Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

25 699 5
Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương I. Tổng quan về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành 4 I. Giới thiệu chung về quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam từ trước tới nay 4 1. Giai đoạn 1957- 1960 4 2. Giai đoạn 1960- 1965 4 3. Giai đoạn 1965- 1975 5 4. Giai đoạn 1975- 1981 5 5. Giai đoạn 1981- 1990. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu và Xây dựng Việt Nam 5 6. Giai đoạn 1990- 2000. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu và Phát triển Việt Nam 6 7. Giai đoạn 2000 đến nay 6 II. Khái quát chung về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành 7 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BIDV- Chi nhánh Thành. 7 2. Vai trò nhiệm vụ của BIDV- Chi nhánh Thành 9 3. Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ của BIDV- Chi nhánh Thành.10 3.1. Hoạt động huy động vốn 10 3.2. Hoạt động tín dụng 10 3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 10 3.4. Hoạt động kinh doanh tiền tệ 10 3.5. Dịch vụ E- Banking 11 3.6. Dịch vụ ngân quỹ 11 Nguyễn Thị Phương Trang 1 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Chương II. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành 12 1. Hoạt động huy động vốn 13 2. Công tác sử dụng vốn 15 3. Hoạt động tín dụng 17 4. Hoạt động đầu của ngân hàng 19 5. Hoạt động thanh toán quốc tế: 20 6. Các hoạt động dịch vụ khác 21 7. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành 22 KẾT LUẬN 24 Nguyễn Thị Phương Trang 2 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế - xu hướng toàn cầu hoá đã đang nổi lên như một trào lưu mới trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã chủ động tích cực tham gia quan hệ với các định chế kinh tế- tài chính toàn cầu khu vực đã đạt được những thành tựu đáng kể. Ở nước ta, hoạt động của ngành ngân hàng đã góp phần vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu nước ngoài, tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành là một trong những chi nhánh được tổ chức theo mô hình ngân hàng hiện đại, thực hiện công tác huy động vốn, thực hiện cho vay,thanh toán quốc tế các nghiệp vụ kinh doanh khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại. Trong thời gian đầu thực tập tại Ngân hàng ĐT&PT Thành, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn thầy: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài các anh,chị trong phòng Thanh toán quốc tế, em đã hoàn thành tốt nội dụng thực tập tổng hợp. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo cùng các anh chị trong Ngân hàng ĐT&PT Thành đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tổng hợp vừa qua. Nguyễn Thị Phương Trang 3 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Chương I. Tổng quan về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành. I. Giới thiệu chung về quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam từ trước tới nay. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi ban đầuNgân hàng Kiến thiết Việt Nam theo Nghị định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ Tài chính. Trong quá trình phát triển cùng với sự phát triển của đất nước Ngân hàng đã nhiều lần đổi tên đảm nhận những vai trò nhiệm vụ khác nhau, hiện nay là Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Ra đời với cách là ngân hàng chủ lực quốc gia phục vụ mục tiêu phát triển của đất nước, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển của đất nước. 1. Giai đoạn 1957- 1960. Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngay trong năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiện cung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọng lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả 2. Giai đoạn 1960- 1965. Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ Nguyễn Thị Phương Trang 4 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài bản phục vụ quốc kế, dân sinh góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hàng trăm công trình đã được xây dựng sử dụng như khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,… 3. Giai đoạn 1965- 1975. Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương. 4. Giai đoạn 1975- 1981. Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo xây dựng các cơ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiến tranh. Hàng loạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa đ- ược giải phóng: các rừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, các công ty chè, cà phê, cao su ở Tây Nguyên, các nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Tiên, 5. Giai đoạn 1981- 1990. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu và Xây dựng Việt Nam. Việc ra đời Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng quản lý vốn đầu cơ Nguyễn Thị Phương Trang 5 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu cơ bản tăng lên nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi. Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát tín dụng đầu cơ bản không bị ách tắc. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao. Ngân hàng Đầu Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế. 6. Giai đoạn 1990- 2000. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu và Phát triển Việt Nam. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới ngân hàng trên các lĩnh vực: Tự lo vốn để phục vụ đầu phát triển. Phục vụ đầu phát triển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt. Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại. Hình thành nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống. Xây dựng ngành vững mạnh. Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh. 7. Giai đoạn 2000 đến nay. Đây là giai đoạn đổi mới hội nhập. Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng. Để tạo được những bước bứt phá trong xu thế mới, BIDV đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp cải cách, trong đó có việc triển khai Đề án Cơ cấu lại. Sau 5 năm thực hiện Đề án cơ cấu lại (2001 – 2005) thực hiện các cải cách khác trong năm 2006, 2007 đã tạo ra bước chuyển biến căn Nguyễn Thị Phương Trang 6 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài bản về chất trong hoạt động của BIDV, làm tiền đề cho giai đoạn phát triển mới II. Khái quát chung về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành. Tháng 9/2003 Phòng giao dịch Tràng Tiền trực thuộc Ngân hàng Đầu và Phát triển Việt Nam, theo đề án cơ cấu lại hoạt động của BIDV trong giai đoạn 2001- 2005 tầm nhìn 2010 đã được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 1 với tên gọi là BIDV- Chi nhánh Thành. Từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay, ngân hàng luôn luôn được hướng hoạt động theo hướng hiện đại hoá phục vụ chủ yếu cho khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do sự phát triển không ngừng của mình mà BIDV- Chi nhánh Thành được coi là mô hình bán lẻ kiểu mẫu trong hệ thống của BIDV. Tuy mới thành lập nhưng chi nhánh đã tạo được uy tín với khách hàng trong ngoài nước về chất lượng dịch vụ. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BIDV- Chi nhánh Thành. Số lượng cán bộ của chi nhánh không ngừng tăng. Từ 50 nhân viên nay chi nhánh đã có trên 190 nhân viên, có khoảng 10,3% cán bộ có trình độ trên đại học, 76% có trình độ đại học. Ban giám đốc chi nhánh bao gồm 1 giám đốc 3 phó giám đốc, hiện nay chi nhánh có 10 phòng nghiệp vụ là: Phòng tín dụng 1, Phòng tín dụng 2, phòng thanh toán quốc tế, phòng quản lý tín dụng, Phòng thẩm định, phòng kế hoạch nguồn vốn, Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân, Phòng tài chính kế toán,phòng tổ chức hành chính. Các phòng chức năng là: Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng điện toán, Phòng giao dịch địa ốc, Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ. 6 phòng giao dịch: Phòng giao dịch Bách Khoa, Phòng giao dịch Lê Đại Hành, Phòng giao dịch 19/8, Phòng Nguyễn Thị Phương Trang 7 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài giao dịch Tôn Thất Tùng, Phòng giao dịch Tràng Tiền, Phòng giao dịch Nguyễn Công Chứ. Sơ đồ: Sơ đồ tổ chức của BIDV- Chi nhánh Thành. Nguyễn Thị Phương Trang 8 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A P. Thẩm định P. Quản lý tín dụng P. Kế hoạch nguồn vốn P. Tài chính kế toán P. Dịch vụ khách hàng P. Tiền tệ kho quỹ P. Tổ chức hành chính P. Điện toán P. Giao dịch địa ốc Các P. Giao dịch P. Kiểm tra kiểm toán nội bộ P. Dịch vụ khách hàng cá nhân P. Tín dụng 1 P. Tín dụng 2 P. Thanh toán quốc tế P. Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp BAN GIÁM ĐỐC Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Ban giám đốc, gồm 1 giám đốc 3 phó giám đốc có nhiệm vụ chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của chi nhánh, quyết định cho vay, bảo lãnh trong thẩm quyền của mình. Các phòng ban tuy có trách nhiệm, chức năng chuyên sâu của mình thể hiện sự phân rõ trong các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh. Nhưng giữa các phòng ban vẫn có sự liên hệ với nhau, phụ trợ cho nhau, vì cùng một mục đích chung là đảm bảo cho sự hoạt động phát triển của ngân hàng, 2. Vai trò nhiệm vụ của BIDV- Chi nhánh Thành. - Huy động vốn từ mọi nguồn hợp pháp của khách hàng như tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,… - Thực hiện cấp tín dụng ngắn, trung dài hạn bằng VNĐ ngoại tệ, thực hiện bảo lãnh tài trợ thương mại theo các chế độ tín dụng hiện hành nhằm đảm bảo, duy trì phát triển nguồn vốn. - Hoạt động vấn trong hoạt động tín dụng uỷ thác đầu theo quy định thực hiện kinh doanh chứng khoán giấy tờ có giá. - Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng đa dạng như: thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ, đổi tiền… - Thực hiện Marketing khách hàng nhằm phục vụ các khách hàng truyền thống khai thác, mở rộng các khách hàng mới tiềm năng. - Thu chi bảo quản tiền cũng như các tài sản có giá khác. - Tham gia xây dựng lập kế hoạch cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam. - Tiến hành tổ chức bảo quản lưu trữ các hồ sơ, tài liệu theo quy định, và chịu sự kiểm tra giám sát của Hội sở chính ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nguyễn Thị Phương Trang 9 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 3. Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ của BIDV- Chi nhánh Thành. 3.1. Hoạt động huy động vốn. Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng, nó được thực hiện thông qua nhiều hình thức phong phú hấp dẫn như: - Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi thanh toán… - Nhận tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn… - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn… Tất cả các hình thức huy động vốn của chi nhánh đều có thể được thực hiện bằng đồng nội tệ hay đồng ngoại tệ. 3.2. Hoạt động tín dụng. Ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng đa dạng như: - Cho các cá nhân các tổ chức kinh tế vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân. - Tham gia vào hoạt động đồng tài trợ trong các dự án có quy mô vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu, chứa đựng nhiều rủi ro. - Cung cấp các dịch vụ bảo lãnh như: Bảo lãnh nhận hàng, bảo lãnh đấu thầu, phát hành hối phiếu, thanh toán séc du lịch… Các hoạt động tín dụng của ngân hàng đều có thể bằng VND hay ngoại tệ. 3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế. Chi nhánh tiến hành thanh toán bảo lãnh cho các hoạt động xuất nhập khẩu qua các hình thức: Thư tín dụng (L/C), chuyển tiền kiều hối, thanh toán các thẻ tín dụng quốc tế… 3.4. Hoạt động kinh doanh tiền tệ. Với các sản phẩm như: Giao dịch giao ngay bằng cả VND ngoại tệ Nguyễn Thị Phương Trang 10 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A [...]... là có những bước phát triển rất đáng khích lệ, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng Trong bối cảnh đó vai trò của các ngân hàng thương mại lại càng quan trọng, để đáp ứng dược yêu cầu phát triển của đất nước, hội nhập quốc tế thì các ngân hàng thương mại cũng không ngừng phát triển đổi mới để hoàn thiện mình Chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Thành (BIDV Thành) ra đời hoạt động trong... Kiểm đến tiền tại ngân hàng - Kiểm định tiền thật tiền giả Ngoài ra ngân hàng còn nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác rất phong phú đa dạng Nguyễn Thị Phương Trang 11 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Chương II Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành Nền kinh tế Việt Nam trong những năm... tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp của mình với các nội dung chính sau: - Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng ĐT&PT Thành - Tổng quan về tình hình hoạt động thanh toán quốc tế - Một số thành tựu,kết quả đạt được trong quá trình hoạt động của ngân hàng Do thời gian có hạn cũng như hạn chế về hiểu biết nên trong báo cáo tổng hợp không... đem lại khoản thu chi m khoảng 94% tổng thu phí dịch vụ của toàn Chi nhánh Đây là các dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với tín dụng Khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp truyền thống của Chi nhánh NHĐT&PT Thành, đang có quan hệ tiền gửi, tiền vay với Chi nhánh 7 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Thành Có thể nói hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NH ĐT&PT Thành đã có những... Khách hàng tại các ngân hàng thương mại đã vào thế ổn định, cơ sở vật chất, công nghệ thông tin, con người đã được đầu lựa chọn bài bản, hoạt động hiệu quả Những khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung, các tổ chức tín dụng nói riêng, đặc biệt đối với Chi nhánh NH ĐT&PT Thành đơn vị đi vào thương trường mới mẻ Chi nhánh mới được thành lập vào 16/09/2003, với xuất phát điểm... công tác tín dụng, công tác dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ ngân hàng Nhờ đó từ năm 2003 đến nay, hoạt động của ngân hàng luôn luôn tăng trưởng bền vững, có những đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng một Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam hùng mạnh 1 Hoạt động huy động vốn Có thể khẳng định, với bất cứ một ngân hàng thương mại nào thì công tác huy động vốn luôn giữ một vai... động tín dụng cho vay các Công ty Chứng khoán, các nhà đầu mua cổ phiếu, cầm cố cổ phiếu Biểu 3 : Tổng vốn đầu của chi nhánh giai đoạn 2004- 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: Phòng thẩm định Ngân hàng ĐT&PT Thành Năm 2004, vốn đầu của ngân hàng là 172,5 tỷ đồng, sang năm 2005 là 285 tỷ tăng 65,21% lượng tuyệt đối là 112,5 tỷ Năm 2006 tăng 30,8 tỷ ng ứng với 10,8% so với năm 2005 Năm 2007 tăng... ngừng đầu tăng năng lực sản xuất Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi rất lớn về vốn như vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cần được đổi mới theo hướng hiện đại Nguyễn Thị Phương Trang 24 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Trên đây là những tìm hiểu của em về hoạt động kinh doanh cũng như công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt. .. giảm dần: Năm 2005 chi m 22,16%, năm 2006 chi m 20,5% đến năm 2007 thì giảm xuống còn 18,6% Tuy nhiên nếu xét về lượng tuyệt đối thì tăng khá cao, năm 2006 tăng 142.642 triệu đồng, năm 2007 tăng 206.654 triệu đồng, điều này chứng tỏ ngân hàng đã thẩm định hiệu quả dự án đầu nên tín dụng trung dài hạn vẫn tăng mạnh, tuy không bằng tín dụng ngắn hạn 4 Hoạt động đầu của ngân hàng Có thể nói... tăng 60,6 tỷ đồng ứng với tăng 19,2% Như vậy hoạt động đầu của ngân hàng trong thời gian qua là khá tốt, tuy lượng tốc độ tăng là chưa ổn định nhưng mà lượng tăng tuyệt đối là khá cao Trong hoạt động đầu của mình thì ngân hàng rất chú trọng vào hoạt động đầu giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, tín phiếu đây là kênh đầu an toàn có tính thanh khoản cao 5 Hoạt động thanh toán quốc

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:31

Hình ảnh liên quan

Có thể nói tình hình sử dụng vốn qua các nă mở chi nhánh nói chung là tốt. Doanh thu qua các năm từ hoạt động cho vay vốn tăng qua từng năm - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

th.

ể nói tình hình sử dụng vốn qua các nă mở chi nhánh nói chung là tốt. Doanh thu qua các năm từ hoạt động cho vay vốn tăng qua từng năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: Dư nợ cho vay theo thời đoạn của chi nhánh giai đoạn 2005- 2007. - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

Bảng 3.

Dư nợ cho vay theo thời đoạn của chi nhánh giai đoạn 2005- 2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Tốc độ tăng của dư nợ cho vay theo thời đoạn giai đoạn 2005- 2005-2007 - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

Bảng 4.

Tốc độ tăng của dư nợ cho vay theo thời đoạn giai đoạn 2005- 2005-2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
7. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành.  - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

7..

Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành. Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Thu phí một số dịch vụ chính của ngân hàng. - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

Bảng 5.

Thu phí một số dịch vụ chính của ngân hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng ta có thể thấy thu nhập sau thuế của Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Thành không ngừng tăng qua các năm - Khái quát chung về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam  chi nhánh hà thành

ua.

bảng ta có thể thấy thu nhập sau thuế của Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Thành không ngừng tăng qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành.

    • I. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ trước tới nay.

      • 1. Giai đoạn 1957- 1960.

      • 2. Giai đoạn 1960- 1965.

      • 3. Giai đoạn 1965- 1975.

      • 4. Giai đoạn 1975- 1981.

      • 5. Giai đoạn 1981- 1990. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu t­ư và Xây dựng Việt Nam.

      • 6. Giai đoạn 1990- 2000. Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

      • 7. Giai đoạn 2000 đến nay.

      • II. Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành.

        • 1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV- Chi nhánh Hà Thành.

        • 2. Vai trò và nhiệm vụ của BIDV- Chi nhánh Hà Thành.

        • 3. Các lĩnh vực hoạt động và dịch vụ của BIDV- Chi nhánh Hà Thành.

          • 3.1. Hoạt động huy động vốn.

          • 3.2. Hoạt động tín dụng.

          • 3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế.

          • 3.4. Hoạt động kinh doanh tiền tệ.

          • 3.5. Dịch vụ E- Banking.

          • 3.6. Dịch vụ ngân quỹ.

          • Chương II. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành.

            • 1. Hoạt động huy động vốn.

            • 2. Công tác sử dụng vốn.

            • 3. Hoạt động tín dụng.

            • 4. Hoạt động đầu tư của ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan