TUYỂN TẬP CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔNTHI HSG SINH 8 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

61 29 0
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔNTHI HSG SINH 8 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu cung cấp các câu hỏi tự luận về các chủ đề hô hấp, tuần hoàn máu, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản trong chương trình sinh học lớp 8. Đây là tư liệu hữu ích cho giáo viên và học sinh tham gia ôn thi học sinh giỏi môn sinh học 8.

HỆ HƠ HẤP Câu 1: Hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trị thể sống? *Khái niệm: Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể loại cacbonic tế bào thải khỏi thể *Vai trị: Hơ hấp có vai trị đặc biệt quan trọng thể, cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo oxi hóa hợp chất hữu tạo lượng ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời thải cacbonic khỏi thể Câu 2: Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? Mối quan hệ giai đoạn? Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu *Sự thở (thơng khí phổi): hít vào thở làm cho khơng khí phổi thường xun đổi *Sự thơng khí phổi - Sự trao đổi khí theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Khơng khí ngồi vào phế nang (động tác hít vào) giàu oxi, nghèo cacbonic Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic nghèo oxi Nên oxi từ phế nang khuếch tán vào máu cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang - Sơ đồ khuếch tán: CO2 Máu Khuếch tán O2 Phế nang *Trao đổi khí tế bào - Máu từ phổi tim giàu oxi theo động mạch đến tế bào Tại tế bào ln diễn q trình oxi hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng, đồng thời tạo sản phẩm phân hủy cacbonic, nên nồng độ oxi thấp máu nồng độ cacbonic lại cao máu Do oxi từ máu khuếch tán vào tế bào cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu - Sơ đồ khuếch tán: CO2 Phế nang Khuếch tán O2 Máu Mối quan hệ giai đoạn - Trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí phổi Vì hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm phân hủy khí cacbonic Khi lượng cacbonic nhiều lên máu kích thích trung khu hơ hấp hành não gây phản xạ thở Như tế bào nơi sử dụng oxi sinh cacbonic - Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào diễn Vì nhờ trao đổi khí phổi oxi cung cấp cho tế bào đào thải cacbonic từ tế bào ngồi Câu 3: Hơ hấp gồm quan nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo quan hô hấp phù hợp với chức chúng? *Các quan hệ hô hấp - Đường dẫn khí: mũi, họng, quản, khí quản, phế quản - Hai phổi *Đặc điểm cấu tạo phù hợp chức Các quan Mũi Họng Đường dẫn khí: Dẫn khí vào Thanh quản Đặc điểm cấu tạo - Có nhiều lơng mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy - Có lớp mao mạch dày đặc Có tuyến amidan tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho Có nắp quản (sụn thiệt), cử động để đậy kín đường hơ hấp Cấu tạo 15-20 vịng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, phần khuyết thay dây chằng Chức Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí trước vào bên Tiết kháng thể diệt vi khuẩn có khơng khí Khơng cho thức ăn lọt vào khí quản Làm đường dẫn khí ln rộng mở, không ảnh hưởng đến di chuyển thức ăn thực quản Khí quản Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với Ngăn bụi, diệt khuẩn nhiều lông rung chuyển động liên tục Cấu tạo vòng sụn Tạo đường dẫn khí, khơng làm tổn thương đến phổi Phế quản Nơi tiếp xúc với phế nang không Không làm tổn thương có vịng sụn mà có thớ đến phế nang mềm Bên ngồi có lớp màng, Làm giảm lực ma sát Lá phổi có lớp dịch nhày phổi vào ngực hơ hấp Phổi: trái có Số lượng phế nang nhiều (700-800 Làm tăng bề mặt trao đổi Trao thùy, triệu đơn vị) khí phổi (70-80m2) đổi khí phổi phải Thành phế nang mỏng bao Giúp trao đổi khí diễn có thùy quanh mạng mao mạch dày đặc dễ dàng VA amidan tổ chức bạch VA gồm tế bào lymphô tập trung lại huyết nằm ngã tư hầu họng, có chức tạo kháng thể chống lại tác thành phần cấu trúc vòng nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào bạch huyết Waldeyer ngã tư hầu thể qua ngã mũi hầu họng Vòng bạch huyết Waldeyer bao quanh đường thở đường ăn, có tác dụng hàng rào bảo vệ thể chống xâm nhập vi trùng từ bên Tất vi trùng từ mũi, miệng vào thể phải thơng qua vịng Tuy nhiên, bị viêm khơng điều trị tốt, vịng trở thành ổ lưu trú vi trùng, nguồn gây bệnh cho phận khác thể phổi, tai, ruột, khớp … Câu 4: Trong hoạt động hơ hấp có dạng khí nào? *Khí lưu thơng: lượng khí hít vào thở lần hơ hấp bình thường, có khoảng 500ml, có khoảng 150ml khí vơ ích nằm đường dẫn khí 350ml khí có ích vào phổi *Khí bổ sung (khí dự trữ hít vào): lượng khí bổ sung vào hít vào gắng sức, lượng khí khoảng 2100-3100ml *Khí dự trữ (dự trữ thở ra): lượng khí đẩy thêm thở gắng sức, lượng khí khoảng 800-1200ml *Khí cặn: lượng khí cịn lại phổi sau thở gắng sức, lượng khí khoảng 1000-1200ml Như tổng dung tích phổi khoảng 4400-6000ml Trong dung tích sống khoảng 3400-4800ml Đồ thị phản ánh thay đổi dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức Câu 5: Dung tích sống gì? Vì luyện tập thể dục thể thao cách, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng? *Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở gắng sức *Giải thích - Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi dung tích khí cặn - Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực - Dung tích lồng ngực phụ thuộc phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển Sau độ tuổi phát triển khung xương sườn khơng thể phát triển thêm - Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa thở ra, cần luyện tập từ bé Như vậy, cần luyện tập thể dục, thể thao cách, thường xuyên, đặn từ bé để có dung tích sống lí tưởng Câu 6: Các cơ, xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào làm giảm thể tích lồng ngực thở ra? - Khi hít vào: + Cơ liên sườn ngồi co làm tập hợp xương ức xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống chuyển động đồng thời theo hướng lên bên, làm lồng ngực mở rộng + Cơ hoành co làm lồng ngực nở rộng thêm phía dưới, ép xuống phía khoang bụng - Khi thở ra: liên sườn hoành dãn lồng ngực thu nhỏ vị trí cũ - Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp hít vào thở cách Câu 7: Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? - Yếu tố tầm vóc - Yếu tố giới tính - Yếu tố nghề nghiệp - Tình trạng sức khỏe, bệnh tật - Sự tập luyện thể dục, thể thao… Câu 8: So sánh hệ hô hấp người với hệ hô hấp thỏ cấu tạo hoạt động? *Về cấu tạo - Giống : +Đều nằm khoang ngực ngân cách với khoang bụng hồnh +Đều gồm đường dẫn khí phổi +Đường dẫn khí có mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản +Mỗi phổi cấu tạo phế nang (túi phổi) tập hợp thành cụm bao quanh túi phổi mạng mao mạch dày đặc +Bao bọc phổi có lớp màng : thành dính vào thành ngực dạng dính vào phổi, lớp màng chất dịch - Khác : Đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm *Về hoạt động hô hấp - Giống nhau: +Đều có giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào +Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ khơng khí cao đến nơi có nồng độ khí thấp - Khác nhau: Thỏ Sự thơng khí phổi chủ yếu hoạt động hoành lồng ngực Lồng ngực dãn nở theo hướng trước sau bị chèn chi trước Người Sự thông khí phổi nhiều phối hợp Lồng ngực dãn nở phía bên tay người bng lỏng (thốt khỏi chức di chuyển) HỆ HÔ HẤP (Tiếp theo) Câu 9: Bằng ví dụ, giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? - Một người thở 18 nhịp /phút, nhịp vào 400ml không khí Khí lưu thơng/ phút: 400ml 18 nhịp = 7200 ml Khí vơ ích: 150ml 18 nhịp = 2700 ml Khí hữu ích: 7200ml – 2700ml = 4500ml - Nếu người thở sâu 12 nhịp / phút, nhịp hít vào 600ml Khí lưu thơng/ phút: 600ml 12 nhịp = 7200ml Khí vơ ích: 150ml 12 nhịp = 1800ml Khí hữu ích: 7200ml – 1800ml = 5400ml - Như vậy, thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp (làm tăng khí hữu ích: 5400ml – 4500ml = 900ml) Câu 10: Tại dừng chạy mà phải thở gấp thêm thời gian hơ hấp trở lại bình thường? Ý nghĩa hơ hấp sâu? *Giải thích: - Khi chạy, thể trao đổi chất mạnh để sinh lượng, đồng thời thải nhiều CO2 - Do CO2tích tụ máu nhiều kích thích trung khu hơ hấp hoạt động mạnh để thải bớt CO2 khỏi thể - Khi CO2 máu trở lại bình thường nhịp hơ hấp trở lại bình thường *Ý nghĩa hơ hấp sâu: Làm tăng lượng khí hữu ích cho hoạt động hơ hấp cần phải rèn luyện để hô hấp sâu giảm nhịp thở Câu 11: Một người hơ hấp bình thường 18 nhịp/ phút, nhịp hít vào 450ml Khi người luyện tập hơ hấp sâu 13 nhịp/ phút, nhịp hít vào 650ml Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích khoảng chết, khí hữu ích phế nang người hơ hấp thường hơ hấp sâu So sánh lượng khí hữu ích hơ hấp thường hơ hấp sâu *Khi hơ hấp bình thường: Khí lưu thơng: 18 450 = 8100 ml Khí vơ ích: 18 150 = 2700 ml Khí hữu ích: 8100 – 2700 = 5400 ml *Khi hô hấp sâu: Khí lưu thơng: 13 650 = 8450 ml Khí vơ ích: 13 150 = 1950 ml Khí hữu ích: 8450 – 1950 = 6500 ml So sánh: Lượng khí hữu ích hơ hấp sâu nhiều hơ hấp thường, cụ thể: 6500 – 5400 = 1100 ml Câu 12: Một người 80 tuổi, hơ hấp bình thường 18 nhịp/ phút, nhịp hít vào 450ml Tính lượng khí oxi người lấy từ mơi trường lượng khí cacbonic người thải mơi trường đường hơ hấp Biết thành phần khơng khí hít vào thở sau: - Lượng khí lưu thơng phút: 18 450 = 8100ml Lượng khí lưu thơng ngày: 8100 24 60 = 11664000 ml Lượng khí lưu thơng năm: 11664000 365 = 4257360000 ml Lượng khí lưu thơng 80 năm: 4257360000 80 = 340588800000 ml = 340588800 lít Lượng khí oxi lấy từ môi trường 80 năm: 340588800 (20,96% - 16,40%) = 15530849,28 lít Lượng khí cacbonic thải môi trường 80 năm: 340588800 (4,10% - 0,03%) = 13861964,16 lít Câu 13: Làm để tương lai người đảm bảo khí oxi để hơ hấp? - Con người phải lấy lượng khí O2 lớn từ mơi trường đồng thời thải lượng khí CO2 lớn môi trường - Lượng O2 mà người sử dụng tạo từ hoạt động quang hợp xanh, mà nguyên liệu trình quang hợp CO2 - Vì vậy, xanh đảm đương trọng trách lớn tạo bầu khơng khí lành cho người sinh vật khác tồn - Hiện diện tích xanh bị thu hẹp nạn chặt phá rừng, ô nhiễm mơi trường, khai khống… - Để tương lai người đảm bảo khí O2 để hơ hấp từ chung tay để bảo vệ môi trường hành động cụ thể như: + Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu + Chống ô nhiễm môi trường + Khôi phục môi trường bị ô nhiễm + Trồng nhiều xanh… Câu 14: Tại tập thể dục, người ta phải hít thở sâu? - Hít thở sâu làm trao đổi khí diễn mạnh mẽ, làm khơng khí phổi đổi (tăng O2, giảm CO2) - Tổng dung tích phổi đạt tối đa, lượng khí cặn giảm tới mức tối thiểu dung tích sống tăng lên - Thở sâu làm giảm nhịp thở lượng khí có ích tăng lên, khí vơ ích giảm xuống tăng hiệu hô hấp - Khi tập thể dục kết hợp hít thở sâu lồng ngực nở rộng, thể khỏe mạnh, cường tráng, tinh thần sảng khoái  thể đảm bảo sức khỏe để học tập, làm việc đạt hiệu cao Câu 15: Hãy giải thích câu nói “Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút máu qua phổi chẳng có O2 nhận” Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí phổi ngừng lưu thông, tim hoạt động, máu lưu thơng hệ mạch, trao đổi khí phổi không ngừng diễn (O2 phổi khuếch tán sang máu, CO2 máu khuếch tán vào phổi) Cho nên nồng độ O2 phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu Câu 16: Sự trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào diễn nhờ yếu tố nào? Sự trao đổi khí phổi: - Sự chênh lệch nồng độ chất khí (O2 CO2) máu phế nang - Màng phế nang màng mao mạch mỏng Sự trao đổi khí tế bào - Sự chênh lệch nồng độ chất khí (O2 CO2) máu tế bào - Màng tế bào màng mao mạch mỏng Câu 17: Các tác nhân gây hại đường hơ hấp? Câu 18: Hãy trình bày chế tự điều hịa hơ hấp thể người? Cơ chế tự điều hịa hơ hấp thể người nhờ chế thần kinh thể dịch, nhờ vậy, người ta thở bình thường không để ý ngủ, vui chơi, làm việc … *Cơ chế thần kinh - Trung khu hô hấp nằm hành tủy, gần trung khu hít vào trung khu thở - Khi thở ra, phế nang xẹp xuống, kích thích quan thụ cảm thành phế nang xuất xung thần kinh truyền trung khu hơ hấp, sau theo dây li tâm đến làm co hít vào  hít vào - Khi hít vào, phế nang căng, kìm hãm trung khu hít vào, kích thích trung khu thở làm co thở động tác thở Như vậy, hít vào thở diễn nhịp nhàng, liên tục theo chế tự điều hòa chế thần kinh *Cơ chế thể dịch: Khi nồng độ CO2 tăng gây phản xạ thở ra, sau động tác hít vào Như vậy, tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hơ hấp chế thể dịch tăng nồng độ CO2 Câu 19: Ơ nhiễm khơng khí khói thuốc gây hại đến hệ hơ hấp? *Ơ nhiễm khơng khí: Các tác nhân gây nhiễm khơng khí bụi, khí độc (nito oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, nicotin, nitrozamin…) vi sinh vật gây bệnh gây hại đến hệ hơ hấp nêu tác hại loại tác nhân giống câu 17 *Khói thuốc lá: Khói thuốc chứa nhiều chất độc hại cho hệ hô hấp (nito oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, nicotin, nitrozamin…) nêu tác hại loại khí độc giống câu 17 Câu 20: Vì công nhân làm việc hầm than thường hay bị ngạt? - Trong hầm than, hàm lượng O2 giảm, hàm lượng CO, CO2 tăng - Hemoglobin kết hợp dễ dàng chặt chẽ với CO tạo cacboxyhemoglobin: Hb + CO  HbCO - HbCO hợp chất bền  máu thiếu Hb tự Tế bào thiếu oxi nên ngạt thở Câu 21: Những biện pháp bảo vệ hô hấp tránh khỏi tác nhân gây hại? - Xây dựng môi trường sạch: trồng nhiều xanh, vệ sinh môi trường việc làm cụ thể hàng ngày - Vệ sinh cá nhân - Không hút thuốc - Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc - Đeo trang lao động nơi có nhiều bụi, đường - Cần rèn luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - Cần nâng cao ý thức tuyên truyền để người tham gia thực Câu 22: Giải thích đun bếp than phịng kín thường gây tượng ngạt thở? Đun bếp than phịng kín xảy tượng sau: - Do phịng kín nên khơng khí khó lưu thơng với bên ngồi (thậm chí khơng thể lưu thơng với bên ngồi) - Khi đun bếp than khí oxi tham gia vào phản ứng cháy đồng thời tạo CO CO2 - Hàm lượng O2 giảm, CO CO2 tăng - Hemoglobin kết hợp dễ dàng chặt chẽ với CO tạo cacboxyhemoglobin: Hb + CO  HbCO - HbCO hợp chất bền  máu thiếu Hb tự Tế bào thiếu oxi  ngạt thở Câu 23: Sự chuyển đổi nồng độ O2 CO2 máu làm thay đổi thơng khí phổi hoạt động tim theo chế nào? - Thay đổi thông khí phổi: trung khu hơ hấp nhạy cảm với thay đổi nồng độ CO2 máu, gây nên phản xạ hơ hấp, hít vào phản xạ hô hấp Nồng độ CO2 máu cao phản xạ gây nhịp hơ hấp nhanh - Thay đổi hoạt động tim: hoạt động thơng khí phổi nhan, kéo theo nhịp tim tăng lên, đáp ứng hoạt động thơng khí phổi: thải CO2, nhận O2 thông qua phế nang (trao đổi khí phổi) Câu 24: Trong đường dẫn khí hệ hơ hấp có cấu trúc chế chống bụi, bảo vệ phổi Tại lao động, vệ sinh hay đường cần đeo trang chống bụi? Vì: mật độ bụi tác nhân khác đường phố hay lao động vệ sinh lớn, vượt khả làm đường dẫn khí hệ hơ hấp  cần đeo trang để tránh tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Câu 25: Những đặc điểm cấu tạo quan đường hô hấp có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi? Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác nhân gây hại? *Làm ẩm: lớp niêm mạch có khả tiết chất nhầy lót bên đường dẫn khí *Làm ấm: lớp mao mạch dày đặc căng máu lớp niêm mạch mũi phế quản *Tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại: - Lông mũi chất nhầy: giữ lại hạt bụi lớn nhỏ - Nắp quản: đậy kín đường hơ hấp, ngăn khơng cho thức ăn lọt vào nuốt - Các tế bào limpho hạch amidan, VA tiết kháng thể để vơ hiệu hóa tác nhân gây nhiễm Câu 26: Bản chất hơ hấp ngồi gì? - Hơ hấp ngồi: thơng khí phổi (hít vào thở ra), trao đổi khí phổi - Hơ hấp trong: trao đổi khí tế bào Câu 27: Giải thích sở sinh lí tiếng khóc chào đời? Khi chào đời, đứa trẻ bị cắt dây rốn lượng CO2 thừa ngày nhiều máu kết hợp với nước tạo thành H2CO3 Ion H+ tăng kích thích trung khu hơ hấp hoạt động, tạo động tác hít vào, thở Khơng khí tràn qua quản tạo nên tiếng khóc chào đời Câu 28: Đặc điểm cấu tạo phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? - Bao ngồi phổi lớp màng Lớp màng dính với phổi, lớp màng ngồi dính với lồng ngực Ở có lớp dịch mỏng làm áp suất phổi thấp  phổi nở rộng xốp - Có tới 700- 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí (lên tới 70-80m2) Câu 29: Nêu cấu tạo chức khoang mũi? - Khoang mũi chia làm phần nhờ vách ngăn cách xương mía Hai phần bên có hệ thống xương xoăn Thành khoang có mảnh xương xoăn phủ lớp biểu bì có lơng nhiều tuyến nhày có khả giữ bui diệt vi khuẩn - Dưới lớp biểu bì có mạng lưới mao quản dày đặc có tác dụng làm ấm, làm ẩm khơng khí, mà ta cần phải thở mũi Câu 30: Nêu cấu tạo chức quản? - Thanh quản có nhiều mảng sụn khớp với Mảnh sụn lớn sụn giáp mà ta thấy dễ dàng qua lớp da cổ phía trước, đặc biệt nam giới - Thanh quản nằm trước thực quản, nhờ có sụn thiệt (nắp quản) cử động đậy kín đường hơ hấp nuốt nên thức ăn khơng lọt vào khí quản - Thanh quản quan phát âm, thành bên quản có dây âm chen từ trước sau tạo thành khe âm Độ căng dây âm độ mở khe âm phụ thuộc vào hoạt động quan quản làm thay đổi âm phát Tiếng nói người phối hợp âm phát từ quản với tham gia lưỡi, môi Câu 31: Nêu cấu tạo chức khí quản? - Khí quản dài khoảng 12cm, cấu tạo 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, phần khuyết thay dây chằng làm đường dẫn khí ln rộng mở, khơng ảnh hưởng đến di chuyển thức ăn thực quản - Mặt lót lớp niêm mạch tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục có nhiệm vụ bảo vệ: chống bụi, vi khuẩn vật lạ có kích thước nhỏ lọt vào phế quản Câu 32: Nêu cấu tạo chức phế quản? - Đầu khí quản phân thành phế quản vào phổi Trong phổi, phế quản phân nhánh nhỏ dần Các phế quản lớn vừa cấu tạo vịng sụn xếp xít tạo đường dẫn khí, khơng làm tổn thương đến phổi - Các phế quản nhỏ (nơi tiếp xúc với phế nang) khơng có vịng sụn mà thớ mềm không làm tổn thương phế nang - Mặt có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung cử động liên tục chống bụi, vi khuẩn, vật lạ có kích thước nhỏ lọt vào phổi Câu 33: Phân tích cấu tạo phổi phù hợp với chức hô hấp? - Phổi phận quan trọng hệ hô hấp, thực trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi - Bên ngồi phổi có lớp màng, có lớp dịch nhày giảm lực ma sát phổi lồng ngực hô hấp, tránh làm tổn thương phổi - Đơn vị cấu tạo chức phổi phế nang Số lượng phế nang nhiều (700-800 triệu) tăng bề mặt trao đổi khí phổi (70-80m2) tăng lượng khí trao đổi hơ hấp - Thành phế nang mỏng, bao quanh mạng mao mạch dày đặc giúp oxi cacbonic khuếch tán dễ dàng trao đổi khí dễ dàng - Thành có lớp (biểu bì, mơ liên kết, lớp trơn) Lớp mô liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch - Lịng mạch hẹp tĩnh mạch - Có sợi đàn hồi Phù hợp với chức dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp lực lớn *Tĩnh mạch - Thành có lớp động mạch lớp mô liên kết lớp trơn mỏng động mạch - Lòng mạch rộng động mạch - Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực Phù hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ động mạch *Mao mạch - Nhỏ phân nhánh nhiều - Thành mỏng, gồm lớp biểu bì - Lịng mạch hẹp Phù hợp với chức tỏa rộng thành mạng lưới tới tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn hiệu Câu 29: Cấu tạo chức hệ bạch huyết? *Cấu tạo - Hệ bạch huyết cấu tạo mạch bạch huyết (mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết nhỏ, mạch bạch huyết nhỏ lớn, ống bạch huyết) hạch bạch huyết - Bạch huyết có thành phần cấu tạo gần giống máu khơng có hồng cầu tiểu cầu - Căn vào phạm vi vận chuyển thu nhận bạch huyết, chia hệ bạch huyết thành phân hệ: +Phân hệ nhỏ: thu nhận bạch huyết phần trê, bên phải thể +Phân hệ lớn: thu nhận bạch huyết phần lại thể *Chức - Thu nhận chuyển sản phẩm tế bào thải - Tham gia bảo vệ thể - Mang chất mỡ vitamin tan dầu ruột hấp thụ chuyển tim Câu 30: Mô tả đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ? *Đường máu vịng tuần hồn nhỏ (vịng tuần hồn phổi) - Máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải tâm thất phảiđộng mạch phổi - Động mạch phổi khỏi tim chia làm nhánh vào phổi Những nhánh chia thành động mạch nhỏ dần cuối thành mao mạch bao quanh phế nang phổi - Tại diễn trình trao đổi khí (thu nhận oxi từ khơng khí vào máu thải cacbonic vào phế nang) máu trở thành máu đỏ tươi - Máu đỏ tươi từ mao mạch dồn vào tĩnh mạch nhỏcác tĩnh mạch lớn hơn tĩnh mạch phổitâm nhĩ trái  Chức năng: thực trao đổi khí oxi cacbonic phổi *Đường máu vịng tuần hồn lớn: - Máu đỏ tươi từ tâm thất trái động mạch chủ (là động mạch lớn nhất) - Động mạch chủ khỏi tim vịng phía sau thành hình cung chạy dọc theo cột sống khoang ngực chui qua hoành xuống khoang bụng - Ngay gốc động mạch chủ phát động mạch vành (trái phải) phân nhánh dẫn máu đến nuôi tim - Trên cung động mạch chủ phát nhánh động mạch dẫn máu lên đầu cổ chi (động mạch chủ trên) - Trong khoang ngực bụng, động mạch chủ phát nhiều nhánh dẫn đến da toàn thân quan bên khoang bụng (động mạch chủ dưới) - Động mạch chủ đến đốt thắt lưng thứ chia thành nhánh lớn, nhánh lại có nhánh nhỏ vào quan nằm hố chậu xuống chi - Các mạch máu đến quan lại tiếp tục phân nhỏ, tận mạng lưới mao mạch khắp thể Tại xảy trao đổi khí (máu nhận cacbonic, thải oxi) trao đổi chất máu trở thành đỏ thẫm - Máu đỏ thẫm từ mao mạch tĩnh mạch nhỏ tĩnh mạch lớn tĩnh mạch thường theo động mạch - Các tĩnh mạch đầu cổ chi hợp lại thành tĩnh mạch chủ - Các tĩnh mạch phần thể hợp lại thành tĩnh mạch chủ - Cả tĩnh mạch chủ trên, tĩnh mạch chủ tĩnh mạch vành tim dồn máu tâm nhĩ phải Chức năng: mang chất dinh dưỡng oxi đến tận tế bào để thực trao đổi chất lấy chất thải cacbonic chất bã, chất độc khác tế bào tiết để thải ngồi Câu 31: So sánh vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ? *Giống - Đều trình vận chuyển máu qua hệ mạch, theo tính chất chu kì - Đều xảy q trình trao đổi khí vịng tuần hồn - Máu vận chuyển theo chiều tim hệ mạch *Khác Vịng tuần hồn lớn Máu đỏ tươi xuất phát từ tâm thất trái động mạch chủtế bào Sự trao đổi khí xảy máu tế bào Sau trao đổi khí, máu trở nên nghèo oxi đỏ thẫm, đổ tâm nhĩ phải Vịng tuần hồn nhỏ Máu đỏ thẫm xuất phát từ tâm thất trái động mạch phổi các phế nang phổi Sự trao đổi khí xảy máu phế nang Sau trao đổi khí, máu trở nên giàu ooxxi đỏ tươi, đổ tâm nhĩ trái Cung cấp khí oxi cho tế bào, mang Đưa cacbonic từ máu qua phế nang cacbonic khỏi tế bào nhận khí oxi vào máu Câu 32: Sự tuần hoàn bạch huyết thể? - Trong thể người, bạch huyết lưu thông máu Các bạch huyết bắt đầu túi kín nằm khe tế bào, tập hợp lại thành mạch bạch huyết lớn dần đổ vào hạch bạch huyết  đổ vào mạch bạch huyết lớn dồn dần thành ống bạch huyết đổ vào tĩnh mạch bạch huyết  đổ vào tĩnh mạch chủ - Bạch huyết lưu thông tim chậm - Bạch huyết lưu thông nhờ động lực như: + Áp suất máu làm cho bạch huyết ngấm không ngừng từ mao mạch máu khoảng trống gian bàovà đẩy lượng bạch huyết cũ vào mao mạch bạch huyết để tim + Cử động hô hấp, co rút cơ, sức hút tim giúp cho lưu thông bạch huyết dễ dàng Câu 33: Tính chất, thành phần, nguồn gốc, chức bạch huyết? *Tính chất - Bạch huyết máu khơng có hồng cầu tiểu cầu - Bạch huyết suốt, màu vàng tươi dính, có phản ứng kiềm máu *Thành phần: So sánh với máu, ta thấy: - Nhiều nước (95%), nhiều chất bã (ure, cacbonic) nhiều bạch cầu máu - Ít protein chuyên biệt (nhất fibrinogen) chất ngấm qua ít, bạch huyết chậm đơng máu - Ít axit amin, glucozo oxi (vì nhường phần lớn cho tế bào) *Nguồn gốc - Ở mô, huyết tương từ máu ngấm qua lớp mơ bì mỏng thành mao mạch khoảng trống gian bào mang hầu hết chất dinh dưỡng, đồng thời, số bạch cầu thoát nhờ tính xuyên mạch (riêng hồng cầu tiểu cầu lại máu) tạo thành bạch huyết (bạch huyết gian bào) - Bạch huyết sau nhường chất dinh dưỡng cho tế bào tiếp nhận chất bã tế bào thải ngấm vào mao mạch bạch huyết tìm qua tĩnh mạch bạch huyết - Bạch huyết tạo thành liên tục Áp suất máu mạnh bạch huyết tạo nhanh *Chức - Bao quanh tế bào (ở khe hở tế bào) để thực trao đổi chất - Sản xuất tế bào limpho, lọc chất cặn bã, giúp thể chống lại vi khuẩn - Đảm nhận hấp thụ vận chuyển lipit từ ruột non - Tạo thành khối huyết tương dự trữ để nhường lại cho máu thể bị nhiều máu Câu 34: Năng lượng cần cho tim hoạt động gì? Vì tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mỏi? * Năng lượng cần thiết cho tim hoạt động giải phóng từ phản ứng oxi hóa chất hữu có thành phần sợi tim Đồng thời, chất lại tạo thành từ chất dinh dưỡng máu đem đến Lượng máu dẫn tới mạch tim lớn, chiếm 1/10 khối lượng máu toàn thể, khối lượng tim 1/200 khối lượng thể nói chung *Tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi tim hoạt động theo chu kì, chu kì kéo dài 0,8 giây, gồm pha: - Pha co tâm nhĩ: 0,1s - Pha co tâm thất: 0,3s - Pha dãn chung: 0,4s Trong chu kì, sau co, tâm nhĩ nghỉ 0,7s, tâm thất nghỉ 0,5s, tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s Nhờ thời gian nghỉ mà tim phục hồi khả làm việc tim làm việc suốt đời khơng mỏi Câu 35: Nêu mạch máu có tim? - Các tĩnh mạch: +Tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ tới tâm nhĩ phải +4 tĩnh mạch phổi tới tâm nhĩ trái - Các động mạch: + Động mạch phổi xuất phát từ tâm thất phải + Động mạch chủ xuất phát từ tâm thất trái - Ngồi cịn có động mạch vành trái, động mạch vành phải, tĩnh mạch vành trái, tĩnh mạch vành phải Câu 36: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch? *Trong động mạch Máu lưu thông động mạch nhờ co thắt tim, tính đàn hồi động mạch lớn tính vận mạch tiểu động mạch - Sự co thắt tim: lần tâm thất co lại, máu đẩy vào động mạch Lượng máu vào sau đẩy lượng máu vào trước làm cho máu di chuyển động mạch - Tính đàn hồi động mạch lớn: động mạch lớn có tính đàn hồi, nghĩa dãn ống cao su máu vào nhiều Nhờ có đặc tính mà lượng máu tim đẩy vào động mạch đợt biến thành dịng máu liên tục - Tính vận mạch tiểu động mạch: tiểu động mạch có tính vận mạch nghĩa co dãn mạch máu tới tới nhiều quan tùy theo nhu cầu Ví dụ, bắp thịt hoạt đọng nhận lượng máu gấp lần nghỉ *Trong tĩnh mạch Trong tĩnh mạch, máu chảy tim khó khăn thành tĩnh mạch khơng có tính đàn hồi động mạch máu phải ngược chiều trọng lực Máu lưu thông tĩnh mạch nhờ: - Sự co thắt tim (tâm thất) đẩy máu vào động mạch, tới mao mạch tĩnh mạch - Trọng lực: giúp máu từ đầu, cổ tim dễ dàng - Cử động hơ hấp: ta hít vào, thể tích lồng ngực tăng làm cho quan bụng bị hoành dồn ép, nén vào tĩnh mạch, dồn máu tim - Sức hút tim: dãn nở tâm nhĩ tạo khoảng trống hút máu tim - Sự co rút cơ: cử động, co rút nén ép vào tĩnh mạch kết cận làm cho máu bị dồn - Các van tĩnh mạch (đặc biệt có nhiều tĩnh mạch chân): ngăn không cho máu quay trở lại *Trong mao mạch: Đường kính mao mạch nhỏ, hẹp, thành mao mạch mỏng nên mao mạch máu lưu thơng chậm, áp suất yếu Những đặc tính thuận lợi cho trao đổi chất dinh dưỡng, oxi chất thải Câu 37: Huyết áp gì? Huyết áp thay đổi hệ mạch? - Huyết áp áp lực máu tác động lên thành mach, đo mmHg - Huyết áp tối đa tâm thất co - Huyết áp tổi thiểu tâm thất dãn - Huyết áp người khỏe mạnh bình thường, trạng thái nghỉ ngơi vào khoảng 120/80 mmHg - Huyết áp phản ánh tình trạng sức khỏe thể người *Sự thay đổi huyết áp hệ mạch: - Huyết áp lớn động mạch chủ giảm dần động mạch nhỏ giảm xuống mao mạch giảm xuống tĩnh mạch nhỏ yếu tĩnh mạch chủ (gần triệt tiêu) - Ý nghĩa thay đổi huyết áp: huyết áp hệ mạch tạo nên chênh lệch huyết áp gây nên vận chuyển máu hệ mạch Câu 38: Vận tốc máu thay đổi hệ mạch? - Vận tốc máu mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch (0,5m/s động mạch xuống 0,001m/s mao mạch) sau lại tăng dần tĩnh mạch - Ý nghĩa thay đổi đó: + Máu vận chuyển nhanh động mạch để đáp ứng nhu cầu tạo lượng cho tế bào hoạt động (đặc biệt lao động nặng) + Máu vận chuyển chậm mao mạch để tạo điều kiện cho trình thực trao đổi chất diễn hiệu + Máu vận chuyển nhanh trở rlaij tĩnh mạch để kịp thời đưa máu tim Câu 39: Hoạt động tim có sai khác với hoạt động vân? Hoạt động tim Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất khơng có gì” Cơ tim hoạt động tự động không theo ý muốn Tim hoạt động theo chu kì (có thời gian nghỉ đủ để bảo đảm phục hồi khả hoạt động) Hoạt động vân Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích Cơ vân hoạt động theo ý muốn Cơ vân hoạt động có kích thích Chỉ co đơn, khơng co cứng Có tượng co cứng Câu 40: Cho biết tâm thất trái lần co bóp đẩy máu 70ml máu ngày đêm đẩy 7560 lit máu Hãy xác định: a Số nhịp đập phút? b Thời gian hoạt động chu kì tim? a Một ngày đêm có 24 giờ, có 60 phút - Trong phút, tâm thất trái co đẩy được: 7650: (24.60) = 5,25 lít máu - Số nhịp mạch đập phút: (5,25 1000) :70 = 75 nhịp/ phút b Thời gian hoạt động chu kì tim là: 60s : 75 = 0,8s * Lưu ý: Mỗi chu kì co bóp tim kéo dài 0,8s, nên trung bình phút tim người lớn đập 75 lần, đẩy khoảng tim khoảng 5,25 lit máu Nhưng nhịp tim thay đổi với: - Tuổi tác: trẻ em, nhịp tim nhiều người lớn (130 lần/phút) - Giới tính: nữ tim đập nhanh nam - Trạng thái thể: vận động mạnh, cảm xúc sốt làm cho tim đập nhanh - Loài vật: vật nhỏ, tim đập nhanh VD thỏ 150 lần, ngựa 30-50 lần câu 41: Động mạch có đặc tính sinh lí giúp thực tốt nhiệm vụ mình? Động mạch có đặc tính sinh lí giúp thực tốt nhiệm vụ là: *Tính đàn hồi: động mạch đàn hồi, dãn rộng tim co đẩy máu vào động mạch Động mạch co lại tim dãn - Nhờ tính đàn hồi động mạch mà máu chảy mạch thành dòng, liên tục tim bơm máu vào động mạch thành đợt - Động mạch lớn có tính đàn hồi cao động mạch nhỏ thành mạch có nhiều sợi đàn hồi *Tính co thắt: khả co lại mạch máu - Khi động mạch co thắt, lòng mạch hẹp lại làm giảm lượng máu qua - Nhờ đặc tính mà mạch máu thay đổi tiết diện, điều hòa lượng máu đến quan - Động mạch nhỏ có nhiều sợi trơn thành mạch nên có tính co thắt cao Câu 42: Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng khơng kín) Hoạt động tim hệ mạch thay đổi nào? Khi bị hở van tim: - Nhịp tim tăng, đáp ứng nhu cầu máu đến quan - Lượng máu giảm, có lượng máu quay trở lại tâm nhĩ - Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp không đổi Về sau suy tim nên huyết áp giảm - Hở van tim gây suy tim, tim phải tăng cường hoạt động thời gian dài Câu 43: Giải thích tượng sau: a Khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp người bình thường lưu lượng tim giống người bình thường? - Cơ tim vận động viên khỏe tim người bình thường nên thể tích tâm thu tăng Nhờ thể tích tâm thu tăng mà nhịp tim giảm đảm bảo lưu lượng tim, đảm bảo lượng máu cung cấp cho quan - Khi nghỉ ngơi, hoạt động lúc vận động nên nhu cầu oxi thấp lúc vận động nhịp tim giảm b Động mạch van tĩnh mạch lại có van? - Tĩnh mạch phần thể có van Do huyết áp tĩnh mạch thấp, máu có xu hướng rơi xuống phía Van tĩnh mạch ngăn khơng cho máu rơi xuống phía dưới, cho máu theo chiều tim - Động mạch có huyết áp cao vận tốc máu nhanh nên không cần van c Ở người, chu kì tim tâm thất co lượng máu tâm thất tống không trường hợp nào? - Một chu kì tuần hồn máu trải qua hai vịng tuần hồn (vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn) Trong đó, lượng máu vào hai vịng tuần hồn ngang nhau, điều kiện bình thường lượng máu tâm thất tống - Khi van tim (van van lá) bị hở, bệnh nhân suy tim (suy tâm thất trái) lượng máu tâm thất tống không d Tại bình thường, người có khoảng 5% tổng số mao mạch ln có máu chảy qua? Số lượng mao mạch quan lớn nhưn cần khoảng 5% số mao mạch có máu lưu thơng đủ, số cịn lại có tác dụng điều tiết lượng máu đến quan khác theo nhu cầu sinh lí thể, nhờ vòng đầu động mạch máu nhỏ trước tới mao mạch Câu 44: Hãy cho biết nguyên nhân hậu máu trắng? - Bình thường, tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) thể sinh từ tủy xương, sau vào lưu thơng máu bị hủy già - Bệnh máu trắng liên quan đến bạch cầu Vì lí (di truyền, nhiễm độc, virus,…), tủy xương sản xuất loại bạch cầu non không lớn lên được, không thực chức bạch cầu (là chiến đấu bảo vệ thể khỏi vi khuẩn…) không chết - Các tế bào non sinh mãi, tủy xương, làm hết chỗ hồng cầu tiểu cầu nên bệnh nhân thường có biểu xanh xao, thiếu máu (do thiếu hồng cầu), chảy máu khó cầm (do thiếu tiểu cầu) dễ nhiễm trùng (thiếu bạch cầu) - Sau tế bào non vào máu, gây nhiều tác hại khác - Bệnh gọi nôm na ung thư máu hay bệnh máu trắng, thể cấp tế bào non sinh với tốc độ nhanh Câu 45: Cần làm để tránh tác nhân gây hại cho tim mạch? - Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp không mong muốn: +Tạo sống vui tươi, thoải mái, yêu đời… +Hạn chế gây tình căng thẳng +Khi bị sốc, stress cần điều chỉnh thể kịp thời trạng thái cân +Không sử dụng chất kích thích bia, rượu, thuốc lá… +Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí - Tiêm phịng đầy đủ bệnh gây hại cho tim mạch - Tránh bị nhiễm khuẩn - Có chế độ ăn hợp lí, khoa học - Hạn chế thức ăn có hại cho tim mạch - Cần kiểm tra sức khỏe định kì Câu 46: Vì người bị cao huyết áp thường dẫn tối tai biến mạch máu não? - Ở người, huyết áp tối đa lớn 150mmHg kéo dài chứng huyết áp cao Nếu huyết áp tối đa xuống 80mmHg thuộc chứng huyết áp thấp - Những người bị chứng huyết áp cao (huyết áp tối thiểu 90mmHg, huyết áp tối đa 140 mmHg) có chênh lệch nhỏ huyết áp tối đa với huyết áp tối thiểu, chứng tỏ động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt não, gây xuất huyết não (gọi tai biến mạch máu não) dễ dẫn đến tử vong bại liệt Câu 47: Hãy cho biết lượng hồng cầu tăng hay giảm trường hợp sau? - Từ giai đoạn sơ sinh lúc dậy Giai đoạn sơ sinh lượng hồng cầu cao đến lúc dậy Vì tất tủy xương có khả tạo hồng cầu nhu cầu trao đổi oxi bình quân kg thể trọng lớn, nên cần tạo nhiều hồng cầu để đảm nhận tốt nhu cầu trao đổi khí Cơ thể lớn, tỉ lệ giảm Lúc dậy thì, sinh trưởng phát triển mạnh nên nhu cầu lượng oxi tăng Lượng hồng cầu tăng theo - Cuối kì kinh nguyệt phụ nữ Cuối kì kinh nguyệt lượng hồng cầu giảm hậu xuất huyết chu kì - Ở người cao tuổi Ở người cao tuổi, tủy xương xương dài hóa mỡ vàng, cịn tủy xương xốp có khả tạo hồng cầu Câu 48: Tại tiêm thuốc chữa bệnh thường tiêm vào tĩnh mạch? - Động mạch có áp lực mạnh, rút kim tiêm thường gây máu - Động mạch nằm sâu thịt nên khó tìm thấy - Động mạch đưa máu đến quan - Tĩnh mạch có lịng rộng nên dễ luồn kim - Tĩnh mạch nằm phía bên ngồi nên dễ tìm thấy - Tĩnh mạch đưa máu tim Tại vận động viên muốn nâng cao thành tích thi đấu thường lên vùng núi cao để tập luyện tập trước thi đấu? Vùng núi cao có nồng độ oxi lỗng vùng đồng nên luyện tập vùng núi cao hồng cầu tăng số lượng, tim tăng cường vận động, tim khỏe, hơ hấp khỏe, có sức bền tốt Câu 49: Giữa biện pháp: tăng thể tích co tim tăng nhịp tim, biện pháp có lợi cho hệ tim mạch hơn? Tăng thể tích co tim có lợi cho hệ tim mạch vì: - Nếu tăng nhịp tim thời gian chu kì tim ngắn lại thời gian nghỉ ngơi tim giảm xuống, tim chóng mệt - Nếu tăng thể tích co tim lần co tống lượng lớn máu vào động hệ mạchsẽ làm giảm nhịp co tim, tim có thời gian nghỉ ngơi dài để phục hồi sức làm việc Có ý kiến cho “Đã lao động chân tay khơng cần phải tập thể dục” Về mặt vệ sinh hệ tuần hồn ý kiến hay sai? Ý kiến sai vì: - Khi lao động chân tay thể phải tư không thoải mái đứng, ngồi, khom … thường có ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch: +Gây khó khăn cho lưu thơng máu +Sự phân phối làm việc nhóm mạch khơng đều, mạch máu quan làm việc phải làm việc nhiều - Tập thể dục làm cho tất nhóm thể hoạt động, giúp máu lưu thông dễ dàng khắp nơi, giúp mạch máu làm việc kéo dài có thời gian nghỉ ngơi (việc thường ứng dụng trường học công sở tập thể dục giờ, nghỉ giải lao học hay làm việc…) Vì trẻ nhỏ nhịp tim nhịp mạch thường nhanh người lớn? Vì trẻ nhỏ có động mạch rộng tĩnh mạch Cịn người lớn ngược lại, lịng tĩnh mạch rộng lịng động mạch trẻ sơ sinh trẻ 12 tuổi thường có nhịp tim nhịp mạch nhanh người lớn Câu 50: Hãy vẽ đường tế bào hồng cầu từ mao mạch ngón thuộc tay trái sang mao mạch ngón thuộc tay phải? Hồng cầu từ mao mạch ngón thuộc tay trái tĩnh mạch tâm nhĩ phải  tâm thất phải động mạch phổi mao mạch phổi  tĩnh mạch phổi  tâm nhĩ trái  tâm thất trái  động mạch chủ  mao mạch ngón thuộc tay phải Câu 51: người sống 80 năm, chu kì tim trung bình kéo dài 0,8s người có tâm nhĩ, tâm thất, tâm không làm việc năm? - Mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s, pha nhĩ co 0,1s, pha thất co 0,3s, pha dãn chung 0,4s - Số chu kì tim phút 60:0,8 = 75 chu kì - Số chu kì tim ngày là: 75 60 phút 24 = 108000 chu kì - Số chu kì tim năm là: 108000 365 ngày = 39420000 chu kì - Số chu kì tim 80 năm là: 39420000 80 = 3153600000 chu kì - Thời gian tâm nhĩ làm việc 80 năm : 3153600000 0,1s = 315360000 giây = 3650 ngày = 10 năm - Thời gian tâm thất làm việc 80 năm : 3153600000 0,3s = 946080000 giây = 10905 ngày = 30 năm - Thời gian tâm không làm việc (pha dãn chung) 80 năm : 3153600000 0,4s = 1261440000 giây = 14600 ngày = 40 năm Câu 52: Trong chu kì tim kéo dài 0,8s : - Thời gian máu chảy qua van nhĩ thất giây? Thời gian máu chảy qua van nhĩ thất = thời gian tâm nhĩ co (0,1s) + thời gian pha dãn chung (0,4s) = 0,5s - Thời gian máu chảy từ tâm thất động mạch chủ giây? Thời gian máu chảy từ tâm thất động mạch chủ = thời gian pha thất co = 0,3s Câu 53: Ảnh hưởng thần kinh đến hoạt động tim nào? - Tim điều hòa hoạt động dây thần kinh đến tim: +Đơi dây thần kinh giao cảm có tác dụng làm cho tim đập nhanh mạnh +Đôi dây thần kinh phó giao cảm có tác dụng làm cho tim đập chậm yếu - Hai đôi dây thần kinh đến mạch máu: +Thần kinh giao cảm có tác dụng làm co mạch +Thần kinh đối giao cảm có tác dụng làm giãn mạch VD: Khi ta lo sợ tim đập dồn dập cảm giác lo lắng ảnh hưởng đến dây thần kinh giao cảm làm cho tim đập nhanh - Sự tác dụng ngược chiều hai đôi dây thần kinh giao cảm đối giao cảm tim mạch bảo đảm điều hòa hoạt động thống hệ tim mạch Câu 54:Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn máu thích? Câu 55: Cấu tạo ngồi tim thích? Câu 56: Cấu tạo tim thích? Câu 57: Nơi máu bơm tới từ ngăn tim? - Thành tâm thất trái dày để co tạo lực lớn đẩy máu vào động mạch chủ đến quan - Thành tâm nhĩ phải mỏng cần đẩy máu xuống tâm thất phải, mà tâm thất phải đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi, quãng đường máu ngắn so với máu đẩy từ tâm thất trái Câu 58: Hoạt động van nhĩ thất, van động mạch (van thất động) vận chuyển máu chu kì tim? Câu 59: Ảnh hưởng thể dịch đến hoạt động tim nào? - Hệ tim mạch chịu ảnh hưởng điều hòa chất tiết từ số quan đổ vào máu Ví dụ chất adrenalin tuyến thận tiết có tác dụng kích thích làm cho tim đập nhanh mạch co lại - Ảnh hưởng hệ thần kinh thể dịch điều hịa hoạt động hệ tuần hồn, bảo đảm cung cấp đầy đủ lượng máu cho quan, giúp cho thể thích ứng với điều kiện sống khác Câu 60: Sơ đồ cấu tạo mạch máu? Câu 61: Khả làm việc tim? Câu 62: Đồ thị biến đổi huyết áp hệ mạch vịng tuần hồn lớn? Động mạch chủ Động mạch Động mạch nhỏ Mao mạch Tĩnh mạch nhỏ Tĩnh mạch Tĩnh mạch chủ *Lưu ý:Ống nghe chẩn đoán tim mạch người bệnh Laenech (người Pháp) phát minh năm 1816 Điện tâm đồ ghi lại điện tim cho thấy hoạt động phận tim W Anhtoven (người Hà Lan) sáng tạo năm 1903 Câu 63: Chứng xơ vữa động mạch gì? Hậu quả? - Đối tượng: Ở người lớn tuổi vận động bắp, chế độ ăn giàu chất colesteron (thịt, trứng, sữa,… ) có nhiều nguy bị bệnh xơ vữa động mạch - Nguyên nhân: Do colesteron ngấm vào thành mạch kèm theo ngấm ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, khơng cịn nhẵn trước, gây xơ vữa động mạch - Hậu quả: +Làm cho vận chuyển máu mạch gặp khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ hình thành cục máu đơng gây tắc mạch (đặc biệt nguy hiểm động mạch vành nuôi tim gây đau tim, động mạch não gây đột quỵ) +Động mạch xơ vữa dễ bị vỡ gây tai biến trầm trọng xuất huyết dày, xuất huyết não, chí gây chết Câu 64: Chảy máu tĩnh mạch động mạch có khác biểu cách xử lí? + Chảy máu tĩnh mạch: chảy chậm, Có thể sơ cứu chỗ băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu nên đến bệnh viện) + Chảy máu động mạch: chảy mạnh vận tốc máu mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời đưa đến bệnh viện Câu 65: Các kỹ sơ cứu vết thương chảy máu? Nơi chảy máu Các thao tác Ghi - Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương Sau băng Mao mạch tới máu ngừng chảy thấy chảy tĩnh mạch - Sát trùng vết thương cồn máu, cần đưa đến - Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán bệnh viện cấp với vết thương nhỏ gạc với vết thương lớn) cứu - Dị tìm vị trí động mạch phía vết thương Trên khăn buộc (về phía gần tim) garơ cần ghi - Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời gian bắt đầu thời Với vết thương tay chân dùng biện buộc garô Động mạch pháp buộc dây garô phía vết thương (cứ khoảng 15 phút lại nới dây garô) cách thời gian nới - Sát trùng vết thương Băng kín vết thương garơ đường - Đưa đến bệnh viện cấp cứu đến bệnh viện Câu 66: Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ gì? Vì vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garô? *Những yêu cầu biện pháp buộc dây garô: - Trước đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn kẹt da phía dây thắt - Khi đặt vòng garo phải chặt sau lực thắt giảm dần Các vịng garo nằm cạnh cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải cố định lại - Trường hợp đặt garo máu nhanh chóng ngừng chảy, trắng nhợt, phía chỗ đặt garo mạch ko cịn đập - Nếu thắt garơ q chặt gây dập nát tổ chức phần mềm, nguyên nhân gây liệt chi - Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chỉ tím thẫm) - Ko phép để garo lâu 1,5 - 2h, lâu phần garo bị hoại tử Vì đặt garo thiết phải ghi vào tờ giấy đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, 1h nới lỏng garo lần, nới từ từ lần khoảng 30 giây - Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh * Những vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc day garơ tay chân mô đặc nên biện pháp buộc dây garô có hiệu cầm máu ... 340 588 800 lít Lượng khí oxi lấy từ môi trường 80 năm: 340 588 800 (20,96% - 16,40%) = 1553 084 9, 28 lít Lượng khí cacbonic thải môi trường 80 năm: 340 588 800 (4,10% - 0,03%) = 1 386 1964,16 lít Câu. .. dịch tự nhiên miễn dịch có sau thể bị mắc bệnh tự khỏi (miễn dịch tập nhiễm) sinh có (miễn dịch bẩm sinh) - Miễn dịch nhân tạo miễn dịch có sau thể tiêm văc xin phòng bệnh Câu 16: Bạch cầu sinh. .. rắn… có kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tạo kháng thể - Kháng thể phân tử protein tế bào limpho B tiết để chống lại kháng nguyên - Khi gặp kháng nguyên, tế bào limpho B tiết

Ngày đăng: 24/02/2022, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan