ĐỊNH HƯỚNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án của NGÂN HÀNG VPBANK

33 624 1
ĐỊNH HƯỚNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án của NGÂN HÀNG VPBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VPBANK CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ 2 I. Giới thiệu chung về VPBank 2 1.1 Lịch sử hình thành phát triển của VPBank 2 1.2. Sơ đồ tổ chức VPBank 5 1.3 Cơ cấu quản trị 8 1.3.1 Hội đồng quản trị 8 1.3.2 Ban kiểm soát 9 1.3.3 Hội đồng tín dụng: 9 1.3.4 Hội đồng Quản lý Tài sản nợ- có: gồm các thành viên: 10 1.3.5 Ban điều hành 10 1.4 Lĩnh vực hoạt động 10 1.5 Mục tiêu phát triển của VPBank 11 1.5.1 Sứ mệnh phát triển của VPBank 11 1.5.2 Tầm nhìn phát triển 11 1.5.3 Gía trị cốt lõi 11 II. Giới thiệu về chi nhánh VPBank Kinh Đô 12 2.1 Lịch sử hình thành 12 2.2 Sơ đồ tổ chức 13 2.3 Cơ cấu quản trị 13 2.4 Lĩnh vực hoạt động 15 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ HÀ NỘI 16 I. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của VPBank 16 SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ chính 16 1.1.1 Hoạt động huy động vốn 16 1.1.2 Hoạt động tín dụng 17 1.2 Các hoạt động khác 17 II. Thực trạng thẩm định các dự án trong ngân hàng VPBank 18 2.1 Quy trình thẩm định 18 2.2. Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng 18 2.2.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn: 19 2.2.2. Thẩm định khách hàng vay vốn 19 2.2.3. Thẩm định dự án đầu tư: 20 2.2.4. Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay 20 III. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 21 3.1. Những mặt đạt được: 21 3.2 Những mặt còn hạn chế 23 3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng 24 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 25 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 27 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 29 3.1 Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian tới 29 3.2 Các giải pháp 29 SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình học tập rèn luyện tại khoa Kinh Tế Đầu Tư - Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, chúng em đã được tiếp cận trang bị cho mình về lý luận, các học thuyết kinh tế bài giảng của thầy cô về lập dự án, quản lý dự án, đầu tư, thẩm định các dự án v.v Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức về thẩm định các dự án. Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được. Trong thời gian này, chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát học tập phong cách kinh nghiệm làm việc. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nhữmg sinh viên sắp ra trường. Trong thời gian thực tập Ngân hàng VPBank chi nhánh Kinh Đô, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty sự hướng dẫn của cô giáo Hoàng Hà, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của ngân hàng hoàn thành được bài báo cáo thực tập của mình. Sau đây em xin trình bày những nét tổng quát chung về ngân hàng VPBank thông qua ba phần. Chương I: Giới thiệu về VPBank chi nhánh VPBank Kinh Đô. Chương II: Tình hình hoạt động của chi nhánh VPBank Kinh Đô. Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định của ngân hàng VPBank. SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 1 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VPBANK CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ I. Giới thiệu chung về VPBank 1.1 Lịch sử hình thành phát triển của VPBank Ngân hàng thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (tên gọi tắt: VPBank) là một pháp nhân được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông theo pháp luật Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính số 38/LCT-HĐNN8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 trong thời hạn 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993. Tháng 2/2006, VPBank đã đặt trụ sở tại số 8 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Webside: www.vpbank.com.vn Từ khi thành lập cho đến nay, VPBank đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt năm 2006 được coi là một năm có nhiều sự đột phá với một loạt các hoạt động mang tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBank trong tương lai. Khi mới thành lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu 20,01 tỷ VNĐ với 16 cổ đông sang lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam. Tháng 8/1994 VPBank nâng vốn điều lệ lên 70,01 tỷ VNĐ. Ngày 18/3/1996 vốn điều lệ của VPBank tăng lên 174,9 tỷ VNĐ với 97 cổ đông. Song do nhu cầu phát triển, đến tháng 8/2006 vốn điều lệ đạt 500 tỷ VNĐ. Ngay sau đó, được sự chấp thuận của NHNN, VPBank bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là ngân hàng OCBC- một ngân hàng lớn nhất Singapore, SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 2 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 750 tỷ VNĐ, đạt tới 1500 tỷ VNĐ vào tháng 7/2007, dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ. Bảng 1.1. Quá trình phát triển của VPBank qua các năm. Năm 1993 1994 1996 2004 2005 2006 2007 Vốn điều lệ 20 70 174.9 198.4 309 750 1500 Các chức năng chủ yếu của VPBank: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức kinh tế dân cư; cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức kinh tế dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu các giấy tờ có giá khác; cung cấp các dịch vụ giữa các khách hàng các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. Về mạng lưới hoạt động, VPBank không ngừng mở rộng tăng quy mô đặc biệt là các thành phố lớn. Tháng 12/1993 Chi nhánh VPBank TP HCM được thành lập. Đến tháng 11/1994 thành lập Chi nhánh VPBank Hải Phòng, và sau đó không lâu vào tháng 7/1995 Chi nhánh VPBank tại Đà Nẵng được thành lập. Riêng trong năm 2004, VPBank đã mở 3 Chi nhánh mới là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh ra khỏi Hội Sở, Chi nhánh Huế, Chi nhánh Sài Gòn dưới sự cho phép của NHNN. Năm 2005, một loạt các Chi nhánh VPBank đã ra đởi: Chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánh Quảng Ninh, Chi nhánh Vĩnh Phúc, Chi nhánh Thanh Xuân, Chi nhánh Thăng Long, Chi nhánh Tân Phú, Chi nhánh Cầu giấy, Chi nhánh Bắc Giang. Một số SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 3 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp Phòng giao dịch (PGD): PGD Cát Linh, PGD Trần Hưng Đạo, PGD Giảng Võ, PGD Hai Bà Trưng, PGD Chương Dương đã được nâng cấp thành chi nhánh dưới sự chấp thuận của NHNN cũng vào năm 2005. Năm 2006 được coi là năm nở rộ của các Phòng giao dịch, Chi nhánh với sự ra đời của: PGD Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính ngân hàng) PGD Vĩ Dạ, PGD Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), PGD Tân Bình (trực thuộc Chi nhánh Sài Gòn), PGD Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh HCM), PGD Cẩm Phả (trực thuộc Chi nhánh Quảng Ninh), PGD Phạm Văn Đồng (trực thuộc Chi nhánh Thăng Long), PGD Hưng Lợi (trực thuộc chi nhánh Cần Thơ), các Chi nhánh tại Vinh (Nghệ An), Thanh Hoá, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang. Tính đến cuối năm 2006, VPBank đã có 47 Chi nhánh Phòng giao dịch tăng 15 điểm giao dịch so với năm 2005. Năm 2007, VPBank cũng liên tiếp khai trương các Chi nhánh Phòng giao dịch. Cho đến nay VPBank đã thiết lập được mạng lưới hoạt động rộng lớn gồm 100 Chi nhánh Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước. Ngoài ra cũng năm 2006, VPBank cũng đã thành lập 2 công ty trực thuộc: Công ty Quản Lý Tài sản VPBank (VPBANK AMC) công ty chứng khoán VPBank (VPBS). Tổng số lượng nhân viên VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay là trên 2600 người, trong đó chủ yếu là cán bộ, nhân viên có trình độ đại học trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự là một trong những mối quan tâm hang đầu của VPBank trong những năm gần đây. Song song với mở rộng mạng lưới hoạt động chú trọng đến công tác nhân sự, VPBank cũng không ngừng đầu tư máy móc trang thiết bị, tiếp cận, cập nhật công nghệ tiên tiến, chuẩn bị điều kiện tốt cho sự ra đời của các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. Năm 2007, VPBank đã cho triển khai ứng SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 4 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp dụng công nghệ Core Banking (T24) để phát triển các sản phẩm mới như Moblie Banking, Internet Banking. Ngày 4/7/2007, VPBank chính thức ra mắt hai sản phẩm tiên tiến đó là thẻ tín dụng thẻ ghi nợ VPBank Platinum EMV MasterCard. Bước sang năm 2008, với mục tiêu phấn đấu trở thành ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, nằm trong top5 ngân hàng dẫn đầu, VPBank đã đưa ra nhiều kế hoạch táo bạo: tăng năng lực tài chính thông qua tăng vốn điều lệ, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để phát triển các sản phẩm mới ưu việt có sức cạnh tranh, cải tiến quy trình hiện tại để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động… 1.2. Sơ đồ tổ chức VPBank SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 5 Kinh tế đầu tư 47C ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG Hội đồng quản trị Ban TGĐ Ban kiểm soát Hội đồng TD Hội đồng ALCO Các chi nhánh cấp I Các chi nhánh cấp II Phòng giao dịch HỘI SỞ Các phòng ban Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó: Đại hội cổ đông giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông biểu quyết, là cơ quan có quyết định cao nhất trong ngân hàng. Đại hội cổ đông có quyền nhiệm vụ sau: quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát xem xét xử lý vi của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng cổ đông của ngân hàng, quyết định tổ chức lại giải thể ngân hàng, quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán tại Điều lệ ngân hàng, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, thông qua định hướng phát triển của ngân hàng. Hội đồng quản trị là cơ quản lý ngân hàng, có quyền nhân danh ngân hàng quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng tín dụng ban tín dụng đều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt các quyết định cấp tín dụng với các hạn mức tín dụng. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán báo cáo tài chính , thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, báo cáo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ký kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, quyết định kiến nghị lên Đại hội cổ động. Cơ cấu phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm: Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Chức năng kiểm tra chủ yếu của phòng này là kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ các nghiệp vụ phát sinh để kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại thiếu sót trong hoạt động kinh doanh bảo đảm an toàn hiệu quả. Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): Thực hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 6 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp sách tiếp thị sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hướng dẫn khách hàng, thu thập thông tin tổ chức theo dõi sự chuyển biến ngành nghề của khách hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): Có các chức năng nhiệm vụ sau: Hướng dẫn triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân thống nhất trong toàn chi nhánh, lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toàn chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay, cho vay kiểm tra tín dụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới phòng giao dịch trực thuộc, chỉ đạo đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh, đề xuất đìều chỉnh quy định về hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh hoạt động. Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thực hiện việc thẩm định đánh giá các tài sản cầm cố, thế chấp kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp. Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản cầm cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo an toàn cho ngân hàng, lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vay thực hiện công chứng, định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra các tài sản cầm cố thế chấp có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để bảo đảm an toàn tín dụng. Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng như chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiền huy động vốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn, quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch khách hàng. Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được duyệt, liên hệ với các cơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án, công an, luật sư… trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh. Tiếp nhận quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 7 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp quá hạn do phòng A/O cá nhân A/O doanh nghiệp chuyển lên, thẩm định, đề xuất các ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý thu hồi nợ quá hạn cho chi nhánh. Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung trong ngân hàng, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay các nghiệp vụ kinh doanh khác. Phòng thanh toán quốc tế kiều hối: thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuyển tiền điện, thanh toán séc…định kỳ phân tích, tổng hợp tình hình thực hiện thanh toán quốc tế kiều hối trong toàn chi nhánh. Phòng tổng hợp quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các phòng ban của ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý phát triển nguồn nhân lực, công tác văn thư, hành chính, lễ tân, đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn. Các tổ chức đoàn thể: Các chi nhánh lớn tập lập các chi bộ riêng, các chi bộ hoạt động độc lập theo đảng bộ địa phương. Không có đảng bộ của toàn VPBank. Tại Hà Nội chi bộ do tổng giám đốc làm Bí thư chi bộ. Hàng năm khuyến khích kết nạp thêm Đảng viên mới. Tại Hội sở mỗi chi nhánh đều có tổ chức Công đoàn. Công đoàn Hội sở đã ký kết thoả ước lao động tập thể với đại diện người sử dụng lao động. Công đoàn hoạt động bằng kinh phí được giữ lại, kinh phí hỗ trợ thêm từ ngân hàng nguồn khác (cổ tức, hoa hồng bảo hiểm…). Các chi nhánh đều có đoàn thanh niên. Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao, thực hiện các hoạt động khác do VPBank tổ chức đoàn phát động. 1.3 Cơ cấu quản trị 1.3.1 Hội đồng quản trị Hội đồng Quản trị được bầu tại Đại hội Cổ đông thường niên năm 2005, ngày 30/3/2006, với nhiệm kỳ 4 năm (2006-2009), gồm 6 thành viên: SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 8 Kinh tế đầu tư 47C [...]... phong phú đa dạng Có nhiều loại máy móc hiện đại nên các cán bộ thẩm định rất khó đánh giá được khả năng sử dụng vận hành công nghệ, đội ngũ công nhân vận hành của doanh nghiệp… SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 28 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 3.1 Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong... 3: Thẩm định dự án: Bước 4: Quyết định của người có thẩm quyền: 2.2 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng Thẩm định hồ sơ vay vốn SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh Thẩm định khách hàng vay vốn Thẩm định dự án đầu tư 18 Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn: Hồ sơ vay vốn cần đảm bảo tính đầy đủ hợp lệ, theo quy định của ngân hàng. .. nền kinh tế thị trường Phương pháp thẩm định ngân hàng áp dụng ngày càng khoa học hiện đại Phương pháp chủ yếu được ngân hàng sử dụng trong quá trình thẩm định là phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thẩm định theo trình tự phương pháp dự báo Các phương pháp này được áp dụng một cách linh hoạt tuỳ theo tính chất của dự án lượng thông tin cán bộ thẩm định thu thập SV: Nguyễn Nữ Tuệ... động thẩm định dự án đầu tư phải xuất phát từ tình hình kinh tế- xã hội của đất nước trong từng thời kỳ từ thực tiễn cho vay của chính ngân hàng Công tác thẩm định dự án cần phải phù hợp với những chủ trương, chính sách chung của các Bộ ngành trong từng giai đoạn phát triển, đồng thời phát huy tối đa những thế mạnh của ngân hàng Thẩm định dự án phải tuân thủ theo đúng các quy định của ngân hàng. .. được cán bộ thẩm định đề cập đến trong các báo cáo thẩm định của ngân hàng, đây là một khiếm khuyết rất lớn mà ngân hàng cần sớm khắc phục Bởi phân tích rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác thẩm định dự án Nó giúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quan hơn, đầy đủ hơn đặt dự án vào trong một sự vận động thực tế của nó, từ đó giúp ngân hàng giảm thiểu những tổn thất có thể dự báo... trong công tác thẩm định của ngân hàng Những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng thời gian qua là do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan SV: Nguyễn Nữ Tuệ Linh 24 Kinh tế đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan * Nội dung quy trình thẩm định của ngân hàng đang trong quá trình hoàn thiện Quy trình thẩm định. .. vực dự án, dày dặn kinh nghiệm công tác, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng thẩm định các dự án, đặc biệt là những dự án lớn phức tạp Mặt khác công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao nghiệp vụ thẩm định cũng được VPBank thường xuyên chú trọng, hiện nay ngân hàng đã có trung tâm đào tạo riêng Ngân hàng luôn khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ của mình trau dồi, nâng cao nghiệp vụ thẩm. .. công tác thẩm định sao cho mỗi cán bộ đều được trang bị một máy vi tính toàn bộ hệ thống được nối mạng LAN cũng như mạng ADSL… Có thể nói thẩm định dự án là một công việc khá phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi nhiều thời gian công sức của cán bộ thẩm định Bởi vậy việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại trong công tác thẩm định là rất cần thiết, có thể giúp cho mỗi cán bộ thẩm. .. phân tích, cán bộ tín dụng cần có nhận xét về khả năng tài chính của khách hàng tại thời điểm vay vốn 2.2.3 Thẩm định dự án đầu tư: Là việc thẩm định dự án trên các khía cạnh sau: -Thẩm định về phương diện thị trường -Thẩm định về hình thức đầu tư -Thẩm định về phương diện kỹ thuật -Thẩm định về phương diện tài chính -Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, vận hành công trình -Thẩm định về phương... ngành, quản lý dự báo Trong tương lai, ngân hàng nên chú ý áp dụng hơn nữa ứng dụng của khoa học công nghệ trong công tác thẩm định dự án * Công tác thu thập, quản lý, lưu trữ thông tin của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu Việc thu thập thông tin của ngân hàng còn nhiều hạn chế như: ngân hàng vẫn chưa khai thác triệt để các nguồn thông tin đa dạng từ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước,

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:25

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ HÀ NỘI - ĐỊNH HƯỚNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án của NGÂN HÀNG VPBANK
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ HÀ NỘI Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VPBANK VÀ CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ

    • I. Giới thiệu chung về VPBank

      • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank

      • 1.2. Sơ đồ tổ chức VPBank

      • 1.3 Cơ cấu quản trị

        • 1.3.1 Hội đồng quản trị

        • 1.3.2 Ban kiểm soát

        • 1.3.3 Hội đồng tín dụng:

        • 1.3.4 Hội đồng Quản lý Tài sản nợ- có: gồm các thành viên:

        • 1.3.5 Ban điều hành

        • 1.4 Lĩnh vực hoạt động

        • 1.5 Mục tiêu phát triển của VPBank

          • 1.5.1 Sứ mệnh phát triển của VPBank

          • 1.5.2 Tầm nhìn phát triển

          • 1.5.3 Gía trị cốt lõi

          • II. Giới thiệu về chi nhánh VPBank Kinh Đô

            • 2.1 Lịch sử hình thành

            • 2.2 Sơ đồ tổ chức

            • 2.3 Cơ cấu quản trị

            • 2.4 Lĩnh vực hoạt động

            • CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK KINH ĐÔ HÀ NỘI

              • I. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của VPBank

                • 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ chính

                  • 1.1.1 Hoạt động huy động vốn

                  • 1.1.2 Hoạt động tín dụng

                  • 1.2 Các hoạt động khác

                  • II. Thực trạng thẩm định các dự án trong ngân hàng VPBank

                    • 2.1 Quy trình thẩm định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan