịp thời cho việc phục vụ SX_KD bảo đảm có hiệu quả và sử dụng vốn một cách hợp lý nhất. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -8- QTKD tổng hợp 47A TRƯỞNG PHÒNG KT VỐN BẰNG TIỀN KẾ TOÁN NG.LIỆU KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁN SPDD KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN KHO TP K.TOÁN GIÁ THÀNH Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD 2.2.5. Phòng KCS  Chức năng : Phòng KCS là đơn vị kiểm tra chất lượng sản phẩm trong toàn công ty đối với hàng thành phẩm trước khi nhập kho và xuất hàng cho khách.  Nhiệm vụ : Tổ chức, điều hành phân công từng nhân viên kiểm soát chất lượng hàng thành phẩm tại từng tổ sản xuất. 2.2.6. Phân xưởng may  Chức năng : Tổ chức quản lý, điều hành mọi hoạt động của phân xưởng dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty.  Nhiệm vụ : Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao, phối hợp với các phòng ban liên quan trong quá trình sản xuất, đảm bảo tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của ban giám đốc và khách hàng. Sv thực hiện: Vũ Thanh Thủy -9- QTKD tổng hợp 47A TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG N.VIÊN KCS TẠI TỪNG TỔ SẢN XUẤT QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG PHÓ QUẢN ĐỐC TỔ TRƯỞNG TỔ PHÓ CÔNG NHÂN [...]... TT (1 ) A 1 2 3 B Chỉ tiêu (2) Lao động Lao động hợp đồng Lao động đầu kỳ Lao động tăng trong kỳ Lao động giảm trong kỳ L.đ cuối kỳ HĐLĐ không XĐTH HĐLĐ có XĐTH Lao động khác Lao động BQ CN - VC Lao động khác GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD CƠ CẤU LAO ĐỘNG Đ.V.tính Năm 2006 (3) Người " " " " " " " " " " " Cơ cấu về lao động Lao động nữ Lao động trình độ ĐH Lao động CĐ/t.cấp " " " " Bảng số 2... trọng 5% tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phương trong tỉnh (Trị giá XK của các doanh nghiệp trong tỉnh năm 2008 ước đạt 222 Triệu USD – nguồn Sở Công thương) So với năm 2007 tuy chiếm tỷ trọng giảm do một số doanh nghiệp may trong tỉnh tăng song đây là một con số rất có ý nghĩa, công ty không lớn song đã đóng góp một phấn không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh 2.4 Lao động và thu nhập... 121% 160% 140% 158% 248% 125% 111,47% 108,27% 35,69% 82,79% 178,89% 71,10% 100,00% -19QTKD tổng hợp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD : TS Trần Việt Lâm – Khoa QTKD 4 Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị 4.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh Sau những khó khăn ban đầu của quá trình cổ phần hóa, công ty cổ phần may Nam Hà đã và đang có những bước phát triển khá vững chắc,... xuất khẩu chủ yếu vào thị trường Mỹ, đồng thời dành một phần năng lực cho thị trường EU và nghiên cứu, từng bước tiếp cận thị trường Nhật Bản đồng thời vẫn thực hiện gia công xuất khẩu là chủ yếu , tiếp tục đầu tư phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển ổn dịnh bền vững 4.2 Quản trị nhân sự Ban lãnh đạo cty đã xác định rằng công tác quản trị nhân sự là một trong những... công ty là 713 người trong đó có 10 người có trình độ và 65 người có trình độ cao đẳng, trung cấp Năm 2005 số công nhân viên lao động trong công ty là 847 người, tăng hơn so với năm 2004 là 17,4%, số lao động nữ tăng 16,16% Năm 2006 là hơn 900 người trong đó số cán bộ có trình độ đại học là 23 người, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp là 129 người tăng 30,8% so với năm 2005 Trong năm 2007, mục... 2.6 Tình hình tài chính của Doanh nghiệp Hoạt động tài chính của doanh nghiệp được hạch toán chi tiết, công khai và minh bạch Năm 2008, hoạt động SX – KD có hiệu quả, lãi 1.405 Tr,đ (năm 2007 là 1.976 Tr.đ, năm 2006 là 797 Tr.đ) Trong cơ cấu về tài sản : Tài sản cố định chiếm chủ yếu 70,57 %; Vốn lưu động chiếm 29,43%; giảm 19,85% so với năm 2007 Trong vốn lưu động các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 11,23%,... phòng, Quản đốc các phân xưởng, Tổ trưởng tổ sản xuất cần nắm bắt diễn biến thị trường lao động, diễn biến tư tưởng của người lao động trong quá trình làm việc; kịp thời giải thích, ngăn chặn những diễn biến bất thường tại các tổ sản xuất Vận động CBCNV lao động tích cực mua cổ phần nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn phục vụ sản xuất – kinh doanh và thực hiện chủ trương người lao động chủ thực sự trong. .. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU TT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2006 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Vốn SX - KD 1 Vốn cố định 2 Vốn lưu động Tổng Doanh Thu 1 Gia công tại đơn vị 2 Doanh Thu khác Doanh thu XK (F.O.B) Lao động bình quân 1 Công nhân viên chức 2.Lao động khác Năng suất lao động 1 NSLĐ hàng dệt kim 2 NSLĐ hàng dệt thoi Tổng quỹ lương Thu nhập bình quân 1 Công nhân viên chức 2 Lao động. .. trước mắt, ban lãnh đạo cty đã đề ra phương hướng hoạt động kinh doanh dựa trên năng lực hiện tại, kết quả kinh doanh trong suốt thời gian hoạt động vừa qua Cùng với việc mở rộng đầu tư sản xuất, tiếp tục phát huy sức mạnh của mình và góp phần với các doanh nghiệp trên địa bàn cũng như trong toàn ngành thực hiện tốt các mục tiêu : Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hang may mặc từ đó củng cố và mở... lao động cũ và lao động mới tương đối đồng đều do việc tuyển dụng có sự sàng lọc kỹ càng, đánh giá khách quan, trung thực tay nghề Năm 2007 không còn tình trạng lao động phải kéo dài thời gian thử việc, số lao động phải bù lương đã giảm Những năm đầu tiên khi thực hiện cổ phần hóa công ty chỉ có 452 cán bộ công nhân nguviên, trong đó chỉ có 7 cán bộ có trình độ đại học thì năm 2004, tổng số lao động

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:32

Hình ảnh liên quan

Nhận sản phẩm mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật mẫu giấy, sơ đồ mini, bảng phối màu gốc của mã hàng để chuẩn bị sản xuất. - Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị

h.

ận sản phẩm mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật mẫu giấy, sơ đồ mini, bảng phối màu gốc của mã hàng để chuẩn bị sản xuất Xem tại trang 6 của tài liệu.
Nhận kế hoạch sản xuất, bảng tác nghiệp (bảng phân phối màu vải), bảng điều tiết sản phẩm của mã hàng để chuẩn bị và có phương án bố trí thức  hiện. - Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị

h.

ận kế hoạch sản xuất, bảng tác nghiệp (bảng phân phối màu vải), bảng điều tiết sản phẩm của mã hàng để chuẩn bị và có phương án bố trí thức hiện Xem tại trang 11 của tài liệu.
L Tài sản vô hình 39,200,000 - Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị

i.

sản vô hình 39,200,000 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1 : MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2 : NỘI DUNG

    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

      • 1.1 Thông tin chung

      • 1.2 Thông tin khác

      • 2. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất_kinh doanh:

        • 2.1 Cơ cấu tổ chức

        • 2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

          • 2.2.1 Văn phòng

          • 2.2.2. Phòng kỹ thuật

          • 2.2.3 Phòng kế hoạch

          • 2.2.4 Phòng kế toán

          • 2.2.5. Phòng KCS

          • 2.2.6. Phân xưởng may

          • 2.2.7. Phân xưởng cắt

          • 2.3. Doanh thu

          • 2.4. Lao động và thu nhập :

            • 2.4.1 Lao động :

            • 2.4.2 Thu Nhập

            • 2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật

            • 2.6 Tình hình tài chính của Doanh nghiệp

            • 2.7 Đầu tư, phát triển

            • 3. Kết quả sản xuất của công ty trong giai đoạn 2006-2008

              • 3.1 Về cơ cấu tỷ trọng mặt hàng

              • 3.2 Về thị trường, khách hàng :

              • 3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan